Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.52 KB, 15 trang )

Quy trình kỹ thuật chăn ni Bị thịt
1. Mục đích yêu cầu
- Phổ biến cho nông dân những kỹ thuật cơ bản về giống, chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh, để đạt
hiệu quả kinh tế cao trong chăn ni bị thịt.
- Yêu cầu: Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ làm theo quy trình.
2. Đặc tính sinh vật học – tiêu hố
- Bò là đại gia súc nhai lại.
- Thức ăn của bị chủ yếu là thức ăn thơ xanh. Nếu ăn nhiều thức ăn tinh sẽ bị bệnh.
- Về sinh sản:
+ Đối với bò đực: Tuổi bắt đầu phối giống từ 24-26 tháng tuổi. Tuổi phối giống tốt nhất từ
2-6 năm.
+ Đối với bò cái: Tuổi bắt đầu phối giống từ 18-24 tháng tuổi. Có thể phối giống bằng thụ
tinh nhân tạo hay cho con đực nhảy trực tiếp. Định mức một đực giống / 30-40 bò cái. Chu kỳ động
dục là 21 ngày. Thời gian mang thai trung bình là 281 - 285 ngày (9 tháng 10 ngày). Thời gian động
dục lại sau khi sinh là 60 - 70 ngày.
- Chọn giống chăn ni bị thịt chất lượng cao: Về ngoại hình chọn con có thân hình vạm vỡ, mình
trịn, phía mơng và vai phát triển, tổng thể nhìn vào bị có hình chữ nhật.
- Các giống chăn ni con lai: Nhóm Zebu x Bị vàng, F1HF, F2HF khơng sản xuất sữa, Shahiwal,
Brahman trắng hoặc đỏ, Brouhuogber.
3 - Nuôi dưỡng chăm sóc vỗ béo theo giai đoạn
a) Ni bê từ 1 - 5 tháng tuổi.
- Từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi, nuôi bê tại nhà cạnh mẹ, luôn giữ ấm tránh gió lùa, cho bê nằm chỗ
khơ sạch.
- Từ tháng thứ 2, tập cho bê ăn cỏ xanh phơi khô được nắng. Cỏ tươi rửa sạch để ráo, cho bê ăn
thức ăn xanh và thức ăn tinh như khẩu phần đã định ở phần trên.
- Từ tháng thứ 4 trở đi tập cho bê ăn thêm thức ăn củ quả như : khoai lang, bí đỏ,..
- Trời nắng ấm tập cho bê vận động tự do dưới ánh nắng để bê có đủ Vitamin D3, tạo cho bộ xương
cứng cáp.
- Thức ăn:
+ Thức ăn thô: 5 – 7kg cỏ/con/ngày.
+ Thức ăn tinh: 0,6 – 0,8 kg/con/ngày với 100 gam Protein tiêu hố và 2.800Kcal/kg.


b) Ni bê từ 6 - 20 tháng tuổi (nuôi bê hậu bị vỗ béo)
6 tháng tuổi cai sữa cho bê.
- Phương thức nuôi nhốt: Cho bê ra sân vận động 2 - 4 giờ/ngày.
Cung cấp đầy đủ thức ăn xanh, thức ăn tinh hỗn hợp. Thường xuyên cung cấp đủ nước uống cho bê
trong giai đoạn này.
- Phương thức chăn thả : Hiện còn khá nhiều địa phương trong tỉnh còn áp dụng phương thức này.
Nhưng muốn ni bị thịt có hiệu quả kinh tế cao cần đầu tư thâm canh theo quy trình và chăn ni
bị lai.
- Thức ăn:


+ Thức ăn thô xanh: 6 tháng tuổi: 10 kg /con/ngày; 7-12 tháng tuổi: 15kg/con/ngày; 13-20 tháng
tuổi 30 kg/con/ngày.
+ Thức ăn tinh: 6 tháng tuổi 0,8 – 1 kg/con/ngày với 100 gam Protein tiêu hố và 2.800Kcal/kg.
c) Ni vỗ béo bị từ 21 - 24 tháng tuổi
- Ni nhốt giảm vận động, tăng cường cho bò ăn các loại thức ăn giàu dinh dưỡng, cao năng
lượng, cho bò tắm nắng 2 giờ/ngày, giảm nhiệt độ và cường độ ánh sáng chuồng ni.
- Những con có trọng lượng lớn, bị bệnh chân móng, cần sửa móng cho bị bằng các dụng cụ sắc
như dao, đục và dụng cụ chuyên dùng khác.
- Thường xun tắm chải cho bị để kích thích bị ăn uống khoẻ. Mùa hè tắm 2 lần/ngày. Mùa đông
chải khơ 1 tuần 2 lần cho bị bằng bàn chải.
- Xuất bò: Khi bò đã béo đúng tiêu chuẩn, quan sát vùng võng (vùng lưng) đã béo bằng, nông dân ta
thường gọi là "bị béo bằng lưng", thì xuất bán.
- Thức ăn:
+ Thức ăn thô xanh: 30 kg/con/ngày (cỏ tươi hay khơ, rơm được xử lý mềm hố và tăng độ đạm).
+ Thức ăn tinh: 1,5 – 2,5 kg/con/ngày với Protein tiêu hoá 100 gam và 2.800 Kcal/kg thức ăn.
+ Nước uống: 50-60 lít/con/ngày. Có thể sử dụng muối ăn pha với nồng độ 9%.
4- Phòng và trị bệnh
- Tiêm phòng định kỳ hàng năm vào 2 đợt : 15/03 và 15/08, Vacxin tụ huyết trùng cho bị chăn ni
trong vùng an tồn dịch của dự án.

- Vệ sinh phịng bệnh: Chuồng trại, máng ăn, máng uống môi trường xung quanh và cơ thể bị phải
ln sạch sẽ, cánh ly nguồn bệnh, mầm bệnh.
- Tẩy giun đũa cho bê định kỳ vào tháng thứ nhất, tháng thứ 3 và tháng thứ 9 bằng Piperazin 2 3g/10 kg trọng lượng. Cho uống hoặc tiêm 5 mg Levamisol/10 kg trọng lượng. Nếu bị ỉa chảy liên
tục có mùi tanh khẳm, xù lơng sáng sớm và chiều tối cần tẩy sán lá gan bằng cách tiêm bắp :
Dovernix 1ml/15 kg trọng lượng, hoặc cho uống Dertil B1 liều lượng viên/ 50 kg trọng lượng.
- Định mức thuốc thú y: 10.000 đồng/con/năm.
5- Mức đầu tư - Mức công nhân.
- Một lao động nuôi được 20 con bị thịt trong nơng hộ, lao động này phải làm các nội dung:
+ Trồng cỏ kết hợp chăm bón và cắt cỏ chuyển về chuồng.
+ Chăm sóc, ni dưỡng theo dõi bệnh tật.
+ Chế biến, dữ trữ và bảo quản thức ăn.
+ Cấp thức ăn tinh, nước uống theo định mức.
+ Công tác thú y thông thường: Tiêm phịng, vệ sinh mơi trường định kỳ.
- Chăn ni trang trại: 3 nhân công và 1 người hợp đồng trang trại có thể ni 100 bị thịt 1 lứa.
- Định mức trồng cỏ: 2 sào/1 con bò thịt (500m2/sào), được đầu tư:
+ Phân chuồng: 400 – 500 kg/sào
+ Đạm, kali (5 kg urê và 1,5 kg kali/500m2/ 1 lần bón thúc và bón 11 lần/năm).
+ Giống cỏ : 3.000 kg/ha. Sử dụng giống cỏ voi lai, cỏ tây Nghệ An, ngô dày.
* Định mức xây dựng chuồng trại:
- Chuồng xây dựng theo kiểu thiết kế chuồng 1 dãy hoặc 2 dãy.


- Chuồng lợp lá hay ngói đỏ, tường kín phía Bắc, thống phía Nam, nền chuồng khơ nước, lót nền
mềm. Định mức 2,5 –3 m2 / con./.

Chế bế thức ăn chăn ni Bị
Chăn ni bị là nghề truyền thống của bà con nơng dân trong tỉnh, ngồi sản xuất nơng nghiệp bà
con nông dân tận dụng thời gian nông nhàn để chăn ni bị cải thiện cuộc sống. Ngồi ra, từ khi
phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển tạo ra nhiều phụ phẩm trong nông
nghiệp đã giúp bà con nơng dân có đủ nguồn thức ăn phục vụ chăn nuôi. Tuy nhiên năm nay do tình

hình bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá gây hại lúa, tỉnh AG đã chỉ đạo địa phương ngừng sản xuất vụ 3
thay vào đó xả lũ để diệt mầm bệnh, làm cho nhiều hộ chăn ni bị gặp khó vì thiếu nguồn thức ăn.
Phương pháp chế biến rơm thành thức ăn cho chăn ni bị sẽ giải quyết vấn đề khó khăn trong
chăn ni bị hiện nay.
Để giúp người chăn ni bị có thể tạo nguồn thức ăn trong những tháng mùa nước nổi và thời điểm
giao mùa, Trung tâm khuyến nông tỉnh phối hợp với ngành nông nghiệp các huyện, thị thành tổ
chức tập huấn khuyến cáo về kỹ thuật chăm sóc gia súc mùa lũ và giới thiệu một số biện pháp tạo
nguồn thức ăn cho chăn ni bị như trồng cỏ dọc các tuyến đê bao, cách chế biến rơm thành thức
ăn chua và sử dụng đá liếm bổ sung chất khống cho bị đã được bà con nông dân quan tâm thực
hiện. Mới đây, Trung tâm khuyến nông tỉnh đã phối hợp với Ban quản lý Dự án kiểm soát lũ Bắc
Vàm Nao và Trường Đại học AG tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật chế biến thức ăn cho
các hộ chăn nuôi bị ở xã Phú Bình huyện Phú Tân. Xử lý rơm bằng phân urê là biện pháp tốt, nhằm
tăng lượng đạm, làm mềm rơm rạ giúp tăng tỉ lệ tiêu hố, nâng cao hiệu qủa kinh tế trong chăn ni
bị. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hồng, Giảng viên Bộ môn chăn nuôi thú y Khoa Nông nghiệp Trường
Đại học AG đã giới thiệu về quy trình chế biến thức ăn cho bị, trong đó có kỹ thuật dùng rơm ủ với
phân Urê, tạo ra nguồn thức ăn chua giúp bò tiêu hoá thức ăn tốt hơn, đảm bảo dinh dưỡng cao góp
phần giải quyết nguồn thức ăn trong chăn ni bị hiện nay.
Cách chế biến thức ăn với mơ hình ủ rơm ủ urê trong bể xi măng có lót nylon, với 4 ký phân Urê
pha lỗng 100 lít nước, sau khi tủ nylon dằn đáy và cho lớp rơm khô khoảng 20 ký, dùng dung dịch
nước tưới đều trên rơm, dậm đều ở các gốc bể, cho tiếp lớp thứ 2, đến lớp cuối cùng và tưới dậm
đều, gói nylon thật chặt sau 7 ngày lấy ra cho bò ăn. Theo anh Trần Văn Cường, hộ ni bị ở xã
Phú Bình thì phương pháp dùng rơm ủ urê vừa dễ làm, có thể tận dụng nguồn rơm rạ sau thu hoạch
chế biến dự trữ thức ăn cho chăn nuôi bị. Cịn anh Mai Văn Nhái, chủ trang trại ni 10 con bị ở
ấp Bình Phú 1 xã Phú Bình bày tỏ phấn khởi về phương pháp chế biến thức ăn mới có thể giúp anh
giải quyết những khó khăn về thức ăn trong mơ hình ni bị của mình.
Rơm ủ với phân urê là giải pháp thức ăn phù hợp với mơ hình chăn ni bị trong nơng thơn. Thực
hiện cách chế biến thức ăn này dễ thực hiện, bà con nông dân chỉ cần dự trữ nguồn rơm sau mỗi vụ
thu hoạch sau đó chế biến thành thức ăn giàu dinh dưỡng phục vụ chăn nuôi. Tuy nhiên bà con
nông dân cần lưu ý, đây là loại thức ăn chua lạ với khẩu phần thức ăn hàng ngày của bò, do vậy cần
tập cho bò làm quen với loại thức ăn mới, sau đó tăng dần khẩu phần thức ăn phù hợp với trọng

lượng bò. Với biện pháp ủ rơm với phân urê, lượng đạm dinh dưỡng sẽ tăng gấp 5 lần so với lượng
đạm có trong rơm bình thường, và loại thức ăn này cịn có thể kích thích tiêu hố do men chua tạo
nên giúp bị ăn nhiều hơn và tăng trọng ổn định, đồng thời khắc phục tình trạng khan hiếm thức ăn
lúc giao mùa.

Kỹ thuật vỗ béo bị
Hiện nay, nơng dân Bến Tre có xu hướng mua bò gầy về vỗ béo để bán bò thịt. Tuy nhiên,
nhiều người vẫn lúng túng về kỹ thuật vỗ béo bò để đem lại triệu quả kinh tế cao.
Chọn bò để vỗ bé Bò lý tưởng để ni vỗ béo là bị có bộ khung cơ thể càng lớn càng tốt.
Loại bò này sẽ đạt được tốc độ tăng trọng khá nhanh. Thời gian cần thiết vỗ béo bò chỉ
cần khoảng 2 tháng. Bò cái loại càng gầy, càng xấu có thể mang lại nhiều lợi nhuận ở giai


đoạn đầu vỗ béo vì tiêu tốn thức ăn ít. Bò gầy thường mua giá rẻ hơn. Hoặc vỗ béo bò
đực tơ lai Sind siêu thịt.
Nhu cầu thức ăn và năng lượng vỗ béo bị: Để bo có tốc độ lớn nhanh nhất thì lượng thức
ăn đảm bảo năng lượng cao được ăn vào hàng ngày là 2,5% trọng lượng cơ thể. Ví dụ,
bị nặng 200kg cần khoảng 5kg vật chất khơ trong một ngày, cịn thức ăn thơ xơ khoảng
15 - 20kg. Khẩu phần hoàn chỉnh là đủ tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho bò. Bò có
thể tự do lựa chọn sau khi đã trộn lẫn hồn tồn cả hai loại thức ăn tinh và thơ với nhau.
Phương pháp cho ăn và tập cho bò ăn thức ăn tinh vô cùng quan trọng. Lúc đầu nên cho
bị ăn nhiều thức ăn thơ xanh, ít thức ăn tinh để bò làm quen với khẩu phần năng lượng
cao. Nếu ngay từ đầu bò ăn nhiều thức ăn tinh có thể bị chết do ngộ độc axít (acidosis).
Thức ăn thô xanh cần sử dựng kết hợp với thức ăn tinh để tạo ra một khẩu phần ăn hoàn
chỉnh.
Phương pháp cho bò ăn: Tốt nhất là trộn vào máng ăn hỗn hợp bao gồm các nguyên
liệu như sau: 5 kg mía chặt nhỏ hoặc cỏ xanh chặt nhỏ và 4kg thức ăn tinh hỗn hợp (65%
bột khoai mì), rơm để riêng nếu bò muốn ăn và uống nước tự do. Phương pháp vỗ béo sử
dụng cây mía chặt nhỏ hoặc cỏ xanh cộng với thức ăn tinh (khoai mì) rất thuận tiện và rẻ
tiền. Nguyên liệu thô dùng để phối hợp thức ăn tinh thường không phải nghiện nhỏ trừ

ngô (bắp) khi cần được thay thế cho tấm. Phối hợp 100 kg thức ăn trộn bằng xẻng trên
nền nhà bằng xi măng, gạch hoặc bê tông. Việc cân đo số lượng thành phần các nguyên
liệu thức ăn rất quan trọng, đặc biệt đối với 3% urê có trong khẩu phần. Vì nếu urê vượt
q giới hạn cho phép có thể gây ngộ độc do hàm lượng Amơniăc, vì vậy cần tuân thủ
theo sự hướng dẫn khi cân nguyên vật liệu để phối hợp thức ăn cũng như khi cho bò ăn
loại khẩu phần này.
Ngoài ra cần giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thống mát về mùa nơng, ấm về mùa mưa.
Thức ăn phải bảo quản nơi khô ráo, tuân thủ đúng theo quy trình phịng bệnh và định kỳ
xổ lãi cho bị.

Quy trình kỹ thuật Chăn ni bị giống Lai
I . Bò đực giống lai zê bu.
1. Chọn bò đực giống:
- Các bị đực lai Zêbu F2 ¾ máu Zêbu trở lên.
- Ngoại hình: mang những đặc điểm chung của các giống bị Zêbu như tầm vóc khá lớn,
kết cấu ngoại hình rắn chắc, u vai (bướu) phát triển, yếm và rốn phát triển, tai to màu sắc
đa dạng.
- Các bộ phận: đầu to vừa phải, ức rộng, đầy đặn, vai nở, ngực rộng sâu, 4 chân thẳng to,
gân guốc, 2 chân trước cách xa nhau, 2 đùi sau dài to, bàn chân sau xuôi, ngắn, đuôi to
dài, tinh hồn đều đặn, to vừa.
- Trọng lượng bị:
+ Bê đực 1 năm tuổi có trọng lượng ≥ 145 kg.
+ Bê đực 2 năm tuổi có trọng lượng ≥ 250 kg.
+ Bị đực trưởng thành có trọng lượng ≥ 370 kg.
+ Chỉ chọn bò đực đạt trọng lượng tối thiểu từ 250 kg.
- Xác định tuổi tương đối của bò:
+ Bê sơ sinh đã có 4 cặp răng sữa (răng cửa).
+ Bê thay cặp răng sữa giữa ở độ tuổi 18-24 tháng tuổi.



+ Thay cặp răng thứ 2 và 3 khi bò 3 và 3,5 tuổi.
+ Thay cặp răng cuối cùng khi bị được 4-5 tuổi và hàm răng đầy khít.
+ Những năm sau đó răng ngày càng bị mịn và thưa dần, việc xác định tuổi bằnhg cách
xem răng đòi hỏi phải có kinh nghiệm. Chỉ chọn mua bị đực giống từ 17 tháng tuổi đến
dưới 5 tuổi; tuổi phối giống lần đầu từ 24 -26 tháng, tốt nhất từ 2 -5 tuổi.
2. Thức ăn - dinh dưỡng:
- Khẩu phần cho bị đực giống phải tính tốn cân đối, cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể
hoạt động. Bò đực giống trước mùa phối giống phải tăng cường thức ăn để đủ độ béo cần
thiết. Trong mùa phối giống và nhất là ngày phối giống phải đảm bảo đủ thức ăn protein
nhất là protein động vật, bổ sung trứng gà và thóc mầm có nhiều vitamin E.
- Kỹ thuật khai thác và sử dụng thức ăn xanh, thơ:
+ Bị có thể ăn và tiêu hóa được nhiều loại thức ăn như: rơm, cỏ, cây bắp, cây đậu, ngọn
mía,… là những loại có nhiều chất xơ.
+ Nhu cầu vật chất khơ ăn vào 1 ngày đêm bằng 2% trọng lượng bò (một bị 400 kg cần
lượng thức ăn quy khơ: 8 kg/ngày).
+ Lượng thức ăn xanh (các loại cỏ tự nhiên hoặc cỏ trồng) chiếm 60-70% khẩu phần.
+ Một bò đực 400 kg cần có khoảng 12 tấn thức ăn xanh/năm, trung bình mỗi ngày cần
30-35 kg thức ăn xanh.
- Thức ăn tinh là thức ăn hỗn hợp có cám, bắp, các chất đạm, bột cá, khơ dầu, muối và
khống; nhu cầu thức ăn tinh 0,4-0,5 đơn vị thức ăn (ĐVTA)/100 kg thể trọng. Thức ăn
cần đảm bảo lượng vitamine D và caroten. Lượng thức ăn tinh chiếm 20-30% khẩu phần.
Một bò đực giống 350 - 400 kg cần khoảng 850 kg thức ăn tinh/năm, mỗi ngày khoảng 2-3
kg thức ăn tinh.
- Khẩu phần/ ngày cho bị đực giống trọng lượng 400 kg như sau:
+ Cỏ chăn thả 5 giờ x 3 kg = 15 kg;
+ Cỏ cắt = 15 kg
+ Rơm = 4 kg;
+ Cám gạo hoặc bắp nghiền = 1,5kg
+ Khơ dầu phộng = 0,7 kg;
+ Viên khống (đá liếm) = 0,1kg

+ Muối ăn = 0,05 kg
Tổng = 36,35 kg
- Nếu bò phối giống nhiều trên 4 lần/tuần hoặc bò ni kết hợp cày kéo thì cần tăng tiêu
chuẩn thức ăn lên 10% so với khẩu phần trên, cụ thể mỗi ngày cần cho ăn thêm 1 kg thóc
nảy mầm và 3 kg củ, quả để tăng khả năng phối giống.
- Nước uống: nước uống sẽ giúp cho bò hấp thu, tiêu hóa thức ăn để duy trì hoạt động
sống và sản xuất. Phải cung cấp đầy đủ nước sạch cho bò, số lượng nước uống phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường, vật chất khô của lượng thức ăn ăn vào và trạng thái sinh lý
của bị. Vì vậy cần cho bị uống đủ nước ít nhất 2 lần/ngày, có thể bổ sung khẩu phần
muối ăn nêu trên vào nước uống.
3 . Chuồng trại và vệ sinh phòng, trị bệnh:
1.3 Chuồng trại:


+ Diện tích chuồng tối thiểu 6m2/1 bị đực giống. Có máng ăn cỏ, thức ăn bổ sung và
máng uống đầy đủ.
+ Nền chuồng cần khơ ráo, đủ ánh sáng, sạch sẽ, mát mẻ, có độ dốc 2-3%
2.3 Phịng bệnh:
+ Sau khi mua bò ở nơi khác về phải được nuôi cách ly theo dõi bệnh từ 7 -10 ngày tiến
hành tiêm phòng các bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng và phịngcác bệnh nội,
ngoại ký sinh trùng bằng phun thuốc hoặc tiêm từ 10 – 20 ngày / lần; mỗi năm phải tiêm
phòng 2 đợt bệnh tụ huyết trùng và bệnh lở mồm long móng.
3.3 Một số bệnh thường gặp:
- Bệnh tụ huyết trùng:
+ Nguyên nhân: do vi trùng Pastuerella Bioseptica, bệnh thường xảy ra cùng với dịch tụ
huyết trùng trên đàn trâu. Ở Lâm Đồng bệnh xảy ra quanh năm do mùa mưa ẩm độ cao,
mùa khơ trời nóng biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, nguồn nước khan hiếm và
bị ô nhiễm,…
+ Triệu chứng:
Thể nhẹ: các niêm mạc mắt, miệng tụ máu; ho, khó thở, chảy nước mũi vàng, phổi có

nước;
tiêu
chảy.
Thể nặng: sốt cao, xuất huyết ở niêm mạc mắt, miệng; phù cổ, sưng cuống họng, lưỡi
bầm tím, thở khó, ỉa ra máu; thú chết trong 2-3 ngày sau đó.
+ Điều trị: dùng liên tục kháng sinh trong 3-5 ngày.
+ Phòng bệnh: bằng vacxin tụ huyết trùng với liều 5 ml/con và 6 tháng tiêm lại 1 lần.
- Bệnh lở mồm long móng:
+ Nguyên nhân: do 7 chủng của vi rút hướng thượng bì aphthovirut gây ra, là bệnh cấp
tính, lây lan rất nhanh, mạnh, rộng, bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp qua
vết thương, nước miếng, nước tiểu, thức ăn, qua khơng khí;
+ Triệu chứng: bị sốt từ 3 -6 ngày 40 -41độ, ủ rủ ăn uống kém, lông xù, miệng chảy nhiều
nước bọt như bọt bia, khoé miệng, nứu răng, vành móng lở lt mang mủ, bị đi lại khó
khăn;
+ phịng, điều trị bệnh: chỉ điều trị triệu chứng đối với những con mới mắc bệnh ở thể nhe,
để tránh kế phát các bệnh khác; bệnh không có thuốc trị (khi bị mắc bệnh LMLM thì
khơng sử dụng làm giống); chỉ tuân thủ biện pháp tiêm phòng định kỳ năm 2 lần và tiêm
bổ sung theo lứa tuổi;
- Bệnh ký sinh trùng: chủ yếu là ve, các bệnh nấm ngoài da và ký sinh trùng;
+ Ve bám ngoài da, hút máu và truyền bệnh ký sinh trùng máu cho bị, các vết ve bám dễ
gây bệnh ngồi da (nấm, mốc, lở loét,…). Phòng và diệt ve bằng cách phun xịt thuốc diệt
ve, thực hiện vệ sinh đồng cỏ và chăn thả định kỳ. Diệt ve ngoài da cho bị ở nơi khơ sạch
và thường xun tắm chải để phịng bệnh ngồi da;
+ Đối với bệnh ký sinh trùng nội quan chủ yếu thường xảy ra trên những con bê dưới 1
năm tuổi: bê bị ho, bụng to, lông xù, gầy ốm. Một số thuốc trị ký sinh trùng như:
Levamisol, Tetramisol, Menbendasol, Ivermectin,…
4/ Chăm sóc, quản lý:
- Hàng ngày nên có chế độ chăn thả từ 3-5 giờ để vận động, tăng cường sức khỏe.Tắm
chải phối hợp xoa bóp hàng ngày để duy trì tình trạng hưng phấn, vệ sinh thân thể, bảo vệ
chân móng, làm thuần tính và không quá hung hăng, nhút nhát.



- Khẩu phần phải đảm bảo trên 30% là thức ăn xanh.
-Thái độ người chăm sóc phải ơn hịa, nhẫn nại, bình tĩnh khơng qt tháo, đánh đập gây
cho bị hung dữ. Bò đực từ 8-10 tháng tuổi cần xỏ mũi để dễ khống chế, quản lý.
- Bò đực 24-26 tháng tuổi bắt đầu cho phối giống.
- Phối lần đầu 1 lần/tuần, về sau 2-4 lần/tuần, trường hợp bò đực nuôi kết hợp với cày kéo
chỉ phối 2 lần/tuần.
- Cho bò đực phối giống vào lúc trời mát, sau ăn 3-4 giờ, nơi phối sạch sẽ, bằng phẳng để
giữ vệ sinh, tránh viêm nhiễm.
- Phối trực tiếp có hướng dẫn 1 bò đực/50 bò cái sinh sản/1 năm.
II . Bò cái giống:
1. Chọn bò cái giống:
- Các bò cái giống lai Zêbu F2 ¾ máu Zêbu trở lên
- Ngoại hình: mang những đặc điểm chung của bò cái lai sind như tầm vóc tương đối lớn,
lơng màu đỏ cánh dán hoặc vàng xẫm, yếm lớn kéo dài đến bụng, âm hộ có nhiều nếp
nhăn.
- Bị khỏe mạnh, đầu thanh nhẹ, thế đứng vững vàng, ngực sâu rộng mông phẳng và lớn,
vú đồng đều.
- Trọng lượng của bò phải đạt từ 220 kg trở lên, từ 18- 24 tháng tuổi.
- Tuổi phối giống lần đầu từ 20 – 24 tháng tuổi, trọng lượng đạt 220 -250kg.
2. Kỹ thuật nuôi dưỡng và quản lý bò cái lai sind:
a) Thức ăn - dinh dưỡng:
- Kỹ thuật khai thác và sử dụng thức ăn xanh, thơ:
+ Bị có thể ăn và tiêu hóa được nhiều loại thức ăn như: rơm, cỏ, cây bắp, cây đậu, ngọn
mía,… là những loại có nhiều chất xơ.
+ Nhu cầu vật chất khô ăn vào 1 ngày đêm bằng 3% trọng lượng bò (một bò 250 kg cần
lượng thức ăn quy khô 7,5 kg/ngày).
+ Lượng thức ăn xanh (các loại cỏ tự nhiên hoặc cỏ trồng) chiếm 60-70% khẩu phần.
+ Một bị cái 250 kg cần có khoảng 10 tấn thức ăn xanh/năm, trung bình mỗi ngày cần 2227 kg thức ăn xanh.

- Thức ăn tinh là thức ăn hỗn hợp có cám, bắp, các chất đạm, bột cá, khơ dầu, muối và
khống; nhu cầu thức ăn tinh 0,4-0,5 đơn vị thức ăn (ĐVTA)/100 kg thể trọng.
- Nước uống: phải cung cấp đầy đủ nước sạch cho bò.
3 . Chuồng trại và vệ sinh phòng, trị bệnh:
1.3 Chuồng trại:
+ Diện tích chuồng tối thiểu 5 - 6 m2/1 bị cái giống. Có máng ăn cỏ, thức ăn bổ sung và
máng uống đầy đủ.
+ Nền Chuồng cần khôráo, đủ ánh sáng, sạch sẽ, mát mẻ, có độ dốc 2-3%
2.4 Phịng bệnh:
+ Sau khi mua bò ở nơi khác về phải được nuôi cách ly theo dõi bệnh từ 7 -10 ngày tiến
hành tiêm phòng các bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng và phịngcác bệnh nội,


ngoại ký sinh trùng bằng phun thuốc hoặc tiêm từ 10 – 20 ngày / lần; mỗi năm phải tiêm
phòng 2 đợt bệnh tụ huyết trùng và bệnh lở mồm long móng.
3.3 Một số bệnh thường gặp:
- Bệnh tụ huyết trùng:
+ Nguyên nhân: do vi trùng Pastuerella Bioseptica, bệnh thường xảy ra cùng với dịch tụ
huyết trùng trên đàn trâu. Ở Lâm Đồng bệnh xảy ra quanh năm do mùa mưa ẩm độ cao,
mùa khơ trời nóng biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, nguồn nước khan hiếm và
bị ô nhiễm,…
+ Triệu chứng:
Thể nhẹ: các niêm mạc mắt, miệng tụ máu; ho, khó thở, chảy nước mũi vàng, phổi có
nước; tiêu chảy.
Thể nặng: sốt cao, xuất huyết ở niêm mạc mắt, miệng; phù cổ, sưng cuống họng, lưỡi
bầm tím, thở khó, ỉa ra máu; thú chết trong 2-3 ngày sau đó.
+ Điều trị: dùng liên tục kháng sinh trong 3-5 ngày.
+ Phòng bệnh: bằng vacxin tụ huyết trùng với liều 5 ml/con và 6 tháng tiêm lại 1 lần.
- Bệnh lở mồm long móng:
+ Nguyên nhân: do 7 chủng của vi rút hướng thượng bì aphthovirut gây ra, là bệnh cấp

tính, lây lan rất nhanh, mạnh, rộng, bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp qua
vết thương, nước miếng, nước tiểu, thức a8n, qua không khí;
+ Triệu chứng: bị sốt từ 3 -6 ngày 40 -41độ, ủ rủ ăn uống kém, lông xù, miệng chảy nhiều
nước bọt như bọt bia, khoé miệng, nứu răng, vành móng lở lo1et mang mủ, bị đi lại khó
khăn;
+ Phịng, điều trị bệnh: chỉ điều trị triệu chứng đối với những con mới mắc bệnh ở thể nhe,
để tránh kế phát các bệnh khác; bệnh khơng có thuốc trị (khi bị mắc bệnh LMLM thì
khơng sử dụng làm giống); chỉ tuân thủ biện pháp tiêm phòng định kỳ năm 2 lần và tiêm
bổ sung theo lứa tuổi;
- Bệnh ký sinh trùng: chủ yếu là ve, các bệnh nấm ngoài da và ký sinh trùng.
+ Ve bám ngoài da, hút máu và truyền bệnh ký sinh trùng máu cho bò, các vết ve bám dễ
gây bệnh ngoài da (nấm, mốc, lở loét,…). Phòng và diệt ve bằng cách phun xịt thuốc diệt
ve, thực hiện vệ sinh đồng cỏ và chăn thả định kỳ. Diệt ve ngồi da cho bị ở nơi khơ sạch
và thường xun tắm chải để phịng bệnh ngồi da.
+ Đối với bệnh ký sinh trùng nội quan chủ yếu thường xảy ra trên những con bê dưới 1
năm tuổi: bê bị ho, bụng to, lông xù, gầy ốm. Một số thuốc trị ký sinh trùng như:
Levamisol, Tetramisol, Menbendasol, Ivermectin,…
c) Chăm sóc, quản lý:
- Phối giống lần đầu cho bò khi được 16-18 tháng tuổi và khối lượng bò đạt được 70%
khối lượng bò trưởng thành.
Thời gian phối giống thích hợp trong khỏang từ 8-20 giờ sau khi bị có triệu chứng động
hớn (kêu rống, bỏ ăn, nhảy lên những con khác, âm hộ đỏ…).
III . Phương thức chăn nuôi và quản lý:
1. Quản lý đàn:
- Đánh số, kẹp số cho bị theo lứa tuổi và tính biệt giống( đực, cái) để dễ theo dõi quản lý .
- Chế biến và dự trữ thêm thức ăn để bổ sung cho bị vào mùa mưa bão, mùa khơ.


- Phân đàn bò đực, bò cái hậu bị, bò cái sinh sản nhốt riêng.
2. Phương thức chăn thả:

- Nuôi tại chuồng kết hợp chăn thả; áp dụng cho đàn bị mới nhập về ni tân đáo cách ly,
thực hiện tiêm phịng các loại vaccine tại khu chăn thả có qui mô đồng cỏ tự nhiên và cỏ
trồng.
- Nuôi nhốt tại chuồng 100%; áp dung cho đàn bò đã được ni tân đáo cách ly, tiêm
phịng đầy đủ các bệnh dịch và chuẩn bị xuất bán tại khu chuồng tập kết (thời gian từ 5 -7
ngày trước khi bán).

Kỹ thuật chăm sóc Bị đực giống và Bê lai
I. Kỹ thuật chăm sóc bị đực giống:
+Trong q trình ni dưỡng bị đực giống phải tuân thủ nguyên tắc nuôi dưỡng tốt ngay
từ đầu.
Không để nhiệt độ chuồng nuôi quá cao, về mùa nắng có thể tắm cho bị đực giống và giờ
nóng cao điểm và áp dụng biện pháp tắm phun.
+ Thường xuyên cho bò đực giống vận động 1-2 lần/ngày trên quãng đường dài tối thiểu
5km, mục đích rèn luyện cơ xương và giãn căng thần kinh.
+ Nguời chăn dắt giữ cho bò phải thân thiện với bò đực giống để tránh tai nạn do bò đực
giống gây ra.
+ Chải lơng 1-2lần/ngày để vệ sinh và tạo kích thích phi sinh dục.
+ Định kỳ sửa móng và diệt ký sinh trùng ngồi da cho bị đực giống.
+ Tổ chức huấn luyện và theo dõi bò nhảy giá.
+ Chuồng bò đực giống phải nhốt riêng có diện tích tối thiểu 2 x 2,5m.
+ Cho bò đực giống ăn uống đầy đủ cả chất lượng và số lượng, đảm bảo sức khoẻ và
kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho bò đực giống.
+ Đối với bị đực nhảy trực tiếp phải có sổ ghi chép ngày giờ và bò cái được phối giống
nhằm có điều kiện theo dõi đời con.
II. Kỹ thuật chăm sóc bê lai:
+ Từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi cho bê ở nhà cạnh bò mẹ. Bê giai đoạn này cần được giữ
ấm, tránh gió lùa, chỗ ở của bê phải khô ráo sạch sẽ. Thời gian này thức ăn của bê là
hoàn toàn bằng sữa mẹ.
+ Khi bê trên 1 tháng tuổi chăn thả theo mẹ ở các bãi cỏ gần chuồng và tập cho bê ăn

thức ăn tinh: cháo, củ, quả...
+ Từ 3-6 tháng tuổi cho ăn 5-10kg cỏ tươi và 0,2kg thức ăn tinh, cho bê bú tự do.
+ Nên cai sữa bê lúc 6 tháng tuổi.
Khi bê được 6-24 tháng tuổi: Chăn thả là chính, mỗi ngày bê ăn 10-20kg cỏ tươi và ăn
thêm các loại khác: ngọn mía, cây ngơ non, củ quả và 0,2-0,4kg mật đường.
+ Cho bê uống nước đủ và sạch.
+ Chú ý các bệnh ỉa chảy và viêm phổi cho bê.
III. Một số bệnh thường gặp ở bò:
1. Bệnh lỡ mồm long móng: Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của nhiều lồi gia súc có
móng guốc như: trâu, bị, dĩ, hươu, nai, lợn...
Bệnh do một loại siêu vi trùng gây ra, loại virus này có nhiều type, nhiều chủng. Bệnh lây
lan nhanh và hậu quả rất lớn: gia súc non chết 50-60%, gia súc cày kéo mất sức, gia súc
cho sữa giảm tiết sữa. Việc chữa bệnh và chăm sóc rất tốn kém.
Triệu chứng:
Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, khi mới bắt đầu xuất hiện bò ủ rũ, lơng dựng, sốt nhẹ, đi
đứng khó khăn chậm chạp. Bệnh gây nhiều mụn nước ở lợi, vòm họng, vú, kẻ móng
chân. Do viêm miệng nên con vật bị sốt, miệng thường sùi bọt như bọt bia.
Mụn nước lớn dần và vỡ ra. Sau 1-2 ngày sau khi mụn vỡ các vết loét ở miệng, chân làm


gia súc không ăn được và bị què. Các vết loét tiếp xúc với đất nước bẩn rất dễ bị nhiễm
trùng, bị nặng móng chân của bị hở ra, có con bị lọt cả móng ra ngồi.
Bệnh tích:
Ở đường tiêu hố niêm mạc có mụn lt, mép chân, răng, lưỡi, thực quản, dạ mũi khế, dạ
cỏ, ruột non có những mảng xuất huyết tụ máu. Đường hô hấp: Viêm phế quản, phổi,
cuống phổi, cơ tim biến chất, dĩ mềm nát, có vết xám trắng nhạt hay vàng nhạt, màng tim
chứa nước, lách sưng đen, chân có mụn lt.
Phịng trừ và trị bệnh
Phịng bệnh:
+ Khi nghi có bệnh phải báo ngay cho cán bộ thú y.

Vùng có bệnh cũ phải tiêm vacxin hàng năm.
+ Cách ly triệt để trâu, bò bị bệnh cho đến khi khỏi hẳn.
+ Tiêu độc hàng ngày chuồng nuôi, chất thải của gia súc bị bệnh, dụng cụ chăn nuôi bằng
vôi bột, Formon, nước sôi, xút...
Chữa bệnh:
Dùng dung dịch thuốc tím 0,1% hoặc giấm chua, nước chanh, khế, nước muối rửa các vết
loét hàng ngày, liên tục 4-5 ngày. Các vết loét ở chân có thể dùng bàn chải chà rửa sạch
đất, cắt bỏ da chết.
Nếu nhiễm trùng nặng thì dùng kháng sinh Penicyline, Streptomycine... tiêm thêm Vitamin
C và các thuốc chống viêm, tăng lực.
2. Bệnh tụ huyết trùng:
Nguyên nhân:
Do vi khuẩn, bệnh lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, người và dụng cụ chăn nuôi, thú y.
Bệnh có thể tự phát do vi khuẩn ký sinh sẵn trong đường hơ hấp của bị.
Triệu chứng:
Bị ngưng nhai lại bỏ ăn sau đó chướng hơi và nước miếng, nước mũi chảy nhiều, nhiệt
độ cơ thể sốt cao: 41- 42,5oC, con bị thở mạnh, mắt đỏ, phân thường có máu tươi do
xuất huyết ruột, nước tiểu đỏ hơi vàng và có mùi khai đặc biệt. Ở thể nặng con bị có thể
liệt một chân hoặc tồn thân.
Bệnh tích:
Thịt có nhiều nước và đỏ tím, tồn bộ hạch lâm ra đều tụ huyết và sưng đen, phổi tụ huyết
đen. Trong khí quản, phế quản có bọt nước nhiều, tim xuất huyết, xoang bao tim có tích
nước vàng.
Phịng bệnh:
Tiêm phịng bằng vacxin tụ huyết trùng loại keo phèn 2ml/1 con cho bò từ 6 tháng tuổi trở
lên, bò chữa từ tháng thứ 4 trở đi đều tiêm được. Định kỳ 1 năm 2 lần.
Trị bệnh:
Nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời bò sẽ khỏi ở tỷ lệ cao. Dùng kháng sinh đặc trị
Gram âm như Streptomycine tiêm bắp liều 30mg/1kg thể trọng ngày 2 lần, liệu trình 3-5
ngày hoặc Kanamycine, Gentamycine, Teracyline... Khi tiêm kháng sinh kết hợp tiêm

thuốc hạ nhiệt Anagin, trợ lực Vitamin C, Gluconat Canxi, ADE Bcomplex, trợ tim
Strychirin B1, Cophora...
Trong quá trình điều trị cần chăm sóc bị tốt và cách ly bị bệnh ra khỏi đàn để điều trị.
3. Hội chứng ỉa chảy ở bê nghé:
Ỉa chảy là một vấn đề nan giải và thường gặp ở gia súc non và do nhiều nguyên nhân gây
ra: vi khuẩn, virus, thức ăn, nước uống, khí hậu...sau đây là một số vấn đề thường gặp.
a.Bệnh ỉa chảy ở bê kèm theo nhiễm trùng huyết:
Gây ra do một nhóm virus có độc lực cao gây ỉa chảy và viêm phổi. Bê có thể nhiễm loại
virus này rất sớm, đặc biệt có thể do nhiễm trùng cấp tính 12-96 giờ sau khi sinh, đôi khi
chưa kịp xuất hiện triệu chứng ỉa chảy... Triệu chứng ỉa chảy xuất hiện từ 4 ngày đến 20
ngày, kèm theo có triệu chứng viêm phổi.
Phòng bệnh:


Loại này chủ yếu là vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, vú mẹ, vệ sinh thức ăn, nước uống và bổ
sung Vitamin A hoặc dùng Sulfonamides và kháng sinh phòng sau 10 ngày.
Điều trị:
Tiếp nước sinh lý và dung dịch điện giải cho bê từ 500-1000ml/1con, tốc độ tiếp 1-2ml/1
phút. Dùng dung dịch điện giải: NaCL: 5,5g/lít, CaCL2: 0,3; MgCl-H2O: 0,3g...
Điều trị bằng kháng sinh: cho uống Streptomycine (1g) nên nhắc lại sau 12 giờ, uống
Oxytetramycine 250mg-500mg nhắc lại sau 6-12 giờ.
b. Ỉa chảy do vi khuẩn Samonella:
Bệnh thường nhiễm Samonella với tỷ lệ lớn, nó có thể là một yếu tố độc lập hoặc kết hợp
gây nên ỉa chảy ở bê nghé.
Triệu chứng:
Chủ yếu là gây ỉa chảy, mất nước, có thể chết sau vài giờ đến vài ngày nếu không điều trị
kịp thời.
Phát hiện bằng cách nuôi cấy bệnh phẩm phân trong môi trường nuôi cấy đặc biệt.
Điều trị:
Tốt nhất là Sulfathalidine với liều cao hoặc Chloramphenicol liều 500-1500mg cho 1 bê

uống trong 1 ngày, bê uống liên tục 3-5 ngày.
c. Bệnh cầu trùng bê nghé:
Đây là bệnh ký sinh trùng gây ra do một loại đơn bào ký sinh trong niêm mạc đường tiêu
hoá, thuộc họ Eimeria, nó có tới ít nhất là 10 lồi Eimeria gây bệnh cho bê, nghé. Hai lồi
có độc lực quan trọng nhất là Eimeria zureui và E. bovis.
Bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn do ỉa chảy nặng có máu màng nhầy, gia súc còi cọc, chậm
sinh trưởng và phát triển. Gia súc thường mắc bệnh sớm sau 2-3 tuần đến 6 tháng tuổi.
Bệnh này gây tổn thương niêm mạc ruột và mạch máu ruột. Gây ỉa chảy nặng nề kèm
theo máu và màng nhầy.
Điều trị:
Dùng Sulfonamides, như: Sulfaguinoxaline, Sulfamethazine, Sulfadimedine... liều lượng
50-60mg/kg P dùng liên tục trong 3-5 ngày.
Có thể dùng Furazolidon liều 15-20mg/1kg P liên tục trong 3 ngày.
d. Bệnh giun đũa bê nghé:
Là loại bệnh do giun tròn Toxocarum vitunorum ký sinh ở ruột non bê nghé.
Thường hay mắc ở bê nghé 15-65 ngày tuổi, với triệu chứng điển hình là phân trắng thối
khắm do sữa khơng tiêu.
Đây là bệnh thường xảy ra, nhất là vào mùa mưa rét ở miền núi. Bệnh nặng ở bê, nghé
gây thiệt hại lớn. Bê, nghé mắc bệnh thường dưới 4 tháng tuổi.
Bệnh lây lan trực tiếp do trứng có sức gây bệnh ô nhiễm trong chuồng trại, thức ăn nước
uống qua đường tiêu hoá vào niêm mạc ruột theo hệ thống tuần hoàn lên gan, phổi đi
khắp cơ thể rồi trở về ký sinh ở ruột (hồn thành vịng đời trong 6 tuần). Bệnh cũng có thể
lây lan qua bào thai, trong quá trình di hành của ấu trùng trong hệ tuần hồn và vào tử
cung qua bào thai.
Bệnh có thể làm tổn thương niêm mạc ruột, mạch quản và các cơ quan mà ấu trùng đi
qua. Khi giun trưởng thành có thể làm tắc ruột, tắc ống mật.
Triệu chứng:
Biểu hiện rõ nhất là đi phân trắng, đầu tiên con vật lờ đờ, kém ăn. Khi nặng con vật bỏ ăn
nằm một chỗ, đau bụng, phân lỏng màu trắng, mùi khắm. Con vật sốt 40-41oC, có triệu
chứng thần kinh.

Điều trị:
Tẩy giun đũa cho bê, nghé bị bệnh bằng các loại thuốc sau:
+ Piperazin Sunfat liều 0,5g/kg P.
+ Medevet liều 200mg/1kg P.
+ Levaneyzon liều 1ml/10kg P.
Nên áp dụng tẩy phòng cho bê nghé ở những vùng hay mắc bệnh vào ngày thứ 10-30-50


sau khi sinh.
4. Bệnh viêm khớp bê nghé:
Xảy ra ở bê nghé sau khi sinh 1 tháng, trâu bò lớn cũng bị nhưng ít.
Nguyên nhân:
- Do bị té ngã làm xây xát các khớp -viêm khớp.
- Do kế phát các bệnh viêm rốn, viêm tử cung... Vi khuẩn vào máu di căn tới khớp gây
viêm.
Triệu chứng:
Thường thấy ở khớp gối sưng to sờ vào thấy cứng hoặc mềm, đi đứng cà nhắc và ít đi lại.
Điều trị:
Nếu bóp thấy mềm nhũn ra dùng kim 14 chọc dị có mủ khơng, nếu có mủ phải giải phẫu
lấy mủ ra và bơm rửa lại bằng nước sinh lý 9‰. Sau đó sát trùng bằng thuốc đỏ và băng
lại (nếu vết mở rộng).
Nếu mới sưng chưa có mủ ta tiêm thuốc:
- Chlotetraol tiêm bắp, hoặc xung quanh ở khớp đã bị với liều 1ml/5kg P/1 ngày liên tục 34 ngày.
- Vitamin C (ống 500mg). Bê nghé 3-4 ống/1 lần/1 ngày, trâu bò 6-8 ống/1 lần/ 1 ngày.
Hoặc dùng Penicyline 15000 - 30000 UI/ 1 kg P ngày 2 lần, chích liên tục 3-5 ngày.
- Kết hợp tiêm ADE Bcomplex, Dexavet.
Ngồi ra cịn có thể dùng một số loại kháng sinh khác: Neoxin Tylan 50, Suanovil,
Novocin, Erythromycine...

Ni bị thịt chất lượng cao

Muốn chăn ni bò thịt đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, cần quan
tâm đến những vấn đề cơ bản như: Giống, tuổi, giới tính, khối lượng lúc giết mổ, dinh
dưỡng và phương thức vỗ béo.
1. Giống: Giống là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Giống khác nhau thì tốc độ
sinh trưởng, phát triển, tích lũy thịt, mỡ khác nhau: Con lai của bị Charolaise có tỷ lệ thịt
xẻ cao hơn con lai của bò Hereford và ngược lại, tổ chức mỡ của thịt bò Charolaise thấp
hơn thịt bị Hereford. Bị vàng Việt Nam có tỷ lệ thịt xẻ là 42%, tỷ lệ thịt tinh là 31%, trong
khi đó bị thịt Charolaise có tỷ lệ thịt xẻ 60%, tỷ lệ thịt tinh là 45%.
Hiện nay trên thế giới nhiều giống bị có tỷ lệ thịt xẻ tới 70%, tỷ lệ thịt tinh trên 50%, giá trị
dinh dưỡng thịt rất cao và rất thơm, ngon. Ngoài các giống bị chun thịt, ở các cơ sở
chăn ni bị sữa, người ta cũng chọn lọc những bê đực khỏe mạnh đưa vào ni dưỡng
với một chế độ thích hợp để vỗ béo và giết mổ. Đây cũng là những nguồn cung cấp sản
phẩm thịt bò chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng sản lượng thịt bò.
2. Tuổi: Trong quy trình vỗ béo và giết mổ, hiện nay người ta thường ni bị từ 16 – 24
tháng tuổi với quy trình cơng nghệ cao để giết mổ.
Tuổi giết mổ khác nhau thì chất lượng thịt cũng khác nhau: Bê và bị tơ cho thịt màu nhạt,
ít mỡ, thịt mềm và thơm ngon hơn. Bò lớn tuổi cho thịt màu đỏ, đậm, nhiều mỡ, thịt dai
hơn và tất nhiên là không thơm ngon bằng thịt bê tơ. Tỷ lệ các cơ quan nội tạng sẽ giảm
theo tuổi và ngược lại độ béo sẽ tăng dần lên.
3. Giới tính: Thường thì bị cái thớ thịt nhỏ hơn bị đực, mơ giữa các cơ ít hơn, thịt vị đậm
hơn, vỗ béo nhanh hơn. Ngược lại bị đực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn bị cái cùng độ tuổi vì
bị cái có cơ quan sinh dục phát triển hơn bò đực. Trong quy trình vỗ béo người ta có thể
thiến bị đực lúc 7 – 12 tháng tuổi để vỗ béo, nếu bò thiến sớm để vỗ béo thì thịt bị sẽ
mềm hơn và béo nhanh hơn.
4. Khối lượng lúc giết mổ: Khối lượng bò đưa vào giết mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: Giống, khả năng tăng trọng, thời điểm tích lũy nạc lớn nhất, chế độ nuôi dưỡng, hệ
số tiêu tốn thức ăn, thị trường và giá cả...
5. Dinh dưỡng và phương thức vỗ béo : Kỹ thuật chăn nuôi thâm canh bò thịt hiện nay



là chọn lọc những bê khỏe mạnh của các giống cao sản chuyên thịt, đưa vào nuôi dưỡng
với chế độ thâm canh cao để đạt được khối lượng giết mổ cao nhất ở giai đoạn bê sinh
trưởng với cường độ cao nhất (dưới 24 tháng tuổi). Các khẩu phần ăn khác nhau sẽ cho
tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh khác nhau khi giết mổ.
Dù vỗ béo theo phương thức nào, vỗ béo sớm hay vỗ béo muộn, đối với bị thịt trước khi
giết mổ bắt buộc phải có công đoạn vỗ béo. Vỗ béo là dùng biện pháp dinh dưỡng, chăm
sóc ni dưỡng làm cho khối lượng con vật tăng nhanh và phẩm chất thịt được cải thiện.
Thời gian vỗ béo tùy thuộc vào phương thức vỗ béo, thức ăn, giống, độ béo của bò. Thời
gian vỗ béo quá ngắn thì thịt sẽ nhiều nước, thời gian vỗ béo thích hợp thì chất lượng thịt
sẽ cao hơn.
Khẩu phần thức ăn vỗ béo cho bò giàu đạm và nhiều sắt thì thịt bị sẽ đỏ đậm, khẩu phần
thức ăn có nhiều bột bắp thì mỡ bị sẽ vàng, thịt thơm ngon và khẩu phần thức ăn có tỷ lệ
các phụ phẩm cơng nghiệp thì thịt bị có thớ lớn và nhiều mỡ giắt (mỡ giữa các lớp thịt).

Kỹ thuật chăn nuôi bê trong giai đoạn bú sữa
Thời gian bú sữa của bê hướng sữa ở nước ta khoảng từ 3-5 tháng, trong thời gian đó bê
hồn thiện dần chức năng tiêu hoá dạ cỏ, do vậy việc sử dụng các loại thức ăn nuôi bê
cũng phải hướng theo các đặc điểm đó.
Sữa là loại thức ăn quan trọng của bê, sau khi sinh bê phải được bú sữa đầu 5-7 ngày, vì
sữa đầu khơng chỉ là nguồn thức ăn dễ tiêu hoá, thoả mãn các nhu cầu dinh dưỡng của
bê, mà còn cung cấp khả năng đề kháng của bê. Sữa đầu có hàm lượng MgSO4 cao,
hoạt động như là một chất tẩy nhẹ, tẩy "cứt su" làm sạch đường tiêu hoá. Độ chua của
sữa đầu cao ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh đường ruột. Đặc biệt sữa đầu
chứa Immunoglobulin cao (5,5-6,8%). Khoảng 24 giờ sau khi sinh, niêm mạc ruột hấp thu
nguyên vẹn Immunoglobulin vào máu và trở thành nguồn kháng thể đầu tiên trong máu bê
sơ sinh. Thêm vào đó sự biến đổi thành phần sữa đầu thường diễn ra nhanh chóng trong
bầu vú bò. Do vậy cần sử dụng tối đa các đặc điểm sinh học và hoá học đặc thù của sữa
đầu để ni bê sơ sinh.
Mỗi ngày có thể cho bê bú 4-5 lần sữa đầu, khối lượng sữa đầu mỗi lần cho bú không
vượt quá 6% khối lượng bê sơ sinh, tốt hơn nên cho bú trực tiếp sữa đầu ở bầu vú mẹ nó.

Trong trường hợp có nhiều bò mẹ đẻ cùng thời gian, việc hỗn hợp sữa đầu của nhiều con
mẹ với nhau cho bê bú sẽ nâng cao tác dụng bảo hộ của kháng thể trong sữa đầu so với
sữa đầu của bò mẹ riêng rẽ. Cần cho bê bú sữa đầu càng sớm càng tốt, chậm nhất cũng
không để quá một giờ sau khi sinh. Tuyệt đối khơng được thanh trùng sữa đầu bằng nhiệt,
vì sữa đầu sẽ bị đông đặc ở nhiệt độ khoảng 80 độ C trở lên.
2. Sử dụng sữa thường nuôi bê
Lượng sữa thường dùng nuôi bê phụ thuộc vào định hướng phát triển của đàn bê và chất
lượng sữa thay thế nếu có. Các nhà chăn ni nước ta cung cấp cho bê cái Holstein
Friesian khoảng 400-420kg sữa nguyên trong vòng 4-4,5 tháng, cho bê lai Holstein
Friesian khoảng 250-300kg trong vòng 3 tháng. Trước khi bê sử dụng được thức ăn tinh
và thức ăn thô, sữa nguyên chất và sữa thay thế (nếu có) là loại thức ăn duy nhất thoả
mãn nhu cầu dinh dưỡng của bê, việc tính tốn khối lượng sữa hàng ngày phụ thuộc vào
kế hoạch sinh trưởng của bê. Sau 3-4 tuần tuổi, lượng sữa cung cấp hàng ngày dần dần
giảm xuống, đạt mức thấp nhất vào thời điểm cai sữa.
Khi cho bê ăn sữa nguyên chất hoặc sữa thay thế, cần giữ vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo cho
bê nuốt sữa từ từ (dung lượng sữa mỗi lần nuốt không vượt quá 30ml) để tránh sữa trào
vào dạ cỏ. Nhiệt độ sữa cho bú có thể khác nhau, nhưng không được thay đổi đột ngột.
Cũng cần cố định giờ cho bú sữa hàng ngày.
3. Sữa thay thế
Để tiết kiệm sữa ngun, người chăn ni có thể chế biến sưa thay thế nuôi bê. Sữa thay
thế tốt phải có đặc điểm sinh học gần giống sữa nguyên và có thể sử dụng sớm cùng với
sữa nguyên. Thành phần của sữa thay thế cần chứa 22% protein, 10% mỡ, 95% TDN,

Tải bản FULL (30 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


4,19 Mcal/kg, 0,7% Ca, 0,5%P, 3797 UI vitamin A và các thành phần dinh dưỡng khác.
Mỡ trong sữa thay thế nên dùng dầu thực vật, vì chúng có nhiệt độ nóng chảy thấp (36 độ
C), đồng thời chứa tương đối phong phú các axit béo không no cần thiết như axit linoleic
và axit linolenic. Về kỹ thuật cần đặc biệt chú ý tới sự nhũ hoá bền vững của mữ trong

sữa thay thế khi hoà thành dạng nước cho bú.
Đường trong sữa thay thế: đường lacto có thể thay thế đường gluco. Tuy nhiên, những
nghiên cứu gần đây cho biết đường lacto trong sữa có thể thay thế bằng tinh bột thuỷ
phân. Bê có thể thích nghi với sự phân tiết đủ số lượng amylaza tuỵ và maltaza ruột non
để tiêu hoá tinh bột, nhưng men phân giải đường sucrose không nên dùng trong thành
phần sữa thay thế.
Protein trong sữa thay thế: Việc lựa chọn proein thay thế casein trong sữa thay thế gặp
một số khó khăn, có hai lý do sau đây:
Casein có đặc tính ngưng kết bơng ở dạ khế do hoạt tính của men rennin.
Hoạt động của Proteaza trong dạ khế có tính đặc trưng với casein. Do đó việc lựa chọn
một loại protein thay thế casein trong sữa thay thế đã đựoc chú ý. Để vượt qua thuộc tính
khơng ngưng kết của protein, có thể dùng bột cá đã được thuỷ phân bằng papain. Trước
khi cho ăn, sữa thay thế được hoà tan với nước sạch (một phần sữa bột + 7 phần nước)
để tạo ra dung dịch chứa 12% vật chất khô tương đương sữa nguyên và được sử dụng
như sữa tươi bình thường. Người chăn nuôi thường sử dụng sữa nguyên nôi bê trong 2-3
tuần đầu sau đó chuyển sang dùng sữa thay thế. Dùng sữa thay thể thay sữa nguyên hạ
được giá thành sản phẩm và tăng lượng sữa nguyên cho tiêu dùng xã hội.
4. Thức ăn tinh hỗn hợp
Thức ăn tinh hỗn hợp dùng nuôi bê trong thời gian bú sữa chứa hàm lượng protein từ
16% trở lên, 80%TDN, 0,6%CA, 0,42 P và các thành phần dinh dưỡng khác. Thức ăn tinh
loại này có thể cung cấp cho bê ngay từ 1-2 tuần tuổi, lúc đầu bê tập ăn với số lượng rất
ít, sau đó tăng dần với số lượng thức ăn thô. Từ 3 tháng tuổi trở lên, bê chuyển sang ăn
các loại thức ăn tinh rẻ tiền hơn, hàm lượng protein thấp hơn.
5. Thức ăn thô
Cỏ khô là loại thức ăn tốt để nuôi bê, nên chọn cỏ khô loại tốt, tập cho bê ăn vào khoảng
10-15 ngày tuổi. Sau đó có thể dùng cỏ khơ loại nào cũng được, nhưng tốt hơn nên chọn
loại cỏ khô thu hoạch vào giai đoạn cỏ bánh tẻ, có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao
hơn, tính ngon miệng cao kích thích tính thích ăn của bê. Khơng cho bê ăn thức ăn ủ
xanh.
Cỏ tươi sử dụng thay thế cỏ khô hoặc cho ăn cùng với cỏ khô đạt kết quả tốt. Tuy nhiên

cần chú ý ngăn ngừa tác hại của ký sinh trùng khi bê ăn trên đồng cỏ, tốt hơn là tránh
chăn thả bê vào khu vự dùng cho bò trưởng thành.
6. Trong những tháng tuổi đầu tiên , sự hoạt động của hệ vi sinh vật trong dạ cỏ thấp,
nên tất cả các loại vitamin cần thiết cho hoạt động sống của bê cần được cung cấp từ
thức ăn. Trong những ngày đầu sau khi sinh, nên định kỳ cung cấp cho bê các capsule,
hoặc các loại thức ăn bổ sung đặc biệt chứa vitamin A, D, E và có thể có các chất kháng
sinh. Khi bê được đưa ra tắm nắng đầy đủ hoặc được ăn cỏ phơi khô bằng ánh nắng mặt
trời thì khơng cần cung cấp vitamin D. Trong các trường hợp đặc biệt ở những vùng thiếu
selenium hoặc các axit không no trong thức ăn, cần thiết phải bổ sung vitamin E.

Kỹ thuật vỗ béo Bò lấy thịt trên cơ sở nguồn thức ăn tại địa phương
Tải bản FULL (30 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Trong những năm qua, được sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và trong nước về phát
triển chăn ni bị thịt, hàng ngàn bê lai hướng thịt được sinh ra và đã cung cấp một số
lượng thịt bò lớn cho xã hội.
Miền Trung và Tây nguyên là khu vực có tiềm năng lớn để phát triển chăn nuôi, đặc biệt là


chăn ni bị. Tại khu vực này có tói 1,4 triệu con, chiếm trên 40% đàn bị tồn quốc. Đàn
bị được nuôi chủ yếu nhằm mục tiêu sinh sản và lầy thịt.
Trong những năm qua, được sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và trong nước về phát
triển chăn ni bị thịt, hàng ngàn bê lai hướng thịt được sinh ra và đã cung cấp một số
lượng thịt bị lớn cho xã hội.
Ở nước ta trong khn khổ của chương trình phát triển chăn ni quốc gia KN.02.06 và
dự án phát triển chăn ni bị thịt VIE86/008, nhiều thí nghiệm theo dõi về khả năng phát
triển của bê lai hướng thịt đã được triển khai. Bê lai hường thịt có khả năng tăng
568g/ngày vào lúc 15 tháng tuổi trên cơ sở khẩu phần ăn có bổ sung. Sử dụng nguồn
thức ăn là phế phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò lai hướng thịt đã đạt tăng trọng
800g/ngày ở tháng vỗ béo thứ nhất (GS. Lê Viết Ly, PTS. Vũ Văn Nội, và cộng sự, 1995).

Tuy nhiên cho đến nay tỷ trọng về số lượng bê lai hướng thịt so với tổng đàn bị trong
tồn quốc vẫn cịn chiếm một tỷ lệ thấp.
Nguồn thịt bò cung cấp cho nhu cầu của xã hội hiện nay chủ yếu là những bị loại thải có
thẻ trạng yếu. Vì thế những bị đem giết thịt có tỉ lệ thịt xẻ thấp, chất lượng thịt kém. Hàng
năm tại khu vực miền Trung và Tây ngun có từ 130-150 ngàn bị loại thải được bán giết
thịt. Giả thiết rằng với số lượng bò như trên được ni béo trước khi bán thịt thì số lượng
và chất lượng thịt bò được tăng lên đáng kể.
Ở Trung Quốc việc sử dụng các loại phụ phế phẩm nơng nghiệp để ni bị thịt đã được
phổ biến từ những năm 1980. Trong năm 1992 có tới 6 triệu tấn rơm ủ ure được dùng làm
thức ăn cho bò lấy thịt. Lượng rơm ủ ure được sử dụng từ 2-4kg cho mỗi đầu gia
súc/ngày đêm. Ngồi ra khơ dầu bơng cũng được sử dụng để vỗ béo bị. Việc sử dụng
các phế phụ phẩm nông nghiệp để nuôi bò thịt ở Trung quốc đã mang lại lựoi nhuận từ
300-524 nhân dân tệ/1 đầu gia súc.
Trước tình hình nhu cầu về thịt ngày càng tăng của xã hội, xem xét tiềm năng to lớn về
nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, việc sử dụng phế phụ phẩm để vỗ béo bò trước khi
giết thịt trong thời gian 60-90 ngày để tăng sản lượng thịt và tăng thu nhập cho người
chăn nuôi là một yêu cầu được đặt ra. Chính vì vậy, chúng tơi triển khai đề tài: "Nghiên
cứu kỹ thuật vỗ béo bò lấy thịt trên cơ sở sử dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương".
Kỹ thuật chăm sóc Bị đực giống và Bê lai
I.

Kỹ

thuật

chăm

sóc

bị


đực

giống:

+Trong q trình ni dưỡng bị đực giống phải tn thủ ngun tắc nuôi dưỡng tốt ngay từ đầu.
Không để nhiệt độ chuồng ni q cao, về mùa nắng có thể tắm cho bị đực giống và giờ nóng cao
điểm và áp dụng biện pháp tắm phun.
+ Thường xuyên cho bò đực giống vận động 1-2 lần/ngày trên quãng đường dài tối thiểu 5km, mục
đích rèn luyện cơ xương và giãn căng thần kinh.
+ Nguời chăn dắt giữ cho bò phải thân thiện với bò đực giống để tránh tai nạn do bị đực giống gây
ra.
+ Chải lơng 1-2lần/ngày để vệ sinh và tạo kích thích phi sinh dục.
+ Định kỳ sửa móng và diệt ký sinh trùng ngồi da cho bị đực giống.
+ Tổ chức huấn luyện và theo dõi bò nhảy giá.

3419429

+ Chuồng bị đực giống phải nhốt riêng có diện tích tối thiểu 2 x 2,5m.
+ Cho bị đực giống ăn uống đầy đủ cả chất lượng và số lượng, đảm bảo sức khoẻ và kiểm tra sức



×