Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÔNG TY NHÀ đất NGHẸ AN TRUNG tâm lữ HÀNH ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.8 KB, 18 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại Công ty Nhà đất Nghệ An Trung tâm lữ
hành ASEAN em đã hoc hỏi được rất nhiều kinh nghiêm khi ngồi trên ghế
nhà trường em khơng có cơ hội được trải nghiệm.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hơm nay, trước hết em xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử đã giảng dạy và
trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời em xin cảm ơn thầy giáo
Bùi Văn Hào đã tận tình hướng hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên
cạnh đó em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Công ty Nhà đất Nghệ An
Trung tâm lữ hành ASEAN đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
em hồn thành tốt q trình thực tập.
Trong q trình thực tập và làm báo cáo, do cịn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cơ
chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành
cảm ơn!

1


MỤC LỤC
Trang
NỘI DUNG
1 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT
TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CƠNG NHÀ ĐẤT NGHỆ AN
TRUNG TÂM LỮ HÀNH ASEAN. .........................................................3
1.1 Lịch sử hình thành, phát triển .....................................................4
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty .........................................................4
1.4 Đặc điểm kinh doanh của công ty ..............................................5
Chương 2. MỘT SỐ CÔNG VIỆC CỤ THỂ ĐÃ LÀM TRONG THỜI
GIAN THỰC TẬP


.................................................................................. 7

2.1. Bước đầu làm quen với cơ sở. ...................................................7
2.2. Làm quen với một số thao tác, kỹ năng nghề nghiệp tại văn phòng.
2.3. Xây dựng chương trình du lich ..................................................8
2.4. Xác định giá thành, giá bán của chương trình du lịch ................11
2.5. Rèn luyện kỹ năng bán tour .........................................................12
2.6. Xây dựng bài thuyết minh, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn cho hành
trình tour. ..................................................................................................12
Chương 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ......13
3.1 Một số nhận xét ..........................................................................13
3.2. Một số đề xuất, kiến nghị. ........................................................16
3.2.1. Đối với trung tâm ASEAN ......................................................16
3.2.2. Đối với nhà trường và khoa .....................................................17
KẾT LUẬN

....................................................................................17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

...........................................................18

2


Chương 1:
KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN,
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHÀ ĐẤT NGHẸ AN
TRUNG TÂM LỮ HÀNH ASEAN.
1.1 Lịch sử hình thành, phát triển

Cơng ty Nhà đất Nghệ An Trung tâm lữ hành ASEAN là một đơn vị
thành lập chưa lâu. Từ khi thành lập cho đên nay, công ty đã không ngừng
lớn mạnh về cả tài chính, vật chất và sự vươn lên về chất lượng phục vụ, ban
đầu với cơ sở hạn chế, dịch vụ cịn thơ sơ trên sự tiếp nhận và xây dựng mới
các đơn vị tại Miền Trung .
Trong thời gian qua, để phát triển kịp với xu hướng mới của thời đại
và đáp ứng nhu cầu đi du lịch, nghĩ dưỡng, khám phá của Người nước ngoài
vào Việt Nam và du khách Việt Nam ra Quốc tế, Công ty đã tăng cường
nhân sự bằng cách gửi các cán bộ chuyên ngành đi nước ngoài đào tạo, tham
gia các hội nghị, hội chợ quốc tế và khu vực để học hỏi kinh nghiệm quản lý
và chăm sóc khách hàng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng, tư vấn miễn
phí tận tình các nhu cầu của du khách, dịch vụ hậu mãi chu đáo. Công ty
cũng đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống bất động sản, giáo dục - đào tạo, tài
chính, và đặc biệt là dịch vụ du lịch tại Lào - Đông Bắc Thái.
Cho đến nay lữ hành ASEAN đã trở thành một biểu tượng của du
khách khi muốn đi nghỉ dưỡng, tham quan, khám phá, hội nghị, hội thảo tại
Việt Nam hay khám phá Lào - Thái Lan đường bộ, cũng như thương hiệu
cho hàng trăm đoàn khách Thái Lan vào Việt Nam trong những năm qua.
Với hệ thống các đơn vị trực thuộc, đơn vị thành viên, đơn vị liên kết
của công ty và các đối tác truyền thống trải dài khắp lãnh thổ Việt Nam và
nhiều nước, đặc biệt tại thủ đô Viêng Chăn - Lào, Vương Quốc Thái Lan,
3


Trung Quốc ... Công ty đã là địa chỉ tin cậy của hàng trăm doanh nghiệp và
cơ quan, tổ chức, ban ngành trên khắp mọi miền đất nước trao gửi niềm tin
khi có ý định đi du lịch, khám phá, nghỉ dưỡng.
Trên cơ sở vật chất hùng mạnh, tiềm lực tài chính dồi dào, cùng đội
ngũ cán bộ cơng nhân viên được đào tạo chính quy cơ bản, và những thành
tựu đã đạt trong thời gian qua, chắc chắn trung tâm lữ hành ASEAN sẽ là

một đơn vị lữ hành lớn mạnh của cả nước.
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty nhà đất Ngghệ An bao nhiều hoạt động kinh doanh như nhà
hàng khách sạn, lữ hành, được quản lí bởi ban giám đốc và các bộ phận

Giá
m đốc cơng ty

Bộ

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Các bộ

phận

lữ hành

hành

kinh

phận

chính


doanh

khác

lễ tân

1.3 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty Nhà đất Nghệ An Trung tâm lữ hành ASEAN là đơn vị hoạt
động chuyên nghiệp trên các lĩnh vực: Lữ hành Quốc tế và Nội địa, khách
sạn, nhà hàng, kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định và hợp
4


đồng, cung cấp các sản phẩm phục vụ khách du lịch, dịch vụ xuất khẩu lao
động, môi giới tuyển sinh cho các đơn vị có chức năng đào tạo, kinh doanh
bất động sản, tư vấn tài chính liên quan đến du lịch, dịch vụ...
Công ty Nhà đất Nghệ An Trung tâm lữ hành ASEAN là đơn vị mới
thành lập trong thời gian chưa lâu, hoạt động của công ty đang dần đi vào
quy cũ và đạt được nhiều thành tựu bước đầu đáng khích lệ. Trong đó thành
tích lớn nhất mà công ty đạt được là ở hoạt động kinh doanh lữ hành đặc biệt
là ở mảng du lịch Outbound. Đây là mảng đem lại nguồn thu nhập lớn và là
mảng hoạt động chủ đạo của công ty. Ở mảng hoạt động này thì thị trường
chính của cơng ty phải kể đến là Thái Lan và Lào. Công ty đạt được nhiều
thành cơng lớn, có nhiều kinh nghiệm cũng như có nhiều đối tác lớn đáng tin
cậy ở hai thị trường hoạt động chính này.
Báo cáo kết quả kinh doanh lữ hành của công ty năm 2010 về mảng
Outbound cho thấy rõ thế mặt mạnh này của công ty.

S
TT


Dan

Nội dung

Số tiền

Outbound

217.091.00

h mục
1

Doan
h thu

2

0
Chi phí

Bình qn/khách
Tổng chi phí

3.941.820
256.256.40
0

3

Lợ
i nhuận

a. Trước thuế
b. Lãi rịng
Lãi rịng bình qn/
khách

27.714.600
25.434.140
408.482
vnd

5


Báo cáo kết quả kinh doanh lữ hành của công ty năm 2010 về mảng
Outbound

Còn đối với mảng du lịch nội địa thì hoạt động của cơng ty đã có
nhiều thành tích. Trên thị trường du lịch thì du lịch nội địa luôn là một mảng
hoạt động quan trọng và thường làm nền tảng để một đơn vị lữ hành có thể
phát triển thêm các hướng hoạt động khác nhằm đẩy mạnh hoạt động của
công ty đưa công ty phát triển ngày một vững mạnh. Chính vì lí đó mà trong
thời gian qua công ty luôn nỗ lực để phát triển mảng du lịch này. Cùng với
mảng Outbound thì du lịch nội địa cũng đem lại nguồn thu lớn cho công ty.
Trong thời gian tới công ty tiếp tục đầu tư phát triển mảng du lịch nội đia,
tăng cường chất lượng phục vụ thu hút khách.

Chương 2

MỘT SỐ CÔNG VIỆC CỤ THỂ ĐÃ LÀM TRONG THỜI GIAN
THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập tại Công ty Nhà đất Nghệ An Trung tâm lữ hành
ASEAN em đã có một số hoạt động chính sau đây:
2.1. Bước đầu làm quen với cơ sở.

6


- Trong tuần đầu tiên đến thực tập em đã làm quen với đội ngũ cán bộ,
nhân viên của Công ty. Và nắm bắt được công việc cụ thể của từng bộ phận,
từng nhân viên.
- Tiến hành tìm hiểu nội dung, cách thức tiến hành các công việc của
đơn vị lữ hành và nắm bắt được cơ cấu tổ chức của cơng ty, tìm hiểu sâu hơn
hoạt động của các bộ phận chức năng như bộ phận đặt dịch vụ, bộ phận kế
tốn, bộ phận marketing...
- Tìm hiểu cách thức tiến hành các công việc cụ thể của từng nhân viên.
Như nhân viên thị trường, nhân viên trực văn phòng, nhân viên đặt dịch vụ,
nhân viên kế tốn...
- Tìm hiểu và nắm bắt các chương trình du lịch, dịch vụ, sản phẩm du
lịch đặc trưng của công ty như: Lữ hành Quốc tế và Nội địa, khách sạn, nhà
hàng, cung cấp các sản phẩm phục vụ khách du lịch, dịch vụ, mơi giới tuyển
sinh cho các đơn vị có chức năng, kinh doanh bất động sản, tư vấn tài chính
liên quan đến du lịch, dịch vụ...
2.2. Làm quen với một số thao tác, kỹ năng nghề nghiệp tại văn
phòng.
- Tiến hành quan sát, học hỏi các công việc của nhân viên văn phòng du
lịch như làm phiếu điều hành, làm quen với thao tác đặt dịch vụ lưu trú, ăn
uống tại địa phương, tiếp nhận yêu cầu đặt hoặc hủy dịch vụ của khách bằng
thư điện tử hoặc qua điện thoại, học tính giá chương trình du lịch...

- Học cách thiết kế các thực đơn phù hợp với từng đối tượng khách và
giá cả dịch vụ của chương trình tour.
- Học cách giao tiếp bằng điện thoại với khách hàng hay trực tiếp tại
công ty như thế nào để thành công qua cung cách làm việc của cán bộ nhân
viên công ty.

7


- Tìm hiểu phương thức hợp tác, quan hệ giữa công ty du lịch và các
nhà cung cấp dịch vụ du lịch trên tuyến và tại các điểm du lịch. Việc tìm
hiểu này được tiến hành bằng cách quan sát và lắng nghe trực tiếp các nhân
viên công ty làm việc, quan sát và lắng nghe các cuộc trao đổi, tiếp xúc trực
tiếp giữa nhân viên công ty với các đối tác ở công ty, truy cập website của
công ty để tìm hiểu, đọc một số tài liệu về cơng ty tại tủ sách của cơ quan
cũng như là trao đổi trực tiếp với cán bộ, nhân viên công ty đê nắm bắt
thơng tin và có những giải đáp chính xác nhất
2.3. Xây dựng chương trình du lich
Bước 1. Xác định các tuyến du lịch, điểm du lịch.
Tuyến du lịch là lộ trình du lịch tính từ điểm bắt đầu xuất phát của
khách đến điểm cuối cùng của nơi đến được thể hiện trong chương trình du
lịch.
Điểm du lịch là nơi đến của khách du lịch trong thời gian nhất định
trên tuyến du lịch, là nơi có tài nguyên du lịch được khai thác cho các hoạt
động du lịch.
Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng tuyến du lịch:
- Phù hợp với giấy phép kinh doanh lữ hành.
- Bảo đảm xây dựng chương trình hấp dẫn khách theo các đối tượng
khách được xác định là khách mục tiêu và khách tiềm năng của doanh
nghiệp.

- Hướng dẫn viên du lịch và các bộ phận chức năng đủ năng lực đảm
mhiệm thực hiện tốt chương trình du lịch theo tuyến.
- Doanh nghiệp lữ hành xây dựng được mối quan hệ với các đối tác liên
quan trên tuyến, tại các điểm du lịch.
Bước 2. Xây dựng phương án vận chuyển.
Việc xây dựng phương án vận chuyển phụ thuộc:
8


- Điều kiện giao thông trên tuyến (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ,
đường khơng)
- Các phương tiện có thể sử dụng vận chuyển khách.
- Giá của phương tiện vận chuyển trên giá thành chương trình du lịch sẽ
được xây dựng.
- Nhu cầu và sự hấp dẫn của phương tiện với khách.
- Độ an toàn của phương án vận chuyển khách.
Bước 3. Xây dựng phương án lưu trú và ăn uống.
Căn cứ vào các yêu cầu sau:
- Giá cả các loại dịch vụ lưu trú liên quan đến giá thành và giá bán
chương trình du lịch.
- Sự chấp nhận hoặc sự ưa thích của khách với từng loại dịch vụ lưu
trú.
- Thời vụ hay ngồi vụ du lịch.
- Thời tiết, khí hậu tại điêm, khu du lịch liên quan đến sự ưa thích các
loại dịch vụ lưu trú.
Bước 4. Xây dựng chương trình tham quan.
Trình tự thực hiện:
- Khảo sát thẩm định, hệ thống và phân loại các đối tượng tham quan
tại các điểm du lịch, điểm tham quan trên tuyến du lịch.
- Xác định loại hình tham quan du lịch.

- Xây dựng phương án tham quan.
Bước 5. Xây dựng chương trình chi tiết.
Phải chú ý tới các yếu tố:
- Mục đích chuyến du lịch.
- Mức dộ hấp dẫn của tuyến, điểm du lịch (bao gồm cả đối tượng tham
quan và các dịch vụ bổ sung).
9


- Thời gian và thời điểm của chuyến du lịch.
- Khả năng thanh toán của khách (mức giá).
- Loại dịch vụ lưu trú được cung cấp.
- Mức độ an toàn, thân thiện ở nơi du lịch.
- Mức độ thuận tiện của việc mua chương trình du lịch, giấy tờ và
phương thức thanh toán.
Và phải đảm bảo các yêu cầu:
- Lịch trình khoa học.
- Chương trình phải hấp dẫn được khách hàng.
- Chương trình phải dự liệu đến các tình huống, các yếu tố khách quan
tác động và chuẩn bị phương án xử lý.
- Chương trình có tính cạnh tranh cao và mang dấu ấn đặc sắc của
doanh nghiệp.
- Thông tin trong chương trình giản dị , gọn nhưng ấn tượng.
Bước 6. Thử nghiệm chương trình du lịch
2.4. Xác định giá thành, giá bán của chương trình du lịch
Giá thành của chương trình du lịch (Z) gồm tồn bộ chi phí trực tiếp
mà công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiện một chương trình du
lịch.
Giá thành của chương trình du lịch theo các cơng thức sau:
Z1 khách= V + F/Q


Zđồn khách = V.Q + F
Trong đó: Z là giá thành chương trình du lịch.
V là chi phí biến đổi
F là chi phí cố định

10


Sau khi tính tốn giá thành thì tiến hành xác định giá bán dự kiến
của doanh nghiệp bao gồm các loại giá trước thuế (G) và giá sau thuế (P)
Giá trước thuế (G) là giá bán của chương trình du lịch chưa bao gồm
thuế giá trị gia tăng (VAT) xác định theo cơng thức:
G = z (1- γ)
Trong đó: G là giá bán trước thuế
Z là giá thành của chương trình
γ là tỉ lệ make up
Giá sau thuế (P) là giá bán của chương trình du lịch đã bao gồm
thuế giá trị gia tăng (VAT) được xác định theo công thức:
P = G (1+tVAT)
Trong đó :

p là giá bán sau thuế
G là giá bán trước thuế
tVAT là thuế suất thuế giá trị gia tăng

2.5. Rèn luyện kỹ năng bán tour
Trong thời gian này em học hỏi cách bán một chương trình tour du
lịch của cơng ty. Cách thức chào hỏi khách hàng, giới thiệu ngắn gọn súc
tích và dễ hiểu nhất về bản thân, công ty và phần quan trọng nhất là nhấn

mạnh những ưu điểm của sản phẩm tour tới khách hàng. Tiến hành phát cho
khách hàng một số ấn phẩm của cơng ty, cũng như chương trình tour cho
khách hàng và không quên để lại số điện thoại, địa chỉ cho khách hàng liên
hệ khi họ có nhu cầu mua tour của công ty.
Khi chào bán một chương trình du lịch thì cần cung cấp một số nội
dung: tên chương trình, mã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo
ngày và các khoản khơng bao gồm giá trọn gói như đồ uống, mua bán đồ lưu

11


niệm và những thông tin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng của chương
trình.
2.6. Xây dựng bài thuyết minh, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn cho
hành trình tour.
Cụ thể là chuẩn bị bài thuyết minh về một số điểm như Cửa Lị, Kim
Liên, chùa Hương Tích ( Hà Nội), chùa Bái Đính, ngã ba Đồng Lộc... Việc
thực tập này được tiến hành rất nghiêm túc và bài bản như sau:
Đối với các địa điểm gần cơ sở thực tập chúng em trực tiếp đến tìm
hiểu mọi thơng tin liên quan đến địa điểm đó như lịch sử hình thành, đặc
điểm về khu di tích và điểm du lịch, tiểu sử và những cống hiến của nhân vật
hay sự kiện tiêu biểu, giá trị hấp dẫn du khách của từng điểm du lịch.
Đối với những địa điểm khác tìm hiểu mọi thơng tin liên quan đến địa
điểm du lịch đó từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, tạp chí, internet...
Bên cạnh đó chúng em cịn trực tiếp nghe các thuyết minh viên tại từng điểm
thuyết minh về các điểm du lịch đó để xem quy cách thực hiện một bài
thuyết minh, lượng thông tin mà họ sử dụng, phong cách thuyết minh của họ
để học hỏi kinh nghiệm.
Tổng kết các nguồn tài liệu, tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh
và bắt tay vào viết thành bài thuyết minh hồn chỉnh về các điểm du lịch đó.

Thực tập thuyết minh, hướng dẫn trước các bạn cùng nhóm thực tập
nhằm hồn thiện các kĩ năng thuyết trình trước đám đơng, làm chủ tình
huống. Nhóm chủ động đưa ra những tình huống có thể xảy ra trong q
trình dẫn đồn để cùng nhau tìm biện pháp giải quyết tốt nhất cho từng tình
huống cụ thể.
Tập hướng dẫn trước các Hướng dẫn viên có kinh nghiệm của cơng
ty và nhận được sự góp ý, chỉnh sửa cả về nội dung bài thuyết minh và
phong cách hướng dẫn cho phù hợp và hấp dẫn du khách.
12


Trong suốt q trình thực tập ngồi những cơng việc mang tính
chun mơn nghề nghiệp kể trên thì em cịn tham gia một số công việc khác
tại công ty. Như thực hành nghe điện thoại, ghi chép thông tin mà khách
hàng cung cấp, các dịch vụ mà khách yêu cầu, cách tiếp khách khi cơng ty
có đối tác đến làm việc... Đồng thời làm một số cơng việc văn phịng khác
khi được giao như là soạn thảo văn bản, sắp xếp tài liệu, dọn dẹp văn
phòng...
Chương 3:
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
3.1 Một số nhận xét
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty Nhà đất Nghệ An, Trung
tâ lữ hành ASEAN em rút ra một là khoảng thời gian vơ cùng hữu ích đối
với em bởi vì nó trang bị cho em những kiến thức thực tế mà khi cịn ngồi
trên ghế nhà trường em khơng thể có được. Kiến thức thực tế trong thời gian
thực tập được rút ra được khi chúng em có thời gian cọ xát với công việc,
với đặc trưng nghề nghiệp, với môi trường làm việc và được thực hành nghề
với những công việc cụ thể đã làm.
Khoảng thời gian này còn cho em những nhận thức sâu sắc hơn về
nghề mà em đang theo học, biết được những ưu và nhược điểm mà tính chất

nghề nghiệp này mang lại.
Cơ sở thực tập của em là Công ty Nhà đất Nghệ An, Trung tâm lữ
hành ASEAN. Đây là một đơn vị kinh doanh lữ hành. Thời gian thực tập tại
công ty, em nhận thấy đây là một nghề nghiệp không hề đơn giản nó địi hỏi
cao ở những người theo nghề du lịch mà đặc biệt là nghề Hướng dẫn viên du
lịch. Nghề này vừa mang tính nghệ thuật, địi hỏi nhiều yêu cầu cao, khắt
13


khe mà khơng phải ai cũng có đủ nhiệt huyết, trình độ, khẳ năng để theo
nghề.
Với tính chất là một loại dịch vụ, lại là một nghề mang tính chuyên
nghiệp và nghệ thuật, hướng dẫn viên du lịch tiêu chuẩn đầu tiên là phải có ý
thức phục vụ, kỹ năng phục vụ, đồng thời cịn có trình độ hướng dẫn, thuyết
minh, có tài năng của một nhà chỉ huy, bản lĩnh của một nhân viên. Do đó
địi hỏi ở người hướng dẫn viên những yêu cầu cao như:
Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt: yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu
chủ nghĩa xã hội; ý thức, đạo đức tốt; yêu nghề, cơng việc, tơn trọng nghề
nghiệp; tính cao thượng; tơn trọng kỷ luật, tuân thủ pháp luật.
Có kiến thức về ngơn ngữ; về văn hố, địa lý, lịch sử; về quy định
luật pháp, chính sách; về tâm lý và thẩm mỹ; về xã hội kinh tế chính trị; về
du lịch; về Quốc tế và một số các kiến thức liên quan tới nghề nghiệp.
Có kỹ năng hướng dẫn du lịch cao
Có cơ thể, phẩm chất khoẻ mạnh. Vì hướng dẫn thường phải di
chuyển trong nhiều loại địa hình, lại phải chăm lo cho khách hàng, phải đảm
bảo an toàn một cách tối đa tính mạng và sức khoẻ, tài sản của họ cũng như
đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách.
Và nhiều yêu cầu quan trọng khác như người hướng dẫn viên phải là
người nắm vững tập quán, sở thích, thói quen của khách và các quy ước giao
tiếp; phải tăng cường năng lực làm việc độc lập và tinh thần sáng tạo ; phải

có ý thức cạnh tranh mạnh mẽ và tinh thần cầu tiến; phải luôn cẩn thận trong
tác phong nghề nghiệp, phải chú trọng đến ngoại hình...
Qua thời gian thực tập, em phần nào nhận biết được những yêu cầu
đòi hỏi của các nhà tuyển dụng du lịch. Em tự nhấn thấy kiến thức của mình
cịn q ít đặc biệt là kiến thức thực tế về công việc, về xã hội, về ngoại
giao, về nhiều kỹ năng khác nữa. Trong quá trình học ở ghế nhà trường
14


chúng em khơng có nhiều cơ hội để có thể thực hành nghề, để làm quen với
đặc thù nghề nghiệp. Vì vậy mà thời gian thực tập ngắn ngủi này là một
khoảng thời gian quý giá để chúng em học hỏi được nhiều kinh nghiệm,
được cọ xát với thực tế cơng việc. Bên cạnh đó, thời gian thực tập phần nào
cịn giúp chúng em có những định hướng đúng đắn chuẩn bị hành trang cần
thiết cho thời điểm xin việc khi tốt nghiệp sắp tới.
Khoảng thời gian thực tập tại công ty, chúng em đã học tập được
cung cách làm việc và làm quen dần với đặc trưng nghề nghiệp. Các nhân
viên của cơng ty đã tận tình chỉ dẫn tạo mọi điều kiện để chúng em thực tập
nghề và hồn thành chương trình thực tập. Chúng em học được nhiều thao
tác nghề nghiệp từ các nhân viên văn phòng của công ty như thao tác đặt
dịch vụ lưu trú, ăn uống tại địa phương, tiếp nhận yêu cầu đặt hoặc hủy dịch
vụ của khách bằng thư điện tử hoặc qua điện thoại, học tính giá chương trình
du lịch… Đây đều là những nghiệp vụ mà chúng em đã được học khi còn ở
giảng đường nhưng khoảng thời gian thực tập tại cơng ty chúng em có cơ
hội để thực hành và thực sự triển khai trên thực tế.
Trong thời gian này chúng em được các cán bộ, nhân viên công ty
giao thực hành những công việc cụ thể mang tính chất đặc trưng nghề
nghiệp tạo điều kiện để chúng em vận dụng kiến thức đã học ở trường vào
tính giá tour, lập tuyến điểm du lịch, khảo sát đánh giá tuyến điểm. Chỉ khi
bắt tay vào công cụ thể thì chúng em mới rút ra được những bài học hữu ích

và nắm bắt được lỗ hổng kiến thức để kịp thời bổ sung cho bản thân cũng
như là làm quen dần với việc vượt qua những khó khăn, thách thức và áp lực
của công việc.
Thực tập ở Công ty Nhà đất Nghệ An, Trung tâm lữ hành ASEAN là
một may mắn cho chúng em thực tập nghề. Nhiều kỹ năng, thao tác nghề
nghiệp, chúng em có cơ hội học hỏi tại công ty. Thời gian thực tập tại công
15


ty trùng với thời gian các chương trình du lịch du xuân vãn cảnh đầu năm
nên em có cơ hội thực tập hướng dẫn đoàn.
3.2. Một số đề xuất, kiến nghị.
3.2.1. Đối với công ty Nhà đất Nghệ An, Trung tâm lữ hànhASEAN
Thời gian thực tập tại Công ty Nhà đất Nghệ An Trung tâm lữ hành
ASEAN rất có ý nghĩa đối với húng em. Chúng em đã có cơ hội cọ xát với
thực tiễn nghề nghiệp, làm quen với công việc và học tập nhiều thao tác
phức tạp. Tuy thời gian thực tập ở công ty không lâu nhưng em thực sự ấn
tượng với phong cách làm việc của tập thể cán bộ, nhân viên công ty cũng
như các hoạt động của công ty. Em mong muốn công ty ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Trên cơ sở thực tập nghề ở cơng ty em cũng phần nào có những
hiểu biết nhất định về cơng ty do đó em xin đưa ra một số đề xuất, kiến nghị
nhằm đóng góp một phần lý luận thúc đẩy công ty phát triển.
Trung tâm lữ hành ASEAN có một đội ngũ Hướng dẫn viên là
những người giàu có về kinh nghiệm dẫn tour, kinh nghiệm xã hội và kiến
thức thực tế. Đặc biệt đội ngũ này đều thơng thạo ít nhất là một ngoại ngữ.
Thế nhưng do công ty mới thành lập cho nên đội ngũ hướng dẫn viên cịn
thiếu. Do đó em hi vọng trong thời gian tới cơng ty sẽ có thêm nhiều hướng
dẫn có khả năng về nội địa cũng như quốc tế.
Mảng nội địa là một mảng quan trọng, trong thời gian tới công ty
nên chú trọng hơn đến việc phát triển mảng hoạt động này. Đặc biệt là chú

trọng đến công tác hướng dẫn và marketing.
3.2.2. Đối với nhà trường và khoa
Cịn đối với phía nhà trường chúng em mong muốn sẽ được tạo điều
kiện để có nhiều thời gian thực hành nghề hơn. Hi vọng trong khung chương
trình về ngành du lịch nhà trường sẽ có thêm nhiều giờ học thực hành tại cơ

16


sở học nghề hơn nữa để chúng em làm quen với tính chất nghề nghiệp tránh
những bỡ ngỡ khi vào nghề.

KẾT LUẬN
Từ ngày 06/02/2012 đến ngày 30/03/2012 em đã có cơ hội để thực
tập nghề tại Công ty nhà đất Nghệ An, Trung tâm lữ hành ASEAN. Với tiềm
lực sẵn có của cơng ty cùng với xu thế phát triển của thời đại chắc chắn công
ty sẽ ngày một phát triển sánh ngang tầm với những công ty Lữ hành lớn
trong cả nước. Được thực tập nghề ở đây là một may mắn lớn cho em, em có
cơ hội cọ xát với thực tiễn nghề nghiệp mà em đang theo học. Một lần nữa
em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần nhà
đất Nghệ An,Trung tâm lữ hành ASEAN đã tạo mọi điều kiện để chúng em
hoàn thành tốt đợt thực tập này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Đính, Ths. Phạm Hồng Chương, (2000). Giáo
trình Quản trị kinh doanh lữ hành. NXB Thống Kê, Hà Nội.
2. PGS.TS Đinh Trung Kiên (chủ biên), Ths. Nguyễn Quang Vinh,
(2007), Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành. Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn Hà Nội.
3. Trần Văn Mậu, (1998), Lữ hành Du lịch. NXB Giáo dục.

4. Nguồn Internet.
6. Bùi Thanh Thuỷ, (2009), Nghiệp vụ Hướng dẫn du lịch. Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội.
17


7. Nguyễn Quang Vinh, (2001), Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành,
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

18



×