Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Phát triển giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.04 KB, 103 trang )

Lời cảm ơn
"Phát triển giáo dục ở bậc đại học trong quá trình hội
nhập quốc tế" là đề tài đang thu hút sự quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu, và đòi hỏi phải có sự đầu t nghiên cứu
lớn. Với năng lực, trình độ của bản thân, tôi đà nổ lực, cố
gắng hết mình. Tuy nhiên, để có thể hoàn thành công
trình nghiên cứu này tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình
của Ban chủ nhiệm khoa, của các thầy cô và của các bạn sinh
viên lớp 45A khoa Giáo dục chính trị. Đặc biệt, tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn trực tiếp của của thầy giáo, TS. Nguyễn Lơng
Bằng. Nếu không có sự giúp đỡ của mọi ngời tôi khó có thể
hoàn thành sớm đề tài này. Chính vì vậy, tôi muốn gửi lời
cảm ơn chân thành của mình tới thầy Nguyễn Lơng Bằng,
Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo và tập thể lớp - chi
đoàn 45A - Khoa Giáo dục chính trị đà giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Vì thời gian có hạn và năng lực bản thân chắc chắn
đề tài còn có những hạn chế nhất định. Rất mong nhận đợc
sự thông cảm và đóng góp của mọi ngời.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

1


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nét nổi bật của bối cảnh quốc tế hiện nay là quá trình
toàn cầu hoá với tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và
truyền thông, gắn với nó là nền kinh tế tri thức. Bối cảnh đó
đặt mọi quốc gia trớc những thách thức gay gắt, đồng thời
cũng tạo nên nhiều cơ hội và thách thức mới. Và mỗi quốc gia


trên thế giới đà có nhiều giải pháp khác nhau để thích ứng
với xu thế toàn cầu hoá và phát triển nền kinh tế tri thức
trong đó giáo dục đại học đợc đặc biệt coi trọng.
Việt Nam chúng ta, cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo
định hớng XHCN, giáo dục đại học cũng đợc đổi mới và đạt
nhiều thành tựu. Đó là việc xây dựng đợc một hệ thống giáo
dục đại học với các trình độ và văn bằng phù hợp với giáo dục
đại học thế giới, đổi mới nội dung đào tạo, đa dạng hoá các
loại hình trờng (theo hình thức sở hữu), có nhiều loại hình
đào tạo, huy động đợc nhiều nguồn lực khác nhau cho giáo
dục đại học, tăng đáng kể quy mô đào tạo và chuyển dần
quy trình đào tạo theo niên chế sang quy trình đào tạo
theo niên chế kết hợp với tín chỉ. Tuy nhiên, so với đòi hỏi của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và để đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thì giáo dục đại học Việt Nam
còn rất nhiều bất cập. Nói chung, giáo dục đại học cha đáp
ứng đợc về số lợng và đặc biệt là chất lợng. Sản phẩm đào
tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội.

2


Để phát triển đất nớc, mỗi quốc gia cần có rất nhiều yếu
tố: tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, Tuy nhiên, những
nguồn lực này đều có hạn và không đợc sử dụng có hiệu quả
nếu không có những con ngời đủ trí tuệ và năng lực khai
thác, tái tạo. ChØ cã con ngêi lµ ngn lùc chđ u vµ lâu
bền nhất trong phát triển của nhân loại và mọi quốc gia.
Ngày nay khoa học - công nghệ xâm nhập vào mọi lĩnh vực

của đời sống xà hội, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thúc
đẩy quốc tế hoá, khu vực hoá thì trí tuệ con ngời không
chỉ là sức mạnh, là quyền lực mà còn là sự giàu có thịnh vợng của mỗi quốc gia, dân tộc. Để phát triển nguồn lực trí
tuệ cho đất nớc trớc hết, cần quan tâm đến đội ngũ trí
thức tiên tiến của dân tộc, cần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa
học đông đảo với trí tuệ cao và lao động đợc định hớng bởi
trí tuệ đó. Hay nói đúng hơn để có trí tuệ con ngời nguồn lực phát triển đất nớc thì giáo dục - đào tạo đặc biệt
là giáo dục ở bậc đại học phải đứng ở vị trí hàng đầu. Lợi
thế trong tơng lai sẽ thuộc về quốc gia có lực lợng lao động
đợc đào tạo ngang tầm với những yêu cầu cao của nền công
nghệ hiện đại, yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xà hội
trong quá trình hội nhập quốc tế. Cũng chính vì lẽ đó, Đảng
ta khẳng định trong Hiến pháp 1992 rằng: "Cùng với khoa
học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu". Giáo dục đại học phải đi trớc một bớc, đón đầu sự
phát triển.
Hiện nay, Việt Nam đà tham gia vào nhiều tổ chức
quốc tế và khu vực đà trở thành thành viên chính thức của
WTO, mở ra nhiều cơ hội lớn, đồng thời đặt ra cho chóng ta

3


không ít những thách thức. Trong đó, quy mô, đặc biệt là
chất lợng của lực lợng lao động là một yêu cầu có tính chất
hàng đầu. Nghĩa là chúng ta phải đào tạo cho đợc những
con ngời lao động có "chất lợng quốc tế", đáp ứng yêu cầu
của nền kinh tế thị trờng đang ngày càng quốc tế hoá cao
độ. Nếu không mọi sự cố gắng nỗ lực của chúng ta trớc đây
để gia nhập vào WTO - hội nhập kinh tÕ qc tÕ cịng ®ång

nghÜa víi viƯc chóng ta đang tiến gần đến sự tụt hậu xa
hơn so với các nớc trên thế giới, và trong khu vực.
Giáo dục đại học Việt Nam đà có nhiều chuyển biến và
đang ngày càng phát triển để đáp ứng đợc yêu cầu của đất
nớc trong quá trình CNH, HĐH. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu
cầu của hội nhập quốc tế thì giáo dục đại học Việt Nam còn
rất nhiều yếu kém.. Trớc hết là đội ngũ giảng viên đại học
thiếu về số lợng và yếu về năng lực. Các cơ chế, chính sách,
trong đó có chính sách về lơng và làm việc cha tạo ra động
lực đủ mạnh để thu hút đội ngũ này toàn tâm toàn ý với
công việc giảng dạy và nghiên cứu; cơ sở hạ tầng của các trờng đại học lạc hậu; năng lực quản lý điều hành của hệ
thống giáo dục đại học kém hiệu quả, thiếu đội ngũ quản lý
và chuyên môn có trình độ cao; cha có lộ trình với các giải
pháp cụ thể, đủ mạnh làm cho giáo dục đại học của Việt Nam
có thể đơng đầu với những thách thức mới, tranh thủ tối đa
những cơ hội của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập quốc tế.
Xuất phát từ vai trò của giáo dục đại học, từ thực trạng
của giáo dục đại học và yêu cầu của sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x·

4


hội trong quá trình hội nhập quốc tế đối với giáo dục đại học
nên chúng tôi lựa chọn đề tài Phát triển giáo dục đại học
trong quá trình hội nhập quốc tế, nhằm tìm ra những
giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng, hiệu quả của giáo
dục đại học Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

Phát triển giáo dục đại học là đề tài thu hút nhiều học
giả quan tâm. Ngày nay, trong xu thế hội nhập có rất nhiều
yêu cầu mới, cao đặt ra cho v giáo dục đại học nói. Những
năm qua đà có những công trình nghiên cứu về đề tài này.
Các trờng đại học công lập Việt Nam trớc những đòi
hỏi ngày càng tăng cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi: thêi cơ
và thách thức ( Gs. Đào Trọng Thi, PGS. Ngô DoÃn ĐÃi, Đại học
Quốc gia Hà Nội Diễn đàn qc tÕ vỊ gi¸o dơc ViƯt Nam –
Tr 3. NXB giáo dục); Toàn cầu hóa: Thách thức cho công tác
quản lí giáo dục đại học ( Ts. Tạ Ngọc Châu, Diễn đàn quốc
tế về giáo dục Việt Nam, tr 31, Nxb Giáo dục). Và một số
công trình nghiên cứu có liên quan: Kết hợp truyền thống
và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở
Việt Nam hiện nay

của TS. Nguyễn Lơng Bằng, Luận án

Tiến sĩ Triết học, Bộ Giáo dục và đào tạo); Một nền giáo
dục bình dân của Vũ Đình Hòe; Khắc phục lối h văn khoa
cử nâng cao chất lợng giáo dục của Phạm Minh Hạc; giáo
dục đại học Việt Nam tríc ngìng cưa cđa thÕ kØ XXI cđa Ph¹m
Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999. Nguyễn Lơng Bằng - Nguyễn Hồng Sơn (1992), "Vai trò của giáo dục
và đào tạo đối với sự phát triển kinh tÕ - x· héi", Nghiªn cøu
lý luËn, (6), tr.42 - 45; Ngun L¬ng B»ng - Trung HiÕu

5


(1992), "Vài suy nghĩ về chiến lợc giáo dục và đào tạo ở nớc
ta hiện nay", Thông tin lý luận, (66) tr. 21-21; Nguyễn Lơng

Bằng (1992), "Lênin với chiến lợc giáo dục đào tạo ở nớc ta
hiện nay", Thông báo khoa học, (5), Đại học S phạm Vinh, tr.7985; Nguyễn Lơng Bằng (2000), "Kết hợp phát huy những giá
trị truyền thống giáo dục - đào tạo với tiếp thu tinh hoa giáo
dục đào tạo thế giới thông qua giao lu quốc tế", Thông báo
khoa học, (22), Đại học S phạm Vinh tr.50 - 55; Các công trình
này là t liệu quan trọng trong nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên
cha có công trình nghiên cứu nào trình bày một cách có hệ
thống sự phát triển của giáo dục đại học trong quá trình hội
nhập quốc tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
3.1. Mục đích.
Trên cơ sở làm rõ thực trạng giáo dục đại học, cũng nh
những cơ hội thách thức do quá trình hội nhập quốc tế tạo ra,
chúng tôi đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục đại học nớc nhà để đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của đất nớc trong quá trình quốc tế hoá, toàn cầu
hoá.
3.2. Nhiệm vụ.
- Khẳng định việc phát triển giáo dục ở bậc đại học là
yêu cầu tất yếu khách quan của sự nghiệp phát triển kinh tế
xà hội trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Phân tích tình hình giáo dục đại học Việt Nam hiện
nay, nguyên nhân của những bất cập cũng nh những thuận
lợi đối với giáo dục đại học. Từ đó, vận dụng nguyên lí về sự
phát triển của triết học vào lĩnh vực giáo dục để tìm ra

6


triết lí về sự phát triển giáo dục đại học, đề xuất những giải

pháp quan trọng cần thực hiện để nâng cao chất lợng hiệu
quả giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu mới của quá trình hội
nhập quốc tế.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Tìm hiểu yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế đối
với nền giáo dục đại học Việt Nam, làm rõ thành tựu và hạn
chế của giáo dục đại học nớc nhà từ đó đa ra những giải pháp
cơ bản áp dụng nhằm nâng cao giáo dục đại học của Việt
Nam hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài.
Cơ sở lý luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, những quan điểm của
Mác - Ăngghen - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Các t tởng chỉ đạo trong các văn kiện của Đảng, Nhà nớc,
các bài phát biểu của các đồng chí lÃnh đạo của Đảng, Nhà nớc, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến nội
dung đề tài.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu là phơng
pháp biện chứng duy vật, các nguyên tắc của logíc biện
chứng nh nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phát triển,
nguyên tắc thống nhất giữa logíc và lịch sử... phơng pháp
khảo sát, điều tra xà hội học, phơng pháp so sánh, thống kê...
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài.
Phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong quá trình hội
nhập quốc tế là phạm vi rộng lớn, tác giả chỉ nhằm làm rõ yêu
cầu của sự cần thiết khách quan phải mở rộng quy mô và

7


nâng cao chất lợng giáo dục đại học để đáp ứng với yêu cầu

sự phát triển của đất nớc trong bối cảnh quốc tế.
Những giải pháp phát triển giáo dục đại học nớc nhà sẽ
góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đại học. Có
thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, cho các học giả
quan tâm đến đề tài liên quan về giáo dục đào tạo nói
chung và giáo dục đại học nói riêng.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài gồm 2
chơng 4 tiết.

B. Nội dung
Chơng 1
Phát triển là quá trình vận động khách quan
của thế giới
1.1. Phát triển là một trờng hợp đặc biệt của vận động từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.

1.1.1. Phát triển là một trờng hợp đặc biệt của vận
động.
Vận động theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến đổi
nói chung.Ăng ghen viết "vận động, hiểu theo nghĩa chung
nhất - tức đợc hiểu là một phơng thức tồn tại của vật chất, là
một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất c¶ mäi

8


sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho ®Õn t duy". [14]

VËt chÊt chØ cã thĨ tån tại bằng vận động thông qua
vận động mới biểu hiện đợc sự tồn tại của mình và do đó
mới chỉ rõ mình là cái gì thông qua vận động dới hình thức
này hay hình thức khác. Vì thế vật chất cụ thể nào cũng
luôn luôn vận động không dới hình thức này thì dới hình
thức khác. Không bao giờ có vật chất không vận động. Theo
Ăng ghen, vật chất mà không vận động là điều không thể
quan niệm đợc.
Bất cứ sự vật, hiện tợng vật chất nào cũng là một hƯ
thèng bao gåm nhiỊu bé phËn, nhiỊu mỈt, nhiỊu u tố
khác nhau đợc sắp xếp theo một kết cấu nhất định và
chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau có ảnh hởng và tác
động qua lại lẫn nhau. Chính sự ảnh hởng, tác động giữa các
yếu tố, các bộ phận đó đà tạo nên sự vận động, biến đổi
không ngõng cđa sù vËt, hiƯn tỵng.
Nh vËy, vËt chÊt vËn động là do nguyên nhân nội tại
của nó và vì thế vận động là thuộc tính cố hữu của vật
chất, vật chất tự thân vận động.
Vận động gắn liền với vật chất là thuộc tính cố hữu
của vật chất mà "vật chất đối diện với chúng ta, nh một cái
gì đà sẵn có, một cái gì không thể sáng tạo ra, nhng không
thể tiêu diệt đợc. Do đó có thể kết luận rằng bản thân sự
vận động cũng không thể sáng tạo ra và tiêu diệt đi đợc"
[12]. Tính bất diệt của sự vận động đó chính là sự bảo toàn
của vận động cả về số lợng và về mặt chất lợng. Nh Ăng ghen
đà nói: " cần phải hiểu tính bất diệt của vận động không

9



chỉ đơn thuần về mặt số lợng mà cần phải hiểu cả về mặt
chất lợng nữa" [13].

Tính bất diệt của vận động đà đợc

khoa học tự nhiên chứng minh một cách chắc chắn bằng
định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
Vận động là vận động của vật chất, chỉ có một thế giới
duy nhất, đó là thế giới vật chất, do vậy, vận động là vận
động của vật chất. Vậy tri thức, tình cảm, t tởng (ý thức)
có vận động hay không? Có, nhng sự vận động của ý thức
cũng nh chính bản thân ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất
đang vận động mà thôi. Bởi vậy, sự vận động của ý thức
không thể là vận động bên ngoài và độc lập với sự vận động
của vật chất mà chỉ là sản phẩm, kết quả của sù vËn ®éng
vËt chÊt.
Nh vËy, vËn ®éng bao giê cịng gắn liền với vật chất.
Không có dạng vật chất nào lại không vận động, cũng không có
vận động nào lại không phải của vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng thừa nhận có vận
động nhng họ coi vận ®éng thùc chÊt chØ lµ vËn ®éng cđa
ý niƯm tut đối, tinh thần tuyệt đối (duy tâm khách
quan), của một lực lợng siêu nhiên, thần linh, thợng đế (tôn
giáo) hay của cảm giác (duy tâm chủ quan) mà thôi. Nh vậy,
họ đà phủ nhận vật chất vận động và phủ nhận sự vận động
của vật chất.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuy không phủ nhận sự
vận động của vật chất nhng quan niệm vận động một cách
đơn giản, máy móc và thờng tách rời vận động của sự vật
mà thôi; vận động chỉ là sự di chuyển vị trí của sự vật mà

thôi, vận động chỉ là sự thay đổi về lợng không có sự thay

10


®ỉi vỊ chÊt, vËt chÊt vËn ®éng lµ do cã "cái hích" đầu tiên
của một lực lợng bên ngoài.
Sự liên hệ và tác động qua lại làm cho các sự vật vận
động và phát triển. Trong lịch sử cũng có những quan điểm
khác nhau, trái ngợc nhau về phát triển. Chẳng hạn sự đối lập
giữa quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình về
phát triển khi trả lời câu hỏi. Sự phát triển diễn ra nh thế
nào? bằng cách nào? Quan điểm duy vật và quan điểm duy
tâm về phát triển khi trả lời câu hỏi: cái gì là nguồn gốc
của sự phát triển.
Quan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là nguồn gốc
của sự phát triển . Tức là xem phát triển chỉ là sự tăng lên
hay giảm xuống thuần tuý về lợng, không có sự thay đổi về
chất. Tất cả tính muôn vẻ về chất của sự vật và hiện tợng trên
thế giới là sự nhất thành bất biến trong toàn bộ quá trình tồn
tại của nó. Sự phát triển chỉ là sự thay đổi số lợng của từng
loại đang có, không có sự nảy sinh những loại mới với những
tính quy định mới về chất, có thay đổi về chất chăng nữa
thì đó cũng chỉ diễn ra theo một vòng tròn khép kín. Quan
điểm siêu hình vỊ sù ph¸t triĨn cịng xem sù ph¸t triĨn nh
mét quá trình tiến lên liên tục, không có những bớc quanh co
phức tạp.
Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng: phát triển là
một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động
tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém

hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Theo quan điểm đó, phát triển là một trờng hợp đặc
biệt của sự vận động. Trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh

11


những tính quy định mới cao hơn về chất, nhờ vậy, làm
tăng cờng tính phức tạp của sự vật và sự liên hệ, làm cho cả
cơ cấu tổ chức và phơng thức tồn tại, vận động của sự vật
cùng chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong hiện thực khách quan, tuỳ thuộc vào hình thức
tồn tại cụ thể của dạng vật chất, sự phát triển sẽ đợc thực
hiện hết sức khác nhau.Trong giới hữu cơ sự phát triển biểu
hiện ở việc tăng cờng khả năng thích nghi của cơ thể trớc sự
biến đổi của môi trờng, ở khả năng tự sản sinh ra chính
mình với trình độ ngày càng hoàn thiện hơn, ở khả năng
hoàn thiện quá trình trao đổi vật chất giữa cơ thể và môi
trờng. Trong xà hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực chinh
phục tự nhiên, cải tạo xà hội để tiến tới mức độ ngày càng
cao trong sự nghiệp giải phãng con ngêi. Trong t duy, sù ph¸t
triĨn biĨu hiƯn ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc,
đầy đủ, đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xà hội.
Quan điểm biện chứng về sự phát triển thừa nhận tính
phức tạp, tính không trực tuyến của bản thân quá trình đó.
Sự phát triển trong hiện thực và trong t duy diễn ra theo con
đờng quanh co, phức tạp, trong đó có thể có bớc thụt lùi tơng
đối. Chính vì vậy, trong sự vận động của sự vật hiện tợng,
thì phát triển là một trờng hợp đặc biệt. Sự phát triển là sự
thay đổi về lợng dẫn tới sự thay đổi về chất; sự phát triển

diễn ra theo đờng xoáy trôn ốc, nghĩa là trong quá trình
phát triển dờng nh sự vật quay trở lại điểm xuất phát, nhng
trên một cơ sở mới cao hơn.
1.1.2. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
1.1.2.1. Quan điểm của các nhà triết häc tríc M¸c.

12


Khi ®Ị cËp ®Õn ngn gèc cđa sù vËn ®éng phát triển,
những ngời theo quan điểm duy tâm thờng tìm nguồn gốc
đó ở các lực lợng siêu tự nhiên hay ở ý thức của con ngời.
Heghen lý giải sự phát triển của tự nhiên và xà hội do ý niệm
tuyệt đối quy định. Những ngời theo quan điểm duy tâm
và tôn giáo tìm nguồn gốc của sự phát triển ở thần linh, ở thợng đế nói chung ở các lực lợng siêu tự nhiên, phi vật chất.
1.1.2.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin.
Theo quan điểm của chủ nghÜa duy vËt biƯn chøng,
ngn gèc cđa sù ph¸t triĨn nằm ngay trong bản thân sự
vật, do mâu thuẫn của sự vật quy định. Phát triển, trong
quan điểm duy vật biện chứng, là quá trình tự thân của
mọi sự vật, hiện tợng. Do vậy phát triển là một quá trình
khách quan, độc lập với ý thức con ngời.
Triết học Mác- Lênin không chỉ thừa nhận tính khách
quan của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng, mà
còn khẳng định tính phổ biến của sự phát triển với nghĩa
là sự phát triển diễn ra trên tất cả các lĩnh vực - Từ tự nhiên,
xà hội đến t duy, từ hiện thực khách quan đến những khái
niệm, những phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Khi đề cập
đến vấn đề này, V.I.Lênin lập luận: "Nếu tất cả đều phát
triển, thì cái đó có thể áp dụng cho những khái niệm và

những phạm trù chung nhất của t duy không? Nếu không thì
tức là t duy không có liên hệ gì với tồn tại cả. Nếu có tức là có
phép biện chứng với những khái niệm và phép biện chứng
của nhận thức, phép biện chứng này có một ý nghĩa khách
quan". [11]

13


Và, sự phát triển biện chứng của các quá trình hiện
thực và của t duy đợc thể hiện bằng con đờng thông qua
tích luỹ về lợng mà tạo ra sự thay đổi về chất, thông qua
phủ định của phủ định. Sự vật hiện tợng vận động, phát
triển đợc là do trong đó có chứa đựng mâu thuẫn, tức các
mặt đối lập. Sự đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn sẽ làm cho
sự vật phát triển không ngừng.
1.2. Phát triển Giáo dục bậc đại học- yêu cầu khách quan trong
quá trình hội nhập quốc tế.

1.2.1. Khái niệm giáo dục và giáo dục đại học.
1.2.1.1. Khái niệm "Giáo dục:
Thuật ngữ giáo dục và đào tạo đợc nảy sinh từ trong
ngôn ngữ hàng ngày, nó diễn đạt tất cả những khái niệm
thông thờng lẫn những khái niệm khoa học. Giáo dục có thể
tiến hành trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Giáo dục
không chỉ hạn chế ở dạy học, mà vợt xa khỏi phạm vi dạy học.
Giáo dục có hai nghĩa: thứ nhất là, giáo dục là một hiện tơng
khách quan. Thứ hai là, công tác giáo dục đợc tổ chức theo
cách riêng. Mỗi thế hệ mới khi bớc vào cuộc sống đều phải
tiếp xúc với hệ thống các quan hệ xà hội, t tởng và kinh tế

nhất định, đang tồn tại sẵn, độc lập với thế hệ đó các
quan hệ xà hội quyết định tính chất và điều kiện chung
của sự hoạt động của thế hệ mới, bằng vô số những tác
động vô hình. Tất cả những tác động đó chính là quá
trình giáo dục đang diễn ra một cách khách quan. Còn giáo
dục tổ chức theo cách riêng là hoạt ®éng nh»m t¸c ®éng mét
c¸ch cã hƯ thèng ®Õn sù phát triển tinh thần, thể chất của
một đối tợng nào đó, làm cho đối tợng ấy dần dần có đợc

14


những phẩm chất và năng lực nh yêu cầu đề ra. Giáo dục
theo nghĩa rộng nhất của từ đó đợc hiểu nh là tổng thể các
nỗ lực nhằm làm cho mỗi thế hệ thích ứng với chế độ xà hội,
mà sự vận động tiến lên của loài ngời đà kêu gọi họ. Toàn bộ
quá trình học tập, giáo dục có tổ chức, hoạt động của ngời
giáo viên và ngời đợc giáo dục, của thầy và trò đợc gọi là quá
trình giáo dục.
Giáo dục là một hiện tợng xà hội nảy sinh trong quan hƯ
gi÷a ngêi víi ngêi, trong viƯc trun thơ tri thøc, kinh nghiƯm
cđa thÕ hƯ tríc cho thÕ hƯ sau, tõ ngêi biÕt trun l¹i cho ngêi cha biết, nhằm thích ứng với môi trờng tự nhiên và xà hội.
Mục đích của giáo dục là làm cho các thành viên của xà hội
nắm đợc tri thức, kỹ năng, hình thành đợc các thái độ để
phát triển nhân cách, làm cho con ngời trở nên có giá trị tích
cực đối với xà hội. Những tri thức, kỹ năng, thái độ của các
thành viên xà hội đợc quy định bởi các chế độ kinh tế, xà hội
và chính trị, bởi cơ sở vật chất và kỹ thuật của xà hội. Theo
Mác và Ăng ghen, giáo dục gồm có 3 nội dung sau đây:
Một là, trí dục

Hai là, thể dục: Giống nh những điều ngời ta dạy ở các
trờng thể dục và trong luyện tập quân sự.
Ba là, dạy kỹ thuật bách khoa: Việc dạy kỹ thuật bách
khoa này làm cho các em biết những nguyên tắc cơ bản của
tất cả mọi quá trình sản xuất, đồng thời làm cho trẻ em và
thiếu niên có đợc những kỹ năng sử dụng những công cụ
đơn giản nhất của tất cả các ngành sản xuất. [12]
1.2.1.2. Khái niệm "Giáo dục đại học".

15


Chúng ta hiểu khái niệm giáo dục đại học trong góc độ
coi giáo dục là một hoạt động có kế hoạch, có nội dung, và
bằng phơng pháp khoa học của nhà s phạm trong các tổ chức
giáo dục, trong nhà trờng đến học sinh nhằm giúp học sinh
phát triển trí tuệ đạo đức, thẩm mỹ, thể chất Đây chính
là quá trình s phạm tổng thể.
Giáo dục đại học là một bậc học trong hệ thống giáo dục
quốc dân bao gồm giáo dục đại học và sau đại học. Giáo dục
đại học nhằm chuyên môn hoá và đi vào chuyên sâu theo
từng lĩnh vực khoa học nhất định, nhằm tạo kiến thức vững
vàng cho ngời học theo từng lĩnh vực đợc đào tạo hoặc để
chuẩn bị cho việc đào tạo sau đại học đối với họ. Giáo dục
sau đại học là giai đoạn tiếp nối giáo dục đại học, hớng dẫn
cho ngời học trở thành nhà nghiên cứu khoa học, phát huy tài
năng và thừa nhận kết quả công trình nghiên cứu khoa học
bớc đầu của họ. ở trình độ giáo dục đại học, ngời học chủ
yếu nghe giảng và thực hành luyện tập nghiên cứu khoa học.
Đến đào tạo sau đại học, ngời học lúc này chủ yếu tự tìm

tòi,với sự hớng dẫn của ngời bảo trợ đề tài khoa học và từng bớc tự phát hiện, củng cố năng lực của mình cũng nh từng bớc
tập hợp, đúc kết thành quả nghiên cứu khoa học bớc đầu của
mình.
1.2.2. Phát triển giáo dục đại học là yêu cầu khách
quan đối với sự phát triển của xà hội.
1.2.2.1.

Giáo dục đại học - mét bËc gi¸o dơc quan

träng trong hƯ thèng gi¸o dục quốc dân.
Để thực hiện chất lợng giáo dục, mỗi quốc gia đều có
một hệ thống giáo dục của mình. HƯ thèng gi¸o dơc qc

16


dân là mạng lới các trờng học đợc xây dựng để tiến hành
giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nhân lực theo yêu cầu của xÃ
hội. Hệ thống giáo dục đợc xây dựng thống nhất trên phạm vi
cả nớc, đợc sắp xếp thành các cấp học, ngành học, với các loại
hình đào tạo khác nhau, nhằm thoả mÃn nhu cầu học tập
của nhân dân. Trong đó giáo dục đại học đóng vai trò cực
kỳ quan trọng, không thể thiếu của hệ thống giáo dục quốc
dân.
Hệ thống giáo dục là sản phẩm của nền chính trị, kinh
tế, văn hoá, khoa học của một quốc gia. Quy mô, cơ cấu tổ
chức, chất lợng giáo dục và đào tạo, xu hớng và khả năng phát
triển của toàn hệ thống bị quy định bởi trình độ phát
triển của đất nớc. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đợc
tổ chức trên cơ sở khả năng và nhu cầu hiện tại, cũng nh xu

hớng phát triển tơng lai kinh tế xà hội nớc ta, đồng thời lại phù
hợp với đặc điểm của truyền thống văn hoá dân tộc cũng
nh xu thế phát triển của thời đại. Hệ thống giáo dục nớc ta đợc xây dùng nh sau:

17


Giáo dục quốc
dân Việt Nam

Giáo dục
mầm non

Giáo dục
phổ thông

Giáo dục
nghề
nghiệp

Giáo dục Đại
học và sau Đại
học

Trong đó:
Giáo dục mầm non: Thực hiện việc nuôi dỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Giúp trẻ phát
triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
lớp 1.

Giáo dục phổ thông: Gồm giáo dục tiểu học, giáo dục
trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông.
Giáo dục tiểu học: Bậc học này giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và
lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để tiếp tục học lên trung học cơ sở.
Giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục tiểu học có trình độ học
vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ
năng và hớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông,
trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống
lao động.
Giáo dục trung học phổ thông: Đây là bậc học đợc thực
hiện trong 3 năm, từ lớp 10 đến lớp 12. Mục tiêu của bậc học
này là nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết
quả của giáo dục trung học cơ sở hoàn thiện học vấn phổ
thông và những hiểu biết thông thêng vỊ kü tht vµ híng

18


nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp, học nghề và đi vào cuộc sống lao động.
Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những
nội dung đà học ở trung học cơ sở hoàn thành nội dung giáo
dục phổ thông. Ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm
chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, toàn diện và hớng
nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số
môn học để phát triển năng lực đáp ứng nguyện vọng của
học sinh.

Giáo dục nghề nghiệp: Bao gồm trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là
đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở
các trình độ khác nhau, có đạo đức lơng tâm nghề
nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe.
Giáo dục Đại học và sau Đại học: Giáo dục Đại học đào tạo
trình độ cao đẳng và trình độ Đại học. Giáo dục sau đại
học đào tạo trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. Giáo dục
đại học nhằm chuyên môn hoá và đi vào chuyên sâu theo
từng lĩnh vực khoa học nhất định để tạo kiến thức vững
vàng cho ngời học theo từng lĩnh vực đợc đào tạo hoặc để
chuẩn bị cho việc đào tạo sau đại học. Giáo dục sau đại học
nhằm hớng dẫn ngời học trở thành nhà nghiên cứu khoa học,
phát huy tài năng và thừa nhận kết quả công trình nghiên
cứu khoa học bớc đầu của học viên.
Nh vậy, mỗi trình độ cấp học có yêu cầu, mục đích
đào tạo phù hợp riêng theo ngành nghề. Trong đó, giáo dục
đại học và sau đại học. Là nguồn cung cấp trực tiếp và trớc
mắt các kết quả đào tạo cần thiết cho xà héi, ®Ĩ cã thĨ sư

19


dụng ngay. Giáo dục đại học là một bậc trong hệ thống giáo
dục quốc dân, nhng là bậc cuối cùng của quá trình đào tạo,
đảm nhiệm chức năng giáo dục suốt đời đối với ngời học.
ở đây, ngời học đợc đào tạo chuyên sâu vào từng lĩnh
vực chuyên môn trong một khoảng thời gian nhất định. Tạo
điều kiện cho ngời học đợc lựa chọn lĩnh vực thuộc sở
thích, năng lực của bản thân mình. Dới sự hớng dẫn của đội

ngũ giảng viên có năng lực, ngời học chủ động tiếp cận tri
thức. Trên cơ sở đó nghiên cứu, tìm hiểu và sáng tạo. Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu. Giặc dốt là một trong ba thứ "giặc" nguy hiểm
ngang "giặc đói"

và "giặc ngoại xâm". Giáo dục đại học

chính là bậc học tạo nên sức mạnh về trí tuệ của dân tộc.
Giáo dục đại học giúp con ngời theo đuổi ớc mơ, khát
vọng đợc khám phá mọi bí mật trong thiên nhiên, và xà hội và
t duy của chính bản thân con ngời. ở đó con ngời đợc thoả
mÃn nhu cầu học tập suốt đời, đến khi cảm thấy cần nghỉ
ngơi và những điều mình cha khám phá đợc nhờng cho thế
hệ sau tiếp tục.
Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo ngời có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có
kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với
trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Giá trị của giáo dục và đào tạo ở bậc đại học và sau đại
học chính là năng lực tìm tòi và t duy độc lập, sáng tạo. Nhà
khoa học đích thực không chỉ biết bằng lòng với cái đà có
mà luôn khát khao đạt tới chân lý khoa học, khao khát vơn tới

20


cái mới, vì lợi ích chính đáng của con ngời và bản thân dân
tộc, đất nớc của mình. Sự phát triển và sự hoàn thiện giá trị

khoa học chính là ý hớng. Năng lực sáng tạo, phát hiện chính
là phơng tiện, công cụ. Mục tiêu đóng góp chính là ỹ nghĩa,
mục đích. T duy sáng tạo, khả năng và ý thức độc lập chính
là tiêu chuẩn của giáo dục, đào tạo khoa học và của chính
nhà khoa học, ngời làm công tác khoa học. Tất cả, chỉ có thể
hình thành trọn vẹn ở con ngời đợc đào tạo lên trình độ
đại học, không một bậc học nào ngoài bậc học đó có thể
làm đợc.
Cơ sở đào tạo sau đại học là các trờng đại học, viện
nghiên cứu trong đó, đào tạo thạc sĩ giúp học viên cao học
đợc bổ sung và nâng cao những kiến thức đà học ở đại học;
hiện đại hoá những kiến thức chuyên ngành; tăng cờng kiến
thức liên ngành; có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên
môn và nghiên cứu khoa học trong chuyên ngành đào tạo. Đào
tạo giúp cho nghiên cứu sinh nâng cao và hoàn chỉnh kiến
thức cơ bản, có hiểu biết sâu về kiến thức chuyên ngành, có
đủ năng lực độc lập trong nghiên cứu khoa học và sáng tạo
trong hoạt động chuyên môn. Với vai trò, nhiệm vụ nh vậy,
giáo dục đại học là bậc học không thể thiếu trong hệ thống
giáo dục của một quốc gia. Quan tâm đến giáo dục đại học
là sự chuẩn bị trực tiếp về nguồn nhân lực cho sự phát triển
của đất nớc. Vì trong thời đại ngày nay, chất lợng và hiệu
quả lao động luôn luôn phụ thuộc vào trình độ đợc đào tạo
của nguồn nhân lực. Việc đào tạo nguồn lực thông qua toàn
bộ hệ thống giáo dục quốc dân nhng trực tiếp là các bậc giáo
dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học.

21



Nh vậy, trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay và
trong tơng lại, giáo dục đại học sẽ vẫn giữ vai trò hết sức
quan trọng. Nó quyết định tiêu chuẩn đánh giá trình độ
con ngời Việt Nam. Nó là kết quả phản ánh của các bậc học
trớc đó.
1.2.2.2. Vai trò của giáo dục đại học trong nền kinh
tế- xà hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Muốn xây dựng CNXH phải
có con ngời XHCN". Đó là những lời di huấn sâu sắc đối với
toàn Đảng, toàn dân ta. Giáo dục và đào tạo là yếu tố quan
trọng nhất trong "chiến lợc con ngời", đó là hạt nhân của
chiến lợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc.
Trong thêi đại ngày nay, thời đại tri thức, con ngời đứng
ở trung tâm của sự phát triển vì thế mà giáo dục và đào tạo
càng trở nên quan trọng, là động lực thúc đẩy mọi nền tảng
kinh tế- xà hội của đất nớc.
Về vị trí của giáo dục và đào tạo trong nền kinh tế
quốc dân đợc khẳng định trong Hiến pháp nớc Cộng hoà
XHCN Việt Nam công bố 1992 là: "Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu. Nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài". Sự
nghiệp giáo dục và đào tạo chỉ có thể thực hiện chức năng
đó mới đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến tới xà hội
ấm no, hạnh phúc, văn minh, giàu mạnh.
Giáo dục đại học Việt Nam là công đoạn cuối cùng của
sự nghiệp giáo dục đào tạo để bồi dỡng và phát huy nguồn
lực con ngời, là môi trờng cung cấp kiến thức cho thế hệ trẻ,
thế hệ chủ nhân của đất nớc trong tơng lai. Đó thực sự là c¸i

22



nôi nuôi dỡng những mầm mống và sản sinh nhiều ngời tài
cho đất nớc.
Ngày nay trớc những yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp CNH, HĐH, vì sự hoà nhập, giao lu hợp tác quốc tế và
khu vực, chúng ta cần phải nhận thức mới về vai trò, cũng nh
đào tạo của giáo dục đại học. Giáo dục đại học cần phải đặt
đúng vị trí của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xÃ
hội.
Hiện nay giáo dục đại học nớc ta đang đứng trớc yêu
cầu to lớn phải phát triển nguồn nhân lực có học vấn đại học,
có khả năng lao động ở một trình độ mới cao hơn trớc đây
rất nhiều, phù hợp với yêu cầu của việc vận dụng kế hoạch và
công nghệ tiên tiến, hiện đại, phù hợp với yêu cầu gia tăng
hàm lợng chất xám trong các sản phẩm, với đòi hỏi về tính
năng động và sáng tạo trong lao động.Không chỉ thực hiện
nhiệm vụ đào tạo ban đầu, có chất lợng mà còn phải chú
trọng nhiệm vụ đào tạo lại, bồi dỡng thờng xuyên, giúp ngời
học nâng cao trình độ và theo kịp sự phát triển của khoa
học công nghệ hiện đại.
Giáo dục và đào tạo là con đờng quan trọng nhất của xÃ
hội để phát huy sức mạnh con ngời. Một hệ thống giáo dục
đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học phát triển đi trớc một
bớc so với kinh tế là điều kiện tất yếu, tiên quyết để đa
dân tộc ta vợt qua nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc trong
khu vực và trên thế giới, để đa đất nớc ta lên một trình độ
phát triển cao trong thời đại đua tranh về trí tuệ. Phẩm chất
yêu nớc và cách mạng, năng lực t duy tổng hợp, và sự thành
nghề nghiệp của lớp ngời mới đợc hấp thụ nền giáo dục mới là


23


đảm bảo cho độc lập dân tộc, cho phát triển kinh tế- xà hội
và con đờng tiến lên CNXH.
Coi trọng giáo dục đào tạo là coi trọng con ngời, xuất
phát từ quan điểm coi trọng nhân tố con ngời, "con ngời
Việt Nam vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển
kinh tế xà hội" (Đại hội II, Đảng Cộng sản Việt Nam). Quan
điểm này phù hợp với t duy của thời đại "con ngời đứng ở
trung tâm của sự phát triển". Hơn nữa, trong điều kiện
khoa học- công nghệ ngày nay phát triển nh vũ bÃo, hệ thèng
quan hƯ qc tÕ ®ang thay ®ỉi, nhiỊu vÊn ®Ị chung có
tính toàn cầu đang đặt ra trớc cộng đồng thế thới, nhân
loại đang chuẩn bị đi vào nền văn minh mới, văn minh thông
tin, thực tiễn đà chứng minh là

để dành thắng lợi ttrong

cuộc cạnh tranh và hợp tác có tính toàn cầu và khu vực, các nớc đều nhận thức ra là, phải dựa vào con ngời nắm đợc khoa
học- công nghệ tiên tiến, rèn đợc ý chí vơn lên mạnh mẽ, có
đợc bản lĩnh giải quyết sáng tạo những vấn đề do cuộc
sống đặt ra, tức là phải dựa vào con ngời đợc giáo dục, đào
tạo, không những thế mà còn phải đào tạo tốt, đào tạo cao.
Do đó giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng,
có vị trí hàng đầu trong các kế hoạch gia tăng tốc độ phát
triển của hầu hết các nớc.
Trớc đây, chúng ta quan niệm kinh tế phát triển đến
đâu thì giáo dục phát triển đến đấy. Bây giờ phải khẳng

định: Chúng ta muốn đi tắt thì phải đi tắt bằng chất xám
chứ không phải bằng lao động cơ bắp, bằng nguyên vật
liệu, tài nguyên của đất nớc và nh vậy không thể coi nhẹ sự

24


nghiệp giáo dục, trong đó giáo dục đại học phải đợc đi trớc,
phải đợc u tiên.
Các tổ chức quốc tế đến Việt Nam đều có nhận xét:
Việt Nam là nơi những lý tởng cao đẹp đa vào đều ra hoa
kết quả. UNICEF đánh giá, những chơng trình họ giúp Việt
Nam là hiệu quả nhất so với các nớc khác trên thế giới. Tổ chức
UNESCO cũng đánh giá cao, con ngời Việt Nam có một nền
dân trí tơng đối khá, có truyền thống học vấn với tất cả
những đức tính tốt đẹp của dân tộc. Ngời ta đoán trong
một thời gian không lâu, Việt Nam sẽ trở thành "con hổ",
"con rồng", ngời ta dự đoán khoảng 15 năm nữa sẽ hoàn
thành công nghiệp hoá, trong khi chúng ta đặt kế hoạch
đến 2020 (25 năm). Thu nhập bình quân đầu ngời của ta
còn thấp, trữ lợng tài nguyên không lớn, vốn liếng nghèo nàn,
cha có cơ sở công nghiệp mạnh để làm đà phát triển. Về
cơ bản chúng ta vẫn là nớc nông nghiệp. Thế nhng ngời ta
vẫn phỏng đoán chúng ta sẽ tiến nhanh là do dựa trên cơ sở
đánh giá con ngời. Con ngời mạnh lại chính là thành quả của
giáo dục, trực tiếp là giáo dục đại học. Giáo dục đại học là
một trong những yếu tố quyết định để con ngời trở nên
hấp dẫn, trở thành mặt mạnh cđa ViƯt Nam.
Sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi nhanh chóng những năm
qua của đất nớc ta trớc hết là thắng lợi của đờng lối của

Đảng, trong đó có đờng lối về phát triển giáo dục đào tạo,
phát triển giáo dục đại hoc. Chúng ta cần tạo nên một thế mới,
đó là chất lợng lao động. Sau khi thay đổi cơ cấu sản xuất,
sửa đổi cơ chế quản lý và khai thác hết sự sửa đổi này,
cần nâng cao năng suất và chất lợng lao động mà điều đó

25


×