Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

SINH 7 CAY PHAT SINH GIOI DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A



MÔN SINH


HỌC 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Hãy kể tên các ngành động không xương sống và có </b>


<b>xương sống đã học:</b>



<b>Ngành ĐVKXS</b>

<b>Ngành ĐVCXS</b>



<b>- Ngành ĐV nguyên sinh</b>


<b>- Ngành ruột khoang</b>



<b>- Ngành giun dẹp</b>


<b>- Ngành giun tròn</b>


<b>- Ngành giun đốt</b>


<b>- Ngành thân mềm</b>


<b>- Ngành chân khớp</b>



<b>- Lớp cá</b>



<b>- Lớp lưỡng cư</b>


<b>- Lớp bò sát</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Các động vật hiện đang tồn tại </b>
<b>hoặc đã sống trên Trái Đất đều </b>
<b>có mối quan hệ họ hàng với </b>
<b>nhau. Cây phát sinh giới động </b>
<b>vật được minh họa bằng 1 cái </b>


<b>cây có nhiều cành, nhiều </b>


<b>nhánh. Ở vị trí tận cùng của 1 </b>
<b>nhánh là tên 1 ngành hay 1 lớp </b>
<b>ĐV. Nếu cùng gốc thì những </b>
<b>ngành hay lớp ĐV có vị trí </b>
<b>càng gần nhau bao nhiêu thì </b>
<b>quan hệ họ hàng giữa chúng </b>
<b>cũng gần nhau bấy nhiêu. Nếu </b>
<b>là khác gốc thì những ngành </b>
<b>hay lớp ĐV có gốc càng xa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hóa thạch cá vây </b>
<b>chân cổ</b>


<b>Vây đi</b>


<b>Vảy</b>


<b>Nắp mang</b>


<b>Hóa thạch lưỡng cư cổ</b>


<b>Vây đi Di tích của nắp </b>
<b>mang</b>


<b>Vảy</b> <b><sub>Chi 5 ngón</sub></b>


<b>Lưỡng cư ngày nay</b>



<b>Chi 5 ngón</b>


<b>I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:</b>



<b>Nghiên cứu thơng tin sgk, quan sát hình. Kết hợp với sự hiểu </b>


<b>biết của mình, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:</b>



<b>- Làm thế nào để biết các nhóm động vật có quan hệ với </b>


<b>nhau?</b>



<b>- Tìm đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và </b>


<b>đặc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.</b>



<b>- Dựa vào di tích hóa thạch cho biết quan hệ của các nhóm </b>


<b>ĐV</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3 ngón đều có </b>
<b>vuốt</b>


<b>Lơng </b>


<b>vũ</b> <b><sub>cánh</sub></b>
<b>Đi </b>


<b>dài, có </b>
<b>23 đốt </b>
<b>sống </b>
<b>đi</b>


<b>Chân có 3 </b>


<b>ngón </b>


<b>trước, </b> <b>1 </b>
<b>ngón sau</b>


<b>Chõn </b> <b>cú </b>
<b>vut</b>


<b>uụi di (nhiu </b>
<b>t sng uụi)</b>


<b>Bò sát ngµy nay</b>


<b>Lơng vũ</b> <b><sub>Cánh </sub></b>
<b>Chim ngày nay</b>


<b>I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:</b>



<b>Chim cỉ</b>



<b>Hàm </b>
<b>có </b>
<b>răng</b>
<b>- Tìm đặc điểm của chim cổ giống bà sát và </b>
<b>chim ngày nay.</b>


<b>- Chim cổ: giống bò sát: có răng, có vuốt, </b>
<b>đi dài có nhiều đốt. Giống chim hiện nay: </b>
<b>có cánh, có lơng vũ.</b>



<b>- Những đặc điểm giống và khác nói lên </b>
<b>điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các </b>
<b>nhóm động vật?</b>


<b>- Nói lên nguồn gốc của động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:</b>



-

<i><b>Di tích hóa thạch cho biết mối quan hệ họ hàng giữa </b></i>


<i><b>các nhóm động vật vì có nhiều đặc điểm giống động vật </b></i>


<i><b>ngày nay.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Cây phát sinh giới động vật:</b>



<b>I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:</b>



<b>ĐVCXS</b>
<b>ĐVNS</b>
<b>Ruột</b>
<b> khoang</b>
<b>Giun </b>
<b>dẹp</b>
<b>Giun </b>
<b>trịn</b>
<b>Giun đốt</b>
<b>Thân </b>
<b>mềm</b>
<b>Chân khớp</b>
<b>Quan sát cây phát sinh giới ĐV, thảo luận cho biết:</b>



<b>1. Cây phát sinh giới ĐV biểu thị điều gì?</b>


<b>- Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các </b>
<b>nhóm ĐV</b>


<b>2. Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên </b>
<b>cây phát sinh ntn?</b>


<b>- Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có </b>
<b>quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.</b>


<b>3. Đặc điểm nào trên cây phát sinh cho ta biết </b>
<b>về số lượng loài của các ngành, các lớp ĐV? </b>


<b>- Kích thước. Vì kích thước trên cây phát </b>
<b>sinh lớn thì số lồi đơng.</b>


<b>4. Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng </b>
<b>gần với ngành thân mềm hơn hay với </b>
<b>ĐVCXS hơn?</b>


<b>- Gần với ngành thân mềm hơn vì chúng </b>
<b>bắt nguồn từ những nhánh có nguồn gốc </b>
<b>chung và có vị trí gần nhau hơn.</b>


<b>6. Chim</b> <b>và thú có quan hệ với nhóm nào?</b>


<b>- Chim và thú có quan hệ gần với bị sát </b>
<b>hơn các lồi khác.</b>



<b>5. Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần </b>
<b>với ruột khoang hơn hay giun đốt hơn? </b>


<b>- Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với </b>
<b>giun đốt hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Cây phát sinh giới động vật:</b>



<b>I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:</b>



<i><b>Cây phát sinh giới động vật phản ánh:</b></i>


<i><b> - Mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.</b></i>
<i><b> - Nguồn gốc của các loài sinh vật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>- Giới động vật từ khi được hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay </b>


<b>đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống. Các </b>
<b>lồi ĐV đều có quan hệ họ hàng với nhau. Sơ đồ cây phát sinh chứng </b>
<b>minh sự tiến hóa của giới ĐV. Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau </b>
<b>phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. Quan sát sơ đồ cây phát </b>
<b>sinh ta thấy thân cây phát ra màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng </b>
<b>minh họa cho ngành ĐVNS, nói lên ĐV đơn bào là gốc của ĐV đa bào. Từ </b>
<b>ĐV đơn bào phát đi 2 nhánh ĐV đa bào, nhánh có màu xanh với các </b>


<b>nhánh nhỏ minh họa các ngành ĐVKXS (chúng có đặc điểm chung là cơ </b>
<b>thể khơng có bộ xương) và nhánh màu đỏ là ngành ĐVCXS với các nhánh </b>
<b>nhỏ minh họa các lớp của ngành này. Chúng đều có đặc điểm chung là </b>


<b>cơ thể có bộ xương trong nâng đỡ. Như vậy những cành càng gần nhau </b>
<b>có quan hệ họ hàng cũng gần nhau hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DẶN DÒ</b>


-<b> Học và trả lời các câu hỏi cuối bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×