Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai giang Bien luan so nghiem cua phuong trinh bang do thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài giảng: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ. Bài toán: a) Vẽ đồ thị (C) của hàm số y = f(x). b) Dùng đồ thị (C) biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình g(x; m) = 0. Cách giải: m  h ( m)   kx  m  Biến đổi phương trình g(x; m) = 0 ra dạng: f(x) = m( x  a)  b Trong đó k, a, b là các hằng số và h(m) là hàm số theo tham số m 1) y = m là đường thẳng luôn vuông góc với trục Oy 2) y = h(m) cũng là đường thẳng vuông góc với Oy. 3) y = kx + m là đường thẳng song song với đường thẳng y = kx và cắt trục Oy tại điểm M(0; m). 4) y = m(x – a) + b là đường thẳng luôn đi qua điểm cố định I(a; b) và có hệ số góc là m. Do đó đường thẳng ấy quay quanh điểm I.. Ví dụ 1: 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y  x  2 x  3 b) Dùng đồ thị (C) để biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình: x 2  2 x  3  m 0 (*) Hướng dẫn b) y 2 (*)  x  2 x  3 m (1) 8 Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị (C) với 6 đường thẳng d: y = m. Nhìn vào đồ thị, ta thấy: 4 + m < -4: vô nghiệm. 2 + m = - 4: 1 nghiệm. x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 + m > 4: 2 nghiệm. -2 -4 -6 -8. Ví dụ 2: 2 x2  5x  4 y x 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số: b) Dùng đồ thị (C) để biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình: 1. Nguyễn Công Mậu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài giảng: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ. 2 x 2  (5  m) x  4  m 0. (*). y. Hướng dẫn b). 6. 4. 2. x -4. -2. 2 -2. -4. -6. 4. 6. 2 (*) được viết thành: 2 x  5 x  4 m( x  1) 2 x2  5x  4  m x 1 (1) (1) là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng y = m chạy song song với trục Ox. Nhìn vào đồ thị, ta thấy: + m < - (1  2 2) hoặc m > -1 + 2 2 : 2 nghiệm.. + m = - (1  2 2) hoặc m = -1+ 2 2 : 1 nghiệm. + -(1 + 2 2 ) < m < -1 + 2 2 : vô nghiệm.. Ví dụ 3: x 1 x 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) và song song với (d): y = -2x c) Dùng (C) biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình: 2 x 2  (m  1) x  m  1 0 Hướng dẫn b) Tiếp tuyến song song với (d): y  2 x nên có hệ số góc y’ = -2  x 0  y  1 2   2   x 2  y 3 ( x  1) 2  Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là: (T1 ) : y  2 x  1; (T2 ) : y  2 x  7 y. Hướng dẫn c) 2 x 2  ( m  1) x  m  1 0  2 x 2  x  1 m( x  1) 2x2  2 x x 1   m x 1 x 1 x 1 x 1  2x  m   2 x  m x 1 x 1 (*) (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng (D): y  2 x  m ((D) là đường thẳng song song với hai tiếp tuyến ở câu b)) Nhìn vào đồ thị ta có: + m<-1 hoặc m > 7: có 2 nghiệm 2. y 8 6 4 2. x -8. -6. -4. -2. 2. 4. 6. 8. -2 -4 -6 -8. Nguyễn Công Mậu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài giảng: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ. + m = -1 hoặc m = 7: có 1 nghiệm + -1< m < 7: Vô nghiệm Ví dụ 4: 3 2 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y  x  3x  2 b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x0 với x0 là nghiệm phương trình y” = 0. c) Dùng (C) biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình: x 3  3 x 2  mx  m  2 0 Hướng dẫn b) y ' 3x 2  6 x ; y '' 6 x  6 ; y " 0  x 1  y 0 Hệ số góc của tiếp tuyến là: y '(1)  3. Phương trình tiếp tuyến là: y  3( x  1) y. Hướng dẫn c) x3  3 x 2  mx  m  2 0 x3  3x 2  2 m( x  1) (*). 4. (*) là phương trình hoành độ giao điểm của (C) với đường thẳng (d): y m( x  1). 2. (d) qua điểm I(1; 0) và có hệ số góc m nên nhìn đồ thị ta thấy: + m  3 : có 1 nghiệm. + m   3 : có 3 nghiệm.. x -4. -2. 2. 4. -2. -4. 3. Nguyễn Công Mậu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×