Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI VAO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề số 5: Câu 1: Chép tiếp 5 câu thơ để hoàn thiện đoạn thơ sau: " Tà tà bóng ngả về tây ..." a.Tìm các từ láy và nêu tác dụng của các từ láy có trong đoạn thơ trên b. Theo em, đoạn thơ sử dụng thành công phép tu từ nào? Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: " Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: - Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình an" a. Cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về phẩm chất cao đẹp của bà trong đoạn thơ trên? Câu 3: Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con đặt trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. .......................... Đề số 5: Câu 1: Chép tiếp 5 câu thơ để hoàn thiện đoạn thơ sau: " Tà tà bóng ngả về tây ..." a.Tìm các từ láy và nêu tác dụng của các từ lấy có trong đoạn thơ trên b. Theo em, đoạn thơ sử dụng thành công phép tu từ nào? Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: " Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: - Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình an" a. Cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về phẩm chất cao đẹp của bà trong đoạn thơ trên? Câu 3: Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con đặt trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Cho đoạn trích sau: " Quen rồi.(1) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? (3)Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh ta thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào vai tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc.(2)Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. (4 )Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong các bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao rít vô hình trên đầu". a. Nêu xuất xứ và xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? b. Tìm từ láy và gọi tên các cụm từ được gạch chân trong đoạn trích. c.Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong đoạn trích. d. Phân tích cấu tạo ngữ pháp và nêu tên gọi của câu 1,2. Xác định thành phần câu của câu 3,4. Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản " Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh Khuê. Câu 3: Phân tích vẻ đẹp của ba cô gái TNXP trong " Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh Khuê.. ........................ Câu 1: Cho đoạn trích sau: " Quen rồi.(1) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? (3)Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh ta thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào vai tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc.(2)Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. (4 )Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong các bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao rít vô hình trên đầu". a. Nêu xuất xứ và xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? b. Tìm từ láy và gọi tên các cụm từ được gạch chân trong đoạn trích. c.Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong đoạn trích. d. Phân tích cấu tạo ngữ pháp và nêu tên gọi của câu 1,2. Xác định thành phần câu của câu 3,4. Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản " Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh Khuê. Câu 3: Phân tích vẻ đẹp của ba cô gái TNXP trong " Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh Khuê. ............................. Câu 1: Cho đoạn trích sau: " Quen rồi.(1) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? (3)Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào vai tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc.(2)Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. (4 )Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong các bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao rít vô hình trên đầu". a. Nêu xuất xứ và xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? b. Tìm từ láy và gọi tên các cụm từ được gạch chân trong đoạn trích. c.Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong đoạn trích. d. Phân tích cấu tạo ngữ pháp và nêu tên gọi của câu 1,2. Xác định thành phần câu của câu 3,4. Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản " Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh Khuê. Câu 3: Phân tích vẻ đẹp của ba cô gái TNXP trong " Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh Khuê..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đế số 6: Câu 1: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm sau đây: a. Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh ngênh b. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông c. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo d. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ sau: " Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát cang buồm cùng gió khơi" ( Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận). Câu 3: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn, lối sống của nhân vật anh thanh niên trong văn bản " Lặng lẽ SâP của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong văn bản ' Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh khuê. ...................... Đế số 6: Câu 1: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm sau đây: a. Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh ngênh b. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông c. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo d. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ sau: " Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát cang buồm cùng gió khơi" ( Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận). Câu 3: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn, lối sống của nhân vật anh thanh niên trong văn bản " Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong văn bản ' Những ngôi sao xa xôi' của Lê Minh khuê..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 1: Cho đoạn văn: " - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì thế? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông Chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết (...) cải chính cái tên làng Chợ Dầu chúng tôi đi làm Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả." a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. b. Câu: " Tây nó đột nhà tôi rồi bác ạ" có hàm ý gì? c. Tìm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Câu 2: Cho câu thơ:" Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói" Hãy chép 12 câu tiếp theo để hoàn thiện đoạn thơ trên rồi thực hiện các yêu cầu sau: a. Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên. b. Tìm 2 danh từ, động từ, tính từ và 2 từ láy có trong đoạn thơ. c. Câu thơ: " - Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên" sử dụng cách dẫn nào? Vì sao em biết điều đó? d. Lời người bà trong đoạn thơ có vi phạm phương châm hội thoại không? Vì sao? Câu 3: Cho đoạn trích sau: " Có đám mây kéo ngoài cửa hang ( ...) Và tôi thấy đau, ướt ở má." a. Chỉ rõ các câu đặc biệt có trong đoạn trích. b. Đoạn trích sử dụng những phép liên kết câu nào? c. Phân tích cấu taaoj ngữ pháp và nêu tên gọi của câu sau: - Gió quật lên, quật xuống những cành cây khô cháy. - Và tôi thấy đau, ướt ở má. Câu 4: Cho câu sau: "Họa sỹ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn chẳng hạn". a. Cho biết suy nghĩ của ông họa sĩ được trích dần trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? Hãy chuyển thành cách dẫn khác. b. Phân tích thành phần câu của câu trên.. ........................................... Câu 1: Cho đoạn văn: " - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì thế? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông Chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết (...) cải chính cái tên làng Chợ Dầu chúng tôi đi làm Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả." a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. b. Câu: " Tây nó đột nhà tôi rồi bác ạ" có hàm ý gì? c. Tìm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Câu 2: Cho câu thơ:" Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói" Hãy chép 12 câu tiếp theo để hoàn thiện đoạn thơ trên rồi thực hiện các yêu cầu sau: a. Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên. b. Tìm 2 danh từ, động từ, tính từ và 2 từ láy có trong đoạn thơ. c. Câu thơ: " - Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên" sử dụng cách dẫn nào? Vì sao em biết điều đó? d. Lời người bà trong đoạn thơ có vi phạm phương châm hội thoại không? Vì sao? Câu 3: Cho đoạn trích sau: " Có đám mây kéo ngoài cửa hang ( ...) Và tôi thấy đau, ướt ở má." a. Chỉ rõ các câu đặc biệt có trong đoạn trích. b. Đoạn trích sử dụng những phép liên kết câu nào? c. Phân tích cấu taaoj ngữ pháp và nêu tên gọi của câu sau: - Gió quật lên, quật xuống những cành cây khô cháy. - Và tôi thấy đau, ướt ở má. Câu 4: Cho câu sau: "Họa sỹ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn chẳng hạn". a. Cho biết suy nghĩ của ông họa sĩ được trích dần trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? Hãy chuyển thành cách dẫn khác. b. Phân tích thành phần câu của câu trên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×