Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE GIUA KI 21314 SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.4 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013-2014 VIỆT YÊN MÔN THI: Sinh 9 VIỆT YÊN Ngày 28/02/2014 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. (0,75đ): Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá là: A. Do tỉ lệ đồng hợp tăng; B. Tỉ lệ dị hợp giảm; C. Do tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại; D. Do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. Câu 2.(0,75đ): Ở động vật, trường hợp nào sau đây là cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài ? A. Tự tỉa thưa ở thực vật;. B. Cỏ dại lấn át cây trồng;. C. Rắn ăn chuột;. D. Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.. Câu 3. (0,75đ): Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắt xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn? A. Sinh vật sản xuất;. B.Vi sinh vật phân giải;. C. Sinh vật tiêu thụ bậc I;. D. Sinh vật tiêu thụ bậc II.. Câu 4. (0,75đ): Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do: A. Hoạt động của con người;. B. Hoạt động của sinh vật;. C. Hoạt động của núi lửa;. D. Cả B và C.. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 5. (2 điểm): a. Thế nào là cân bằng sinh học? b. Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học? Câu 6. (3 điểm): Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chính của một hệ sinh thái? Câu 7. (2 điểm): Cho các loài sinh vật sau: (cỏ, chim sâu, sâu, hổ, dê, thỏ, cáo, chim cắt, vi sinh vật). Hãy xây dựng lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của sinh vật. --------------------------Hết-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ubnd huyÖn VIỆT YÊN phòng giáo dục và đào t¹o. Híng dÉn chÊm ®iÓm kh¶o s¸t chÊt lîng gi÷a häc kú II n¨m häc 2012 - 2013 M«n: Sinh - Líp: 9 ( Thêi gian lµm bµi: 45 phót ). i. tr¾c nghiÖm (3®) C©u C©u 1 C©u 2 §¸p ¸n C D §iÓm 0,75 0,75 II. Tù luËn ( 7® ) C©u 5. (2 ®): C©u. C©u 3 B 0,75. C©u 4 A 0,75 C¸c ý. §iÓm. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. b. VD: Sâu phát triển  Số lượng chim ăn sâu tăng  Số lượng sâu giảm  Số lượng chim ăn sâu giảm. ( HS có thể lấy VD khác). 1. a. Cân bằng sinh học: C©u5. 1. C©u 6. (3 ®): C©u C¸c ý §iÓm - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô 1 sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đinh.. C©u6. - Các thành phần chính của hệ sinh thái gồm: ( 4 thành phần) + Các thành phần vô sinh.... + Sinh vật sản xuất. + Sinh vật tiêu thụ... + Sinh vật phân giải... ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm ). 2. C©u 7. (2 ®): C¸c ý Câu 7. Sâu Cỏ. Dê. chim sâu Hổ. §¸p ¸n chim cắt VSV. Thỏ Cáo GV căn cứ vào sơ đồ của học sinh để cho điểm tương ứng.. §iÓm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×