Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

skctktam hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.94 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Lí do chọn đề tài :</b>


Vật lí là bộ mơn khoa học tự nhiên mà học sinh được
tiếp cận từ rất sớm, nó có vai trị quan trọng trong
nhà trường phổ thơng.


Mơn vật lí cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến
thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về
khoa học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và
khả năng trực quan nhanh nhạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua quá trình giảng dạy ở trường, tơi nhận thấy
rằng: Đa số các em học sinh ở bậc THCS khi


học mơn vật lí cịn chưa có ý thức thường xun
tự củng cố, ôn tập những kiến thức cũ.


Tôi tự nhủ rằng: Có phải chăng là vì các em có
nhiều mơn học khác nữa và các em cũng chưa
có phương pháp thích hợp để tự mình ơn tập,
củng cố các kiến thức cũ một cách thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính vì lẻ đó mà tơi tìm hiểu và nghiên cứu


thêm tài liệu và sách tham khảo để giới thiệu cho
các em: “Bộ câu hỏi trắc nghiệm trong chương
“Âm học” vật lí 7” gồm 80 câu.


Bên cạnh đó đây là chương học có nhiều kiến
thức về lí thuyết và vận dụng được chia thành



nhiều mảng kiến thức nhỏ, ngắn gọn, thích hợp
cho việc củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm để từ
đó học sinh cảm thấy dễ dàng hơn trong việc


củng cố kiến thức thường xun cũng như u
thích mơn vật lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến </b>
<b>kỹ thuật :</b>


<b>1. Yêu cầu :</b>


- Nắm vững kiến thức trọng tâm của từng bài học trong
chương “Âm học” vật lí 7.


- Học thuộc các khái niệm cơ bản liên quan đến


chương “Âm học” như “Tần số”, “Biên độ dao động”,
“Phản xạ âm” ….


- Tìm được tần số và biên độ dao động của một vật để
xác định độ cao và độ to của âm.


- Hiểu và nắm được vận tốc truyền âm trong các mơi
trường rắn, lỏng, khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Ghi chú: </b>


- Cần lưu ý âm không truyền được trong môi
trường chân không.



- Thời gian âm phát ra truyền đến vật cản để dội
lại bằng một nửa thời gian ta nghe được âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Phương pháp :</b>


Để làm được các câu hỏi trắc nghiệm trong
chương “Âm học” cần lưu ý những đơn vị kiến
thức trọng tâm sau:


- Nguồn âm là vật phát ra âm.


- Khi phát ra âm các vật đều dao động.


- Tần số là số dao động trong 1 giây ; đơn vị tần
số là héc (Hz).


- Tần số lớn thì âm phát ra cao (âm bổng); tần
số bé thì âm phát ra thấp (âm trầm).


- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so
với vị trí cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đơn vị độ to của âm là đềxiben (dB).


- Âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí ;
âm không truyền được trong môi trường chân không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất
lỏng ; trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.



- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một vật cản.


- Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta
chậm hơn âm phát ra 1/15 giây.


- Các vật cứng, bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp
thụ âm kém) ; các vật mềm, bề mặt gồ ghề thì phản xạ
âm kém (hấp thụ âm tốt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Để tránh ô nhiễm tiếng ồn cần có các biện


pháp : làm giảm độ to của âm (như treo biển báo
“cấm bóp cịi” ; ngăn chặn âm trên đường truyền
(như xây tường chắn) ; làm cho âm truyền theo
hướng khác (như trồng cây xanh).


- Vật liệu cách âm là các vật liệu dùng để giảm
độ to của âm.


- Để tính tần số dao động ta lấy số lần dao động
chia cho số giây vật thực hiện số dao động đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D. Nêu dự đoán kết quả :</b>


<b> </b>Sáng kiến cải tiến kĩ thuật này sẽ giúp ích rất
nhiều cho học sinh khi tự củng cố, ôn tập kiến


thức trong chương “Âm học” khi ở nhà; đồng thời
nó cũng giúp các em học sinh khá, giỏi nắm và



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>E. Kết luận:</b>


Qua sáng kiến cải tiến kĩ thuật trên tuy chưa
khai thác đầy đủ các khía cạnh của các dạng bài
tập trong chương “Âm học”, nhưng vì sự cần thiết
đơn giản việc củng cố, ôn tập kiến thức của các
em học sinh thì tơi đã giới thiệu bộ câu hỏi trắc
nghiệm trên một cách khái quát và tổng thể nhất
các kiến thức trong chương “Âm học”.


Tôi hi vọng nếu các em luyện tập để làm các
câu hỏi trên, tin chắc rằng các em có thể nắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Với phạm vi nghiên cứu của sáng kiến chỉ là
một mảng kiến thức tương đối hẹp so với toàn
bộ chương trình Vật lí, nhưng tơi hi vọng nó sẽ
giúp ích cho các em học sinh trong việc giải tự
mình ơn tập và vận dụng phần kiến thức này.


Mặc dù đã rất cố gắng, song khơng thể tránh
được các thiếu sót rất mong được sự đóng góp
ý kiến các lãnh đạo, các đồng nghiệp để sáng
kiến của tơi được hồn thiện hơn. Xin chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×