Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

VL8 tuan18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 18 tieát 18. A/ Muïc tieâu.. OÂN TAÄP. - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học về: chuyển động, lực, áp suất, công cơ hoïc. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về chuyển động, áp suất và công.. B/ Chuaån bò. Chuẩn bị bài ở nhà trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK.. C/ Tieán trình daïy hoïc.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2/ Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS thông qua các câu hỏi. 3/ Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động 3.1: Ôn tập về lí thuyết. A/ OÂn taäp: GV hướng dẫn HS hệ thống các kiến thức đã - Đại diện HS đọc câu hỏi và phần trả lời học theo từng phần như sau: caùc caâu hoûi. - Hướng dẫn HS thảo luận phần động học. - HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và sữ GV ghi toùm taét treân baûng: chữa nếu có sai sót. + Chuyển động cơ học: - Ghi tóm tắt vào vở. Chuyển động đều CĐ không đều V = s/t Vtb = s/t + Tính tương đối của CĐ và đứng yên. - Hướng dẫn HS thảo luận tiếp về lực. GV - Tương tự HS tham gia thảo luận tiếp. ghi toùm taét leân baûng: - Ghi phaàn toùm taét treân baûng cuûa GV vaøo + Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển vở. động. + Lực là đại lượng vec tơ. + hai lực cân bằng. + Lực ma sát. + Aùp lực phụ thuộc và: Độ lớn của lực và dieän tích maët tieáp xuùc. + Aùp suaát: p = F/S + Coâng cô hoïc xuaát hieän khi naøo? + Nêu biểu thức tính công cơ học, giải thích caùc kí hieäu, neâu ñôn vò. + Nêu định luật bào toàn công cơ học. Hoạt động 3.2: Vận dụng làm bài tập. - GV cho HS đọc đề bài 1 trang 65 – SGK. Baøi 1 trang 65 – SGK..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.. Toùm taét: S1 = 100m; t1 = 25s S2 = 50m; t2 = 20s v1; v2; vtb = ?. GV: Tính vận tốc ta dùng công thức nào? GV: Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều ta dùng công thức nào?. HS : v1 . s1 s ; v2  2 t1 t2. HS : vtb . s1  s2 t2  t2. HS: Vận tốc của xe trong đoạn đường đầu và đoạn đường sau là:. v1 . s1 100  4  m s  t1 25. v2 . s2 50  2, 5  m s  t2 20. Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường GV yêu cầu HS ghi vào vở.. vtb . GV cho HS đọc bài 2. Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.. GV: Tính áp suất ta dùng công thức nào?. s1  s2 150  3,3  m s  t2  t2 45. laø: Baøi 2 trang 65 – SGK. Toùm taét: m = 45Kg  F = P = 450N S = 150cm2 = 150. 10-4 m2 p =? p. F S. HS: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài HS trình bày: taäp. a/ Aùp suất khi người đó đứng một chân: F 450  30000 N 2 m S 150.10  4 b/ Aùp suất khi đứng hai chân: F 450 p2   15000 N 2 m 2S 300.10 4 4/ Hoạt động 4: Củng cố. 5/ Hoạt động 5: Dặn dò. p1 . . . . - Ôn lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập SGK, Xem lại các bài tập đã giải. - Xem bài tập về công cơ học đã làm.. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×