Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

kiem tra mot tiet Tieng viet ki 2 Lop 6Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.41 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/3/ 2014 Ngày giảng: 01/4/ 2014 Ngữ văn - Bài 26- Tiết 115 : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn. - Vận dụng hiệu quả câu trần thật đơn trong khi nói và viết. - GD lòng yêu thích môn tiếng Việt. * Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm câu trần thuật đơn, tác dụng của câu trần thuật đơn. - Học sinh hiểu tác dụng của câu trần thuật đơn. - Học sinh phân tích tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng: - Nhận diện đc câu trần thuật đơn trong văn bản - Xác định đc chức năng của câu trần thuật đơn. - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự nhận thức, quản lí thời gian - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV : Bảng phụ ghi bài tập. - HS : Chuẩn bị bài. IV. PHƯƠNG PHÁP:. - Phân tích, đàm thoại, vấn đáp, nhận xét, động não… V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra: (4p) H: Em hiểu thế nào là thành phần chính, thành phần phụ? CN, VN của câu? Đặt một câu, xác định thành phần chính, thành phần phụ và cho biết CN, VN trả lời cho câu hỏi nào?( nội dung phần ghi nhớ) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (37p) Hoạt động của GV và HS TG * Hoạt động 1: Khởi động 3p Giáo viên đưa ra bài tập: Sáng nay, chúng em/ đi lao động. TrN Cn vn H. Xác định thành phần chính, thành phần phụ của câu trên? H. Nội dung câu trên nói về việc gì? (Đi lao động) - GV: Gọi câu trên là câu trần thuật đơn. Vậy câu trần thuật đơn là gì? Chúng ta tìm hiểu bài. * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu 17p câu trần thuật đơn. Nội dung. I. Câu trần thuật đơn là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm câu trần thuật đơn và lấy được ví dụ minh hoạ H. Nhắc lại các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học ở tiểu học? - Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - Học sinh đọc bài tập (SGK). - GV treo bảng phụ ghi bài tập. H. Đoạn văn trên gồm có mấy câu? Các câu trên được dùng để làm gì? TL: C1, 2, 9 kể: Câu 6: nhận xét, đánh giá - C4 nghi vấn; C3, 5, 8 cảm thán; C7 cầu khiến H: Dựa vào tác dụng và mục đích nói của các câu trên theo em những câu nào trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu trần thuật? TL: Câu 1, 2, 6, 9 H: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu trên? H. Hãy xếp các câu trên thành hai loại: 1 cụm CV; 2 cụm CV? TL: C1, 2, 9: 1 cụm CV; C6: 2 cụm CV. - GV: Gọi các câu 1, 2, 9 là câu trần thuật đơn.. H*: Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? - HS đọc ghi nhớ. H*: Tại sao câu 6 cũng là câu trần thuật nhưng không phải là câu trần thuật đơn? - TL : câu trần thuật ghép- Có 2 cụm chủ vị - GV chốt kiến thức.. 1. Bài tập: (sgk/101). - Câu 1: Tôi /đã hếch răng lên, xì CN VN một hơi rõ dài. - Câu 2: Rồi với điệu bộ… tôi/ mắng. CN VN - Câu 6: Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, CN VN Ta / nào chịu được. CN VN - Câu 9: Tôi / về, không một chút bận tâm. CN VN 2. Nhận xét: - Câu 1: Kể, tả sự việc. - Câu 2: Kể, tả, nêu ý kiến. - Câu 9: Kể sự việc. 3. Ghi nhớ : (SGK- 101) - K/n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H*: Hãy lấy VD về câu trần thuật đơn? -VG : VD: Cô ấy là sinh viên ( Giới thiệu) * Hoạt động 3. HDHS luyện tập 17p - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập - HS đọc BT - Nêu yêu cầu. - HS làm theo nhóm bàn - Các nhóm trình bày kết quả. - GV chốt lại.. - HS đọc bài tập - Nêu yêu cầu. - HS làm độc lập. - 1 HS đứng tại chỗ làm - GV ghi bảng. - HS khác nhận xét. - HS đọc BT 3 - Nêu yêu cầu. - HS làm độc lập.. - HS làm bài tập 4: Làm độc lập.. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (sgk/101) * Giải: Câu trần thuật đơn: - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô….sáng sủa. (Giới thiệu, tả) - Bầu trời Cô Tô cũng…như vậy. (Nêu ý kiến nhận xét) 2. Bài tập 2: (sgk/102) Các câu a, b, c là câu trần thuật đơn: Giới thiệu nhân vật, địa điểm, nơi chốn. 3. Bài tập 3: (sgk/102) Cách giới thiệu nhân vật trong bài tập khác với cách giới thiệu NV trong bài tập 2: Giới thiệu nhân vật phụ trước, những việc làm của nhân vật phụ. Sau đó giới thiệu nhân vật chính. 4. Bài tập 4: (sgk/103 Những câu mở đầu ngoài giới thiệu nhân vật (câu a, b) còn miêu tả hoạt động của nhân vật. 5. Bài tập 5: (sgk/103) Chính tả (Nhớ viết): Lượm. - GV yêu cầu HS gấp hết sách vở, nhớ viết. - HS chấm chéo. - GV thu 5 bài để chấm. 4. Củng cố: 2p ? Thế nào là câu trần thuật đơn? ? Phân biệt câu trần thuật hai cụm Chủ vị với câu trần thuật đơn? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:1p - Học ghi nhớ. - Làm bài tập SBT - Chuẩn bị bài: Lòng yêu nước. + Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của lòng yêu nước *************************************************.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn:29/3/2014 Ngày giảng: 01/ 4/2014 Ngữ văn - Bài 27- Tiết 116 : Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I. Ê – ren - bua) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu đc tư tưởng và lòng yêu nước qua một bài tùy bút chính luận.. - Nhận biết đc nét dặc sắc về n/t củ bài tùy bút chính luận này. - Giáo dục lòng yêu tổ quốc Việt nam. * Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Học sinhtrình được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. - Nắm được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Học sinh hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. - Học sinh phân tích được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật thông qua các chi tiết của bài (gồm cả HS yếu kém và TB). - Trình bầy đc suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật trong truyện III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV : Bài soạn. Một số tư liệu về cuộc chiến tranh vệ quốc của ND Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. - HS : chuẩn bị kĩ bài. IV. PHƯƠNG PHÁP:. - Phân tích, đàm thoại,vấn đáp, nhận xét, bình, động não… V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra: (3p) - Kiểm tra vở soạn 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 37p Hoạt động của GV và HS TG * Hoạt động 1: Khởi động 1p - Giáo viên dẫn dắt: Quê hương em ở đâu? Em có yêu quê hương em không? Vì sao? - GV: Ai cũng có một quê hương: Quê hương là chùm khế ngọt… Quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người. Lòng yêu quê hương, yêu. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> miền quê sẽ trở thành lòng yêu tổ quốc. Nước Nga Xô Viết những năm 1941-1945 đại chiến thế giới thứ hai bùng nổ. Để thắng được phát xít Đức xâm lược, đòi hỏi mỗi người phải có lòng yêu tổ quốc. Để thấy được lòng yêu tổ quốc của I. Ê-renbua được thể hiện ntn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài. * Hoạt động 2: HD đọc và thảo 15p luận chú thích. - Mục tiêu: Học sinh đọc lưu loát và giải thích được nghĩa một số từ khó . - Gv hướng dẫn đọc: Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ. Giọng tha thiết, trữ tình - GV đọc mẫu -> học sinh đọc H. Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? H. Nêu xuất xứ của văn bản? - GV giới thiệu về tác phẩm H. Văn bản thuộc thể loại gì? - Cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. (1,3,9,11) - GV: Theo quan niệm của tác giả, lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? Được tôi luyện thử thách như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung của tác phẩm. * HĐ3 : HDHS tìm hiểu văn bản 20p - Mục tiêu: HS hiểu được giái trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 1. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - HS thảo luận nhóm theo tổ ( 6’) trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa 2. HD tìm hiểu cụ thể H. ở đoạn đầu tác giả quan niệm lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? H. Để chứng minh cho mỗi lí lẽ trên, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? H*: Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng đó? - Dẫn chứng: Lòng yêu nước của nhân dân năm vùng miền khác nhau. H. Khi nói về lòng yêu nước của ND 5 vùng miền tác giả đề cập đến. I. Đọc và thảo luận chú thích 1. Đọc. 2. Thảo luận chú thích a. Tác giả: (1891-19620 - Là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô. b. Tác phẩm: - Thể loại: Bút kí chính luận trữ tình. - Lập luận theo kiểu Tổng- Phân Hợp. c. Các chú thích khác: (1,3,9,11). II. Tìm hiểu văn bản. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước + Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất… - NT: Cách lập luận chặt chẽ, sáng tạo, linh hoạt, kết hợp giữa diễn dịch và tổng- phân- hợp. - Lòng yêu nước ban đầu bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm nhất – lòng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> những gì? - Những vật tầm thường nhất, riêng biệt nhất ở mỗi vùng. H*: Trong tất cả những hình ảnh ấy, em chú ý nhất hình ảnh nào? Vì sao? - Hình ảnh ngôi sao trên nóc điện Cremli - Một biểu tượng đặc sắc, hào hùng của đất nước Nga trong lịch sử, hiện tại và tương lai - HS đọc tiếp phần 2 -> ngày mai. - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm theo bàn( 6’) trả lời các câu hỏi sau: H. lòng yêu nước của mỗi người dân được bộc lộ đầy đủ nhất khi nào? H*. Vì sao lòng yêu nước lại được thử thách cao độ, nghiêm ngặt nhất trong chiến tranh? H. Câu nói: " Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa"có ý nghĩa thiêng liêng như thế nào đối với nhân dân Liên Xô? H*. Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong bài văn chính luận? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận – Lớp nhận xét –GV chốtHS ghi kiến thức - GV làm rõ cách lập luận: C1: Dòng suối đổ vào sông…-> Quy luật tự nhiên, mở ra chân lí nêu ở câu 2. C2: Lòng yêu nước (KQuát) là yêu những vật tầm thường nhất (cụ thể) …Lòng yêu nhà (cụ thể) ….Lòng yêu tổ quốc (KQuát). -> Cách lập luận trong bài văn chính luận:Tổng - Phân - Hợp. H. Cho biết giá trị nội dung của bài? * Hoạt động 4: HD tổng kết rút ra 3p ghi nhớ - Mục tiêu: Tự rút ra nội dung bài học - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt lại kiến thức về nội dung và nghệ thuật. 4. Củng cố : 2p H: Liên hệ lòng yêu nước của em?. yêu nhà,yêu làng xóm, yêu miền quê trỏ nên lòng yêu tổ quốc.. 2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.. - Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc. Lòng yêu nước được thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc.. III. Ghi nhớ: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Hướng dẫn học bài và chuản bị bài mới: 1p - Học ghi nhớ. - Làm bài tập phần luyện tập.- Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn có từ là Ngày soạn: 29/3/ 2014 Ngày giảng: 03/4/ 2014 Ngữ văn - Bài 27- Tiết 117: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Nắm đc loại câu trần thuật đơn có từ là - Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. - GD lòng yêu thích môn tiếng Việt. * Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Hiểu được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Phân tích được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đc câu trần thuật đơn có từ là. - Xác định đc các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản; chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt đc câu trần thuật đơn có từ là II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự nhận thức, quản lí thời gian - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV : Bảng phụ ghi bài tập. - HS : Chuẩn bị bài. IV. PHƯƠNG PHÁP:. - Phân tích, đàm thoại, vấn đáp, nhận xét, đánh giá… V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra: (4p) H: Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt dùng để làm gì? - 1 HS lên bảng làm bài tập 6 (SBT) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 37p Hoạt động của GV và HS TG * Hoạt động 1: Khởi động 1p Em là học sinh lớp 6A. H. Xác định câu trên thuộc kiểu câu nào, và cho biết câu đó dùng để làm gì?. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Câu trần thuật đơn - giới thiệu ) H. Trước VN chính của câu có từ nào? (Là) - GV: Gọi câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm ntn? Có những kiểu câu nào? Chúng ta tìm hiểu bài. * Hoạt động 2: HDHS hình thành 22p kiến thức mới - MT:+ Nhận biết đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. + Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là - GV: Câu trần thuật đơn không có từ là gọi là câu tả. Câu TT đơn có từ là -> Câu luận. - Học sinh đọc bài tập (SGK). - GV treo bảng phụ ghi bài tập. H. Xác định thành phần chính trong bài tập trên?Và cho biết các câu đó thuộc kiểu câu nào? - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. H. VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? H. Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước VN của những câu trên cho thích hợp? (a,. …không phải là … b, …chưa phải…. c, …..không phải…. d,…..không phải….) H. Gọi những câu trên là câu TT đơn có từ là. Hãy nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ là? - HS đọc ghi nhớ. * Lưu ý: Không phải bất cứ câu nào có từ là cũng là câu luận. - GV đưa ra BT: Người ta/ gọi chàng là Sơn Tinh CN VN phụ ngữ H*. Cho biết câu trên có phải là câu TT đơn có từ là không? Tại. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. 1. Bài tập: (sgk/114) a. Bà đỡ Trần/ là người huyện ĐTriều. CN VN b. Truyền thuyết/ là loại truyện DGian CN VN c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là CN một ngày trong trẻo, sáng sủa. VN d. Dế Mèn/ trêu chị Cốc là dại CN VN - Câu 1: là + Cụm DT . - Câu 2: là + cụm DT. - Câu 3: là + cụm DT. - Câu 4: là + T. 2. Ghi nhớ 1:(SGK- 114) - Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sao? (Không phải: VN là ĐT "gọi", từ là chỉ là phụ ngữ của ĐT "gọi") - GV: Vậy câu TT đơn có những kiểu nào (chuyển ý) - HS đọc BT- SGK- 115 H. Trong các câu trên, VN của câu nào trình bày cách hiểu về SV, HT, khái niệm nói ở CN? H. VN của câu nào có tác dụng giới thiệu SV, HT, khái niệm nói ở CN? H. VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của SVHT, khái niệm nói ở CN? H. VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với SVHT khái niệm nói ở CN? H. Qua việc tìm hiểu bài tập, hãy cho biết có mấy kiểu câu TT đơn có từ là? - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. * HĐ3: HD luyện tập 15p -MT: Vận dụng kiến thức giải bài tập. - HS đọc BT - HS làm theo nhóm bàn - Các nhóm trình bày kết quả. - GV chốt lại.. - HS có thể kết hợp 2 bài tập để làm.. II. Các kiểu câu trần thuật đơn 1. Bài tập: (sgk/115) - Câu b: Trình bày cách hiểu về SVHT.. - Câu a: Giới thiệu SVHT… - Câu c: Miêu tả đặc điểm trạng thái của SVHT. - Câu d: Đánh giá SVHT… 2. Ghi nhớ: (SGK - 115) - Phân loại. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (sgk/115) Các câu trần thuật đơn có từ Là: Câu a, c, d, e. 2. Bài tập 2: (sgk/116) Xác định CN- VN của những câu TT đơn ở bài tập 1: a. Hoán dụ/ là gọi tên… CN VN c. Tre / là cánh tay… CN VN 3. Bài tập 3: (sgk/116) Viết đoạn văn từ 5 -> 7 câu tả người bạn của em, sử dụng ít nhất là một câu trần thuật đơn có từ là:. - HS xác định yêu cầu bài tập. - HS làm ra nháp. - Trình bày trước lớp. - HS nhận xét, GV sửa sai. 4. Củng cố: 1p H. Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu có từ là nhưng không phải là câu TT đơn? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1p - Học 2 ghi nhớ - Đọc thêm bài Lao xao - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức tiếng Việt đã học để tiết sau kiểm tra một tiết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn:01/3 /2014 Ngày giảng: 4/4/2014 Ngữ văn - Bài 27- Tiết upload.123doc.net: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt - Đánh giá nhận thức của học sinh về những kiến thức tiếng việt đã học từ học kì II. - Có ý thức học tập tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra. * Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học về Tiếng Việt để thực hành làm bài tập. - Kiểm tra sự tiếp thu và nắm kiến thức của HS. 2. Kĩ năng - Biết cách làm bài kiểm tra, có kỹ năng trình bày, diễn đạt. II. Hình thức đề kiểm tra : - Trắc nghiệm và tự luận III, Thiết lập ma trận: * Đề 1 Mức độ Nội dung kiến thức 1. So sánh. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Các mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu T N. TL. TN. Nhớ đc thế nào là phép so sánh và có mấy kiểu so sánh Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20. Số câu: 1 Số điểm:1 Tỉ lệ %:10. 4. Các thành phần chính của câu. Số câu: 2 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Viết đc 1 đoạn văn trong đó có dùng phép nhân hóa Số câu: 1 câu:1 Số điểm: 5 điểm:5 Tỉ lệ %:50 Tỉ lệ %: 50. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Tổng số. Lấy đc ví dụ về phép so sánh. 2. Nhân hóa. 3. Ẩn dụ. TL. Vận dụng Thấp Cao TN T T TL L N. Nhớ đc khai niệm về ẩn dụ câu: 1 điểm:0,5 Tỉ lệ%:5. Hiểu đc câu có mấy vị ngữ và thiếu thành phần chủ ngữ. Số câu: 2 điểm:0, 5 Tỉ lệ %:5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. câu: 1 điểm:0,5 Tỉ lệ %:5. 5. Tổng hợp các biện pháp n/t. Nối đc các biện pháp n/t tương ứng câu: 1 điểm:1 Tỉ lệ %:10. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Cộng : Số câu: Số điểm: Tỉ lệ. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 3 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 2 điểm:0, 5 Tỉ lệ %:5. Số câu: 1 điểm: 1 10%. Số câu: 1 Số điểm: 5 50%. Số câu: 4 điểm:1 Tỉlệ %:10 câu: 6 điểm:10 100%. Đề 2 Mức độ Chủ đề. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TN TL. Nhận biết về khái 1) Các biện pháp niệm các tu từ biện pháp tu từ Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ: 10% 2) So sánh. Số câu Số điểm Tỉ số: 4) Nhân hoá. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Cộng. 1 1 10% Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng phép so sánh 1 1 5 5 50% %0%. Số câu Số điểm Tỉ lệ: 3) Hoán dụ. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. Nhận biết được hoán dụ trong 1 ví dụ cụ thể 1 0,25 2,5%. 1 0,25 2,5% Xác định được trường hợp không sử dụng nhân hoá. 1 0,25 2,5%. 1 0,25 2,5%.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xác định được thành phần vị ngữ trong ví dụ cụ thể 1 0,25 2,5%. 5) Thành phần câu Số câu Số điểm Tỉ lệ:. 6) Câu trần thuật. Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ:. 1 0,25 2,5%. Nhận biết Nêu được được câu định trần thuật nghĩa câu trần thuật đơn. Đặt được câu trần thuật đơn. 1 0,25 2,5% Số câu:3 điểm:1,5 Tỉ lệ: 15%. 1/2 1 10% câu:1/2 điểm:1 Tỉ lệ: 10%. 1/2 2 20% 1/2 2 20%. câu: 2 điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%. Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50%. 2 3.25 32.5% câu:7 điểm:10 Tỉ lệ:100%. IV. Biên soạn đề kiểm tra Đề 1 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1(0,5 đ): Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng. ... “ Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi , mà cánh chỉ ngắn củn đến lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”. 1. Trong câu: Cái chàng dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Có bao nhiêu vị ngữ: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 2. Nếu viết : “Đã thanh niên rồi mà ngắn củn” thì câu này thiếu thành phần : A. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Trạng ngữ D. Cả ba thành phần trên Câu 2 (0,5 đ): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho những khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên .............., ......................(1) khác có nét……………....(2) với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 3 (1 đ): Hãy nối câu với các biện pháp nghệ thuật sao cho đúng A. Câu a. Ngày Huế đổ máu b. Kiến hành quân đầy đường c. Trẻ em như búp trên cành d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Phần II: Tự luận (8 điểm ). B. Biện pháp nghệ thuật 1. Nhân hóa 2. So sánh 3. Ẩn dụ 4. Hoán dụ. Nối ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 1: (3 đ ) Thế nào là phép so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Lấy 1VD về phép so sánh. Câu 2:( 5 đ) Hãy viết một đoạn văn (5- 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép nhân hóa. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó và phân tích thành phần cấu tạo của câu. ĐỀ 2 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.(Từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”. Đã sử dụng phép tu từ: A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2: Câu trần thuật: ‘Trường học là nơi chúng em trưởng thành”. Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về Câu 4: Trong câu: Cái chàng dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Có bao nhiêu vị ngữ: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 5:(1 đ) Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A B Nối a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một 1. So sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi sánh với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện 2. Nhân tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình hóa gợi cảm cho sự diễn đạt. c. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có 3. Ẩn dụ nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. d. Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng 4. Hoán để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở dụ nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. Phần II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (3đ) Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ? Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là ? Câu 2: (5đ) Viết một đoạn văn ngắn (5- 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó và phân tích thành phần cấu tạo của câu. D. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm(2 đ) Câu 1(1đ): Mỗi ý đúng 0,25 đ 1-B; 2- B Câu 2. (0,5đ): Mỗi từ đúng được 0,25 đ: Sự vật hiện tượng khác, có nét tương đồng Câu 3. (1 đ) a- 4; b- 1; c- 2; d- 3 Phần II: Tự luận ( 8đ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1: (3đ) - Nêu đúng định nghĩa (2đ) - Nêu được 2 kiểu so sánh (0,25) - Lấy được 1 VD đúng( 0,5đ) Câu 2:( 5đ) - Nội dung: + Học sinh viết được đoạn văn có phép tu từ nhân hóa: 3 điểm. + Học sinh chỉ ra được các phép tu từ nhân hóa có trong đoạn văn và phân tích cấu tạo thành phần câu: 2 điểm ĐỀ 2 Phần I: Trắc nghiệm(2 đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án D B D B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 :(1đ) 1  c; 2  d; 3  b; 4a Phần II: Tự luận ( 8đ) Câu 1: (3 điểm) - Nêu được định nghĩa( 2đ) - Học sinh đặt được hai câu trần thuật đơn có từ là đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu). Câu 2:(5 điểm ) - Nội dung: + Học sinh viết được đoạn văn có phép tu từ so sánh : 3 điểm. + Học sinh chỉ ra được các phép tu từ so sánh có trong đoạn văn và phân tích cấu tạo thành phần câu: 2 điểm - Hình thức: Đoạn văn viết phải có nội dung rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, đúng lỗi chính tả,trình bày sạch đẹp. VI. Thu bài – HDHB: - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. - HDHB: + Ôn lại các bài đã học + Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra văn và bài tập làm văn *************************************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×