Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.39 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Ngày soạn: 5. 1. 2014 Ngày dạy: thứ hai ngày 6. 1. 20014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Tập đọc. TCT: 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I.Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2 . II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kiû XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng - nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Tiến hành: -Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. -GV đọc mẫu đoạn kịch. -Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? +Đoạn 2: Tiếp theo . . . ở Sài Gòn này nữa. +Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn giải nghĩa một số từ khó trong Sgk/5. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. Hoạt động của trò -HS nhắc lại đề.. -1 HS đọc. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc.. -Luyện đọc nối tiếp. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 456 Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/6. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -Tổ chức cho HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch. -GV nhận xét tiết học.. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghĩa.. -HS theo dõi. *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -HS thi đọc.. ______________ Tiết 4: Toán. TCT: 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành quy tắc công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan . * HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài 1,2/93,94. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông , thước kẻ, kéo . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. Tiến hành: -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang -HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ABCD đã cho. GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. -Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. -Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK -GV rút ra cách tính diện tích hình thang SGK/ 93. -Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. Tiến hành: Bài 1/93: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc vào nháp sau đó một số HS nêu kết quả tìm được. Bài 2/94: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.. -Diện tích hai hình bằng nhau. -Đáy nhân cao chia hai. -3 HS nhắc lại công thức.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào nháp. -1 HS nêu yêu cầu. -HS theo dõi. -1 HS. -Làm bài vào vở. -HS làm bài trên bảng lớp. -Kết quả SGV/171.. -GV hướng dẫn HS làm bài tập a. -Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. -GV yêu cầu HS tự làm bài tập b vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS nhắc. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. ___________________Tiết 5: Đạo đức. TCT: 19 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1). I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. - Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II.Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút màu. - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2. - Các bài thơ, bài hát nói về quê hương. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em. Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. Tiến hành: -GV gọi HS đọc truyện Cây đa làng em SGK/28. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK. -Gọi đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. Tiến hành: -Gọi HS đọc đề bài 1. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. -Gọi đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. KL: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc truyện. -Các nhóm làm việc. -Trình bày kết quả thảo luận.. -1 HS đọc đề. -Làm việc nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày.. -2 HS.. -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/29. d.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. -HS trao đổi. Tiến hành: -GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? -HS có thể nêu những việc +Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu làm cụ thể phù hợp với mình quê hương? -HS trình bày trước lớp. -Gọi một số HS trình bày trước lớp, các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. *GV nhấn mạnh: BVMT xung quanh nơi chúng ta đang sốâng cũng là thể hiện tình yêu quê hương. -GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang. - Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. a) Tính diện tích của tấm bìa đó?. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: Diện tích của tấm bìa đó là: ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại?. Diện tích tấm bìa còn lại là: 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2. Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm. Tính diện tích tam giác ECD? E A B 20,4 cm D. C. Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật. Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2. 27cm 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe và thực hiện.. _______________Tiết 3: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sau: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe. Em bé bò dưới sân.. Lời giải: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe và thực hiện.. Lời giải: a)Từ “trong” là từ đồng âm. b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa. c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa.. Ngày soạn : 6. 1. 2014 Ngày dạy, thứ ba ngày 7. 1. 2014 Tiết 1: Toán. TCT: 92 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. * HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài 1,2/94. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -HS1: Nêu quy tắc tính diện tích hình thang. -HS2: Sửa bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó làm bài vào vở. -GV phát 2 bảng nhóm để HS làm bài. -HS trình bày bài trên bảng, GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Bài 3. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu mỗi HS tự quan sát và tự giải toán. -Gọi HS nêu kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -GV nhận xét tiết học.. -HS nhắc lại đề.. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -1 HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài bảng nhóm. -Kết quả SGV/172.. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tự làm bài. -Kết quả SGV/172.. ________________ Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết): TCT:19 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. * Yêu cầu cần đạt: Không mắc quá 5 lỗi trong bài. II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có). - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. -1 HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: HS viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác. -Yêu cầu HS đọc lai bài chính tả. -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài chính tả, chú ý những danh từ riêng và từ dễ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, khảng khái. -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Tiến hành: Bài2/6: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. -Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày.. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc. -Luyện viết từ khó.. -HS viết chính tả. -Soát lỗi.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm việc nhóm đôi. -HS trình bày bài trên bảng.. -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -1 HS đọc lại đoạn văn . -Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài . Bài 3/7: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -GV có thể chọn bài tập a. -GV tổ chức cho HS làm bài tập như bài tập 2. -HS làm bài. -Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Dặn dò : Kể lại câu chuyện Làm việc cho cả ba thời cho người thân, mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -GV nhận xét tiết học. ____________ Tiết 3: Ngoại ngữ Tiết 4: Luyện từ và câu. TCT:37 CÂU GHÉP. I.Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.  HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài tập 1, 2/ 8, 9. II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét. - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần Luyện tập. - Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần Luyện tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau toàn bộ nội dung các bài tập. -GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. -GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu theo lời phát biểu của HS. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -GV rút ra ghi nhớ SGK/8. -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. Tiến hành: Bài 1/8: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -4 HS. -Lớp đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện từng yêu cầu. -HS nêu ý kiến.. -2 HS .. -1 HS đọc yêu cầu bài tập.. -GV nhắc những điều cần chú ý và gạch chân những ý chính. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -HS làm việc theo nhóm . -GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -HS trình bày kết quả . -GV và HS nhận xét kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2/9: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài 3/9: *HS hoàn thành bài tập này vào buổi chiều. -GV tiến hành tương tự bài tập 2. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -Về nhà làm bài tập. -GV nhận xét tiết học.. -1 HS đọc yêu cầu. -HS làm việc cả lớp.. -HS làm bài vào vở. -1 HS nhắc lại .. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: a)Từ “trong” là từ đồng âm. b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em bé bò dưới sân. Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa. Lời giải: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào ĐT ĐT ĐT bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai ĐT run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, TT ĐT TT ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống TT ĐT ĐT ĐT sầm sập, giọt ngã, giọt bay. TT ĐT ĐT - HS lắng nghe và thực hiện.. ________________ Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang. - Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm. Tính diện tích tam giác ECD? E A B. Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật. Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2. 20,4 cm D. C 27cm. Bài tập2: (HSKG) Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Lời giải: Đáy lớn của thửa ruộng là: 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 26 – 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2) Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ. Đáp số: 4,23 tạ. - HS lắng nghe và thực hiện.. ______________ Tiết 3: Điạ lý. TCT:19. CHÂU Á I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhớ tên các châu lục, đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên Châu Á và nhận biết chúng thụôc khu vực nào châu Á. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bản đồ Tự nhiên Châu Á. - Quả Địa cầu. - Tranh ảnh về một số cảnh tự nhiên châu Á. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Nội dung: 1.Vị trí địa lí và giới hạn: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. Mục tiêu: HS biết nhớ tên các châu lục, đại dương. Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và TLCH trong SGK/102. -Yêu cầu HS đọc đủ các châu lục và đại dương. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. KL: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên Châu Á và nhận biết chúng thụôc khu vực nào châu Á. Tiến hành: -Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích của các châu để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. -Gọi HS trao đổi kết quả làm việc trước lớp. -GV nhận xét. KL: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2.Đặc điểm tự nhiên. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. Tiến hành: -Yêu cầu HS sử dụng các kênh hình trong SGK/103 để nhận biết các khu vực của Châu Á.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm 4. -HS trình bày kết quả .. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Trình bày kết quả .. -Làm việc cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV tổ chức cho HS thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng với các chữ. -Gọi HS nhắc lại tên các các cảnh thiên nhiên và -HS phát biểu. nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/105. -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. -2 HS . c.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò +Dựa vào quả địa cầu, em hãy cho biết vị trí địa lí, -HS trả lời. giới hạn của Châu Á. +Dựa vào bài học và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của Châu Á. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 7. 01. 2014 Ngày dạy: thứ tư ngày 8. 01. 2014 Tiết 1: Âm nhạc Tiết 2: Tập đọc TCT: 38 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu câu kể phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần 2 (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). *Học sinh trung bình, yếu chỉ trả lời câu hỏi 1,2. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS phân vai anh Thành, anh Lê đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1, trả lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kịch. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của trò -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Tiến hành: -GV đọc diễn cảm đoạn kịch – đọc phân biệt lời các nhân vật. -GV chia bài thành hai đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa. +Đoạn 2: Phần còn lại. -Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, Biển Đỏ, A-lê hấp, . . . -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần 2 (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). Tiến hành: -GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống câu hỏi trong SGK/11. -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và cả lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. -GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: *HS TB, yếu chỉ đọc trơn. -GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cách phân vai -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Tiếp tục về nhà luyện đọc trích đoạn, có thể dựng thành đoạn kịch. ____________Tiết 3:Toán. TCT: 93. -HS lắng nghe.. -Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc nối tiếp .. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc lại.. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện trình bày kết quả làm việc. -2 HS.. -HS luyện đọc theo nhóm 4. -HS thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. * HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài 1,2/95. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 2,3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -HS sửa bài tập làm thêm trong VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. Tiến hành: Bài 1/95: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác. -GV tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét. Bài 2/95: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bốn. -GV phát bảng nhóm để 2 nhóm làm bài. -Gọi HS trình bày kết quả bài làm. -GV và HS nhận xét, sửa bài. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò. -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. -Yêu cầu HS về nhà làm thêm bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS đọc đề bài. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm 4. -2 nhóm làm bài. -Kết quả SGV/173. -2 HS.. _______________ Tiết 4: Khoa học. TCT: 37 DUNG DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. Tiến hành: -GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong -HS làm việc theo nhóm 6. SGK, GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành. -GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: +Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? +Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận SGV/134. c.Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: HS nêu được một số cách tách các chất trong dung dịch. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành SGK/77, -HS đọc SGK và thảo luận tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. nhóm 4. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. KL: GV rút ra kết luận SGV/135. d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò -Dung dịch là gì? _____________ Tiết 5: Kể chuyện TCT: 19 CHIẾC ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình . . . Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe thầy kể chuyện, nhớ câu chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy a.Giới thiệu bài:GV ghi đề b.Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nghe cho HS. Tiến hành: -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. c.Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: -Gọi HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện. -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. -Gọi 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện. -GV yêu cầu các nhóm rút ra ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể. Hoạt động của trò -1 HS nhắc lại đề.. -HS lắng nghe. -Lắng nghe, kết hợp xem tranh.. -1 HS đọc yêu cầu. -HS kể chuyện theo cặp. -HS thi kể chuyện. -Kể toàn bộ câu chuyện. -Rút ra ý nghĩa câu chuyện.. chuyện hấp dẫn, hiểu đúng nhất điều câu -2 HS. chuyện muốn nói. d.Hoạt động cuối: Củng cố-d ặn dò -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -GV nhận xét tiết học. Ngày soạn: 8. 01. 2014 Ngày dạy: thứ năm ngày 9. 01. 2014 Tiết 1: Toán: TCT: 94 HÌNH TRÒN . ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. * HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài 1,2/96. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học lớp 5 . - HS chuẩn bị thước kẻ, com pa . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -Gọi 2 HS sửa bài tập trong vở bài tập 3/8 và bài tập 4/9. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn Mục tiêu: Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. Tiến hành: -GV đưa một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và giới thiệu hình tròn. -GV dùng com pa vẽ hình tròn trên bảng. Yêu cầu HS vẽ hình tròn trên giấy. -GV hướng dẫn HS dựng một bán kính hình tròn. -GV yêu cầu HS nhận xét các bán kính hình tròn. -Tương tự GV hướng dẫn HS dựng đường kính của hình tròn. -GV cho HS rút ra nhận xét: Đường kính của hình tròn gấp hai lần bán kính.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát. -HS thực hành trên giấy nháp. -Làm việc theo hướng dẫn của GV. -2 HS nhắc lại.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c.Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Tiến hành: Bài 1/96: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS thực hành vẽ hình tròn. Bài 2/96: Yc HS làm bài. -HS làm bài vào vở.. - HS làm bài. -GV tiến hành tương tự bài tập 1. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Đường kính gấp mấy lần bán kính? -Về nhà luyện tập thêm về vẽ hình tròn. -GV nhận xét tiết học. _______________ Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Tập làm văn. TCT: 37 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài). I.Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. 2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.  HS TB, yếu hoàn thành bài tập 2 vào buổi chiều. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết hai kiểu mở bài đã học ở lớp 4. - Bút dạ và giấy khổ to để làm bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. Tiến hành: Bài 1/12: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. -2 HS. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ, -HS đọc thầm yêu cầu đề bài và tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau giữa làm việc cá nhân. hai cách mở bài a và mở bài b. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận. c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiến hành: Bài 2/12: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: -HS lắng nghe. +Hướng dẫn HS chọn đề văn để viết đoạn mở bài. +Suy nghĩ, hình thành ý cho đoạn mở bài. +Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. -Gọi HS tiếp nối nhau nói tên đề bài em chọn. -HS phát biểu. -GV cho HS viết đoạn mở bài vào vở. Phát 2 tờ -HS làm việc cá nhân. giấy khổ to và bút dạ để 2 HS làm bài trên phiếu. -GV và HS sửa bài, nhận xét. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại kiến thức về hai đoạn mở bài. -2 HS. -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có mở bài hay. __________________Tiết 4: Lịch sử TCT:19 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu ý nghĩa của chiến thắng licïh sử Điện Biên Phủ. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). - Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể). - Phiếu học tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam? -Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết -HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mục tiêu: HS biết: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK/37. -GV giải thích hai khái niệm Tập đoàn cứ điểm, pháo đài. -GV treo bản đồ Hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như SGV/49. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. -Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/39. -Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.. -HS đọc SGK. -HS lắng nghe. -HS chỉ vị trí của của Điện Biên Phủ trên bản đồ. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -2 HS đọc phần ghi nhớ.. _______________-Tiết 5: Kĩ thuật. TCT:19 NUÔI DƯỠNG GÀ. I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa cho bài học trong SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. MT: Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà Cách tiến hành: -HS đọc rồi trả lời câu hỏi. -GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống gọi chung là nuôi dưỡng. -HS lắng nghe. -GV nêu một số công việc về nuôi dưỡng trong thực tế chăn nuôi gà ở gia đình, địa phương..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK/62. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. MT: Biết cách cho gà ăn, uống. Cách tiến hành: a.Cách cho gà ăn: -GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục SGK. +Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng. -GV giải thích để HS hiểu từng giai đoạn để cho gà ăn cho thích hợp. -Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung như SGK. b.Cách cho gà uống: -GV yêu cầu HS nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật. -GV giúp HS hiểu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà. -GV hướng dẫn HS đọc mục 2b và đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà uống.. -HS đọc, quan sát và trả lời -HS lắng nghe.. -HS quan sát và lắng nghe.. -Cả lớp đọc nội dung và khoảng 4 HS trả lời. -HS lắng nghe.. -Nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống theo SGK. *GV rút ra kết luận như SGV/70. d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. MT: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. -4 HS. Cách tiến hành: -Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. -GV nhâïn xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -2 HS đọc ghi nhớ. e. Hoạt động cuối: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Về nhà thực hành. -Chuẩn bị bài học sau. -GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. BUỔI CHIỀU TiẾT 1: Khoa học. TCT: 38 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (T1). I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. - Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Một ít đường kính trắng. - Giấy nháp. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: -Dung dịch là gì? HS2: -Nêu cách tách các chất trong dung dịch. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: 37’ Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Thí nghiệm. Mục tiêu: Giúp HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK/78, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sau đó ghi vào phiếu học tập. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -GV và HS nhận xét, bổ sung. -Gọi HS nhắc lại kết luận. c.Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát hình 79/SGK và thảo luận các câu hỏi SGV/138. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV rút ra kết luận SGV/138. d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò -Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -2 HS.. -HS quan sát hình và làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. -1 HS. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Phân biệt sự biến đổi lý học và sự biến đổi hoá học. Cho ví dụ. -GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tính a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01). Bài tập2: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài . Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 - 40 3 ) = 25,76 0 = 25,76. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. - HS lắng nghe và thực hiện.. _____________Tiết 3: Luyện Tiếng Việt:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luyện tập về tả người I. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs củng cố về cấu trúc một bài văn tả người - Lập được dàn ý và viết được một bài văn về văn tả người - Có ý thức quan sát, sử dụng từ ngữ đúng trong văn bản tả người II. Đồ dùng dạy học: Đề bài III. Hoạt động dạy học:. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần? 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một nhân vật trong phim ảnh mà em yêu thích với mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng - Gạch chân từ quan trọng:. Hát Vài em trả lời. Đọc đề, phân tích đề Lập dàn ý cho bài văn Viết bài. - Sửa dàn ý cho hs - Bao quát - Chấm bài nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ - Về làm lại bài văn Ngày soạn: 9. 01. 2014 Ngày dạy: thứ sáu ngày 10. 01. 2014 Tiết 1:n Luyện từ và câu: TCT:38 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). 2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. o HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài tập 1/ 13. II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một câu ghép trong BT1 (phần Nhận xét). - Ba, bốn từ giấy khổ to để 3-4 HS làm bài tập 2 (phần Luyện tập). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS1:-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước. HS2:-Làm miệng bài tập 3/9. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). Tiến hành: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. -GV dán giấy đã viết sẵn các câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu. -GV và HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng -GV rút ra ghi nhớ SGK/13. c.Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. Tiến hành: Bài 1/13: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/14: *HS hoàn thành bài tập này vào buổi chiều. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV gọi HS khá làm mẫu. -GV yêu cầu HS viết đoạn văn. Phát 3-4 phiếu khổ to để HS làm bài. -Gọi HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -Về nhà làm bài tập.. -HS nêu ý kiến của mình.. _____________-Tiết 2: Ngoại ngữ. -3 HS đọc yêu cầu bài tập. -4 HS làm bài. -2 HS nhắc lại ghi nhớ.. -4 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm việc cá nhân.. -1HS đọc yêu cầu . -1 HS khá làm mẫu. -HS làm bài trên bảng nhóm. -HS trình bày bài làm. -2 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 3: Toán. TCT: 95. CHU VI HÌNH TRÒN I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. * HS trung bình, yếu chỉ hoàn thành bài 1,2/98. II.Đồ dùng dạy học: Compa, thước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi HS lên vẽ hình tròn, nêu cách vẽ đường kính và bán kính. -GV nhận xét. 2.Bài mới:37’ Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn. Tiến hành: -GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK/97. -GV nêu một số ví dụ 1,2/98 để HS vận dụng các công thức. c.Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. Tiến hành: Bài 1/98: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Muốn tính chu vi của hình tròn khi biết đường kính d ta thực hiện như thế nào? -GV tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. -Gọi HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn. Bài 2/98: -Muốn tính chu vi của hình tròn khi biết bán kính r ta thực hiện như thế nào? -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/98: * HS TB, yếu hoàn thành bài này vào buổi chiều. -Gọi HS đọc nội dung bài tập.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS theo dõi. -HS thực hành.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS trả lời. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS. -1 HS trả lời.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi HS làm bài trên bảng lớp. -GV và HS nhận xét, sửa bài. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu công thức tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét tiét học.. -1 HS.. ________________Tiết 4: Tập làm văn. TCT: 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài). I.Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. 2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.  HS TB, yếu hoàn thành bài tập 2 vào buổi chiều. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS đọc lại các đoạn mở bài đã làm ở tiết trước. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: 37’ Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. Tiến hành: Bài 1/14: -Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến – chỉ ra sự khác nhau giữa kết bài a và kết bài b. -GV nhận xét và rút ra kết luận. -GọiHS nhắc lại. c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. Tiến hành: Bài 2/14:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Phát biểu ý kiến. -2 HS.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2/12 tiết 37. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. -Gọi HS tiếp nối nhau nói tên bài mà em đã chọn. -GV yêu cầu HS viết đoạn kết bài vào vở. Phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS làm bài. -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, yêu cầu các em. -1 HS. -Phát biểu ý kiến. -Làm bài vào vở. -Trình bày kết quả làm việc.. nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở -2 – 3 HS. rộng hay không mở rộng. -GV và cả lớp nhận xét, góp ý. -GV gọi những HS làm bài trên giấy, lên dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV -2 HS. cùng phân tích, nhận xét đoạn viết. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Goị HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. -Về nhà viết lại đoạn văn. -GV nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×