Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 1 Thanh phan nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết - PPCT: 03,. Ngày dạy. Lớp 10A2 10A5 10A6. Chương 1. NGUYÊN TỬ BÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích thước, khối lượng của nguyên tử - Hạt nhân gồm proton, nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của các hạt 2. Kỹ năng - So sánh khối lượng của p,n , e - So sánh kích thước của hạt nhân với e và với nguyên tử. 3. Thái độ tình cảm: HS nhận thấy được thế giới vật chất vô cùng phong phú, từ đó rèn luyện khả năng tìm tòi và sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị GV: Mô hình mô tả thí nghiệm, hệ thống câu hỏi HS: Xem trước ở nhà III . Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 phút 2. Vào bài mới Hoạt động 1. (3 phút) Cho HS tìm hiểu vài nét lịch sử trong quan niệm về nguyên tử Thời Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài gian 10ph Hoạt động 2 I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử GV: Chiếu mô hình mô tả thí nghiệm tìm 1. Electron ra electron của Thomson a. Sự tìm ra electron HS: quan sát - Những tia phát ra từ cực âm được gọi là tia âm cực. GV: đặt vấn đề - Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là các HS: tìm hiểu và giải quyết vấn đề electron, kí hiệu là e. GV: Kết luận vấn đề b. Khối lượng và điện tích của electron: - Khối lượng : me = 9,1094 . 10-31 kg - Điện tích : qe = - 1,602 . 10-19 C = 1 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Hoạt động 3 5ph - Nguyên tử có cấu tạo rỗng chứa phần mang điện dương GV: Chiếu mô hình mô tả thí nghiệm tìm là hạt nhân ở tâm và có kích thước rất nhỏ so với kích ra hạt nhân của Rutherford thước nguyên tử. HS: quan sát - Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên GV: Nêu vấn đề tử. HS: Trả lời - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. GV: Kết luận lại 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a. Sự tìm ra proton 10ph Hoạt động 4 GV: Mô tả thí nghiệm tìm ra proton của Hạt proton là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, kí hiệu p. Rutherford - Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg HS: ghi chú GV: Cung cấp khối lượng và điện tích của - Điện tích quy ước: qp = 1+ b. Sự tìm ra nơtron.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> proton GV: Mô tả thí nghiệm tìm ra notron của Chadwick HS: ghi chú GV: Cho biết khối lượng và điện tích của notron GV: Từ các thí nghiệm trên ta đi đến kết luận gì ? HS: trả lời 10ph Hoạt động 5 GV: Cho biết kích thước và khối lượng của nguyên tử HS: ghi chú. Nơtron cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là n. - Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg - Điện tích: qn = 0 c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện nên số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân. II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1. Kích thước - Đường kính nguyên tử khoảng 10-10 m - Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5 nm. - Đường kính của electron và của proton khoảng 10-8 nm. 2. Khối lượng Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u. 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon – 12. 19,9265.10 27 kg 1u  1, 6605.10 27 kg 12. 5ph 4. Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ 1./Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt phân nguyên tử A.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron B.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton C.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương (+) và các hạt proton không mang điện D.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương (+) và các hạt nơtron không mang điện 2./ Tìm một câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hoá học B. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện tích C. Trong nguyên tử, nếu biết điên tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy D. Một nguyên tố hoá học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau. 3./ Trong nguyên tử ta sẽ biết số p,n,e nếu A. Biết số p,e B. Biết số e,n C. Biết diên tích hạt phân D. Biết số p. 5. Hướng dẫn tự học - Làm bài tập 1,2,3 SGK1 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×