Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

ON TAP TRUYEN TRUNG DAI T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PT CẤP 1-2 VẠN THẠNH. CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ LỚP 9. Giáo viên: Huỳnh Thị Hiệp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là miêu tả nội tâm? Phân biệt miêu tả nội tâm trực tiếp và miêu tả nội tâm gián tiếp? Câu 2: Nhận xét cách miêu tả nội tâm trong đoạn văn sau: “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân.Ông lão lặng đi,tưởng như đến không thở được.Một lúc lâu ông mới rặn è è,nuốt một cái gì vướng ở cổ,ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…” (Trích: “Làng”-Kim Lân) Trả lời: Câu 1: - Miêu tả nội tâm là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. - Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục...của nhân vật. Câu 2: - Đoạn văn miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả nét mặt, cử chỉ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 41: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI (t1). Truyện Trung Đại Việt. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 41: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI (t1) 1.Vẽ sơ đồ tư duy thống kê các tác phẩm văn học TĐ. --Nguyễn Nguyễn Đình Đình Chiểu Chiểu -Nguyễn -Nguyễn Dữ Dữ -Ngô -Ngô gia gia văn văn phái phái -Nguyễn -Nguyễn Trãi Trãi -Nguyễn -Nguyễn Du Du -Phạm -Phạm Đình Đình Hổ Hổ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kiều Kiều ởở lầu lầu Ngưng Ngưng Bích Bích. Cảnh Cảnh ngày ngày xuân xuân. Chị Chị em em Thúy Thúy Kiều Kiều. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 41: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI (t1) 1.Vẽ sơ đồ tư duy thống kê các tác phẩm văn học TĐ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 41: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI (t1) 2. Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, xã hội phong kiến -“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : Phản ảnh cuộc sống ăn chơi xa xỉ. hoang phí vô độ, ham thích hưởng lạc không màng việc nước, để mặc muôn dân đói khổ lầm than. Quan lại xu nịnh, “thừa gió bẻ măng”, tác oai tác quái, vơ vét, cướp đoạt của cải của dân Báo trước sự suy vong tất yếu. -“Hoàng Lê nhất thống chí- hồi 14”: Phản ánh sự nhu nhược, đớn hèn, bán nước cầu vinh rồi thất bại thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống  Sự suy vong tất yếu của triều đại nhà Lê. -“Mã Giám Sinh mua Kiều”: Qua nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà vốn là những kẻ “buôn thịt bán người”,ỉ thế đồng tiền chà đạp, coi rẻ nhân phẩm và số phận con người  Đồng tiền làm băng hoại mọi giá trị đạo đức trong xã hội. => Xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng. Quan lại vua chúa ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt của nhân dân. Trong xã hội ấy, kẻ xấu, kẻ ác lộng hành. Đời sống nhân dân đen tối, cơ cực, đói khổ lầm than, thân phận và nhân phẩm người phụ nữ bị chà đạp.....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trò chơi ô chữ 1. T H Ú Y V Â N. 1. 2. T R. I. Ệ U T Ử. 2. 3. K. M T R Ọ N G. 3. 4. C Ả G H E N. 4. 5. N H Â N Đ Ạ O. 5. 6. T Ô N S. I. Ĩ. N G H. Ị. 6. 7 M I Ê U T Ả 7 5.Cảm 2.Lục Vân hứng Tiên củađược Nguyễn so Du sánh trong với 2vịaiđoạn tướng trích nàyChị khiem đánh Thúy 3. Khi ở lầu Ngưng Bích Kiều đã nhớ trước? 1.Nhân 4. Trương vật Sinh có vẻ có đẹp tính mây này nên thua đã ,tuyết nghi oan nhường cho Vũ trong Nương? Truyện 6.Tên 7.Nghệ tướng thuật nhà sắc trong bị Bích? Nguyễn 3 đoạnHuệ tríchđánh Truyện bạiKiều? về nước? 8 Kiều bọn và cướp Kiều Phong ởđặc lầuThanh Lai? Ngưng Kiều?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chơi ô chữ 1. T H Ú Y V Â N. 2. T R. 3. K I M T R Ọ N G. 4. C Ả G H E N. 5. N H Â N Đ Ạ O. 6. T Ô N S. 7. M. I. I. Ệ U T Ử. Ĩ. N G H. Ị. Ê U T Ả. TỪ KHOÁ CỦA Ô CHỮ LÀ GÌ? T R U Y Ệ N T R U N G Đ Ạ. I 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. • Bài cũ: Ôn tập kĩ để kiểm tra 1 tiết.. - Nắm rõ kiến thức cơ bản bằng sơ đồ tư duy. - Học thuộc lòng các đoạn trích thơ. - Những điểm chính về nội dung đã ôn tập. Bài mới: Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Văn - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương - Sự hiểu biết về tác phẩm thơ viết về địa phương - Những chuyển biến văn học địa phương sau 1975. - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu thơ văn viết về địa phương. - Đọc-hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. -So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.. •.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×