Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phu luc 12 Hinh 8 T63 HINH CHOP DEU VA HINH CHOP CUT DEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI</b>



Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh/TP: Thái Nguyên
Phòng Giáo dục và Đào tạo: Phú Bình.


Trường: THCS Lương Phú


Địa chỉ: Lương Tạ-Lương Phú-Phú Bình-Thái Nguyên


Điện thoại:...
Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phiếu mô tả sản phẩm dự thi của giáo viên</b>
<i>( Kèm theo công văn số 2534/BDGĐT-VP</i>
<i>ngày 19/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)</i>


<b>1. Tên sản phẩm</b>


<b>Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy và</b>
<b>kiểm tra kết quả học tập của học sinh.</b>


<b>(</b><i><b>Tiết dạy minh họa: Bài 7 - Hình chóp đều và hình</b></i>
<i><b>chóp cụt đều; Chương trình hình học lớp 8</b></i><b>)</b>


<b>Website minh họa cho dự án: </b>
<b>2. Mục tiêu dạy học/giáo dục</b>


Trong dự án dạy học có ứng dụng CNTT đặc biệt là
các phần mềm hỗ trợ bài giảng này, tôi đã xác định mục tiêu
là giúp học sinh có được những chuẩn kiến thức, kỹ năng
của bài học và rèn luyện kỹ năng tự tìm tài liệu học tập, tự


tìm tịi và phát hiện kiến thức mới. Thông qua dự án, tôi đã
và đang xây dựng hệ thống bài giảng elear-ning, các câu hỏi
trắc nghiệm và bài tập các thông tin và tư liệu phục vụ cho
việc giảng dạy và học tập bộ mơn Tốn 8, nhằm giúp cho
việc giảng dạy trên lớp và hoạt động tự học của học sinh
được tốt hơn. Từ đó, trong q trình dạy học, tơi chú trọng
phát triển cho học sinh có các năng lực: năng lực tự học (tự
quản lý), năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực tính tốn và năng lực sử dụng CNTT.


Sau đây là mục tiêu cụ thể của tiết dạy: <i>Bài 7 – Hình</i>
<i>chóp đều và hình chóp cụt đều</i> trong chương trình mơn Tốn
lớp 8, có ứng dụng CNTT vào giảng dạy, học tập và kiểm
tra, đánh giá.


<i><b>2.1. Kiến thức:</b></i>


- HS nhận biết được hình chóp, hình chóp đều và hình
chóp cụt đều;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

truy cập vào website: để xem lại nội dung bài học trên lớp và
biết cách làm bài tập trắc nghiệm trên website.


<i><b>2.2. Kỹ năng</b></i>


- Học sinh biết cách gọi tên hình chóp, hình chóp đều,
vẽ được hình chóp và


hình chóp tứ giác đều, kí hiệu hình chóp.



- Có kỹ năng trong việc sử dụng CNTT để kiểm tra
kết quả học tập.


<i><b>2.3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực.
- Có tinh thần tự học và tự tìm hiểu thêm kiến thức
mới liên quan đến bài học.


<b>3. Đối tượng dạy học/giáo dục</b>


Đối tượng học sinh tham gia vào lớp học là học sinh
lớp 8A của trường THCS Lương Phú, số lượng là 34em.


Đa số học sinh lớp 8A đều được làm quen và sử dụng
máy tính thơng qua mơn Tin học từ lớp 6, hơn thế nhiều em
học sinh được gia đình đầu tư, quan tâm và tạo điều kiện để
các em học tập, có máy tính kết nối internet tại gia đình. Đây
là một thuận lợi trong việc thực hiện dự án dạy học này, các
em sẽ tự mình ơn tập lại kiến thức bài học, làm bài tập trắc
nghiệm tại nhà ngay sau khi học tập ở trên lớp. Bên cạnh đó,
một số học sinh vẫn chưa có điều kiện để học tập trực tuyến
thì tơi đã tập trung các em đi học trái buổi (học buổi chiều)
và mượn phòng máy tính của trường để rèn luyện cho các
em cách học và kiểm tra trực tuyến.


<b>4. Ý nghĩa của sản phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các mơn học khác nói chung sẽ góp phần đổi mới phương
pháp giảng dạy, phương pháp học tập và phương pháp đánh


giá của bộ môn.


Kiểm tra kết quả học tập bằng các phần mềm tương
tác đang được áp dụng nhiều ở các bộ mơn, trong đó có mơn
Tốn. Sử dụng phương pháp này, sẽ giúp cho học sinh ghi
nhớ, tái hiện, hệ thống kiến thức, tổng hợp và phân tích kiến
thức nhanh hơn. Đồng thời, GV kiểm tra được nhiều học
sinh, điểm số nhanh và chính xác, cơng bằng. Việc kiểm tra
thường xun và có chủ đích sẽ có tác động tích cực đối với
người dạy, nâng cao khả năng kiểm soát hiệu quả và chất
lượng giảng dạy.


Các bài giảng e-learning sẽ giúp cho học sinh có thêm
một kênh học tập, củng


cố và khắc sâu kiến thức sau những giờ học tập trên lớp. Bên
cạnh đó, bài giảng cịn


cung cấp nhiều thơng tin mới để học sinh cập nhật, mở rộng,
nâng cao những kiến thức đã học.


<b>5. Nội dung sản phẩm dự thi</b>


<i><b>Tiết dạy minh họa: Bài 7 - Hình chóp đều và hình</b></i>
<i><b>chóp cụt đều</b></i>


<i><b>5.1. Mục tiêu</b></i>
<i><b>5.1.1. Kiến thức</b></i>


- HS nhận biết được hình chóp, hình chóp đều và hình


chóp cụt đều;


<i><b>5.1.2. Kỹ năng</b></i>


- Học sinh biết cách gọi tên hình chóp, hình chóp đều,
vẽ được hình chóp và hình chóp tứ giác đều, kí hiệu hình
chóp.


<i><b>5.1.3. Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sáng tạo;


- Có tinh thần tự học và tự tìm hiểu thêm kiến thức
mới liên quan đến bài học từ đó thêm u thích bộ mơn.
<b>5.2. Cách thức tổ chức</b>


- Tổ chức các hoạt động dạy, học bài ngay trên lớp
(trình bày cụ thể ở tập tin giáo án thuyết minh).


- Hướng dẫn học sinh về nhà xem lại bài giảng
e-learning trên website, và tự ôn tập kiến thức bằng cách trả
lời các câu hỏi và bài tập trong bài giảng. (Chú ý: bài giảng
e-learning chỉ đưa lên website nhà trường sau khi học sinh
đã được học trên lớp)


<b>5.3. Phương pháp</b>


- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp trực quan.



- Phương pháp vấn đáp và giao tiếp.


<b>5.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động của học</b>
<b>sinh và giáo viên</b>


- Kiểm tra vấn đáp trên lớp và làm bài tập tại lớp; HS
tự kiểm tra kết quả thông qua bài học trên Website.


<b>5.5. Mô tả về nội dung bài giảng</b>
<b>5.5.1. Đặc điểm cấu trúc của bài giảng</b>


- Bài giảng sử dụng kết hợp giữa phần mềm
Microsoft PowerPoint 2003, Adobe Presenter 7.


- Có sử dụng hình ảnh, hiệu ứng và lời giảng giáo
viên.


- Màn hình giao diện trang bài mới có các menu để
giúp HS điều hướng nhanh đến nội dung cần xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bài giảng), ghép câu bằng cách kéo thả nội dung ở hai cột và
đánh dấu chọn vào ô nhiều lựa chọn, rồi phần mềm sẽ tự
đánh giá kết quả, HS có thể xem lại nội dung các câu trả lời
và điểm số của mình. (<i>Ghi chú</i>: Phần trắc nghiệm trong bài
giảng chỉ hiển thị ngay sau khi HS xem hết nội dung slide
trước đó).


<b>5.5.2. Ý tưởng giáo dục và liên hệ thực tế trong bài giảng</b>
- Ở từng nội dung kiến thức, bài giảng có sử dụng
màu sắc để làm nổi bật nội dung kiến thức của bài học, kết


thúc mỗi phần có kiểm tra, đánh giá kết quả.


- Giáo dục tình cảm yêu thích mơn Tốn thơng qua
những ứng dụng thực tế của bài học, những hình ảnh thực tế
liên quan đến bài học rất gần gũi với các em học sinh.


- Thời gian học trên bài giảng e-learning đã được dự
tính dành cho những HS tự học tại nhà qua môi trường
website.


<b>6. Kết quả đạt được</b>


Qua thực hiện dự án dạy học, tôi thu được các kết quả
như sau:


- Học sinh nhận biết được hình chóp đều và hình chóp
cụt đều, vẽ được hình chóp tứ giác và hình chóp tứ giác đều;
gọi tên hình chóp và viết đươc kí hiệu. Học sinh chỉ ra được
cá yếu tố cấu tạo nên hình chóp và hình chóp cụt đều.


Tuy nhiên, việc áp dụng dự án này trong hoạt động
dạy học tại nhà trường đang trong giai đoạn thử nghiệm,
nghiên cứu, sử dụng dự án chỉ mang tính chất tham khảo. Vì
vậy dự án cần được sử dụng trong dạy và học sao cho phù
hợp với từng địa phương


và đối tượng học sinh.


<i>Thái Nguyên, ngày 5 tháng 5 năm 2015</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×