Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sự phát triển tâm lý đầu tuổi trưởng thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 27 trang )

CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG IX
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM 1LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1. Khái niệm tuổi trưởng thành

1

Theo các nhà tâm lý học thì già đi khơng có nghĩa là trưởng thành lên.
Trưởng thành là khái niệm thuộc về tinh thần, là sự trưởng thành về mặt tâm
lý xã hội, là cái bạn đem đến cho cuộc sống từ sự hiểu biết của mình.

4

www.ncs.com.vn




CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Tuổi sinh học: phản ánh hoàn cảnh của cá
nhân trong mối tương quan với tuổi thọ dự
kiến của họ.
Tuổi xã hội: có liên quan trực tiếp đến vị
thế xã hội của cá nhân so với các chuẩn
mực văn hoá.
Tuổi tâm lý: thể hiện khả năng xử lý các
4 môi trường xã hội của
u cầu, địi hỏi của
con người và thích ứng với chúng.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


1

Mặc dù tuổi sinh học, xã hội và tâm lý có mối
quan hệ lẫn nhau và cùng tạo nên sự trưởng
thành, nhưng bộ phận cấu thành đầu tiên của
tuổi trưởng thành, theo quan điểm của các nhà
tâm lý học, nhất định phải là sự trưởng thành
về mặt tâm lý.

4

www.ncs.com.vn

Dấu hiệu đặc trưng của sự trưởng thành về
tâm lý là khả năng giải quyết các mâu thuẫn
và các vấn đề một cách tích cực.


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Hiện nay, các nhà tâm lý học trên thế giới
thường xem thời kì đầu tuổi trưởng thành bắt
đầu từ khoảng 20 tuổi và kéo dài đến khoảng
40 tuổi.
Ở đầu giai đoạn lứa tuổi này, con người bắt
đầu đứng trước những lựa chọn và quyết định
quan trọng của cuộc đời.


4 này thì những người
Đến cuối giai đoạn
trưởng thành trẻ tuổi đã có nhân cách ổn định,
có gia đình, bước đầu khẳng định bản thân
trên con đường sự nghiệp mình lựa chọn và
có vị trí nhất định trong xã hội.

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

2. Sự phát triển thể chất ở tuổi
1 đầu trưởng
thành
Từ 20 đến 25 tuổi, sức khoẻ con người đạt
đến đỉnh điểm, ở mức cao nhất.
Sự phát triển thể chất ở hai giới là không
giống nhau. Chân tay của nữ tương đối ngắn
hơn nam; tổ chức cơ bắp chân tay của nữ
kém hơn nam; xương
và khớp chi nhỏ hơn
4
nam; phổi của nam lớn gấp rưỡi nữ; Nam
trung bình có 4,5 lít máu, nữ là 3,6 lít máu;

40% trọng lượng cơ thể nam do cơ bắp tạo
nên, còn ở nữ con số này là 35%.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Sau 25 tuổi, sự phát triển về thể chất gần như
không tăng, đến khoảng 30 tuổi thì bắt đầu có
có sự trùng xuống, đến 35 – 40 tuổi thì thể lực
bắt đầu xuống dốc. Hoạt động của các hệ
thống sinh học đều giảm sau 40 tuổi.
Mức giảm này phần lớn có thể được điều
chỉnh bởi việc tập luyện đều đặn và lối sống
lành mạnh.
4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Biểu đồ : Giá trị giảm trung bình của hiệu suất các hệ thống sinh học.
Trích theo: Grace J. Craig & Don
1 Baucum, 2002.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

3. Sự phát triển nhận thức ở tuổi
đầu trưởng thành
Nếu sự phát triển nhận thức ở tuổi trẻ
thơ và thiếu niên có thể nhận biết
được khá rõ qua các giai đoạn phát
triển trí tuệ mà Piaget đã tìm ra, thì
các nhà nghiên cứu khơng tìm thấy
4 triển nhận thức
những giai đoạn phát
rõ rệt ở tuổi trưởng thành.


www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

W. Perry cho rằng, tồn tại các giai đoạn phát
triển nhận thức ở sinh viên.
Từ năm thứ nhất đến năm thứ tư, sinh viên đã
chuyển từ quan điểm tuyệt đối (chỉ có đúng
hoặc sai) sang quan điểm tương đối (chấp
nhận nhiều quan điểm cạnh tranh nhau) và
tiếp theo là tự mình lựa chọn các quan điểm, ý
tưởng và niềm tin 4phù hợp với mình. Perry coi
khía cạnh phát triển trí tuệ đó là đặc điểm đặc
trưng trong nhận thức của tuổi đầu trưởng
thành.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

K. Riegel, 1975, cũng coi việc hiểu được các
quan điểm trái ngược nhau, các mâu thuẫn
trong thế giới tự nhiên và xã hội như là một
thành tựu quan trọng trong quá trình phát triển
nhận thức của người trưởng thành.

4

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

L.
1 Gisela, 1984, lại coi “tính nghĩa vụ và tính
trách nhiệm” như là các dấu hiệu đặc trưng
trong nhận thức của người trưởng thành.


4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Như vậy, có sự biến đổi về chất trong tư
duy của người trưởng thành so với tư duy
của trẻ em và thanh thiếu niên.
Những thay đổi đó gắn liền với những trách
nhiệm xã hội và những nhiệm vụ mà họ
phải giải quyết trong cuộc sống thực tiễn
của mình.

4

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Trí tuệ của người trưởng thành tiếp tục phát triển suốt trong thời gian khá dài,
từ 19 đến 30 tuổi. Một số chức 1
năng trí tuệ có thể đạt đỉnh điểm vào khoảng
40 tuổi, ví dụ trí tuệ xúc cảm. Một số khác giảm sút sau 30 tuổi, ví dụ trí tuệ
vận động.
Khi con người có những điều kiện thuận lợi để phát triển tư duy thì trí tuệ
cũng sẽ không ngừng phát triển cả trong giai đoạn tuổi trưởng thành

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Ngôn ngữ
Sự phát triển tư duy của con người
luôn đi song song với sự phát triển

ngôn ngữ. Ngôn ngữ của người
trưởng thành khác biệt rõ rệt so với
ngôn ngữ của chính họ trong các giai
đoạn phát triển trước đó khơng phải ở
số lượng, mà là ở chất lượng.


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Nhiều nghiên cứu cho thấy hai chiều
phát triển ngược nhau của một số
1
chức năng ngôn ngữ: Từ 30-35 tuổi trở
đi bắt đầu quan sát thấy sự đi xuống
của các chức năng phi ngơn ngữ, đến
40 tuổi thì chúng giảm sút rõ rệt.
Trong khi đó, các chức năng ngơn ngữ
lại tiến bộ dần từ 30 - 35 tuổi và đạt
đỉnh điểm sau 40 - 45 tuổi. Có lẽ chính
điều đó giải thích 4cho câu hỏi: tại sao
sau 40 – 45 tuổi con người thường
quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề
triết học.
Như vậy, ngôn ngữ không hề dừng lại
ở tuổi thanh niên, mà ngày càng phát
triển ở tuổi trưởng thành.
www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Các mối quan hệ tình cảm giai đoạn đầu
tuổi trưởng thành
Theo E. Erikson, vấn đề quan trọng nhất ở tuổi
đầu trưởng thành là tìm được bản sắc và thiết
lập các mối quan hệ tình cảm gần gũi.

4

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1 hệ ổn
Mối quan hệ gần gũi là mối quan
định, gắn bó với người khác, có khả năng
đem lại sự thỏa mãn lẫn nhau. Trong mối
quan hệ này, hai người vừa hòa quyện

với nhau làm một, vừa giữ được bản sắc
riêng của mỗi người.
Nói cách khác, khả năng tạo lập mối quan
hệ gần gũi là khả năng quan tâm, chia sẻ
4
với người khác tồn bộ bản thân mình mà
khơng sợ đánh mất mình.

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Ngược lại với quan hệ gần gũi là sự cô
đơn.
Con người cơ đơn khi khơng có khả
năng đạt đến sự hịa quyện với người

khác. Ngun nhân của sự cơ đơn có
thể là do khơng biết chấp nhận người
khác hoặc do bản sắc cá nhân quá yếu
tới mức dễ dàng đánh mất mình trong
mối quan hệ với người khác.


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Đối với người trưởng thành, sự có mặt của
những mối quan hệ thân thiết để họ có thể
gần như hịa quyện bản thân mình, chia sẻ
những mối quan tâm, ý nghĩ, tình cảm và lo
âu của mình là nguồn động viên quan trọng,
có khả năng tiếp thêm nghị lực và năng
lượng sống của con người.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1

Tình bạn
Tình bạn là mối quan hệ thân tình dựa trên sự
chân thành, cởi mở, sự tin tưởng và lòng trung
thành

4

Quan hệ bạn bè luôn vô tư, hào hiệp, con
người ln cảm thấy thật hài lịng nếu làm
được điều gì đó tốt lành cho bạn mình.
Khác với tình u, tình bạn phần lớn là mối
quan hệ giữa những người cùng giới.

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Những nguyên tắc chỉ đạo trong quan hệ
bạn bè là sự bình đẳng, sự tơn trọng, sự
hiểu biết và tương trợ giúp đỡ nhau, sự tin

tưởng và lòng trung thành.
Chỉ cần một trong những nguyên tắc trên
bị phá vỡ là có thể dẫn đến tan vỡ tình
bạn.
Trong tình yêu thì 4
khác, đơi khi người ta có
thể tha thứ cho nhau để giữ gìn những
tình cảm sâu nặng đã gắn kết họ.

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Tình u

Có nhiều loại tình u: Tình anh em, tình mẹ
con, tình u đơi lứa, tình u Tổ quốc… Ở
đây chúng ta nói tới tình u đơi lứa như là
một thành tựu của người đầu tuổi trưởng
thành trong quá trình phát triển tâm lý của
mình.

4


www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

1

Tình bạn giữa những người khác giới dần
dần có thể phát triển thành tình cảm sâu
sắc hơn, đó là tình u, thứ tình cảm gắn
bó con người một cách bền lâu.
Tình u khơng chỉ là tình cảm cấp cao
chỉ có ở con người, đó cịn là năng lực
biết u một người khác và trở thành
người được u.4
Tình u cịn là nghệ thuật, phải học và
khơng ngừng hồn thiện mình trong đó.

www.ncs.com.vn

Mơn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG IX:

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẦU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Trong tình u khơng chấp nhận sự thống trị của một người.

1 đẳng, trong đó mỗi người khơng những
Trong tình u hai người đều bình
khơng đánh mất bản thân mình mà cịn làm phong phú thêm chính mình.
Những người sống trong quan hệ yêu đương không cảm thấy đơn độc. Họ là
một thể thống nhất, mỗi người là điều kiện và tiền đề quan trọng để hoàn thiện
Tải bản FULL (54 trang): />người khác.
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

4

www.ncs.com.vn


×