Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KIEM TRA HOC KY I TOAN 7 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.06 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV Tiết 39,40. Hồ thị Quyên Ngày soạn : 7/12/2013 Ngày kiểm tra: 26/12/2013. KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Toán- Lớp 7 A. MỤC TIÊU I. Kiến thức : 1. Phần đại số : a. Chủ đề 1 : Số hữu tỉ. Số thực. - I.1 : Nắm được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Nắm được các phép tính trong Q: Cộng, trừ, nhân, chia, giá trị tuyệt đối, luỹ thừa - I.2 : Nắm được khái niệm tỉ số, tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức. Nắm được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - I.3 : Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số, số vô tỉ, số thực. + Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Hiểu quy tắc làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số. + Nắm được thế nào là số vô tỉ, tập hợp R, so sánh các số thực. + Nắm được khái niệm về căn bậc hai của một số thực không âm. b. Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị - II.1 : Nắm được công thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - II.2: Biết khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, các dạng của đồ thị. 2. Phần hình học: a. Chủ đề 3 : Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - III.1: Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. + Biết được các khái niệm hai góc đối đỉnh, khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. + Các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - III.2 : Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. + Nắm được các góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. + Hai đường thẳng sông song, tiên đề Ơclit về đường thăng song song. - III.3 : Nắm được khái niệm định lý và chứng minh định lý. b. Chủ đề 4: Tam giác - IV.1: HS nắm được định lý tổng 3 góc trong một tam giác, góc ngoài tam giác. - IV.2: Nắm được khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác. II. Kỹ năng : 1. Phần đại số : - I.1 : Biễu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.. - I.2 : Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tìm x và giải bài toán tìm hai số, ba số khi biết tổng ( hiệu). - I.3 : Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV. Hồ thị Quyên + Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Biết sử dụng bảng tính, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng, căn bậc hai của một số không âm. - II.1: Gỉai được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - II.2 : + Biết cách xách định một điểm nằm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. + Vẽ thành thạo đồ thị hàm số : y = ax( a # 0). + Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của hàm số và ngược lại. 2. Phần hình học: - III.1 : Biết sử dụng ê ke để vẽ hình - III.2 : Sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - III.3: Vận dụng được các định lý vào việc tính số đo góc. - IV.1: Vận dụng được định lý trên để tính số đo các góc của tam giác. - IV.2: Biết cách xét sự bằng nhau của 2 tam giác. Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đường thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. B. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA : Tự luận C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Ổn định tổ chức : 7A...................... 7B: .................. 2. Phát đề kiểm tra 3. HS nhận đề và làm bài kiểm tra, GV theo dõi quá trình làm bài. 4. Thu bài kiểm tra 5. Dặn dò các công việc cần thiết. D. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chủ đề 1 I.1 I.1 I.1,I.2 Số tiết: 12/22 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: 4 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 3 Tỷ lệ : 40% Tỷ lệ : 5% Tỷ lệ : 5% Tỷ lệ : 30% Chủ đề 2 II.1,II.2 Số tiết: 7/14 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỷ lệ : 20% Tỷ lệ : 20% Chủ đề 3 III.2 III.1 Số tiết: 7/16.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV. Hồ thị Quyên. Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỷ lệ : 20%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ : 10%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ : 10%. Chủ đề 4 Số tiết: 5/13 Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỷ lệ : 20%. IV.1,IV.2. Số câu: Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 10 Số điểm: 1,5 Số điểm:0,5 Tỷ lệ: 100% Tỷ lệ: 15% Tỷ lệ: 5% E. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Đề kiểm tra ĐỀ SỐ 1 :. Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỷ lệ : 10% Số câu: 5 Số điểm: 7 Tỷ lệ: 70%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10%. I. Lý thuyết. Câu 1: (1 điểm) a) Viết công thức tính lũy thừa của một lũy thừa. 4 13 b) Áp dụng : So sánh 8 và 2 II. Bài tập Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): a). 7 44 15 2 2 + + −3 + 22 21 22 21 3. 3 13. 3 5. b) 8 . 18 − 8 . 6. Câu 2: (2 điểm) Tìm x, y biết: 3 2 x 3 a) 7. b). x y = 4 7. và. x − y=27. Câu 3: (1 điểm) ^ tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam Moät tam giaùc coù soá ño caùc goùc ^A , B^ , C giaùc ABC. Câu 4: (3 điểm) Cho  ABC có AB = AC. Tia phân giác góc A cắt BC ở D. a) Chứng minh  ABD =  ACD; ^ A=C ^ DA b) Chứng minh B D c) Chứng minh AD  BC . (Löu yù: Veõ hình, neâu giaû thieát vaø keát luaän baèng kí hieäu). ĐỀ SỐ 2 : I. Lý thuyết. Câu 1: (1 điểm) Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV Câu 2: (1 điểm) a) Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? b) Hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy trong hình vẽ dưới đây.. Hồ thị Quyên. x O. y. II. Bài tập Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): 15 2 8 2 1 4    a) 23 11 23 11 2. b) (-15,4).200,8 + 5,4.200,8 x y  Câu 2: (1 điểm) Tìm hai số x, y biết : 2 3 và x + y = 10. Câu 3: (2 điểm) 1) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x y. 3. -1. 1. 2 4. -2. 2) Cho hàm số y = f(x) = 3x a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 1 b) Trong hai điểm A( -1;- 3) ; B( 3 ; 1) những điểm nào thuộc đồ thị hàm số . y = f(x) = 3x Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có A = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. a) Chứng minh ABM = EBM. b) So sánh AM và EM. c) Tính số đo góc BEM. (Löu yù: Veõ hình, neâu giaû thieát vaø keát luaän baèng kí hieäu). ĐỀ SỐ 3 I. Lý thuyết. Câu 1: (1 điểm) a. Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 3 Áp dụng : Tính −0,5 ¿ .(− 0,5) ¿ Câu 2: (1 điểm) a. Hai góc đối đỉnh là gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV b. Hãy vẽ góc đối đỉnh với góc ABC trong hình vẽ dưới đây.. Hồ thị Quyên. B. A. C. II. Bài tập Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): a) b). 15 7 19 7 + 1 + +0,5 − 34 21 34 21 2 3 2 3 6 : − − 8 : − 7 5 7 5. [ ( )] [ ( ) ]. Câu 2: (1 điểm) Tìm hai số x, y biết :. x y = 3 4. và x + y = 14. Câu 3: (2 điểm) 1) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -3 2 5 y 2 -4 2) Cho hàm số y = f(x) = 2x a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b) Trong hai điểm A( -1;- 2) ; B(1; 1) những điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 2x Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ^A = 1300. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE ^ B cắt AB tại D. = CA. Tia phân giác của góc A C a) Chứng minh EDC = ADC. b) So sánh DE và DA. c) Tính số đo góc DEC. (Löu yù: Veõ hình, neâu giaû thieát vaø keát luaän baèng kí hieäu). ĐỀ SỐ 4 I. Lý thuyết. Câu 1: (1 điểm) a. Viết công thức lũy thừa của một tích. b. Áp dụng : Tính: 25 . 55 Câu 2: (1 điểm) a. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau? b. Vẽ hình. II. Bài tập Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): a) b). 10 7 23 7 +1 + + 0,5− 33 20 33 20 3 2 3 2 . 6 − . 4 +1,5 6 5 6 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV. Hồ thị Quyên. Câu 2: (1 điểm) Tìm hai số x, y biết :. x y = 5 4. và x + y = 18. Câu 3: (2 điểm) 1) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -4 -2 -1 y 6 4 2) Cho hàm số y = f(x) = -2x a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x b) Trong hai điểm A( -1; 2) ; B(1; 2) những điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -2x Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ^A = 1200. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE ^ B cắt AB tại D. = CA. Tia phân giác của góc A C a) Chứng minh EDC = ADC. b) So sánh DE và DA. c) Tính số đo góc DEC. (Löu yù: Veõ hình, neâu giaû thieát vaø keát luaän baèng kí hieäu). ĐỀ SỐ 5 I. Lý thuyết. Câu 1: (1 điểm) a. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa. b. Áp dụng : Tính. 1 2. 2 5. [( ) ]. Câu 2: (1 điểm) Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ? II. Bài tập Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể):. 3 5 3 5 16  26 7 5 7 a) 5 b). (−6 ,37 . 0,4). 2,5. Câu 2: (1 điểm) Tìm hai số x, y biết :. x y = 6 4. và x + y = 100. Câu 3: (2 điểm) 1) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -4 -2 -1 y 6 4 2) Cho hàm số y = f(x) = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x b) Trong hai điểm A( -1;-3) ; B(1; -3) những điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -3x Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ^A = 1000. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE ^ B cắt AB tại D. = CA. Tia phân giác của góc A C a) Chứng minh EDC = ADC. b) So sánh DE và DA. c) Tính số đo góc DEC..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV. Hồ thị Quyên (Löu yù: Veõ hình, neâu giaû thieát vaø keát luaän baèng kí hieäu).. 2. Đáp án và hướng dẫn chấm. ĐỀ SỐ 1 Câu Nội dung tóm tắt 1 - Viết đúng. Điểm 0,5. ( 2 )3 ¿ 4=212<213 4 8 =¿. 2. Tiên đề Ơclit : Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.. 3. 7 44 15 2 2 7 15 44 2 2 + + −3 + = + + −3 + 22 21 22 21 3 22 22 21 21 3 a. 2 2 ¿1+(−1)+ = 3 3 3 13 3 5 3 13 5 3 2 1 b. 8 . 18 − 8 . 6 = 8 18 − 6 = 8 . − 18 =24. (. (. )(. ) ( ). −3 2 2 3 + x = ⇒ x= + 7 3 3 7 14 9 23 ¿ + = 21 21 21. 4 a.. ). 0,5 1 0,5 0,5 1 0,5 0,5. b. Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y x − y 27 = = = =− 9 4 7 4 −7 −3. 0,5. Vậy:. 5. x =− 9 ⇒ x=4 .(−9)=− 36 4 y =− 9 ⇒ y=7 .(− 9)=− 63 7 ^ ^ ^ C A B = = Theo bài ra ta có : 3 5 7. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau : ^ ^ ^ ^ 180 ^ C A B A + ^B + C = = = = =12 3 5 7 3+5+7 15 0 ^ A=36 Suy ra : B^ =600 0 ^ C=84. 6. - Vẽ hình đúng. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,75 0.5. A. B. D. C. a) Xét  ABD và  ACD có :AB = AC (gt) Â1= Â2 ( do AD là tia phân giác Â). 0.25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV. Hồ thị Quyên AD : cạnh chung Do đó  ABD =  ACD (c.g.c) b) Do  ABD =  ACD ( chứng minh câu a) ^ A=C ^ D A (hai góc tương ứng) Suy ra B D ^ D A (chứng minh câu b) c) Ta có : B D A=C ^ ^ ^ Mà B D A+C D A = 1800 (hai góc kề bù) ^ A=C ^ D A = 900 Suy ra : B D Vậy AD  BC. ĐỀ SỐ 2 1 Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 2 ; 5; 7 … Ví dụ: 2. a. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. b. x. 0,5. 15 2 8 2 1 4    a. 23 11 23 11 2 15 8 2 2 1 ¿ + + 4 − + 23 23 11 11 2 1 1 11 ¿ 1+4 + =5+ = 2 2 12. )(. 0,5. x'. y. (. 0,5 0,5. y' O. 3. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. ). 0,5 0,5. c. (-15,4).200,8 + 5,4.200,8 = 200 , 8. [ ( −15 , 4 ) +5,4 ] =200 , 8 .(−10)=¿. 4. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :. 1 0,5. x y x + y 10  2 3 ¿ 2+ 3 = 5 =2. Vậy :. x =2 ⇒ x=4 2 y =2 ⇒ y =6 3. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV. Hồ thị Quyên 5. 1/. 1 x. 3. -1. 1. 2. -2. y. 6. -2. 2. 4. -4. ( Mỗi ô 0,25đ x 4 = 1 điểm) 2/ a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Cho x = 1  y = 3 A (1;3). 3. A. 0,5. 2. O 1. -2. y = 3x. b) A( -1;- 3) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 3x 6. Vẽ hình + ghi GT KL được. 0,5. 0,5. Chứng minh a/ Xét ABM và EBM có: BA = BE ( Gt ) BM: Cạnh chung ^ M =E B ^M AB. Vậy ABM = EBM( c – g – c ) b/ AM = EM ( Vì ABM = EBM ) c/ Ta có : B E^ M =B ^A M ( Vì ABM = EBM ) Mà B ^A M = 900 Nên B E^ M = 900 ĐỀ SỐ 3 Câu 1 - Viết đúng 2. Nội dung tóm tắt. −0,5 ¿ 4=0 , 0625 −0,5 ¿3 .(− 0,5)=¿ ¿. B. A. D. b.. 1. Điểm 0,5 0,5. a. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. E. 0,75 0,75. C. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV 3. Hồ thị Quyên. (. a.. b.. 0,5. 15 7 19 7 15 19 7 7 + 1 + +0,5 − = + + 1 − +0,5 34 21 34 21 34 34 21 21 ¿ 1+1+0,5=2,5 2 3 2 3 2 2 3 6 : − − 8 : − = 6 −8 : − 7 5 7 5 7 7 5. )(. [ ( )] [ ( ) ] (. ). 0,5. )( ). 0,5. ( 53 )=− 103. ¿ 2. − x y x + y 14 = = = =2 3 4 7 7 ⇒ x=6 , y =8. 4. 5. 0,5 0,5. x y a. y = f(x) = 2x.. -3 6. -1 2. 2 -4. 0,5 1 (4x0,25). 5 -10. 4. 2. -10. 0,5. -5. 5. 10. -2. -4. b. A( -1;- 2) thuộc đồ thị hàm số.B(1; 1) không thuộc đồ thị hàm số. -GT 6. a/ Xét ADC và EDC có: CE = CA ( Gt ) DC: Cạnh chung ^ D=E C ^D AC. A. D. B. Vậy ADC = EDC( c – g – c ) b/ DA = DE c/Vì ADC = EDC Nên góc DEC bằng góc DAC bằng 1300 ĐỀ SỐ 4 Câu Nội dung tóm tắt 1 - Viết đúng 2. 0,5. E. 2. 5 ¿5=10 5 25 . 55=¿. a. Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì chúng vuông góc với nhau.. C. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV. Hồ thị Quyên b. x y. -4 8. 3 -6. a. -2 4. -1 2. a. 3. 4. 10 7 23 7 a. 33 +1 20 + 33 + 0,5− 20 =1+1+ 0,5=2,5 3 2 3 2 3 b. 6 . 6 5 − 6 . 4 5 +1,5= 6 . 2+1,5=2,5 x y x + y 18 = = = =2 5 4 9 9 ⇒ x=10 , y=8. 1 1 0,5 0,5 1 (4x0,25). 5. a. y = f(x) = 2x.. 1 4. 2. -10. -5. 5. 10. -2. -4. 6. ^ D=E C ^D AC. B. Vậy ADC = EDC( c – g – c ) b/ DA = DE c/Vì ADC = EDC Nên góc DEC bằng góc DAC bằng 1200 ĐỀ SỐ 5 Câu Nội dung tóm tắt 1 - Viết đúng 2. 0,5 0,5. b. A( -1; 2) thuộc đồ thị hàm số.B(1; 1) không thuộc đồ thị hàm số. -GT a/ Xét ADC và EDC có: A CE = CA ( Gt ) D DC: Cạnh chung. 1 2. 2 5. 1 2. 2 .5. 1 2. E. =. Điểm 0,5. 10. [( ) ] ( ) ( ) =. C. Tiên đề Ơclit : Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường. 0,5 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV. Hồ thị Quyên thẳng song song với đường thẳng đó.. 3. 1. 3 5 3 5 3 117 187 3 16  26 ¿ − = .10=6 7 5 7 5 7 5 7 a. 5. (. ). 1. b. (−6 ,37 . 0,4). 2,5=−6 , 37 4. x y x + y 100 = = = =10 6 4 10 10 ⇒ x=60 , y=40. 0,5 0,5 1 (4x0,25). 5 x y. -4 8. -3 6. -2 4. -1 2. 1. a. y = f(x) = -3x. 4. 2. -10. -5. 5. 10. -2. -4. 6. 0,5 0,5. b. b( 1; -3) thuộc đồ thị hàm số.B(-1; -3) không thuộc đồ thị hàm số. -GT a/ Xét ADC và EDC có: A CE = CA ( Gt ) D DC: Cạnh chung ^ D=E C ^D AC. Vậy ADC = EDC( c – g – c ) b/ DA = DE c/Vì ADC = EDC Nên góc DEC bằng góc DAC bằng 1000. B. II. KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra : Lớp 0 - <3,5 3,5 - <5 5 - <6,5 7A 7B. C. E. 6,5 - <8. 8 - 10. 2. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×