Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bai 23 huong dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cơ thể sống có những đặc trưng cơ bản nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống Trao đổi chất và năng lượng Cảm ứng Sinh trưởng và phát triển Sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cảm ứng ở thực vật. Cảm ứng Cảm ứng ở động vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khí hậu trở lạnh.. Chim Sẻ xù lông giúp giữ. Kích thích. Lá cây xếp lại.. ấm cơ thể. Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: Giải thích thí nghiệm: Chậu 2: 3: khi điều có chiếu nguồn sáng sáng, từsáng mọi hướng, Kết luận: ở không cáckiện điều kiện chiếu 1: ở mộtkhác cây thânnon câymọc nonthẳng, sinh mọc trưởng vống cây khỏe, lênhướng vàlácó có về màu màu nguồn vàng xanh úa. sáng. lục. nhau, cây non có phản ứng sinh trưởng rất khác nhau.. Hình 23.1. Ánh sáng. 1. Trong tối. 2. Ánh sáng. 3. Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG:. 1. Khái niệm hướng động : - Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. - Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Nguyên nhân: Khi bị kích thích:Auxin di chuyển Phía bị kích thích Phía không bị kích thích (phía sáng) (phía tối) Kết quả: phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn  tế bào sinh trưởng nhanh hơn. Ánh sáng. Thân. Ánh sáng (Kích thích). Không bị kích thích. Chú thích : hoocmôn Auxin kích thích tế bào sinh trưởng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Cơ chế hướng động ở mức tế bào: - Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan  thân uốn cong về phía có nguồn kích thích.. - Có hai loại hướng động chính: + Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. + Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Các kiểu hướng động: Một số kiểu hướng động tương ứng với tác nhân kích thích. 1. Hướng sáng Ánh sáng. Hóa chất. 2. Hướng trọnglực lực Phân Đất – trọng 3. bón Hướng hóa. 4. Hướng Nước nước. 5. Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Các kiểu hướng động: Một số kiểu hướng động tương ứng với tác nhân kích thích. 1. Hướng sáng Ánh sáng. Hóa chất. 2. Hướng trọnglực lực Phân Đất – trọng 3. bón Hướng hóa. 4. Hướng Nước nước. 5. Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Các kiểu hướng động: 1. Hướng sáng:. Nguyên nhân: - Hoocmon tác động:Auxin Thân: Hướng Ánhrễ có độ mẫn cảm - Tế bào sáng sáng (Auxin) cao hơn tế bào thân. dương sinh trưởng (uốntế - Thân Nồng cây độ Auxin kích thích Rễ: cong) sáng. bào thânhướng thì lạivềứcphía chế ánh tế bào Hướng của rễ. Rễ cây sinh trưởng (uốn cong) sáng  Tế bàongược rễ phíahướng khôngánh bị kích sáng.thích âm (phía tối) bị auxin ức chế  sinh trưởng chậm hơn  rễ uốn cong theo hướng tránh xa nguồn kích thích..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Các kiểu hướng động: 2. Hướng trọng lực: So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 (sách giáo khoa) và : trả lời các câu hỏi sau: -- Do loạithân bỏ tác trọng nênvà thân và23.3c rễ Vì sao và nhân rễ trên hìnhlực 23.3a hình trên hình 23.3a hình 23.3c sinh trưởng theo sinh trưởng theovàhướng nằm ngang? hướng nằm ngang. - Khi trọng thìvà rễ rễ hướng trọng dương Phảncóứng củalực thân cây đối với lực sự kích (hướng xuống và thân hướng trọngcó lựcgìâm thích của trọngdưới) lực (hình 23.3b và 23.3d) khác (hướng nhau? lên trên). Loại P. P.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phản ứng của cây đối với trọng lực được gọi là -hướng Phảntrọng ứng của cây đối với kích thích từ một phía lực. của trọng lực là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn -cong Đỉnh hướngdãn theodài hướng xảyrễracây tạisinh miềntrưởng sinh trưởng của tếcủa bào trọng lựcrễ.: hướng trọng lực dương. thân và - Đỉnh thân sinh trưởng ngược hướng của trọng lực : hướng trọng Thân, lực âm.bao lá mầm:. Thân, bao lá mầm. Hàm lượng auxin phía dưới cao hơn phía trên. Tế bào phía dưới sinh trưởng nhanh hơn  thân uốn cong lên trên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Phản ứng của cây đối với trọng lực được gọi là hướng trọng lực. - Phản ứng của cây đối với kích thích từ một phía của trọng lực là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn cong xảy ra tại miền sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ. Rễ: (Auxin ức chế tế bào sinh trưởng) Rễ Hàm lượng auxin phía dưới cao hơn phía trên. Tế bào phía dưới sinh trưởng chậm hơn  rễ uốn cong xuống dưới..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Các kiểu hướng động: 3. Hướng hóa: Thực tiển sản xuất: Rễ cây luôn hướng tới phân bón trong đất. 4. Hướng nước: Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía nguồn nước.. Hướng hóa dương. Nước Phân bón. Hướng hóa âm Hóa chất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Cơ chế chung của các kiểu hướng đông: II. Các kiểu hướng động: - 5.Tốc độ sinh Hướng tiếp trưởng xúc: không đồng đều của các tế hai phía cơcủa quan -bào Tuatại cuốn: cuốn biến của dạng lá. (thân, rễ, tua cuốn). -- Kích thích thích: tiếp xúc (vatái chạm). Nguyên nhân: Do sự phân bố auxin dẫn đến độ :của nàykhông không đồng đều tại hai -nồng Cơ chế sự hoocmon sinh trưởng phía của đồng đều cơ tại quan. hai phía của cơ quan. Các tế bào tại phía không  Tổng kết: được tiếp xúc kích thích sinh -trưởng Ở thân, bao lá mầm : auxin nhanh hơn  cơ quankích thích sinh trưởng. uốn cong về phía ___ tiếp xúc ___. - Ở rễ: auxin ức chế sinh trưởng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật: -- Hướng sáng âm Hãy vai Nêu nêu trò vaicủa trò và của những loài hướng trọng lực sáng dương hướng hóa với cây trồng cóđối hướng Lá dương củacành rễkhoáng cócây ý và của dinh dưỡng tiếp thân, xúc. nghĩa với đời chonước và vígìdụđối của minh cây.họa. sống của cây? Hướng động giúp cây thích Thân. nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.. Rễ bên Rễ chính.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: 1. Sự sinh trưởng của cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn đến: a. Cây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt. b. Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa. c. Cây mọc thẳng đều, lá màu xanh lục. d. Cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau thì sinh trưởng không giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hướng động là: a. Cử động sinh trưởng của cây về phía có ánh sáng. b. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích của môi trường. c. Vận động của rễ hướng về lòng đất. d. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đến..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Tính hướng động của thân và rễ cây đều tùy thuộc vào tác nhân kích thích là auxin, thế tại sao thân lại hướng đất âm còn rễ lại hướng đất dương :. a. Vì khi đặt cây nằm ngang, auxin phân bố đều ở hai phía của cơ quan thân và rễ . b. Vì khi đặt cây nằm ngang, hàm lượng auxin phía dưới cao hơn phía trên của cơ quan . c. Vì khi đặt cây nằm ngang, hàm lượng auxin phân bố nhiều ở mặt dưới của thân và mặt trên rễ .. d. Vì khi đặt cây nằm ngang, hàm lượng auxin phân bố nhiều ở mặt trên của thân và mặt dưới.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Trồng cây bên bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng:. a. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao . b. Rễ phát triển đều quanh gốc cây . c. Thân cây uốn cong về phía ao . d. Thân cây không uốn cong về phía bờ ao mà theo chiều ngược lại ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×