Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi tham khao Lich su 920132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9
<b> THUẬN AN</b> <b> MÔN: LỊCH SỬ (ĐỀ 1)</b>
<b>TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM</b> <b> NĂM HỌC: 2013 - 2014 </b>
<b>Thời gian làm bài: 120 phút </b>


(không kể thời gian phát đề)
<b>A. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: (6 điểm).</b>


Phân tích tình hình thế giới “sau chiến tranh lạnh”
<b>B. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm)</b>


<b>Câu 1: (7 điểm).</b>


Trình bày chủ trương và biện pháp của Đảng và chính phủ ta đối phó với
Pháp và Tưởng trong thời gian trước và sau Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) có gì
khác nhau?


<b>Câu 2: (5 điểm).</b>


Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình đi tìm đường
cứu nước và chuẩn bị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam (từ
năm 1919 đến năm 1930).


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỞI 9</b>



<b>A. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: (6 điểm).</b>



Sau 4 thập niên chạy đua vũ trang tốn kém đến tháng 12 /1989 tổng thống Mỹ
Busơ (Cha) và tổng bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xơ Gc-Ba-Chốp cùng tun bố
chấm dứt chiến tranh lạnh.Từ đó,tình hình thế giới có nhiều chuyển biến và diễn ra
theo 4 xu hướng. Đó là:


+ Xu thế hịa hỗn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.


+ Trực tự 2 cực I-an-ta tan rã, tiến tới xác lập trực tự thế giới mới đa cực, nhiều
trung tâm.


+ Các nước sau chiến tranh lạnh ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế
làm trọng điểm.


+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ 20 nhiều khu vực xảy ra xung đột hoặc nội chiến
kéo dài




Xu thế chung của thế giới: Hồ bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
<b>B. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm)</b>


<b>Câu 1: (7 điểm).</b>


<b>Đấu tranh chống bọn Tưởng Giới Thạch và bè lũ phản cách mạng:</b>
* Âm mưu và hành động chống phá của quân Tưởng:


- Chúng dùng bọn tay sai “Việt quốc”, “Việt cách” phá ta từ bên trong.


- Bọn tay sai đòi ta phải cải tổ chính phủ, nhường cho chúng một số ghế trong


Quốc hội khơng qua bầu cử địi gạt những Đảng viên cộng sản ra khỏi Chính phủ
lâm thời.


* Sách lược đấu tranh của ta đối với Tưởng và tay sai:


- Ta chủ trương hồ hỗn, tránh xung đột vũ trang, nhân nhượng chúng một số yêu
sách về kinh tế, chính trị.


+ Nhường cho bọn tay sai của Tưởng 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế Bộ trưởng
trong chính phủ.


+ Cung cấp cho Tưởng một phần lương thực, thực phẩm, nhân tiêu tiền “quan
kim” và “quốc tệ”.


- Cương quyết trừng trị bọn tay sai phản cách mạng.




Thực hiện sách lược trên, ta đã hạn chế và vô hiệu hóa các hoạt động chống phá
của quân Tưởng và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của
chúng.


<b>Hiệp định sơ bộ (6 / 3 ) và Tạm ước 14 / 9 / 1946:</b>
<b> a/ Hoàn cảnh: </b>


- Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc.


- Tưởng phải tập trung lực lượng đối phó với phong trào cách mạng ở Trung
Quốc.





Pháp - Tưởng thỏa hiệp với nhau và kí hiệp ước Hoa – Pháp (28 / 2 / 1946).


- Hiệp ước Hoa – Pháp đặt Việt Nam trước 2 con đường: Đánh Pháp hay hòa với
Pháp. Đảng ta đã chọn con đường hồ với Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
- Ta đồng ý cho Pháp vào Miền Bắc thay thế quân Tưởng.


- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ và tạo không khi thuận lợi cho việc mở cuộc đàm
phán chính thức tại Paris.


- Tiếp đó ta ký thêm Tạm ước 14 / 9 nhằm kéo dài thêm thời gian hồ bình để
chuẩn bị kháng chiến.


* Ý nghĩa tác dụng: Đây là việc làm sáng tạo, tài tình và mền dẻo của Đảng và Bác
trong hồn cảnh đất nước “Ngàn cân treo sợi tóc”.


<b>Câu 2: (5 điểm).</b>


- Ngày 5 / 6 / 1911 Người bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.


- Từ 1911 – 1917, Người đã đi qua nhiều nơi, làm nhiều nghề để kiếm sống và
hoạt động. Trong thời gian này Người đã nhận rõ đâu là bạn, đâu là thù.


+ 6 / 1919 Bác gửi tới Hội nghị Véc-Xây bản u sách 8 điều địi chính phủ Pháp
thừa nhận quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng tự quyết của dân tộc Việt Nam.
+ 7 / 1920, Người đọc được “Sơ thảo đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”
của Lênin. Từ đó Người hồn tồn tin theo Lênin và đứng về phía Quốc tế ba.



+ 12 / 1920 tại Đại hội Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III
và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, Người trở thành người cộng sản Việt
Nam đầu tiên. Từ đấy, người đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. Người đã
ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam.


+ 1921 Người lập “Hội liện hiệp các dân tộc thuộc địa” để tuyên truyền, tập hợp
lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.


+ 1922 ra báo “Người cùng khổ” . Người còn viết bài cho báo “Nhân đạo” , “Đời
sống công nhân”, viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”, đó là địn tấn cơng quyết liệt
vào chủ nghĩa tư bản Pháp.


- Cuối 1923 Người sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân, sau đó làm việc ở
Quốc tế cộng sản, Người viết bài cho báo “Sự thật” và “tạp chí Thư tín quốc tế”.
- Cuối 1924 Người về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp chuẩn bị về chính
trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập đảng vô sản ở Việt Nam.


- 6 / 1925 Người tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu, chọn
một số thanh niên hăng hái trong tổ chức “Tâm Tâm xã” để thành lập hội “Việt
Nam cách mạng thanh niên” mà nòng cốt là cộng sản Đồn. Người mở các lớp
chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động.


Như vậy, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác –
Lênin vào nước ta chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập
chính đảng vơ sản ở Việt Nam sau này


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


</div>


<!--links-->

×