Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

VL8.B6-Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.45 KB, 29 trang )


Giáo án điện tử Vật lý lớp 8
Gv : Nguyễn Văn Tài
PHÒNG GD QUẬN 5
TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG
Tổ
VẬT LÝ

Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng?
Cho 1 ví dụ về vật chòu tác dụng hai lực
cân bằng
Trả lời :
Hai lực cân bằng là hai lực:
.Cùng đặt lên một vật.
.Có cường độ bằng nhau.
.Có cùng phương.
.Có chiều ngược nhau.
VD: Quả cầu treo trên sợi dây chòu tác dụng
của trọng lực và lực căng của dây.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Trả lời :Dưới tác dụng của các lực
cân bằng,một vật đang đứng yên sẽ
tiếp tục đứng yên; đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều.Chuyển động nầy được gọi là
chuyển động theo quán tính.
Câu 2 : Thế nào là chuyển động theo quán tính ?

MỘT SỐ HIỆN TƯNG TRONG
ĐỜI SỐNG VÀ KỶ THUẬT


-Xe đạp đang chạy nếu ngưng đạp nó
chạy chậm dần rồi dừng lại.
-Đẩy quả bóng nó lăn chậm dần trên
sàn rồi dừng lại.
-Giầy dép đi lâu ngày đế sẽ bò mòn.
-Bảng đen nhám khi viết sẽ ăn phấn
còn bóng khi viết sẽ không ăn phấn.
-Ở trục bánh xe có gắn ổ bi.

BAØI 6 :
LÖÏC MA SAÙT

NỘI DUNG:
I .KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1 .Lực ma sát trượt
2 .Lực ma sát lăn
3. Lực ma sát nghỉ
II .LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI
SỐNG VÀ KỶ THUẬT .
III .VẬN DỤNG.

1.Lực ma sát trượt:
VD: Xe đang chạy nếu đạp thắng mạnh,bánh xe sẽ
ngừng quay và trượt trên mặt đường,khi đó có lực ma
sát trượt giữa bánh xe với mặt đường làm xe dừng
nhanh.
Vậy : Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượttrên bề mặt một vật khác và cản lại
chuyển động của vật.
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT:


C1 :Hãy tìm ví dụ về lực ma
sát trượt trong đời sống và kỷ
thuật.
-Bánh xe ngừng quay trượt trên
mặt đường khi thắng mạnh.
-Trượt tuyết.
-Trục quạt bàn với ổ trục.

2. Lực ma sát lăn:
VD: Đẩy vào quả bóng ,quả bóng lăn chậm dần
trên sàn rồi dừng lại.Lực do mặt sàn tác dụng vào
quả bóng cản chuyển động lăn của quả bóng gọi là
lực ma sát lăn.
Vậy: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên bề mặt một vật khác

C2: Hãy tìm
ví dụ về lực
ma sát lăn
trong đời
sống và kỷ
thuật.
-Ở các ổ bi của
bộ phận quay.
-Xe chạy trên
đường.
-Đẩy vật nặng
trên các con
lăn.


Hình 6.1a Hình 6.1b
C3:Trong các trường hợp ở hình 6.1 dưới đây,
trường hợp nào có lực ma sát trượt,trường hợp
nào có lực ma sát lăn? Qua đó em có nhận xét gì
về cường độ lực ma sát trượt,ma sát lăn?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×