Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KIEM TRA THO VA TRUYEN HIEN DAI 20132014doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.76 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC TRƯỜNG THCS VÂN AM đại). ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 (HỆ SỐ 2) Tiết 75-76 (Bài kiểm tra Thơ và truyện hiện (Thời gian làm bài: 90 phút). Tổng số học sinh dự kiểm tra: 66. Họ tên giáo viên ra đề: Lê Văn Chung. Tổ: Khoa học xã hội. I. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 9 học kỳ 1 (Phần văn học Văn học: Thơ và truyện hiện đại) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa ở trên) - Xác định ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra Ngữ văn 9-Tiết 75-76 (không kể thời gian giao đề) Mức độ. Nhận biết. Vận dụng Cấp độ thấp Câp độ cao. Thông hiểu. Tổng TN Chủ đề Chủ đề 1: Bài thơ Đồng chí. Số câu Số điểm Chủ đề 2: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Số câu Số điểm Chủ đề 3: Bài thơ về tiểu đội xe. Nhận biết được thể thơ và nội dung chính của bài thơ 2 0.5 Biết được hoàn cảnh sáng tác bài thơ 1 0.25 Nhận ra biện pháp nghệ thuật. TL. TN. TL. TN. TL. TN. TL. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 4 1.0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 2 0.5. Hiểu được đè tài và chủ đề bài thơ 0 0. 0 0. 2 0.5 Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong bài thơ 1 0.25.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không kính Số câu Số điểm Chủ đề 4: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Số câu Số điểm Chủ đề 5: Lặng lẽ Sa Pa. được SD trong câu thơ 1 0.25 Phát hiện được các lời ru trong bài thơ. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 1 0.25. 1 0.25. 0 0. 0 0 Hiểu được sự khó khăn của anh thanh niên. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 1 0.25. Số câu Số điểm Chủ đề 6 : Làng. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. Số câu Số điểm Chủ đề 7: Chiếc lược ngà. 0 0. 0 0. 1 0.25 Hiểu được tình huống truyện và hành động của nhân vật 2 0.5 Hiểu được giá trị nghệ thuật của truyện. 0 0 Viết được bài văn hoàn chỉnh trình bày nhận xét, tình cảm đối với nhân vật 1 5.0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 2 0.5. Số câu Số điểm T.số câu T.số điểm. 0 0 5 1.25. 0 0 0 0. 1 0.25 7 1.75. 0 0 0 0. 0 0 0 0. 0 0 Viết được đoạn văn nhận xét về hành động của nhân vật 1 2.0 1 2.0. 0 0 0 0. 0 0 1 5.0. 2 2.25 14 10. 2 5.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tỉ lệ %. 12.5. 0. 17.5. 0. 0. 20.0. 0. 50.0. 100.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các đáp án đã cho từ câu 1 đến câu 12) Câu 1: Nội dung chính của câu thơ sau là gì? “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”. A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta. B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước ta. C. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính. D. So sánh các vùng quê nghèo khó của những người lính. Câu 2: Bài thơ Đồng chí khai thác đề tài ở khía cạnh nào là chủ yếu? A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ. B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường. C. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước. D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu. Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. C. Lục bát. B. Tự do. D. Tám chữ. Câu 4: Chủ đề bài thơ "Đồng chí " là gì? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B.Tình tình đồng gắn bó giữa 2 anh bộ đội cụ Hồ. C. Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo. Câu 5: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển nào? A. Sầm Sơn( Thanh Hoá). C. Hạ Long( Quảng Ninh). B. Đồ Sơn( Hải Phòng). D. Cửa Lò( Nghệ An). Câu 6: Nội dung các từ "câu hát" trong bài thơ" Đoàn thuyền đánh cá" có ý nghĩa gì? A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên . B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động . C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời. D. Thể hiện sự bao la , hùng vĩ của biển cả. Câu 7: Hai câu thơ: "Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước". sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. C. Liệt kê. B. Nhân hoá. D. Nói quá. Câu 8: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” gồm mấy khúc hát ru? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Cõu 9: Theo em, thử thách nào là lớn nhất đối với anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? A. C«ng viÖc vÊt v¶, nÆng nhäc. B. . Thêi tiÕt kh¾c nghiÖt C. Cuéc sèng thiÕu thèn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Sự cụ đơn, vắng vẻ. Câu 10: Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình . A. Ông hai không biết chữ phải đi nhờ người khác đọc. B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư. C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai. D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình Câu 11: Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? A. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình. B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện. C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ. D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông. Câu 12: Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà? A. Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. B. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí. C. Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp. D. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc. Phần 2: Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Trước khi nhận Ông Sáu là cha bé Thu đã có những thái độ, hành động gì? Những thái độ và hành động đó có đáng trách không? Vì sao ? Câu 2: Hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long). III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: C©u. §¸p ¸n. Tr¾c nghiÖm C 1 A 2 B 3 A 4 C 5 B 6 C 7 C 8 D 9 B 10 C 11 D 12 Tự luận 1 * Trước khi nhận ra ông Sáu là cha: -Khi mới găp: Hoảng hốt, mặt tái đi rồi vụt chạy và kêu. §iÓm chi tiÕt. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1. Tæng ®iÓm 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thét lên - Chỉ gọi trống không, không chịu nhờ chắt nước cơm, hất cái trứng cá do ông Sáu gắp; bỏ về nhà ngoại khi bị ông Sáu đánh. => Ngờ vực, lãng tránh, ông Sáu càng muốn gần gủi thì lại càng lạnh nhạt , xa lánh (Ương ngạnh, cứng đầu) => Không đáng trách vì đó là phản ứng tự nhiên. => Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc chân thật (ẩn chứa sự kiêu hãnh của trẻ thơ và tình yêu dành cho cha). * Khi nhận ra ông Sáu là cha: - Thái độ và hành động thay đổi đột ngột (“Nó…ba nó”). -Sự nghi ngờ được giải tỏa (Vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt). - Tình yêu, nổi nhớ mong cha được thể hiện mạnh mẽ. * Tính cách: - Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ - Cứng cỏi đến nửa ương ngạnh - Hồn nhiên, ngây thơ.. 1. 2. 5 - HS đảm bảo các yêu cầu sau: + Sai ít lỗi chính tả + Đảm bảo bố cục 3phần * Mở bài : - HS có thể dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp để giới thiệu về nhân vật và tác phấm * Thân bài - HS trình bầy đảm bảo các ý sau: * Nhân vật anh Thanh niên - Cô độc nhất thế gian. - 27 tuổi làm nghề khí tượng. - Thèm người => Kích thích sự tò mò, gây ấn tượng mạnh về nhân vật chính. - (Trao tâm thất, nhân cách) => Quan tâm tới người khác là người có văn háo, ham học hỏi. - Hái hoa tặng cô gái => xúc động chân thành. - Hồ hởi thích giao tiếp “Chú thèm…xuôi lắm”; quý được gặp gỡ trò chuyện với người khác. “Trời ơi… năm phút” - Say mê công việc, biết hy sinh vì công việc => Sống có lý tưởng. - Chu đáo với mọi người. 0,5. 0,5. 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cuộc đời riêng giản dị. - Khiêm tốn, giản dị, mộc mạc. => Hồ hởi, dễ mến, say mê công việc, người chiến sĩ của những chiến công thầm lặng. * Kết bài : - Nêu đánh giá nhận xét về nhân vật anh thanh niên ( liên hệ bản thân). 0,5 0,5 0,5. Tæng 14. Duyệt của Tổ bộ môn. 10. Duyệt của Ban giám hiệu. 10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC Trường THCS Vân Am Họ và tên:............................ Lớp:..................................... Điểm. BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Môn: Ngữ văn 9 (Tiết 75-76) Thời gian làm bài : 90 phút Kiểm tra ngày........tháng........năm 20…… Lời nhận xét của thầy cô giáo:. Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Nội dung chính của câu thơ sau là gì? “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”. A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta. B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước ta. C. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính. D. So sánh các vùng quê nghèo khó của những người lính. Câu 2: Bài thơ Đồng chí khai thác đề tài ở khía cạnh nào là chủ yếu? A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ. B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường. C. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước. D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu. Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. C. Lục bát. B. Tự do. D. Tám chữ. Câu 4: Chủ đề bài thơ "Đồng chí " là gì? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B.Tình tình đồng gắn bó giữa 2 anh bộ đội cụ Hồ. C. Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo. Câu 5: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” viết về vùng biển nào? A. Sầm Sơn (Thanh Hoá). C. Hạ Long (Quảng Ninh). B. Đồ Sơn (Hải Phòng). D. Cửa Lò (Nghệ An). Câu 6: Nội dung các từ "câu hát" trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" có ý nghĩa gì? A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên. B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động. C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời. D. Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. Câu 7: Hai câu thơ: "Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước". sử dụng biện pháp tu từ gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. So sánh. C. Liệt kê. B. Nhân hoá. D. Nói quá. Câu 8: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” gồm mấy khúc hát ru? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Cõu 9: Theo em, thử thách nào là lớn nhất đối với anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? A. Công việc vất vả, nặng nhọc. B. . Thời tiết khắc nghiệt C. Cuộc sống thiếu thốn. D. Sự cô đơn, vắng vẻ. Câu 10: Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình? A. Ông hai không biết chữ phải đi nhờ người khác đọc. B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư. C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai. D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình. Câu 11: Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? A. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình. B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện. C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ. D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông. Câu 12: Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà? A. Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. B. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí. C. Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp. D. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc. Phần 2: Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Trước khi nhận Ông Sáu là cha bé Thu đã có những thái độ, hành động gì? Những thái độ và hành động đó có đáng trách không? Vì sao ? Câu 2: Hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). BÀI LÀM (Phần tự luận) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×