Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BAI CUC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng thầy cô đến dự giờ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nguyên nhân nào làm cho khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? 2/ Xác định trên bản đồ một số con sông lớn ở châu Á?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 - Tiết 3 Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Em Theo cóem nhận thuỷ xét gìchế về các sông sông ngòi châu ngòi ở Á?châu (mạng Á có lưới, giống phânnhau bố) không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi ở các khu vực châu Á. - Nhóm 1-2: Khu vực Bắc Á - Nhóm 3-4: Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á - Nhóm 5- 6: Khu vực Tây Nam Á và Trung Á Khu vực Bắc Á Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á Tây Nam Á và Trung Á. Sông lớn. Đổ ra đại dương. Thuỷ chế. Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa. + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nêu giá trị của sông ngòi châu Á?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan. - Giá trị kinh tế: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em Những có nhậnnguyên xét gì về môilàm trường nướcnước sôngsông? hiện nay? nhân ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: 2. Các đới cảnh quan tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lược đồ các đới cảnh quan Châu Á. Kể tên các đới cảnh quan châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc kinh tuyến và từquan tây sang dọc theo Emtheo có nhận xét gì80 về0Đcảnh châuđông Á? Giải thíchvĩvìtuyến sao? 400B?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: 2. Các đới cảnh quan tự nhiên: - Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng với nhiều loại:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: 2. Các đới cảnh quan tự nhiên: - Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới đanhiệt dạngđới củaẩm cảnh quan + Rừng cận nhiệt ở Đông Á, Sự rừng ở Đông châu Á thể hiện như thế nào? Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. Phần lớn diện tích Tác hại của cảnh quan nguyên - Phầnsinh lớnởcảnh nguyên sinh đã bị con người khai việc phá rừng? châuquan Á hiện phá, thành đồngthế ruộng, nay như nào? khu dân cư, khu công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HiÖn nay ë §¸c L¾k h¬n 70.000 ha caphe cã nguy c¬ bÞ chÕt kh«. HËu qu¶ mÊt rõng....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: 2. Các đới cảnh quan tự nhiên: 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á: - Thuận lợi: thiên nhiên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn. Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi gì cho sản xuất, đời sống?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát các hình ảnh, kết hợp với kiến thức đã học, hãy nêu những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với sản xuất và đời sống?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á 1. Đặc điểm sông ngòi: 2. Các đới cảnh quan tự nhiên: 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á: - Thuận lợi: thiên nhiên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn. - Khó khăn: núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh – khô hạn, động đất, núi lửa, bão lụt…. Em hãy kể một số thiên tai và hậu quả thiên tai ở nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á. 1. Đặc điểm sông ngòi: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan. - Giá trị kinh tế: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 2. Các đới cảnh quan tự nhiên: - Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới + Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á: - Thuận lợi: thiên nhiên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn. - Khó khăn: núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh – khô hạn, động đất, núi lửa, bão lụt….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ ? Vì sao mạng lưới sông ngòi châu Á khá phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhìn tranh, đoán cảnh quan..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài: Sông ngòi và cảnh quan châu Á + Làm bài tập bản đồ và bài tập 3/SGK trang 13. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài: Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á. + Gió mùa là gì? Tính chất của gió mùa? + Phân tích hình 4.1 và hình 4.2 để trả lời câu hỏi trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×