Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra chuong 3 DS 8 T55 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên học sinh KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐIỂM MÔN ĐẠI SỐ …………………………………. THỜI GIAN 45 PHÚT (t-55) Lớp 8 D (04/03/2014) ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước của câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Số nghiệm của phương trình 3x + 5 = 3x + 5 là: A. Một nghiệm; B. Hai nghiệm; C. Vô nghiệm; D. Vô số nghiệm. Câu 2. Giải phương trình 3x + 5 = 0 ta được nghiệm: 5 5 3 3 A. x = 3 ; B. x = – 3 ; C. x = 5 ; D. x = – 5 . Câu 3. Giải phương trình (x + 3) – (2x + 3) = – 6 ta được nghiệm: A. x = –3; B. x = 3; C. x = 6; D. x = – 6. Câu 4. Câu trả lời nào sai ? (1) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia. (2) Phương trình x – 1 = x – 1 có vô số nghiệm. (3) Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 không tương đương nhau. (4) Một phương trình bậc nhất thì luôn luôn có một nghiệm duy nhất. A. (1) và (2); B. (2) và (3); C. (1) và (4); D. (3) và (4). Điền vào chỗ (…….) để được một câu trả lời đúng. Câu 5. Phương trình dạng …………………; với a và b là hai số đã cho và …….. , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Câu 6. Trong một phương trình, ta có thể chuyển ………………………………… ……………… và đổi dấu hạng tử đó. BÀI TẬP (7,0đ) Bài 1 (3,0đ). Giải các phương trình sau: a) 3x – 5 = 2x + 8; b) 4x – 7 = 1993; c) (3x + 2)(4x – 5) = 0; Bài 2 (2,0đ). Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 2 1 3x  11 2x  1 1    x  1 x  2  x  1  x  2  a) x  1 x  1 ; b) . Bài 3 (2,0đ). Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 48 phút và ngược dòng trở lại từ bến B về bến A hết 1 giờ 20 phút. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng? Biết rằng vận tốc của dòng nước là 3km/h. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I) Phần trắc nghiệm. Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1. Chọn D Câu 2. Chọn B Câu 3. Chọn C Câu 4. Chọn A Câu 5 & 6. Điền từ chính xác. II) Phần bài tập Bài 1(3đ). a) Tính đúng kết quả x = 13. b) Tính đúng kết quả x = 500. x . (1đ) (1đ). 2 5 x 3 (0,5đ), 4 (0,5đ). c) Tính đúng kết quả Bài 2 (2đ). 2x  1 1  a) x  1 x  1 (đkxđ x  1) (0,25đ)  2x – 1 = 1 2x = 2  x = 1 (ktmđk) (0,5đ) Kết luận phương trình đã ch vô nghiệm (0,25đ) 2 1 3x  11   x  1 x  2  x  1  x  2  b) (đkxđ x  -1, x  2)  2(x – 2) – 1.(x + 1) = 3x – 11  2x – 4 – x – 1 = 3x – 11 (0,75đ)  x – 5 = 3x – 11  3x – x = 11 – 5  2x = 6  x = 3 (TMĐK). Kết luận phương trình có tập nghiệm là S = {3} (0,25đ) Bài 3 (2đ). Gọi x (km/h) là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng (đk x > 0) (0,25đ) Khi đó, x + 3 (km/h) là vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. (0,25đ) x – 3 (km/h) là vận tốc của ca nô khi ngược dòng. (0,25đ) Theo đề bài ta có phương trình 4 4  x  3   x  3 5 3  x = 50,5 (TMĐK).. Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 50,5km/h.. (1đ) (0,25đ). --------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên học sinh KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐIỂM …………………………………. MÔN ĐẠI SỐ THỜI GIAN 45 PHÚT (t-55) Lớp 8 D (04/03/2014) ĐỀ BÀI 2 TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước của câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Số nghiệm của phương trình - x + 5 = - x + 5 là: A. Một nghiệm; B. Hai nghiệm; C. Vô nghiệm; D. Vô số nghiệm. Câu 2. Giải phương trình 3x – 5 = 0 ta được nghiệm: 5 5 3 3 A. x = 3 ; B. x = – 3 ; C. x = 5 ; D. x = – 5 . Câu 3. Giải phương trình (x + 3) – (2x + 3) = 6 ta được nghiệm: A. x = –3; B. x = 3; C. x = 6; D. x = – 6. Câu 4. Câu trả lời nào sai ? (5) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia. (6) Phương trình x – 1 = x – 1 có vô số nghiệm. (7) Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 không tương đương nhau. (8) Một phương trình bậc nhất thì luôn luôn có một nghiệm duy nhất. A. (1) và (2); B. (2) và (3); C. (1) và (4); D. (3) và (4). Điền vào chỗ (…….) để được một câu trả lời đúng. Câu 5. Phương trình dạng …………………; với a và b là hai số đã cho và …….. , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Câu 6. Trong một phương trình, ta có thể chuyển ………………………………… ……………… và đổi dấu hạng tử đó. BÀI TẬP (7,0đ) Bài 1 (3,0đ). Giải các phương trình sau: a) 3x – 5 = 2x + 8; b) 4x – 7 = 193; c) (3x + 2)(4x – 5) = 0; Bài 2 (2,0đ). Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 2 1 3x  11   x  1 x  2  x  1  x  2  a) (2x – 1)2 – (2x + 1)2 = 4(x – 3); b) . Bài 3 (2,0đ). Một người đi xe đạp từ TP Quảng Ngãi đến huyện Núi Thành với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h. Tính độ dài quãng đường từ TP Quảng Ngãi đến huyện Núi Thành? Biết rằng thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I) Phần trắc nghiệm. Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1. Chọn D Câu 2. Chọn A Câu 3. Chọn D Câu 4. Chọn A Câu 5 & 6. Điền từ chính xác. II) Phần bài tập Bài 1(3đ). a) Tính đúng kết quả x = 13. b) Tính đúng kết quả x = 50. x . (1đ) (1đ). 2 5 x 3 (0,5đ), 4 (0,5đ). c) Tính đúng kết quả Bài 2 (2đ). a) (2x – 1)2 – (2x + 1)2 = 4(x – 3) 12x = 12 x = 1 (0,75đ) Kết luận phương trình có tập nghiệm là S = {1} (0,25đ) 2 1 3x  11   x  1 x  2  x  1  x  2  b) (đkxđ x  -1, x  2)  2(x – 2) – 1.(x + 1) = 3x – 11  2x – 4 – x – 1 = 3x – 11 (0,75đ)  x – 5 = 3x – 11  3x – x = 11 – 5  2x = 6  x = 3 (TMĐK). Kết luận phương trình có tập nghiệm là S = {3} (0,25đ) Bài 3 (2đ). Gọi x (km) là độ dài quãng đường đường cần tìm (đk x > 0) (0,25đ) x Khi đó, thời gian đi là 15 (giờ) (0,25đ) x Thời gian về là 12 (giờ). (0,25đ) Theo đề bài ta có phương trình x x 3   12 15 4  x = 45 (TMĐK).. (1đ) Vậy quãng đường từ TP Quãng Ngãi đến huyện Núi Thành là 45km.(0,25đ) --------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×