Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.72 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ điểm : Thế giới thực Vật Chủ đề nhánh : Những bông hoa đẹp - 8/3 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài : Truyện “Hoa mào gà” Độ tuổi : 3-4 tuổi (lớp bé B) Thời gian : 15 – 20 phút Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Tâm Giáo sinh thực hiện : Đinh Thị Thúy Hằng Ngày soạn : 26/2/2014 Ngày dạy : 03/3/2014. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hiểu được nội dung truyện, chú gà mơ soi mình xuống vũng nước, thấy trên đầu mình có một chiếc mào rất đẹp - Qua nội dung câu chuyện trẻ biết xuất xứ của loài hoa mào gà 2. Kỹ năng - 80% trẻ trả lời rõ ràng trọn câu - Phát triển nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ biết giúp đỡ và yêu thương mọi người II.CHUẨN BỊ * Chuẩn bị của cô: - Cô thuộc truyện - Nội dung tranh, truyện cài trên máy vi tính - Nội dung tích hợp, âm nhạc bài “màu hoa” * Chuẩn bị của trẻ: - Tâm thế trẻ thoải mái - Trẻ thuộc lời bài hát III. CÁCH TIẾN HÀNH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định-Giới thiệu bài (1-2 phút) - Cho trẻ hát bài “ màu hoa “ - Trong bài hát có những màu hoa gì ? - các con biết những loại hoa gì kể cô nghe ? - Có một loài hoa rất giống mào của chú gà trống, đó là hoa gì ? - để biết được xuất xứ ra đời của cây hoa mào gà, cô mời các con lắng nghe câu chuyện “ Hoa mào gà “ * Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm - cô kể chuyện diễn cảm câu chuyện thể hiện cử chỉ nét mặt ( lần 1 ) - Hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì ? - Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh cài trên máy tính. * Hoạt động 3: Trích dẫn - đàm thoại - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Ngày xưa tất cả các chú gà đều có gì ở trên đầu? - Giống như cái gì ? - Một hôm gà mơ soi mình xuống vũng nước gà mơ thấy gì ? - Khi thấy trên đầu mình đã mọc mào gà mơ đã làm gì ?(cho trẻ nói giọng của gà trống ) + Trích: “ Ngày xưa … mào ta đã mọc.” - Vui mừng quá gà mơ đi kiếm ăn ở đâu ? - Bỗng gà mơ nghe thấy gì ? - Khi thấy cây khóc gà mơ đã làm gì ? + Trích: “ Mọi vật … khẽ hỏi “ - Nghe gà mơ hỏi cây đã nói gì ? - sau khi nghe cây nói xong gà mơ nói gì ? - nghe gà mơ nói thế thì cây như thế nào ?. Hoạt động của trẻ - cả lớp hát - Trẻ nêu ý kiến - 1-2 trẻ kể - Hoa mào gà - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe - Hoa mào gà - Trẻ quan sát, lắng nghe - Gà mơ, cây hoa… - Có chiếc mào đỏ rất đẹp - Giống mào của chú gà trống - Thấy chiếc mào của mình rực rỡ - Gà mơ vui sướng và hát vang - Trẻ lắng nghe - Đi kiếm mồi khắp nơi - Nghe tiếng khóc thút thít - Hỏi sao bạn lại khóc - trẻ lắng nghe - Các cây quanh đây cây nào cũng có hoa… - Tôi cho bạn bông hoa đỏ trên đầu tôi nhé . - Cây sung sướng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Trích: “Bạn sao thế … đầu tôi nhé” - Cây đã làm gì ? - Từ đó cây có tên gọi là gì ? + Trích: “Cây sung sướng … xinh rồi đấy” - Qua câu chuyện con thấy gà mơ thế nào? - Giáo dục trẻ: còn các con đã làm gì để giúp các bạn? khi chơi có tranh giành đồ chơi của bạn không? - Khi chơi với bạn các con nhớ giúp đỡ bạn, nhường đồ chơi cho bạn. * Hoạt động 4: Cho trẻ xem phim hoạt hình - Câu chuyện “Hoa mào gà” cô đã chuyển thể sang phim hoạt hình mời cả lớp hướng mắt lên màn hình cùng xem phim. *Kết thúc: cho trẻ hát bài “Màu hoa”. - Trẻ lắng nghe - Cảm ơn bạn gà mơ - Hoa mào gà - Trẻ lắng nghe - Gà mơ tốt bụng - Trẻ trả lời - trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ xem hứng thú - Cả lớp cùng hát.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>