Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 219 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Câu 1.Mức độ:Nhận biết. Kiến thức đến tuần:1. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Mỗi dân tộc ở nước ta đều có những nét riêng biệt về A.Ngôn ngữ, trang phục B. Phong tục tập quán C.Phương thức sản xuất D. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 2.Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:1. Thời gian đủ để làm bài: 8 phút Câu hỏi:Phân tích tình hình gia tăng dân số ở nước ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng ? Đáp án : - Tình hình gia tăng dân số ở nước ta : + Gia tăng dân số nhanh năm 1954 là 23,8 triệu người đến năm 1960 là 30,2 triệu người đến năm 1989 là 64,4 triệu người đến năm 2010n là 89 triệu người + Dân số gia tăng liên tục dẫn đến bùng nổ dân số vào cuối những năm 50 của thế kỉ 20 + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác nhau giữa các vùng . Vùng Tây Bắc cao nhất 2,19 % đồng bằng sông Hồng thấp nhất 1,11 % - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng số dân vẫn tăng do cơ cấu dân số nước ta trẻ số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao khoảng 40-50 vạn phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ hàng năm Câu 3.Mức độ:Nhận biết . Kiến thức đến tuần:2 .Thời gian đủ để làm bài: 7phút Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ? Đáp án: - Mật độ dân só nước ta cao 246 người /km2 - Dân cư phân bố không đều theo lãnh thổ - Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển, và các đô thị, thưa thớt ở miền núi. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư cao nhất 1225 người /km2(năm 2006). Tây Bắc(69 người /km2 năm 2006) và Tây Nguyên( 89 người /km2 năm 2006) có mật độ dân cư thấp nhất - Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau .Thành thị chiếm : 34% nông thôn chiếm 76% Câu4 .Mức độ: Vận dụng .Kiến thức đến tuần:2. Thời gian đủ để làm bài 8 phút Câu hỏi: Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt hiện nay ở nước ta ? Để giải quyết vấn đề việc làm cần có giải pháp gì ? Đáp án: - Vì : Nguồn lao động Việt Nam dồi dào 58 triệu người năm 2010 trong khi nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay . Thiếu việc làm ở nông thôn là nét đặc trưng năm 2003 tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng là 77,7 % do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế .Thành thị thất nghiệp tương đối cao 6 %. - Biện pháp giải quyết việc làm : + Phân bố lại nguồn dân cư và lao động giữa các vùng . + Ở nông thôn : Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế kết hợp với thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình + Ở thành thị : Phát triển công nghiệp, dịch vụ + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề. + Mở rộng đầu tư nước ngoài , xuất khẩu lao động . Câu 5 .Mức độ:Thông hiểu . Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay biệm pháp tối ưu để giải quyết việc làm đối với lao động ở thành thị là? A. Mở rộng xây nhiều nhà máy mới B. Hạn chế việc chuyển cư từ nông thôn ra thành thị C. Phát tiển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, hướng nghiệp, dạy nghề ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Tổ chức xuất khẩu lao động ra nước ngoài Đáp án: C Câu 6.Mức độ:Vận dụng . Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài:10 phút Câu hỏi:Vẽ biểu đồ, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam năm 2002 ? Nhận xét về cơ. cấu thành phần kinh tế ? Các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế các thể Kinh tế có vốn dầu tư nước ngoài Tổng. Tỉ lệ % 38,4 8,0 8,3 31,6 13,7 100. Đáp án: Vẽ biểu đồ hình tròn Nhận xét : + Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam đa dạng có 5 thành phần kinh tế .Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch mạnh theo thành phần . + Trong các thành phần kinh tế kinh tế nhà nước chiếm tỉ lệ cao nhất 38,4 % giữ vai trò chủ đạo .các thành phần kinh tế tư nhân, các thể đang được khuyến khích phát triển, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang từng bước chiếm tỉ lệ cao trong nền kinh tế . Câu 7.Mức độ: Thông hiểu . Kiến thức đến tuần:4 Thời gian đủ để làm bài:8 phút Câu hỏi: Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ? Đáp án: - Nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản + Tài nguyên đất : Đa dạng các nhóm đất chính là đất phù sa diện tích 3 triệu ha phân bố ở các đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long , đồng bằng duyên hải miền trung . Đất phe ra lít 16 triệu ha tập trung ở trung du miền núi phát triển trồng cây ăn quả và cây công nghiệp + Tài nguyên khí hậu : Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa đa dạng theo chiều bắc nam, theo mùa, theo độ cao trồng được các loại cây từ nhiệt đới cận nhiệt ôn đới khí hậu có nhiều thiên tai như gió tây , bão lụt ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp đồng thời điều kiện nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển sương muối, sương giá ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp . + Tài nguyên nước : Phong phú, phân bố không đều trong năm . lượng nước dồi dào vào mùa mưa dễ gây lũ lụt , ít vào mùa khô dễ gây hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp . + Tài nguyên sinh vật : Phong phú là cơ sở để thuần dưỡng tạo nên các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi với sinh thái từng địa phương . -. Câu 8.Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:4. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế là A. Phá thế độc canh cây lúa tạo sản phẩm xuẩt khẩu bảo vệ môi trường B. Giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư lao động C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên D. Tất cả đáp án Đáp án: D. Câu 9.Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần:5. Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Các tỉnh duyên hải Nam trung Bộ và Nam Bộ có nghề cá phát triển mạnh là nhờ vào? A. Nằm gần các ngư trường giàu có nhất B. Có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm C. Có cơ sở vật chất phục vụ nghề cá phát triển.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 10.Mức độ:Vận dụng đến tuần: 5 . Thời gian đủ để làm bài:8 phút Câu hỏi:. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (nghìn ha ) của nước ta năm 1990, 2002.Nhậ xét về sự thay đổi về quy mô diện tích và tỉ trọng gieo trồng các nhóm cây . Năm. 1990 9040 6474,6 1199,3 1366,1. 2002 12831,4 8320,3 2337,3 2173,8. Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm cây ăn quả và cây khác Đáp án: - Xử lí số liệu ra % - Vẽ biểu đồ hình tròn - Nhận xét: + Cây lương thực : Diện tích tăng , tỉ trọng giảm + Cây công nghiệp : Diện tích tăng tỉ trọng tăng + Cây thực phẩm cây ăn quả và các cây khác : Diện tích tăng tỉ trọng tăng . Câu11 .Mức độ: Thông hiểu .Kiến thức đến tuần:6 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? Đáp án: - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng tạo cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa nghành các nguồn tài nguyên có chữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các nghành công nghiệp trọng điểm . Ví dụ : Khoáng sản có nhiều loại để phát triển nhiều ngành công nghiệp : Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu khí) Khoáng sản kim loại (thiêc, chì kẽm )….. - Nguồn thủy năng dồi dào của cá sông suối - Tài nguyên đất nước khí hậu rừng, nguồn lợi sinh vật biển phong phú - Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của các vùng . Câu 12.Mức độ: Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:6 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Hiện nay công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trở thành 1 nghành công nghiệp trọng điểm là nhờ vào A. Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản phát triển mạnh B. Sản lượng lúa tăng liên tục khối lượng xuất khẩu lớn C. Sản phẩm cây công nghiệp ngày càng cao chăn nuôi phát triển D. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 13 .Mức độ: Nhận biết. Kiến thức đến tuần: 7 Thời gian đủ để làm bài: 7 phút Câu hỏi: Cơ cấu vai trò của nghành dịch vụ ? Đáp án: - Cơ cấu : Đa dạng gồm 3 nhóm nghành : Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng + Vai trò : - Tạo ra môí liên hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài - Tạo Nhiều việc làm góp phần nâng cao đời sống nhân dân đem lại nguồn thu nhập lớn Câu 14 .Mức độ:Vận dụng Kiến thức đến tuần:7 Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Loại hình thông tin nào ở nước ta hiện nay giúp cho mọi người có thể học tập nghiên cứu tự tìm cách tiếp cận tốt nhất với những thong tin của thời hiện đại A.Vô tuyến truyền hình B. Mạng in tơ nét C. Vệ tinh và trạm mặt đất.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án: B Câu15 .Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:8 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Thành phần kinh tế nào giúp cho nội thương nước ta phát triển mạnh mẽ ?. A. Thành phần kinh tế nhà nước B. Thành phần kinh tế tư nhân C. Thành phần kinh tế tập thể D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đáp án: B Câu16 .Mức độ: t.Kiến thức đến tuần:8 Thời gian đủ để làm bài: 10 phút Câu hỏi Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 (%).Nhậ xét cơ cấu GDP của nước ta ? Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông lâm 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23 ngư nghiệp Công nghiệp xây 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 dựng Dịch vụ 35,7 41,2 44 42,1 40,1 38,6 38,5 Đáp án: - Vẽ biểu đồ miền - Nhận xét : Nông lâm ngư nghiệp tỉ trọng giảm cho thấy nước ta đang chuyển dần từng bước từ nông nghiệp sang nước công nghiệp _ Công nghiệp, xây dựng tăng : Phản ánh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đâng trên đà phát triển . - Dịch vụ chếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động . Câu 17.Mức độ:Nhận biết . Kiến thức đến tuần: 9. Thời gian đủ để làm bài: 2phút Câu hỏi: Điều kiện cơ bản để phát triển ngành lâm nghiệp ở nước ta là? A. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa B. Có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi, núi C. Được nhà nước hỗ trợ về vốn và kĩ thuật D. Đời sống nhiều vùng nông thôn miền núi được cải thiện Đáp án: B. Câu18 .Mức độ: Nhận biết .Kiến thức đến tuần:9. Thời gian đủ để làm bài:5 phút Câu hỏi: ? Những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở nước ta ? Đáp án: - Chất lượng cuốc sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện .Chứng minh qua tỉ lệ người lớn biết chữ, mức thu nhập bình quân đầu người tăng.Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn, tuổi thọ bình quân tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm nhiều bệnh tật được đẩy lùi. Câu 19 Mức độ: Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:10. Thời gian đủ để làm bài:10 phút Câu hỏi: Phân tích những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của trung du miền núi Bắc Bộ Đáp án: - Khái thác khoáng sản: than , sắt, chì ,thiếc phát triển nhiệt điện (Uông Bí ) - Trồng rừng, cây ăn quả, dược liệu , rau quả ôn đới và cận nhiệt - Du lịch sinh thái : Sa Pa .Hạ Long.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kinh tế biển : Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, du lịch Hạ Long - Phát triển thủy điện (Hòa Bình, sơn la trên sông Đà ) Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (trên các cao nguyên ) Câu 20 .Mức độ:Thông hiểu . Kiến thức đến tuần:10. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì? A.Đông Bắc là vùng khai thác khoáng sản từ lâu đời B. Đông Bắc là vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và giàu có nhất nước C. Có nhiều loại khoáng sản đê phát triển công nghiệp Đáp án: B Câu 21.Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:11 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi:Vùng than Quảng Ninh có vai trò lớn về kinh tế A. Cung cấp nhiên liệu cho công nghiệp nhiệt điện B. Đáp ứng nhu cầu than trong nước C. Khoáng sản cho xuất khẩu giải quyết việc làm D. Tất cả đáp án trên Đáp án: D Câu 22.Mức độ: Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:11 Thời gian đủ để làm bài: 8 phút Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế của nước ta ? Đáp án: - Thuận lợi : + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn thuân lợi cho thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho trồng một số loại cây ưa lạnh + Một số khoáng sản có giá trị đáng kể (đá vôi, than đá ) + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản - Khó khăn : + Thiên tai, bão, lũ lụt, thời tiết thất thường . Câu 23 .Mức độ: Thông hiểu . Kiến thức đến tuần: 12 .Thời gian đủ để làm bài:5 phút Câu hỏi: Vai trò của vụ đông trong sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng ? Đáp án: - Thời tiết lạnh khô giải quyết đất, nước tưới thích hợp cây ôn đới cận nhiệt cây lương thực ngô, khoai tây. - Cơ cấu cây trồng đa dạng góp phần phát triển kinh tế . Câu 24.Mức độ: Thông hiểu . Kiến thức đến tuần:12. Thời gian đủ để làm bài:8 phút Câu hỏi: Những thuận lợi khó khăn của Bắc trung Bộ đối với phát triển kinh tế xã hội ? Đáp án: + Thuận lợi : - Từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi cao đồi, đồng bằng nhỏ hẹp, biển và hải đảo . - Tài nguyên rừng phong phú - Tài nguyên biển đa dạng - Nhiều khoáng sản ( sắt, côm, vàng) + Khó khăn : - Địa hình dốc, miền núi phía tây hiểm trở - Thiên tai bão lụt hạn hán….. Câu 25.Mức độ:Nhận biết. Kiến thức đến tuần:13. Thời gian đủ để làm bài:10 phút Câu hỏi: Tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp của Bắc Trung Bộ Đáp án: - Nhìn chung Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp + Sản xuất lương thực : Năng xuất lúa và bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở mức thấp so với ả nước + Lúa được thâm canh chủ yếu ở dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hóa.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Một số cây công nghiệp hàng năm được trồng với diện tích khá lớn trên các vùng đất pha cát ven biển + Vùng đồi gò phía Tây trồng cây công nghiệp lâu năm cây ăn quả, chăn nuôi bò đàn + Vùng ven biển phía đông phát triển rộng rãi nghành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản + Chương trình trồng rừng trọng điểm xây dựng hồ chứa nước đang được khai thác tại các vùng nông lâm kết hợp Câu 26.Mức độ:Nhận biết . Kiến thức đến tuần:13. Thời gian đủ để làm bài:8 phút Câu hỏi: Vị trí địa lí, ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Duyên Hải Nam trung Bộ Đáp án: + Vị trí địa lí: Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, tiếp giáp với Bắc trung Bộ , Tây Nguyên Đông Nam Bộ, có nhiều đảo, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. + Ý nghĩa của vị trí địa lí : Cầu nối giữa Bắc và Nam, nối Tây Nguyên với biển thuận lợi cho lưu thông hàng hóa các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước . Câu 27.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần:14 Thời gian đủ để làm bài: 2phút Câu hỏi: Vùng kinh tế trọng điểm miền trung bao gồm các tỉnh sau A. Thanh Hóa, Vinh, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng. B. Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Đáp án: B Câu 28 .Mức độ:Nhân biết. Kiến thức đến tuần: 14.Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Nội dung nào sau đây không phải là tiềm năng chủ yếu để phát triển kinh tế vùng Duyên Hải Nam trung Bộ A. Duyên Hải Nam Trung Bộ có thế mạnh phát triển kinh tế biển hơn Bắc Trung Bộ B. Thế mạnh về phát triển du lịch biển C. Thế mạnh về du lịch văn hóa lịch sử . Đáp án: A Câu 29.Mức độ:Nhận biết . Kiến thức đến tuần: 15 Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả nước về kinh tế quốc phòng là A. Vị trí ngã 3 biên giới giữa 3 nước nên có điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa B. Đầu nguồn nhiều con sông ở miền trung và Đông Nam Bộ C. Có vùng biển rộng giàu tiềm năng phát triển kinh tế Đáp án: A,B Câu 30.Mức độ:Nhận biết . Kiến thức đến tuần:15.Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn cơ bản cho phát triển sản xuất nông nghiệp là A. Khí hậu nhiệt đới mạng tính chất cận xích đạo B. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 C. Nhiều cao nguyên xếp tâng đất đỏ D. Khí hậu trên các cao nguyên luôn mát mẻ Đáp án: A,B,D Câu 31.Mức độ: Nhận biết .Kiến thức đến tuần:16. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Tây nguyên là vùng xuất khẩu nông sản A. Đứng đầu cả nước B. Thứ 2 sau đồng Bằng sông Cửu Long C. Thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long D. Thứ 2 sau Đông Nam Bộ Đáp án: B Câu 32.Mức độ:Nhận biết. Kiến thức đến tuần:16. Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Diện mạo kinh tế xã hội của Tây Nguyên sẽ thay đổi sau sắc nhờ A. Phát triển nâng cấp các tuyến đường ngang B. Xây dựng thủy điện khai thác bô xít C. Xây dựng đường Hồ Chí Minh D. Tất cả đáp án trên.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đáp án: D Câu 33. Mức độ: Thông hiểu . Kiến thức đến tuần: 17. Thời gian đủ để làm bài:6 phút Câu hỏi: ? Phân tích đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ? Đánh giá thuận lợi , khó khăn ? Đáp án : - Đặc điểm tự nhiên : Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía Tây, dải đồng bằng hẹp ở phía Đông , bờ biển khúc khủy có nhiều vũng vịnh . - Thuận lợi: Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu, có một số khoáng sản (cát thủy tinh .) - Khó khăn: Nhiều thiên tai (bão lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa ) Câu 34. Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần: 17. Thời gian đủ để làm bài: 5 phút Câu hỏi: Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có những khó khăn gì ? Biệm pháp khắc phục ? Đáp án : - Khó khăn : + Mùa khô thiếu nước hay xảy ra cháy rừng . + Chặt phá rừng gây xói mòn thoái hóa đất . + Săn bắn bừa bãi Môi trường rừng suy thoái . - Biệm pháp : + Bảo vệ rừng rừng đầu nguồn + Khai thác tài nguyên hợp lí + Thủy điện chủ động nước mùa khô + Áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất Câu 35.Mức độ:Vận dụng . Kiến thức đến tuần:18 Thời gian đủ để làm bài:10 phút Câu hỏi: Vẽ biểu đồ thể hiện dân số và tỉ xuất gia tăng dân số Việt Nam qua các năm và rút ra nhận xét . Năm Số dân(triệu người ) Tỉ xuất gia tăng tự nhiên của dân số (%) 1979 52,74 2,5 1989 64,61 2,1 1999 76,32 1,4 2006 84,16 1,3 Đáp án : Vẽ biểu đồ kết hợp : Dân số thể hiện bằng cột , tỉ xuất gia tăng tự nhiên bằng đường Nhận xét : + Dân số tang liên tục Tỉ xuất gia tăng tự nhiên của dân số giảm TỔ TRƯỞNG. XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG. NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Câu 36 . Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:19. Thời gian đủ để làm bài: 8 phút Câu hỏi: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội của Đông Nam Bộ ? Đáp án: - Thuận lợi : *Địa hình thoải : Mặt bằng xây dựng tốt * Khí hậu cận xích đạo, có đất đỏ ba gian và đất xám thích hợp trồng các loại cây công nghiệp cây ăn quả nhiệt đới.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Vùng biển ấm ngư trường rộng, hải sản phong phú * Thềm lục địa nông, rộng giàu tiềm năng giàu khí tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành công nghiệp - Khó khăn : * Trên đất liền ít khoáng sản * Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp * Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng . Câu 37. Mức độ:Thông hiểu . Kiến thức đến tuần: 20. Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ vì A. Có nhiều vùng đất ba gian màu mỡ, lao động có kinh nghiệm trồng cây cao su B. Khí hậu có tính chất cận xích đạo nền nhiệt ẩm cao ít gió mạnh C. Là nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp , thị trường lớn D. Tất cả đáp án trên . Đáp án: D Câu 38. Mức độ: Vận dụng . Kiến thức đến tuần: 20. Thời gian đủ để làm bài:15 phút Câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu sau Bảng 32.3 Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số 100,0. Nông, lâm, ngư nghiệp 1,7. Công nghiệp xây dựng 46,7. Dịch vụ 51,6. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét ? Đáp án : - Vẽ biểu đồ tròn - Nhận xét : Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất : 51,6 %, ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng lớn 46,7%, ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ 1,7 %. Câu 39. Mức độ: Vận dụng. Kiến thức đến tuần: 21. Thời gian đủ để làm bài: 7 phút Câu hỏi: Hoạt động xuất khẩu của thành Phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì ? Đáp án: - Vị trí địa lí thuận lợi, có cảng Sài gòn …. - Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại - Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra nhiều hàng xuất khẩu - Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất . Câu 40. Mức độ: Thông hiểu . Kiến thức đến tuần:22. Thời gian đủ để làm bài:8 phút Câu hỏi: Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước ? Đáp án: - Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tỉ trọng GDP của vùng so với cả nước 35,1% năm 2002. Giá trị tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần mức bình quân cả nước . - Công nghiệp là thế mạnh của vùng sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ chiếm 56,6% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước (2002) - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 3 trung tâm kinh tế lớn tạo nên 3 cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tế vượt trước nhiều mặt so với các vùng khác trong cả nước. Câu 41. Mức độ: Vận dụng . Kiến thức đến tuần:22. Thời gian đủ để làm bài:15 phút Câu hỏi: Dựa vào bảng 34.1 về tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001 (cả nước 100%). Hãy vẽ biểu đồ thể hiện một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước Các ngành công nghiệp trọng điểm Khai thác nhiên liệu. Sản phẩm tiêu biểu Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước % Dầu thô 100.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điện Cơ khí điện tử Hóa chất Vật liệu xây dựng Dệt may Chế biến lương thực thực phẩm. Điện sản xuất Động cơ Điêden Sơn hóa học Xi măng Quần áo Bia. 47,3 77,8 78,1 17,6 47,5 39,8. Đáp án : Vẽ biểu đồ hình tròn Câu 42 . Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần:23. Thời gian đủ để làm bài: 7 phút Câu hỏi: Vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Ý nghĩa của vị trí ấy ? Đáp án: - Vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long : Nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ , tiếp giáp với Cam Pu chia, Vịnh Thái Lan, Biển Đông, Vùng Đông Nam Bộ . - Ý nghĩa : Thuận lợi cho giao thông trên đất liền và trên biển với các vùng và các nước . Câu 43. Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần: 24. Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Vùng nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất nước ta là A. Duyên Hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ Đáp án: C Câu 44 . Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần:25. Thời gian đủ để làm bài: 2phút Câu hỏi: Bảng số liệu thống kê có ý nghĩa A. Số kiệu thống kê trong bảng chính là nguồn kiến thức B. Số liệu thống kê trong bảng số liệu là 1 phần nguồn tri thức . Đáp án: B Câu 45 . Mức độ: Vận dụng. Kiến thức đến tuần:25. Thời gian đủ để làm bài: 10 phút Câu hỏi: Phân tích bảng số liệu thống kê về một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tiêu chí. Đơn vị tính. Đồng bằng sông Cửu Long 407 1,4 10,2 342,1 88,1 71,1 17,1. Cả nước 233 1,4 13,3 295 90,3 70,9 23,6. Mật độ dân số Người /km2 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % Tỉ lệ hộ nghèo % Thu nhập bình quan đầu người một tháng Nghìn đồng Tỉ lệ ngườ lớn biết chữ % Tuổi thọ trung bình Năm Tỉ lệ dân số thành thị % Đáp án : - Các tiêu chí đồng bằng sông Cửu Long cao hơn so với cả nước: Mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trung bình .Điều đó cho thấy đồng bằng sông Cửu long là vùng nông nghiệp trù phú kinh tế tương đối phát triển . - Các tiêu chí đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn so với cả nước: Tỉ lệ dân số thành thị, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ hộ nghèo .Yếu tố dân trí và tỉ lệ dân thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong xây dựng kinh tế của vùng .Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị của vùng. - Các tiêu chí đồng bằng sông Cửu Long bằng với cả nước: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số Câu 46. Mức độ: Thông hiểu . Kiến thức đến tuần:26. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi:Cây cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ là do ở đây có A.Nhiệt độ thích hợp ( 25-30 độ C ) B.Đất giàu dinh dưỡng C.Độ cao phù hợp D.tất cả các lí do trên Đáp án: D Câu 47. Mức độ:Nhận biết . Kiến thức đến tuần:27. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Những khó khăn trong quá trình phát triển ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long A. Vốn đầu tư ít B. Thiên tai bất ôn, lũ lụt .. C. Thị trường ngoài nước chưa ổn định D. Tất cả đáp án trên Đáp án: D Câu 48. Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần: 28. Thời gian đủ để làm bài: 10 phút Câu hỏi: Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ? Đáp án: - Tăng giá trị sản phẩm , chế biến khối lượng lớn - Tăng nguồn hàng xuất khẩu ổn định kích thích sản xuất - Tăng hiệu quả sản xuất nâng cao thu nhập cho người lao động . Câu 49. Mức độ:Vận dụng. Kiến thức đến tuần: 28. Thời gian đủ để làm bài: 15 phút Câu hỏi : Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng các biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước theo bảng số liệu sau Bảng số liệu 37.1 Tình hình sản xuất thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002(nghìn tấn ) Sản lượng. Đồng bằng sông cửu Long 493,8 283,9 142,9. Đồng bằng sông Hồng. Cả nước. 54,8 110,9 7,3. 1189,5 486,4 186,2. Đồng bằng sông cửu Long Cá biển khai thác 41,5 Cá nuôi 58,4 Tôm nuôi 76,7 - Vẽ biểu đồ hình cột. Đồng bằng sông Hồng. Cả nước. 4,6 22,8 3,9. 100 100 100. Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Đáp án : - Xử lí số liệu ra % Sản lượng. Câu 50. Mức độ: Nhận biết. Kiến thức đến tuần: 29. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Vùng biển có nhiều quần đảo là A. vùng biển Quảng Ninh- Hải Phòng B. Vùng biển Bắc Trung Bộ C. Vùng biển Duyên Hải Nam Trung Bộ D. Vùng biển Cà mau – Kiên Giang . Đáp án: D Câu 51. Mức độ : Thông hiểu . Kiến thức đến tuần : 30. Thời gian đủ để làm bài : 5 phút Câu hỏi : Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? Đáp án :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng , vùng biển ven bờ nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa . - Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển - Nước ta có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới . Câu 52. Mức độ:Nhận biết. Kiến thức đến tuần:31. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Các đảo ven bờ có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biể là A.Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc B. Cát Bà, Cài Bầu, Phú Quý. C. Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quý Câu 53. Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần: 32. Thời gian đủ để làm bài:2 phút Câu hỏi: Đặc điểm đất của Bắc Giang ? Đáp án: - Đất đai phong phú đa dạng . - Đất phe ra lít : Tại xã An Lạc, Bồng An, Tuấn Đạo….Thích hợp với trồng rừng . - Đất bạc màu : Tập trung ở Tân Yên , Hiệp Hòa….Thích hợp trồng cây hoa màu . - Đất phù sa trong đê: Tập trung ở Hiệp Hòa, Việt Yên , Yên Dũng ….Thích hợp để trồng lúa . Câu 54. Mức độ : Nhận biết . Kiến thức đến tuần 33 . Thời gian đủ để làm bài : 8 Phút Câu hỏi : Vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang và ý nghĩa của vị trí đại lí đối với vấn đề phát triển kinh tế của tỉnh ? Đáp án : - Vị trí địa lí : + Bắc Giang là 1 tỉnh thuộc miền núi trung du Bắc Bộ cách thủ đô Hà Nội 50km + Nằm từ vĩ tuyến 21012’ B Tới 21027’B + Nằm ở vị trí trung gian giữa đồng bằng và miền núi + Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa . - Ý nghĩa của vị trí địa lí : + Là 1 tỉnh miền núi nhưng lại không xa các trung tâm công nghiệp lớn như Hỉa Phòng , Quảng Ninh , cũng không xa các trung tâm năng lượng quan trọng như vùng than Quảng Ninh, rất gần thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế , chính trị văn hóa lớn của cả nước .chính vị trí đại lí trên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh té của tỉnh Bắc Giang . Câu 55. Mức độ :Thông hiểu . Kiến thức đến tuần :34 Thời gian đủ để làm bài : 8 phút . Câu hỏi : Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ? Đáp án : - Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu . đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các trường trình trồng rừng ngập mặn . - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Phòng chống ô nhiễm biển bới các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ . Câu 56. Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần:34. Thời gian đủ để làm bài:5 phút Câu hỏi: Đặc điểm sông ngòi của tỉnh Bắc Giang ? Đáp án: - Mạng lưới sông ngòi dày mật độ trung bình : 0,5 km/km vuông - Có 3 con sông lớn: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam . - Chế độ chảy của sông theo đúng đặc điểm khí hậu Câu 57. Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần:35. Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: Đặc điểm phân bố dân cư của Bắc Giang ? Giải thích ? Đáp án : - Dân cư phân bố không đều giữa trung du và miền núi - Vùng trung du chiếm 10,5% diện tích nhưng dân cư tập trung tương đối đông ví dụ : Tại thành phố Bắc Giang dân cư tập trung đông - Giải thích : Dân cư phân bố không đều là do ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên . Những nơi nào đặc điểm tự nhiên thuận lợi dân cư tập trung đông. Nơi nào đặc điểm tự nhiên bất lợi dân cư thưa thớt ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp án: A Câu 58. Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần: 35. Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Câu hỏi: Bắc Giang là một tỉnh miền núi Bắc Bộ, địa hình mang tính chất bán sơn địa. khí hậu nhiệt đới gió mùa A. Đúng B. Sai Đáp án: A. NGÂN HÀNG ĐỊA LÝ 9. HỌC KỲ I. Bài 1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam C©u 1 (1’): ViÖt Nam cã bao nhiªu d©n téc. A/ 50. B/ 54. C/56. D/ 64. Bài 2 Dân số và gia tăng dân số Câu 2.(8’) Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK hãy cho biết tình hình dân số nước ta hiện nay ? Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? * Tình hình dân số : - Dân số nước ta năm 1954 : 23,4 triệu người -> 2003 : >80 triệu người => Dân sốnước ta đông ( Thứ 3 ĐNÁ, thứ 13 thế giới ). - Bùng nổ dân số diễn ra từ cuối những năm 50 và chấm dứt trong những năm cuối thế kỉ XX. - Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp. * Hậu quả sự gia tăng dân số : - Kinh tế chậm phát triển . - Khó nâng cao chất lượng cuộc sống . - Bất ổn về xã hội . - Tài nguyên cạn kiệt , ô nhiễm môi trường . Bài 3 Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Câu 3(9’) Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? * Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng, các địa phương. MĐDS trung bình 246 người/ km2 (2003) - Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị nhưng lại thưa thớt ở vùng núi và trung du - Dân cư phân bố nhiều ở nông thôn (74%) và ít ở thành thị (26%) * Giải thích: - Vì vùng đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như đi lại khó khăn, thiếu nước... - So về quy mô diện tích và dân số nước ta thì số thành thị còn ít nên chưa thu hút được nhiều thị dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4 Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống Câu 4(10’) Tại sao nói giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?(Hay thi ) Việc làm đang là vấn đề gay gắt lớn ở nước ta là do: -Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển nên gây sức ép lớn trong vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay . -Trung bình mỗi năm nước ta tăng thêm khoảng 1 triệu lao đông trong khi số việc làm không tăng kịp nên tỉ lệ thất nghiệp cao cả ở nông thôn và thành thị .Cụ thể : Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm lớn ( năm 2003 tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn là 77,7 %. Tỉ lệ thất nghiệp củanông thôn là 22,3 %, thành thị là 6 %) -Giải quyết tốt vấn đề việc làm sẽ góp phần ổn định trật tự xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống . * Để giải quyết vấn đề việc làm cần tiến hành những biện pháp: - Phân bố lại lao động và dân cư ở các vùng - Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn như: tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh các lọai cây trồng có năng suất cao phù hợp với từng vùng - Mở thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy để thu hút lao động - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề giới thiệu việc làm. Bài 5 Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 Câu 5 (10’) Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? cần có những biện pháp gì để khắc phục những khó khăn này ? Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. * Thuận lợi : Cung cấp nguồn lao động dự trữ dồi dào, tạo thị trường tiêu thụ lớn. * Khó khăn : +Giải quyết việc làm ngày càng găy gắt, tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. +Tài nguyên rừng bị thu hẹp, tài nguyên đất ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. + Khó khăn trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngưới dân lao động. * Các biện pháp : - Giảm nhanh tỷ lệ sinh bằng cách thực hiện kế hoạch hoá gia đình, mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con, cách nhau 5 năm. - Nâng cao chất lượng con người cả về vật chất, tinh thần, trình độ văn hoá qua việc nâng cao mức sống, giáo dục, đào tạo, xây dưng quan niệm mới về hôn nhân và gia đình cho thế hệ trẻ. - Phân công và phân bố lại lao động trên địa bàn cả nước một cách hợp lí. - Kết hợp các biện pháp hành chính, y tế, tác động đến mọi tầng lớp trong xã hội về công tác kế hoạch hoá gia đình. Bài 6 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Câu 6 (5’)Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta thể hiện ở mặt chủ yếu nào ?: a) Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Với sự hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ c) Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần Bài 7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Câu 7 (10’) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta (SGK / 27) * Những thuận lợi: * Tài nguyên đất: đa dạng Nước ta có 2 nhốm đất cơ bản : - Đất phù sa: Tập trung các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển miền trung . đất phù sa có diện tích 3 triệu ha thích hợp trồng các loại cây lương thực , công nghiệp ngắn ngày. - Đất feralit: Tập trung chủ yếu miền núi và trung du . các loại đất feralit chiếm diện tích trên 16 triệu ha thích hợp trồng rừng , cây công nghiệp , cây ăng quả , 1số cây hoa màu . * Khí hậu: Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn thời tiết và khí hậu : - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm : Làm cho cây cối phát triển quanh năm , sinh trưởng nhanh , có thể tiến hành nhiều vụ trong năm . - Khí hậu nước ta phân hoá đa dạng : Có thể trồng nhiều loại cây trồng nhiệt đới , cận nhiệt , ôn đới mà đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp . Tài nguyên nước: Sông ngòi ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú thuận lợi cho việc tưới tiêu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. Tài nguyên sinh vật: nguồn động thực vật phong phú tạo điều kiện để thuần dưỡng các giống cây trồng, vật nuôi * Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển nhanh. Thiên tai như hạn hán, sương muối, lũ lụt làm cho sản xuất bấp bênh Thiếu nước về mùa khô ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Bài 8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Câu 8(8’) Trình bày và giải thích tình hình phân bố cây lương thực, cây công nghiệp nước ta ? §Æc ®iÓm chungnền nông nghiệp VN : phÈm ®a d¹ng, trång trät vÉn lµ ngµnh chÝnh - Ngµnh trång trät ®ang ph¸t triÓn ®a d¹ng c©y trång - Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khÈu. 1. C©y l¬ng thùc: + T×nh h×nh ph¸t triÓn: C¬ cÊu ®a d¹ng. Lóa lµ c©y trång chÝnh. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt, s¶n lîng lóa b×nh qu©n ®Çu ®Çu ngêi kh«ng ngõng t¨ng. - Lúa đợc trồng ở kháp nơi tập chung chủ yếu ở hai đồng bằng sông hồng và sông Cửu Long. 2. C©y c«ng nghiÖp: C©y c«ng nghiÖp ph¸t triÓn kh¸ m¹nh. Cã nhiÒu s¶n phÈm xuÊt khÈu nh, cµ phª, cao su, - C©y CN ph©n bè hÇu hÕt trªn 7 vïng sinh th¸i n«ng nghÞªp c¶ níc. - TËp chung nhiÒu nhÊt ë T©y Nguyªn vµ §«ng Nam Bé. Bài 9 Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thủy sản..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 9 (10’) Ngành thuỷ sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển? * Thuận lợi: - Vùng biển rộng , mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Nguồn lợi về thủy sản: 4 ng trờng lớn: Cà Mau, Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Quần đảo Hoàng Sa Và Trờng Sa. + Nhiều diện tích mặt nớc để nuôi trồng thủy sản. - Có nhiều bãi tôm cá. - Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ, nước mặn, rừng ngập mặn, ngoài khơi có các đảo, quần đảo. * Khó khăn: - Chịu ảnh hưởng thiên tai. - Dịch bệnh , môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. - Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phần nhiều còn khó khăn. Bài 10 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.. Bài 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Câu 11(1’) : Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ : A. Chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện B. Chế biến lượng thực thực phẩm, các ngành công nghiệp khác. C. Chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, điện D. Tất cả đều sai. Bài 12 Sự phát triển và phân bố công nghiệp Câu 12 (5’) Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng ? Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực như công nghiệp khai thác khoáng sản, cơ khí, điện tử, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng..... Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ Câu 13 (5’)Tại sao Hà Nội & TPHCM là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta? HN & TPHCM có vị trí rất thuận lợi cho sự giao lưu, là hai đầu mối giao thông vận tải lớn nhất nước, nằm ở trung tâm của hai vùng kinh tế năng động, là hai trung tâm CN lớn - Ở đây tập trung nhiều trường đại học, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Là 2 trung tâm thương mại , tài chính , ngân hàng lớn nhất. - Các dich vụ : Quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật... cũng luôn dẫn đầu. Bài 14 Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Câu 14(10’) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với giao thông vận tải nước ta ? * Thuận lợi: - Nước ta nằm trong vùng ĐNÁ và giáp biển thuận lợi giao thông đường biển trong nước và với các nước trên thế giới. - Phần đất liền địa thế kéo dài theo hướng B- N, có dải đồng bằng gần như liên tục ven biển, đường bờ biển dài -> Việc đi lại từ B-N khá thuận lợi . - Nước ta có mạng lưới sông suối dày đặc -> đi lại miền ngược - đến miền xuôi khá thuận lợi . * Khó khăn: - Hình thể nước ta hẹp ở miền trung, có nhiều đồi núi và cao nguyên chạy theo hướng TB- ĐN -> đi lại theo hướng Đ-T khó khăn. - Sông ngòi nước dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt -> Việc đi lại, xây dựng, bảo vệ đường sá, cầu cống đòi hỏi tốn kém. - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập khẩu từ nước ngoài tốn nhiều ngoại tệ. Bài 15 Thương mại và du lịch Câu 15 (5’)Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vì sao ? khu vực châu Á- Thái Bình Dương vì đây là khu vực gần nước ta : vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển giao nhận hàng hóa, các mối quan hệ có tính truyền thống, thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường và đây là khu vực đông dân. Nội thương là ngành kinh tế tạo ra mối quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội nội bộ nước nhà gồm có: Điểm nào dưới đây không đúng với ngành nội thương của nước ta? Thị trường xuất, nhập khẩu được mở rộng.. Bài 16 Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế Câu 16 : Cho bảng số liệu sau: ĐV: % Ngành 1986 1988 1991 1996 2000 2002 2005 NLN 38,1 46,3 40,5 27,8 24,5 23,0 21,0 CN- XD 28,9 24,0 23,8 29,7 36,7 38,5 41,0 DV 33,1 29,7 35,7 42,5 38,8 38,5 38,0 1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta giai đoạn trên? 2. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu đó Đáp án : -HS Vẽ biểu đồ miền đúng ,có chú giải ,ghi tên biểu đồ _Nhận xét : Cơ cấu king tế nước ta thay đổi theo hướng tích cực : Giảm tỷ trọng NLN ,tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng ,dịch vụ ( Dẫn chứng ) Bài 17 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 17(9’) Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên cuả vùng Trung du và miền núi Bắc bộ (trang 65).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tài nguyên khoáng sản rất phong phú: than, sắt, thiếc bôxít, apatit..... - Tài nguyên nước: Trong vùng có nhiều sông lớn có giá trị về mặt thủy điện như thủy điện Hoà Bình, Sơn La (sông Đà), Thác Bà (sông Chảy) - Tài nguyên đất: thích hợp trồng các loại cây công nghiệp (nổi tiếng nhất nước là chè) đồng cỏ chăn nuôi - Tài nguyên khí hậu: Vùng có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, thuận lợi trồng cây cận nhiệt và ôn đới - Các cảnh quan đẹp: thế mạnh du lich như Sa Pa, Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long -Tài nguyên biển: vùng biển kín, nhiều đảo phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Bài 18 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiếp theo) Câu 18 (10’) Nêu các nghành sản xuất thế mạnh của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? a. nghành nông nghiệp ; - Cây công nghiệp lâu năm : Chè ( Mộc châu , Hà gang , Thái nguyên ) - Cây ăn quả cận nhiệt : Mận, mơ ( Cao bằng , lào cai ) , Hồng ( Lạng sơn ) Vải thiều ( Bắc giang ) Do đất trồng tốt , khí hậu thích hợp nên cây chè chiếm tỉ trọng về diện tích và sản lượng lớn của cả nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng . - Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ . Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước( 57,3% ), lợn chiếm 22% cả nước. b. Nghành công nghiệp : - Khai thác khoáng sản : Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú . - Tây Bắc có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh . Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa : Sản xuất điện , cung cấp năng lượng , điều tiết lũ , cung cấp nước tưới , khai thác du lịch . Ngoài ra còn có thế mạnh về kinh tế , du lịch biển ( Quảng Ninh ). Bài 19 Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Cõu 19 Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiờu thụthan ở Quảng Ninh NhiÖt ®iÖn (Ph¶ L¹i U«ng BÝ ) Than ë qu¶ng ninh. SX than tiªu dïng trong níc XuÊt khÈu. NhËt B¶n EU Trung Quèc Cu ba.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 20 Vùng Đồng bằng Sông Hồng Câu 20(10’) Vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi, khó khăn nào cho phát triển KT-XH * Thuận lợi - ĐB sông Hồng tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc bộ, Bắc Trung bộ, vùng biển, vị trí điạ lý dễ dàng trong giao lưu KT-XH với các vùng trong nước - Tài nguyên thiên nhiên + Đất phù sa tốt, điều kiện thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, tạo điều kiện thâm canh, tăng vụ, trồng cây ôn đới, cận nhiệt + Tài nguyên khoáng sản có giá trị là các mỏ đá xây dựng trữ lượng lớn, sét cao lanh thuận lợi phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng + Bờ biển phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch * Khó khăn - Thời tiết thường không ổn định, hay có bão lụt làm thiệt hại mùa màng, đường sá.... - Nhiều khu vực đất đã bị bạc màu... Bài 21 Vùng Đồng bằng Sông Hồng (tiếp theo) Câu 21 (10’) Sản xuất lương thực thực phẩm ở ĐBSHồng có tầm quan trọng như thế nào? ĐBSHồng có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực thực phẩm (trang 79) * Sản xuất lương thực thực phẩm ở ĐBSHồng có tầm quan trọng Cung cấp cho nhu cầu nhân dân về lương thực, thực phẩm. Đây là vùng đông dân nhất nước ta, vì vậy đảm bảo lương thực, thực phẩm cho nhân dân là nhiệm vụ chiến lược của nền kinh tế - Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân - Tạo ra nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiêp chế biến * Những thuận lợi và khó khăn - Thuận lợi: đất phù sa sông phì nhiêu màu mỡ; khí hậu nhiệt đới gió mùa; hệ thống sông ngòi dày đặc: thuận lợi cho sản xuất lúa nước; cơ sở vật chất tương đối hoàn thiện; dân cư và nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm sản xuất cây lúa nước - Khó khăn: Do dân số đông nên bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp, nhiều nơi đất bị bạc màu. Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai. Dân số quá đông, gây sức ép lớn đến sản xuất lương thực thực phẩm Bài 22 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người. Cõu 22Vai trò của vụ đông trong sản xuất lơng thực: trồng các loại cây chịu rét, hạn.có năng xuất cao,ổn định,diện tích mở rộng.Cung cấp nguồn thøc ¨n cho gia sóc. Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ Câu 23 (10’) Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hôi ? a) Thuận lợi: * Vị trí lãnh thổ cuả vùng Bắc Trung Bộ đưọc coi là cầu nối của các vùng lãnh thổ phía bắc và phía nam đất nước.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phía tây và giáp Lào, phía đông là vùng biển giàu tiềm năng, đặc điểm vị trí giúp cho vùng mở rộng quan hệ với các vùng trong nước, với Lào, đa dạng các ngành kinh tế biển * Tài nguyên thiên nhiên - Khoáng sản phong phú: quặng sắt, thiếc, đá vôi... - Đất đai: dải đất ven biển cho phép sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng đồi đất feralit thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp - Rừng khá phong phú, tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng cao - Đường bờ biển dài, vùng biển rộng giàu tiềm năng, bãi cá tôm, cảng biển, nghề làm muối... b) Khó khăn - Vùng nằm trong khu vực có nhiều thiên tai thường xảy ra như bão, lũ, hạn hán, cát lấn, gió lào - Địa hình có độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp Bài 24 Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Câu 24.(8’)Nêu các nghành kinh tế thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ ? + Chăn nuôi gia súc lớn , trồng cây công nghiệp , trồng rừng : Do diện tích mièn núi trung du khá rộng chiếm 50%diện tích của vùng , rừng còn chiếm 40% diện tích toàn vùng vì vậy chăn nuôi gia súc , trồng cây công nghiệp , trồng rừng phát triển ở miền núi , gò đồi ở phía tây . + Nuôi trrồng đánh bắt thuỷ sản : Bờ biển dài , nhiều bãi tôm , cá ven biển , nhiều đầm phá thuận lợi nuôi trròng , đánh bắt thuỷ sản . + Du lịch : Nhiều cảnh quan đẹp ( Các bãi tắm , Phong nha kẽ bàng , vườn quốc gia ..) , nhiều di tích lịch sử , văn hoá ( Cố đô Huế , Quê Bác, Các nghĩa trang quốc gia, Thành cổ Quảng Trị , đôi bờ Hiền Lương , ngã ba Đồng lộc ...). Bài 25 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu 25(12’) Trong phát triển kinh tế, xã hội vùng Duyên hải Nam Trung bộ có những điều kiện thuận lơi và khó khăn gì? a) Thuận lợi: * Về vị trí điạ lý: Với hình thể hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận; Duyên hải Nam Trung bộ là cầu nối Bắc Trung Bộ với Tây nguyên và Đông Nam Bộ đồng thời kết hợp kinh tế và quốc phòng giữa đất liền với các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa trên biển Đông * Tài nguyên thiên nhiên: - Các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ đều có núi, gò đồi ở phiá tây, dãy đồng bằng hẹp ở phiá đông ; các đồng bằng ven biển sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng đất rừng chăn nuôi, có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc.Vùng nước lợ, nước mặn ven biển thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản -Rừng của Duyên hải Nam Trung bộ còn khá phong phú, độ che phủ rừng của vùng còn 39 %; cung cấp gỗ rừng, một số đặc sản quý hiếm: quế, trầm hương, kì nam... - Khoáng sản: cát thuỷ tinh, titan, vàng * Kinh tế xã hội: - Là vùng có nhiều di tích văn hoá lịch sử được UNESCO công nhận: phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam ) - Là vùng có quốc lộ IA, có đường sắt Bắc Nam chạy qua, có hệ thống cảng biển, tạo điều kiện phát triển kinh tế b) Khó khăn: - Vùng thường chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ, hạn hán….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng. Bài 26 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ(tiếp theo) Câu 26. (5’)Các thế mạnh về kinh tế vùng duyên hải Nam trung bộ ? - Ngư nghiệp là thế mạnh : Bao gồm đánh bắt ,nuôi trồng thủy sản , làm muối , khai thác tổ yến . - Chăn nuôi bò phát triển miền núi phía tây . - Du lịch là thế mạnh : Có các bãi tắm đẹp ( Non nước, Nha trang , Mũi né ) , Các di sản văn hóa : Phố cổ Hội an , di tích Mĩ Sơn . Bài 27 Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 27 (5’) Tiềm Năng kinh tế biển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ : Các tỉnh duyên hải miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn : - Nuôi trồng thủy sản : Nuôi cá nước lợ , tôm trong các đầm phá , nuôi tôm trên các cồn cát ven biển . - Đánh bắt hải sản gần , xa bờ : Các tỉnh duyên hải miền trung có nhiều bãi tôm , cá là những ngư trường đánh bắt hải sản . - Chế biến thủy sản : Đông lạnh , làm muối , làm nước mắm . Bài 28 Vùng Tây Nguyên Câu 28(12’)Trong xây dựng KT-XH Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? a) Thuận lợi *Về điều kiện tự nhiên - Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, có mặt bằng rộng lớn hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp - Đất đai: đất badan với diện tích 1,36 triệu ha (chiếm 66 % diện tích đất bazan cả nước) thích hợp trồng cây CN cà phê, caosu, tiêu, chè, dâu tằm - Rừng tự nhiên có diện tích gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng cả nước) trong rừng có nhiều gỗ quý. - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp. Khí hậu mát mẻ kết hợp với thiên nhiên đẹp có thế mạnh phát triển du lịch. - Sông ngòi giàu tiềm năng về thuỷ điện * Tài nguyên: Tây nguyên có khoáng sản là Bôxit với trữ lượng lớn b) Khó khăn - Mùa khô kéo dài thiếu nước cho cả sản xuất và sinh hoạt. Mùa khô nguy cơ cháy rừng cao - Việc chặt phá rừng để trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã đang ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư Bài 29 Vùng Tây Nguyên (Tiếp theo) Câu 29 (5’)Nêu các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của vùng Tây Nguyên ? - Tây nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm : Cao su, cà fê , hồ tiêu , hạt điều . ngoài ra còn trồng cây công nghiệp hàng năm : Lạc , bông ., tròng rau và hoa quả ôn đới ( Đà Lạt )..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Do có nhiều đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn phát triển . Vùng Tây nguyên nông nghiệp giữ ví trí quang trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế . Bài 30 Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây nguyên Câu 30(8’) So sánh tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở tây nguyên , vùng trung du miền núi Bắc bộ ? - Vùng tây Nguyên : Cây công nghiệp lâu năm chiếm 42,9% diện tích cây công nghiệp của cả nước , cây công nghiệp mũi nhọn là cà fê (85,1% ) tiếp đến cây chè ( 24,6% cả nước ), cao su ( 19,8% cả nước ) , điều ( 19,8% ) - Vùng trung du miền núi Bắc Bộ : Cây công nghiệp lâu năm chỉ chiếm 4,7% diện tích cây công nghiệp của cả nước . Cây ccông nghiệp trồng nhiều nhất là cây chè ( 68,8% diện tích cả nước ), tiếp đến hồi, quế , sơn , cà fê mới phát triển . HỌC KỲ II Bài 31 Vùng Đông Nam Bộ. Câu 31.(10’) Những tiềm năng phát triển kinh tếcủa Vùng Đông Nam Bộ? a. Về tự nhiên : - Vị trí địa lí : + Là cầu nối giữa Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ với đồng Bằng Sông Cửu Long. + Đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía nam với cả nước và quốc tế . - Địa hình : Địa hình thoải , đất ba zan, đất xám ->Thuận lợi xây dựng mặt bằng , phát triển sx nông nghiệp . - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cây công nghiệp ,cây ăn quả . - Sông ngòi : Hệ thống sông Đồng nai -> Cung cấp nước tưới sx nông nghiệp, phát triển thuỷ điện , thuỷ sản . - Tài nguyên : + Đất trồng : đất ba zan , đất feralit đỏ vàng , đất xám , đất phù sa. + Khoáng sản : đầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa , bô xít. + Thuỷ sản : vùng biển ấm ngư trường lớn nên nguồn hải sản dồi Dào. b.. Về kinh tế - xã hội : - Nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nghiệm , năng động , trình độ tay nghề cao . - cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện . - Tỉ lệ dân thành thị cao nhất so với cả nước (55,5% ). - Có sức thu hút đầu tư nước ngoài mạnh nhất cả nước. Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Câu 32 (10’) Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống. Công nghiệp là thế mạnh của vùng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cơ cấu đa dạng, cân đối, tiến bộ gồm nhiều ngành quan trọng như : khai thác dầu khí,hóa dầu, cơ khí điện tử, công nghệ cao, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng - Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng(59,3%). Trung tâm công nghiệp lớn nhất của Đông Nam Bộ là thành phố Hồ Chí Minh (50%), Biên Hòa, Bà Rịa- Vũng Tàu Bài 33 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Câu 33 (8’)Tình hình phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ ? - Khu vực dịch vụ rất đa dạng. - Nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỷ trọng cao với cả nước … - Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài… - Thành phố Hồ Chí Minh là : + Đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu ở Đông Nam Bộ và cả nước. + Là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. - Sử dung đa dạng các loại hình kinh tế, dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ. Bài 34 Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ Câu 34 Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong sự phát triển công nghiệp của cả nước? chiếm tỉ trọng công nghiệp lớn nhất trong cả nước (60% sản lượng công nghiệp toàn quốc), sử dụng nguồn lao động tương đối lớn, tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng thúc đẩy các ngành khác phát trển. Bài 35 Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Câu 35 (8’)Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long? - Đất gồm 4 triệu ha : đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha; đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha. - Rừng ngập mặn ven biển và trên Cà Mau chiếm diện tích lớn - Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lưỡng mưa dồi dào. - Sông MêKông đem lại nguồn lợi lớn. hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vúng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biể rỗng lớn - Nguồn hải sản phong phú. - Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo quần đảo thuận lợi khai thác hải sản. Bài 36 Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (tiếp theo) Câu 36 (5’) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long? + Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp. + Nâng cao hiệu quả sản xuất. + Xuất khẩu nhiều nông sản, ổn định và phát triển các vùng chuyên canh...
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 37 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 37 (5’) Tại sao nói đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh để nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. * Vùng có nhiều sông nước, hệ thống kênh rạch chẳng chịt. * Khí hậu ấm áp nhiều nguồn cá tôm thuỷ sản … * Vùng biển rộng, ấm quanh năm. * Vùng rừng ngập mặn ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm. * Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn Bài 38 Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo Câu 38 (7’)Những điều kiện thuận lợi phát triển các nghành kinh tế biển? Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các nghành kinh tế biển : - Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh . - Vùng biển rộng , nằm trong vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , các ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều cảnh quan đẹp. - Nằm trên đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi . - Thềm lục địa có khoáng sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối . Bài 39 Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) Câu 39 .(10’) Những nguyên nhân , hậu quả sự suy thoái tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo .? a. Nguyên nhân : - Khai thác bừa bãi , không hợp lí . - Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích . - Chất thải công nghiệp, sinh hoạt -> Ô nhiễm nguồn nước biển . b. Hậu quả : - Suy thoái tài nguyên biển . - Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng chất lượng các khu du lịch biển . c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển : - Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản. - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn . - Bảo vệ các rặng san hô ngầm. -Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản . - Phòng chống ô nhiễm bởi rác thải công nghiệp, du lịch , các hoá chất dầu khí .. NGÂN HÀNG ĐỀ MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Tiết 1: Nhận biết kiến thức tuần 1 thời gian đủ để làm bài : 5 phút 1. Đề: Địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc là vùng: A. Tây Nguyên B. Duyên hải nam trung bộ C. đồng bằng sông Cửu Long.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> D. trung du và miền núi Bắc bộ 2. Đáp án: Chọn đáp án đúng là D Tiết 2: Hiểu kiến thức tuần 1 thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1. Đề: Em hãy nêu biện pháp để giảm sự gia tăng dân số? những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta 2. Đáp án: + Biện pháp: - Thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình - Nâng cao nhận thức của người dân - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - Phát triển giáo dục y tế ... + Lợi ích: - Góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên môi trường Tiết 3: Hiểu kiến thức tuần 2 thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1. Đề: Hãy chọn đáp án sai trong các câu sau: Dân cư nước ta có sự phân bố rất không đều giữa: A. Vùng đồng bằng và miền núi B. Giữa thành thị với nông thôn C. Giữa miền Bắc với miền Nam 2. Đáp án đúng là câu C Tiết 4: Hiểu kiến thức tuần 2, thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1. Đề bài: + Giải pháp nào sau đây có hiệu quả nhất đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn? A. Phân bố lại lao động giữa các ngành, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ B. Đẩy mạnh các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao C. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn lao động D. Phát triển các ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp 2. Đáp án đúng là câu D Tiết 5: Vận dụng kiến thức tuần 3, thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1. Đề bài: - Cơ cấu dân số trẻ đã tạo những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế- xã hội? Biện pháp khắc phục? 2. Đáp án: + Thuận lợi: - Cung cấp nguồn lao động dối dào - Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: - Gây sức ép về giáo dục, y tế, công ăn việc làm, chất lượng cuộc sống không đảm bảo + Biện pháp: - Thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình - Tuyên truyền, vận động chính sách dân số - Xoá bỏ các phong tục lạc hậu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống Tiết 6: Biết kiến thức tuần 3, thời gian đủ để làm bài: 3 phút 1. Đề bài: - Nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ năm? A. 1986 B. 1991 C. 1996 D. 1976 2. Đáp án đúng là A Tiết 7: Hiểu kiến thức tuần 4, thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1. Đề bài: Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta? 2. Đáp án: - Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì: - Nông nghiệp ở nước ta còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Do khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên mùa mưa hay bị lũ lụt, mùa khô hạn hán cho nên công tác thuỷ lợi sẽ hạn chế được những khó khăn trên - Thuỷ lợi góp phần cải tạo đất xấu - Thuỷ lợi tạo điều kiện cho việc thay đổi cơ cấu mùa vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng Tiết 8: Biết, kiến thức tuần 4, thời gian đủ để làm bài : 5 phút 1. Đề bài Vùng trồng nhiều hồ tiêu nhất nước ta là? A. Đông nam bộ B. Duyên hải nam trung bộ C. Tây Nguyên D. Bắc trung bộ 2. Đáp án đúng là A Tiết 9:Biết, kiến thức tuần 5, thời gian đủ để làm bài : 5 phút 1. Đề bài: Hãy điền cụm từ cần thiết vào chỗ trống (...) 1. ......... cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu 2. .............. là các khu rừng đầu nguồn của các con sông, các cánh rừng chắn cát ở ven biển 3. ............ đó là các vườn quốc gia và các khu dự trữ thiên nhiên như: Cúc Phương, Hồ Ba Bể, .... 2. Đáp án: 1. Rừng sản xuất 2. Rừng phòng hộ 3. Rừng đặc dụng Tiết 10: Vận dụng, tuần 5 thời gian làm bài: 20 phút Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng đàn gia xức và gia cầm ở nước ta.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Năm 1980 1985. Trâu 100 113,0. Đơn vị % Bò 100 125,5. Lợn Gia cầm 100 100 upload.123doc. 140,0 net,0 1990 124,1 183,3 122,6 164,6 1995 128,8 214,1 163,6 218,5 2000 125,9 242,8 201,9 301,5 2005 127,0 325,9 274,3 338,5 a) Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm ở nước ta qua các năm b) Tại sao đàn gia cầm, đàn lợn tăng nhanh, đàn trâu tăng chậm. 2. Đáp án: a. Vẽ biểu đồ đường: 4 đường biểu diễn trên cùng 1 hệ trục toạ độ b. Giải thích - Đàn lợn, gia cầm tăng nhanh do nhu cầu thị trường và cơ sở thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm ngày càng lớn - Đàn trâu tăng chậm do trước đây mục đích phát triển đàn trâu lấy sức kéo, ngày nay nhu cầu sức kéo giảm. Tiết 11 Hiểu, kiến thức tuần 6, thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1. Đề bài: - Nguyên liệu chủ yếu để phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu là: A. Than B. Apatit, phốtphorit C. Sắt, man gan, thiếc, chì, Crôm D. Đá vôi, sét 2. Đáp án đúng là A Tiết 12 Biết, kiến thức tuần 6, thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1. Đề bài: Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? 2. Đáp án: - Công nghiệp trọng điểm là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác. - Một số ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến nông lâm, thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp cơ khí, điện tử.. Tiết 13: Tuần 7. Hiểu, thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1. Đề bài: Trình bày đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta? 2. Đáp án: + Các ngành dịch vụ ở nước ta phân bố không đều.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Các thành phố lớn, thị xã, các khu vực đồng bằng là nơi có ngành dịch vụ phát triển. Ngược lại các vùng dân cư thưa thớt, kinh tế chậm phát triển thì ngành dịch vụ kém phát triển. + Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta Tiết 14 Biết, kiến thức tuần 7. Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1. Đề bài: Loại hình giao thông vân tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở nước ta là? A. Đường bộ B. Đường biển C. Đường sắt D. Đường hàng không 2. Đáp án Câu trả lới đúng là A Tiết 15 Biết kiến thức tuần 8. Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1. Đề bài: Hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là: A. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh C. Huế và Đà Nẵng B. Hải Phòng, Quảng Ninh D. Cần Thơ và Nha Trang 2. Đáp án: - Câu trả lời đúng là A. Tiết 16: Vận dụng kiến thức tuần 8. Thời gian đủ để làm bài 15 phút. 1. Đề bài: Cho bảng số liệu sau: - Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 -> 2005.. 2. -. Đơn vị % Năm Nông - Lâm - Thuỷ sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 37,8 22,7 38,6 1995 27,2 28,8 44 2000 24,6 36,7 38,7 2005 21 41 38 a. Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn trên b. Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của các ngành Đáp án a. Vẽ biểu đồ miền đúng, đẹp, chính xác, có ghi chú lời chú giải và tên biểu đồ b. Nhận xét: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 19902005 có sự thay đổi Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm, ngư (dẫn chứng) Tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng).
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 19 Biết, vận dụng kiến thức tuần 10 thời gian làm bài 5 phút 1. Đề bài: Chọn đáp án đúng Tỉnh nào không thuộc tiểu vùng Tây Bắc: A. Hoà Bình B. Điện Biên C. Sơn La D. Lào Cai 2. Đáp án đúng là A Tiết 20 Biết, kiến thức tuần 10 thời gian đủ để làm bài 5 phút 1. Đề bài: Thế mạnh trong sản xuất công nghiệp của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Sản xuất vật liệu xây dựng và hoá chất B. Khai khoáng và thuỷ điện C. Cơ khí hoá chất D. Chế biến lâm sản 2. Đáp án đúng là B Tiết 21 Vận dụng kiến thức tuần 11 thời gian đủ để làm bài 10 phút 1. Đề bài: Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ than? 2. Đáp án Vùng than Quảng Ninh - Nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí - Phục vụ nhu cầu than trong nước - Xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật, EU Tiét 22 Biết kiến thức tuần 11, thời gian đủ để làm bài 5 phút 1. Đề bài: - Mật độ dân số ở Đồng Bằng Sông Hồng cao thứ mấy cả nước? A. Thứ ba B. Thứ hai C. Thứ nhất D. Thứ tư 2. Đáp án đúng là C Tiết 23 Biết, kiến thức tuần 12, thời gian đủ để làm bài 5 phút 1. Đề bài: Hai trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng Sông Hồng là A. Hà Nội và Nam Định B. Hà Nội và Hải Phòng C. Hà Nội và Hải Phòng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> D. Hà Nội và Lạng Sơn 2. Đáp án đúng là B Tiết 24 Vận dụng kiến thức tuần 12, thời gian đủ để làm bài là 20 phút 1. Đề bài: Cho bảng số liệu sau Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng Sông Hồng Đơn vị % Năm. 1995 1998 2000 2002 2005 Tiêu chí Dân số 100 103.5 105.6 108.2 111.7 Sản lượng lương thực 100 117.7 128.6 131.1 122.1 Bình quân lương thực/người 100 113.6 121.9 121.2 109.4 a. Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng b. Qua biểu đồ hãy nhận xét? 2. Đáp án: a. Vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn trên một hệ trục toạ độ b. Nhận xét - Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở nước ta đều có sự tăng trưởng - Từ năm 2000 đến 2005 do dân số tăng nhanh hơn cho nên bình quân lương thực theo đầu người giảm (Số liệu dẫn chứng) Tiết 25 Biết, kiến thức tuần 13, thời gian đủ làm bài 5 phút 1. Đề bài - Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc trung bộ? A. Thanh Hoá B. Quảng Bình C. Nghệ An D. Quảng Ngãi 2. Đáp án đúng là D Tiết 26 Vận dụng kiến thức tuần 13, thời gian đủ để làm bài 10 phút 1. Đề bài - Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho đúng 1. Trồng lúa a. Vùng đất pha cát ở duyên hải các tỉnh 2. Trồng lạc, vừng b. Đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An – Hà Tĩnh 3. Chăn nuôi trâu, bò c. Vùng ven biển 4. Nuôi trồng thuỷ sản d. Vùng gò đồi phía tây 2. Đáp án Nối 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 27 Hiểu kiến thức Tuần 14, thời gian đủ để làm bài 5 phút 1. Đề bài: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với các tỉnh cực Nam trung bộ là: A. Nguy cơ sa mạc hoá B. Động đất C. Lũ quét D. Mưa bão 2. Đáp án đúng là A Tiết 28: Biết kiến thức tuần 14, thời gian đủ để làm bài 5 phút 1. Đề bài: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: A. Đà Nẵng B. Thừa Thiên Huế C. Quảng Nam D. Khánh Hoà 2. Đáp án đúng là D Tiết 29 Biết kiến thức tuần 15, thời gian đủ để làm bài là 7 phút 1. Đề bài Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu các cảng biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ? 2. Đáp án - Các cảng biển của Bắc Trung Bộ: Cửa Lò, Nhật Lệ, Thuận An. - Cảng biển ở duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang. Tiết 30 Biết kiến thức tuần 15, thời gian đủ để làm bài 5 phút 1. Đề bài Loại đất có giá trị nhất ở Tây Nguyên là: A. Đất phù sa B. Đất Feralit khác C. Đất xám phù sa cổ D. Đất Ba dan 2. Đáp án đúng là D Tiết 31 Biết kiến thức tuần 15, thời gian đủ làm bài 5 phút 1. Đề bài Tỉnh trồng nhiều cà phê nhất Tây Nguyên là: A. Lâm Đồng B. Đắc Lắc C. Kon Tum D. Gia Lai.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Đáp án đúng là B Tiết 32 Biết kiến thức tuần 16, thời gian đủ làm bài 10 phút 1. Đề bài Hãy so sánh sự chênh lệch về diện tích và sản lượng các cây chè, cà phê ở 2 vùng trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên: 2. Đáp án: + Ở trung du và miền núi Bắc Bộ: cây chè chiến diện tích lớn: 67,6 nghìn ha, sản lượng cao: 47 nghìn tấn, còn cây cà phê mới đang trồng thử nghiệm. + Ở Tây Nguyên: cây cà phê chiếm diện tích lớn 480,8 nghìn ha, sản lượng lớn 761,6 nghìn tấn, còn diện tích và sản lượng cây chè thấy: 24,2 nghìn ha, 20,5 nghìn tấn.. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Câu 1.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần:1 Thời gian đủ để làm bài: 2phút Câu hỏi: Mỗi dân tộc ở nước ta đều có những nét riêng biệt về A.Ngôn ngữ, trang phục B. Phong tục tập quán C.Phương thức sản xuất D. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 2.Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:1 Thời gian đủ để làm bài: 3phút Câu hỏi:Từ năm 1954 đến năm 2003 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì A. Kinh tế ngày càng phát triển, người dân muốn đông con B. Cơ cấu dân số trẻ ở Việt Nam C. Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao D. Vùng nông thôn và miền núi đang cần lao động trẻ khỏe Đáp án: B,C Câu 3.Mức độ:nhận biết . Kiến thức đến tuần:2 Thời gian đủ để làm bài: 7phút Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ? Đáp án: - Mật độ dân só nước ta cao 246 người /km vuông - Dân cư phân bố khong đều theo lãnh thổ - Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển, và các đô thị, thưa thớt ở miền núi. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư cao nhất 1225 người /km2(năm 2006). Tây Bắc(69 người /km2 năm 2006) và Tây Nguyên( 89 người /km2 năm 2006) có mật độ dân cư thấp nhất - Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau .Thành thị chiếm : 34% noonghtoon chiếm 76% Câu4 .Mức độ: Kiến thức đến tuần:2 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: ? Những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở nước ta ? Đáp án: - Chất lượng cuốc sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện . chứng minh qua tỉ lệ người lớn biết chữ , mức thu nhập bình quân đầu người tăng.Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn, tuổi thọ bình quân tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm nhiều bệnh tật được đẩy lùi Câu 5 .Mức độ:Thông hiểu Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài: 4phút.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu hỏi: Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay biệm pháp tối ưu để giải quyết việc làm dối với lao động ở thành thị là E. Mở rộng xây nhiều nàh máy mới F. Hạn chế việc chuyển cư từ nông thôn ra thành thị G. Phát tiển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, hướng nghiệp, dạy nghề . H. Tổ chức xuất khẩu lao động ra nước ngoài Đáp án: C Câu 6.Mức độ: Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: Trình bày về một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế Việt Nam ? Đáp án: - Thành tựu : + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh tương đối vững trắc. + Cơ cấu kinh tế dang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa + Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu - Thách thức : + Ô nhiễm môi trường + Tài nguyên cạn kiệt + Thiếu việc làm + Vấn đề việc làm còn nhiều bức xúc . Câu 7.Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần:4 Thời gian đủ để làm bài:4 phút Câu hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp A.Đường lối chính sách B.Tài nguyên khoáng sản C.Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trường D.Tài nguyên thiên nhiên các nhân tố xã hội Đáp án: D Câu 8.Mức độ:Thông hiểu Kiến thức đến tuần:4. Thời gian đủ để làm bài: 3 phút Câu hỏi: Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế là E. Phá thế độc cạnh cây lúa tạo sản phẩm xuẩt khẩu bảo vệ môi trường F. Giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư lao động G. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên H. Tất cả đáp án Đáp án: D Câu 9.Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần:5 Thời gian đủ để làm bài:3 phút Câu hỏi:Các tỉnh duyên hải Nam trung Bộ và Nam Bộ có nghề cá phát triển mạnh là nhờ vào E. Nằm gần các ngư trường giàu có nhất F. Có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm G. Có cơ sở vật chất phục vụ nghề cá phát triển H. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 10.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần: 5 Thời gian đủ để làm bài: 4 phút Câu hỏi: Đặc điểm nổi bật nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là A. Trồng trọt được quanh năm, có khả năng thâm canh B. Cây trồng, vật nuôi phong phú đa dạng C. Phân hóa thời vụ và khon gian D. Tất cả các đặc điểm trên Đáp án: D.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 19: Bài 17 vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du miền núi Bắc Bộ Đáp án: * Ở tiểu vùng Đông Bắc: Thế mạnh kinh tế Khai thác khoáng sản, than sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít apatit đá. Phát triển nhiệt điện (Uống Bí). Trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. Du lịch sinh thái: Sapa, Hồ Ba Bể Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch vịnh Hạ Long. * Thế mạnh kinh tế tiểu vùng Đông Bắc: -Phát triển thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La trên song Đà -Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm -Chăn nuôi gia súc lớn trên cao nguyên Mộc Châu. Tiết 20:Bài 18 vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? Đáp án: * Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc - Là tiểu vùng có nhiều khoáng sản: Than, sắt, thiếc, Apatit - Các ngành công nghiệp: luyện kim, cơ, khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, nhiệt điện phát triển. - Khai thác than: Quảng Ninh, khai thác sắt: Thái Nguyên, khai thác thiếc: Cao Bằng, khai thác Apatit: Lào Cai… * Thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc: - Có nguồn thuỷ năng dồi dào: ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh -Các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang. Tiết 21: Bài 19 Câu hỏi: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Đáp án: Ngành công nghiệp luyện kim đen cần có nguyên liệu là than, quặng, sắt Ở Thái Nguyên có: mỏ sắt ở Trại Cau, mỏ than ở Phấn Mễ Kết luận: ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Tiết 22: Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng ( tiết 1) Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Đáp án: Thuận lợi: -Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước -Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Một số khoáng sản có giá trị đáng kể: đá vôi, than nâ, khí TN - Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.\ * Khó khăn: -Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết thất thường - Ít tài nguyên khoáng sản. Tiết 23: Bài 21 (tiếp theo) Vùng đồng bằng sông Hồng Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1995-2002 Đáp án: -Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng ( năm 1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (2002), tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng - Các ngành công nghiệp trọng điểm ỏ đồng bằng sông Hồng: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí. - Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng. - Phân bố: chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương…. Tiết 24: Bài 22: Thực hành. Câu hỏi: Dựa vào bảng 22.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng? Đáp án: Vẽ đúng chính xác rõ ràng Có ghi tên biểu đồ, chú giải Tiết 25: Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Đáp án: * Thuận lợi: có một số tài nguyên quan trọng -Rừng: sườn Đông dãy Trường Sơn -Khoáng sản: sắt (Hà Tình), Crom (Thanh Hóa)… -Du lịch: có nhiều bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. -Biển; du lịch biển đảo, đánh bắt nuôi trồng thủy sản * Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, hạn hán, gió nóng Tây Nam, cát bụi Tiết 26: Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Câu hỏi: Kể tên, nêu rõ chức năng của các trung tâm kinh tế ở Bắc Trung Bộ Đáp án: - Bắc Trung Bộ có các trung tâm kinh tế: TP Thanh Hóa, TP Vinh, TP Huế -TP Thanh Hóa: là trung tâm công nghiệp -TP Vinh: là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ -TP Huế: là trung tâm du lịch Tiết 27 : Bài 25 : Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu hỏi : Trong phát triển kinh tế- xã hội vùng DH Nam trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? Đáp án : * Thuận lợi : - Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển : biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu, có một số khoáng sản : vàng, Titan, cát thủy tinh - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn : Phố Cổ, Hội An, di tích Mĩ Sơn. * Khó khăn : -Nhiều thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa. -Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. Tiết 28 : Bài 26 :Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) Câu hỏi : Kể tên các thành phố, Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ? Đáp án : Vùng kinh tế trọng điểm miền trung bao gồm các tỉnh, thành phố : Thừa Thiên Huế, TP Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 29 : Bài 27 : Thực hành Câu hỏi : Nêu tên những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở BTB và DH Nam Trung Bộ. Đáp án : Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng. -Ở Bắc Trung Bộ : Sầm Sơn(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên cầm (Hà Tình), Nhật Lệ(Quảng Bình), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế). -Ở DH Nam Trung Bộ : Nôn Nước (Đà Nẵng), Quy Nhơn, Đại Lãnh(Phú Yên), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận). Tiết 30 : Bài 28 : Vùng Tây Nguyên Câu hỏi : Trong xây dựng kinh tế- xã hội, vùng Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? Đáp án : Thuận lợi : -Về tài nguyên thiên nhiên : có TNTN phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành : đất badan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện khá lớn, khoáng sản có booxxit với trữ lượng cao - Về dân cư- xã hội : có nền văn hóa giàu bản sắc thuận lợi cho phát triển du lịch. * Khó khăn : -Thiếu nước vào mùa khô - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao Tiết 31 : Bài 29 : Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Câu hỏi : Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp ? Đáp án:\ * Thuận lợi : - Có diện tích đất badan nhiều nhất nước - Có khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên - Rừng tự nhiên còn khá nhiều * Khó khăn : - Thiếu nước vào mùa khô - Biến động của giá nông sản - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao.. Tiết 32 : Bài 30 : Thực hành.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 19 của chương trình. 1. Câu hỏi trắc nghiệm ( 0.5 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cáI dứng trước mà em cho là đúng: a. vị trí địa lý thuận lợi b. Cơ sở hạ tầng phát triển c. Nguồn nhân công có kỹ thuật lành nghề d. Cả ba ý trên đều đúng 2. Hướng dẫn chấm và biẻu điểm ý đúng d ( 0.5 điểm) Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 20 của chương trình.. 1. Câu hỏi trắc nghiệm: ( 0.5 điểm) Khoanh tròn chữ cáI đầu ý đúng Ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ là: a. TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ- Biên Hoà. b. Biên Hoà- Đà Lạt – Vũng Tàu. c. TP Hồ Chí Minh – Biên Hoà - Vũng Tàu. 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Đáp án đúng C (0,5 đ) Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 21 của chương trình.. 1. Câu hỏi : (0,5điểm) Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long ; Cải tạo đất phèn mặn A. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn B. Đắp đê chống lũ ven sông Tiền , Hậu và kênh rạch C. Đầu tư lớn cho công trình thoát lũ 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn : C.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 22 của chương trình.. 1. Câu hỏi : (0,5điểm) Loại hình giao thông giữ vai trò quan trọng nhất trong đời sống xã hội và hoạt động giao lưu kinh tế ở đồng băng sông Cửu Long là: A. Đường bộ ,. B. Đường sông,. C. Hàng không,. D. Đường biển. 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn : B ========================================= Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 26 của chương trình.. Câu hỏi :(0.5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là: A-Đảo Bạch Long Vĩ B-Đảo phú Quốc C-Đảo Cát bà D-Côn Đảo Hướng dẫn chấm: Đáp án đúng:B (0.5đ) Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 24 của chương trình.. Câu hỏi: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng. Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của đồng băng sông Cửu Long? A- Gạo B- Tôm đông lạnh C- Cá đông lạnh D- Hồ tiêu Hướng dẫn chấm Đáp án đúng: D =================================== Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 27 của chương trình..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu hỏi : chọn đáp án đúng (0.5đ ). Nội thuỷ là vùng biển có đặc điểm : a. Giới hạn bởi đường bờ biển và đường cơ sở. b. Giới hạn bởi đường cơ sở và lãnh hải. c. Rộng 12 hải lí tính từ bờ biển ra d. Tất cả đều sai. Hướng dấn chấm : Học sinh chọn ý đúng là a :. 0.5đ. Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần28 của chương trình.. Câu hỏi : chọn đáp án đúng (0.5đ ). Có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp , du lịch ,dịch vụ biển đảo là đảo : a. Côn Đảo . b. Cát Bà. c. Cái Bầu. d. Phú Quốc. Hướng dấn chấm : Học sinh chọn ý đúng là d :. Môn: Địa lý- Khối lớp 9. 0.5đ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 19 của chương trình. 1. Câu hỏi tự luận ( 2 điểm) Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước? 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm * Đông Nam Bộ là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển cây công nghiệp. - thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi: Đất xám, đất đỏ có diện tích lớn, khí hậu nóng quanh năm ( 0.5 điểm) - Có tập quán và kinh nghiệm sản xuất lâu đời ( 0.5 điểm) - Có thị trường xuất khẩu rộng lớn và ổn định ( 0.5 điểm) - Nhiều cơ sở chế biến quan trọng ( 0.5 điểm). Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 20 của chương trình.. 1. Câu hỏi tự luận ( 2 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Tốc độ gia tăng giá trị thương mại, dịch vụ ở Đông Nam Bộ các năm so với 1995 ( %) Năm Đông Nam Bộ. 1995 100.0. 1998 152.3. 2000 175.4. 2002 207.0. Hãy vẽ biểu đồ đường biểu hiện tốc độ gia tăng giá trị thương mại, du lịch ở Đông Nam Bộ? 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Vẽ đúng, chính xác, đẹp ( 1.5 điểm) - Ghi chú và tên trên biểu đồ đầy đủ ( 0.5 điểm). ========================== Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 22 của chương trình.. 1. Câu hỏi : (2 điểm) Trình bầy tóm tắt ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long ; 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Đồng Bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. (0,5điểm) - Đồng Bằng sông Cửu long là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của cả nước. (0,5điểm) - Đồng Bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. (0,5điểm) - Với diện tích chiếm 51, 1% và sản lượng 51,45% cả nước. (0,5điểm) Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 23 của chương trình..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1 Câu hỏi: (2điểm) Vì sao tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngành chế biến lương thực thực phẩm cao hơn cả nước ? 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm -Vùng đồng bằng sông Cửu Long là nguồn cung cấp lúa gạo hoa quả , tôm , cá ba sa , cá tra để xuất khẩu , tỉ lệ rất cao đối với cả nước : (0,5điểm) - Gạo sản xuất chiếm 80% xuất khẩu cả nước ( 0,5điểm) - Thuỷ sản chiếm hơn 50%cả nước (0,5điểm) - Vịt nuôi chiếm 25% cả nước (0,25điểm) Vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của vùng thì chế biến lương thực thực phẩm đứng đầu , chiếm 65% (0,25điểm). ========================================= Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 24 của chương trình.. Câu hỏi: ( 2 đ) Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển, nuôi trồng và đánh bắt Thuỷ sản? Hướng dẫn chấm: - Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông nước (0.5đ) - Vùng biển rộng ,ấm quanh năm (0,5đ) - Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù xa lớn (0.5đ). - Nhiều nguồn cho cá tôm và thuỷ sản khác(0,5đ) Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 25 của chương trình.. Câu hỏi: (2 điểm) Kể tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam . đáp án: -. Bãi tắm Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm…. (1 điểm) Khu du lịch biển: Vịnh Hạ Long, vịnh Cam Danh, Vũng Tàu … (1 đ). =========================== Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 27 của chương trình.. Câu hỏi : Em hãy nêu điều kiện dể phát triển ngành khai thác nuôi Trồng và chế biến hải sản , ngành du lịch biển đảo ở nước.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ta.. (2đ). đáp án : Yêu cầu học sinh nêu được những ý chính như sau ; Ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản . - Có vùng biển rộng nhiều bãi tôm bãi cá. 0,25đ - Có trên 2000 loài cá , trên 100 loài tôm. 0,25đ - Có nhiều đặc sản 0,25đ - Có trữ lượng hải sản lớn khoảng 4 triệu tấn cho phép khai thác mỗi năm khoảng 1,9 triệu tấn. O,25đ Ngành du lịch biển đảo. - Có nhiều bãi cát rộng ,dài , phong cảnh đẹp. 0,5đ - Có nhiều đảo ,vịnh với phong cảnh kì thú hấp dẫn. 0,5đ Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 28 của chương trình.. Câu hỏi : Nêu ngắn gọn hậu quả do ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta. 1đ hướng dẫn chấm : Yêu cầu học sinh nêu được những ý chính như sau : - Làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển như cá, tôm, cua mực, ngêu, sò… 0,5đ - Làm chất lượng các khu du lịch biển - đảo giảm sút , Giảm sức hấp dẫn với du khách. 0,5đ. ================================ Môn: Địa lý- Khối lớp 9 Câu hỏi số.....; Học kỳ II. Đến kiến thức tuần 30 của chương trình.. 1.Câu hỏi( 2 điểm): Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của tỉnh Bắc Giang ?. 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm + Vị trí : Bắc Giang là tỉnh miền núi trung du thuộc vùng đông bắc Việt Nam.(0,5đ) + Giới hạn : Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn (0,5đ) Phía tây và tây bắc giáp tỉnh TháI Nguyên (0,5đ) Phía nam và đông nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh (0,5đ).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 1: Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng Bằng sông Cửu Long ? Đáp án: - Diện tích đất rừng 4 triệu ha , đất phù sa ngọt 1,2triệu ha . - Khí hậu nóng ẩm quanh năm . - Nguồn nước dồi dào . - Vùng biển ấm quanh năm , ngư trường lớn , nguồn hải sản phong phú . - Nhiều đảo và quần đảo . Câu 2: Những điều kiện thận lợi để phát triển nghành sản xuất nông nghiệp? Đáp án - Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ , phía Bắc giáp Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mỡ rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công. - Địa hình : đồng bằng thấp khá bằng phẳng . - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm . - Mạng lưới sông ngòi dày đặc , kênh rạch chằng chịt -> Nguồn nước dồi dào. - Đất phù sa : 4 triệu ha ( 1,2triệu ha đất pù sa ngọt , 2,5 triệu đất phèn , đất mặn ) - Tài nguyên sinh vật phong phú . - nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất , năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá . - nhiều cơ sở chể biến phát triển . - Thị trường ngày càng mỡ rộng . Câu 3: Em hãy chứng minh ĐBSCL là vùng trọng điểm số 1 nước ta về lương thực thực phẩm? Đáp án: a. Trồng trọt - Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, giữ vai trò trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước. - Những vùng trồng lúa chủ yếu: Các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng b, Chăn nuôi: - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cả nước Câu 4: Đặc điểm vùng biển nước ta? Đáp án - Là một biển kín , biển nóng thuộc Thái Bình Dương - Vùng biển rộng ( 1 triệu Km2 ) , đường bờ biển dài (3260Km ). - Bao gồm các bộ phận : Nội thuỷ -> lãnh hải -> Tiếp giáp -> Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa . - Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ , chia ra : Các đảo ven bờ, các đảo xa bờ . hai quần đảo lớn : Hoàng sa , Trường sa . . Những điều kiện thuận lợi phát triển các nghành kinh tế biển : Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các nghành kinh tế biển : - Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh . - Vùng biển rộng , nằm trong vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , các ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều cảnh quan đẹp. - Nằm trên đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi . - Thềm lục địa có khoáng sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối . Câu 5: Các bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng từ Bắc vào Nam ? Đáp án + Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ). - Đồ Sơn ( Hải phòng ). - Sầm Sơn (Thanh Hoá ) - Cửa lò ( Nghệ An ). - Mỹ Khê ( Đà Nẵng ) - Nha Trang ( Khánh Hoà ). - Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ). + Các khu du lịch biển : - Kì quan vịnh Hạ Long . - Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ). - Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ). - Hòn Mun ( Khánh Hoà ) . - Từ Trà cổ đến Vũng Tàu - Hà tiên nhiều trung tâm du lịch ven biển nổi tiếng . Câu 6. Ý nghĩa phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển : Đáp án Đảo, quần đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng , sự phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo làm cho vị trí các đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết hợp với quốc phòng . Câu 7:. Những nguyên nhân , hậu quả sự suy thoái tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo . Đáp án a. Nguyên nhân : - Khai thác bừa bãi , không hợp lí . - Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích . - Chất thải công nghiệp, sinh hoạt -> Ô nhiễm biển . b. Hậu quả : - Suy thoái tài nguyên biển . - Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng chất lượng các khu du lịch biển . c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển : - Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản. - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn . - Bảo vệ các rặng san hô ngầm. -Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản . - Phòng chống ô nhiễm bởi rác thải công nghiệp, du lịch , các hoá chất dầu khí . Câu 8. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ở hai cột trong bảng sau: Các đảo Tỉnh.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Cát Bà 2. Côn Đảo 3. Lý Sơn 4. Phú quốc 5. Thổ Chu 6. Cái bầu, Cô Tô 7. Phú quý. A . Bà rịa vũng tầu b.Bình thuận c. Cà Mau d, Hải phòng e, Kiên Giang g,Quảng Ngãi h. Quảng Ninh. Đáp án 1-d,2-a,3-g,4-e,5-e,6-h,7-b Câu 9: Dụa vào kiến thức đã học hãy chon những đáp án đúng: Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta? A, Khai thác, nuôi trồng, và chế biến hải sản B, Dịch vụ C, Du lịch biển – đảo D, khai thác và chế biến khoáng sản biển E, Công nghiệp và xây dựng G, Giao thông vận tải biển Đáp án A,c,d,g Câu 10: Điền các từ còn thiếu vào dấu (...) 1, .......là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu ở nước ta/ 2. ..........đang phát triển cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. 3, Tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta đang đứng trước nguy cơ bị........ và ........ 4. Nhà nước phải đề ra những phương hướng cụ thể để .............tài nguyên và môi trường biển đảo Đáp án 1, Khai thác dầu khí. 2, Giao thông vận tải biển 3, suy giảm, ô nhiễm 4, bảo vệ. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ. KHỐI 9 Câu hỏi số 1: Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 1 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Số lượng dân tộc nước ta hiện nay là: A. 54 dân tộc. B. 64 dân tộc. C. 52 dân tộc. Đáp án. D. 56 dân tộc. - Chọn A : 54 dân tộc Câu hỏi số 2 Mức độ : Biết Đến kiến thức tuần 1 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút. Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất : Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta đã tạo ra khó khăn về: A. Giải quyết việc làm, C. Đáp ứng nhu cầu chữa bệnh , chăm sóc sức khoẻ Đáp án: - Chọn D : Tất cả đều đúng. B. Đáp ứng nhu cầu học tập D. Tất cả đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu hỏi số 3 : Mức độ: vận dụng Đến kiến thức : tuần 1 Thời gian đủ để làm bài: 10 phút Câu hỏi (2điểm) Cho bảng số liệu sau : Sự phát triển của dân số nước ta thời kỳ 1954-2003 Năm Dân số ( triệu người). 1954 23,8. 1960 30,2. 1970 41,1. 1979 52,7. 1989 64,4. 1999 76,3. 2003 80,9. a. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự phát triển của dân số nước ta qua các năm . b. Qua biểu đồ đã vẽ , nhận xét về sự phát triển của dân số nước ta thời kỳ 1954-2003 Đáp án: A,Vẽ: - Yêu cầu : Chia khoảng cách năm , đảm bảo độ chính xác , khoa học , độ rộng các cột bằng nhau (1điểm) - Ghi các năm ở chân các cột , số người lên đỉnh các cột có tên biểu đồ , có chú giải (0,5điểm) b. Nhận xét : -Dân số nước ta tăng nhanh và tăng liên tục qua các năm , từ năm 1954 đến năm 2003 trong vòng 49 năm dân số nước ta tăng thêm 57,1triệu người . (0,5điểm) Câu hỏi số 4 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 2 Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1.Câu hỏi:(0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Mật độ dân số nước ta vào năm 2003, là: A. 195 người/km2, B. 246 người/km2. C. 519 người/km2. D. 426 người/km2. 2. Đáp án: Chọn B: 246 người /km2 Câu hỏi số 5 Mức độ: Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 2 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1.Câu hỏi:(0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Nguồn lao động nước ta có đặc điểm: A. Dồi dào và tăng nhanh B. Có kinh nghiệm sản xuất nông , lâm , ngư nghiệp C. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật D.Tất cả đều đúng ..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2 .Đáp án: Chọn D : Tất cả đều đúng Câu hỏi số 6 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 3 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1.Câu hỏi:(0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Công cuộc đổi mới được triển khai ở nước ta từ năm : A. 1986 B. 1996 C. 1976. D. 2000. 2. Đáp án: Chọn A: Năm 1986 Câu hỏi số 7 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 3 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1. Câu hỏi : (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Chính sách nào dưới đây đã tác động mạnh mạnh đến sự phát triển nông nghiệp : A. Phát triển kinh tế hộ gia đình C. Nông nghiệp hướng ra xuất khẩu B. Kinh tế trang trại D. Tất cả đều đúng 2. Đáp án: Chọn D: Tất cả đều đúng Câu hỏi số 8 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 4 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1. Câu hỏi (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Các loại cây được xếp vào cây công nghiệp lâu năm , là: A. Lạc , đậu tương , mía , đay , cà phê ,hồ tiêu B. Bông , cói , dâu tằm , thuốc lá , điều . dừa C. Cà phê , cao su, hồ tiêu , điều , dừa , chè D. Lạc , đậu tương , dâu tằm, thuốc lá, cao su, chè 2. Đáp án: Chọn C: Cà phê , cao su, hồ tiêu, điều, dừa. chè Câu hỏi số 9 học kì 1 Đến kiến thức : tuần 5 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1.Câu hỏi: (2điểm).
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chứng minh rằng nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển khai thác và nuôI trồng thuỷ sản 2. Đáp án: - Biển rộng ( khoảng 1 triệu km2 ) ven biển có nhiều ngư trường … (0,5điểm) - Dọc bờ biển có nhiều bãi triều , đầm phá , các cánh rừng ngập mặn là điều kiện thuân lợi để nuôI trồng thuỷ sản nước lợ (0,5điểm) - Vùng biển ven các đảo , vũng , vịnh là điều kiện thuận lợi nuôI trồng thuỷ sản nước mặn (0,5điểm) - Nhiều sông, suối ,ao , hồ ….là điều kiện thuận lợi nuôi thuỷ sản nước ngọt (0,5điểm) Câu hỏi số 10 Mức độ: Vận dụng Đến kiến thức : tuần 5 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ( %) Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm và cây ăn quả. Năm 1990 100 71,6 13,3 15,1. Năm 2002 100 64,8 18,2 17,0. a.Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây . b.Rút ra nhận xét ? 2 Đáp án: a. Vẽ hai biểu đồ hình tròn cho hai năm (0,5điểm) - Vẽ đảm bảo độ chính xác khoa học (0,5điểm) - Ghi số liệu % lên biểu đồ , có ghi chú , có tên biểu đồ (0,5điểm) (1,5điểm) b. Nhận xét : - Tỉ trọng diện tích trồng cây lương thực giảm , tỉ trọng cây công nghiệp ,cây thực phẩm, cây ăn quả tăng (0,5điểm) Câu hỏi số 11 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 6 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Thuỷ điện nước ta phát triển mạnh , nhờ vào : A. Mật độ sông suối dày đặc C. Tài nguyên nước dồi dào B. Thuỷ năng của sông suối lớn D.Khí hậu có một mùa mưa nhiều trong năm 2. Đáp án: Chọn B: thuỷ năng của sông suối lớn.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu hỏi số 13 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 6 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Tình hình phát triển công nghiệp điện của nước ta hiện nay? 2. Đáp án: - Sản lượng điện hiện nay mỗi năm đã sản xuất trên 30 tỉ kvvh và ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu kinh tế ( 0,5điểm) - Các nhà máy thuỷ điện lớn : Hoà Bình , Yaly , Trị An , Đa Nhim, và nhà náy Sơn La đang xây dựng (1điểm) - Các nhà máy nhiệt điện : Phú Mỹ , Phả Lại , Uông Bí . (0,5điểm). Câu hỏi số 14 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 7 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cần phảI dựa vào : A. Trình độ công nghệ cao B. Nhiều lao động lành nghề C. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt D. Tất cả đều đúng 2 Đáp án Chọn D : Tất cả đều đúng. Câu hỏi số 15 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 7 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Ngành có khối lượng vận chuyển lớn nhất hiện nay ở nước ta là: A. Đường sắt,. B. Đường bộ ,. C. Đường sông ,. D. Đường biển.. 2. Đáp án: Chọn : B đường bộ Câu hỏi số 16 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 8 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất ..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Du lịch có vai trò : A. Đem lại nguồn thu nhập lớn B. Góp phần mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới C. Cải thiện đời sống nhân dân D. Tất cả đều đúng 2 Hướng dẫn chấm và biểu điểm: - Chọn D : Tất cả đều đúng Câu hỏi số 17 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 8 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Hãy kể tên một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta ? 2. Đáp án: - Khoáng sản , lâm sản, than đá , dầu thô , gỗ - Nông sản , thuỷ sản, cà phê , cao su , chè , cá , tôm . - Sản phẩm hàng tiêu dùng : quần áo , đồ da , giày dép. ( 1điểm) ( 0,5điểm) ( 0,5điểm). Câu hỏi số 18 Mức độ: Vận dụng Đến kiến thức : tuần 9 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Dựa vào bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP của nước ta năm 1991 và năm 2002 (%) Tổng số Nông , lâm , ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ. 1991 100,0 40,5 23,8 35,7. 2002 100,0 23,0 38,5 38,5. a. Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP nước ta năm 1991 và năm 2002 b. Rút ra nhận xét ? 2 Đáp án: - Vẽ hai biểu đồ hình tròn cho hai năm bán kính năm 2002 > bán kính năm 1991 , (0,5điểm) - Vẽ đảm bảo độ chính xác , khoa học (0,5điểm) - Ghi các số liẹu % lên biểu đồ , có ghi chú , có tên biểu đồ (0,5điểm) bNhận xét : - Tỉ trọng ngành Nông , lâm ,ngư nghiệp giảm . Tỉ trọng ngành công nghiệp –xây dựng , dịch vụ tăng (0,5điểm) Câu hỏi số 19 Mức độ: Hiểu.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đến kiến thức : tuần 10 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những tài nguyên quan trọng nào cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? 2. Đáp án: -Khoáng sản : than đá , sắt , chì , kẽm, thiếc , bô xít ,âp tit (0,5điểm) - Thuỷ điện : Hoà bình ( sông Đà) Thác Bà(sông Chảy) (0,5điểm) - Đất phe ra lit thích hợp trồng cây công nghiệp , dược liệu , ăn quả, đồng cỏ cho chăn (0,5điểm) - Du lịch sinh thái : Sa Pa, du lịch biển (Hạ Long), hồ Ba Bể (0,5điểm). nuôigia súc. Câu hỏi số 19 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 10 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Vì sao khai thác khoảng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc ? 2. Đáp án: - Đông Bắc có thế mạnh về khai thác khoáng sản : + ở đây có nhiều mỏ khoáng sản tập trung với trữ lượng lớn như mỏ than , sắt , apatít … (0,5điểm) + Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi( như mỏ than Quảng Ninh được khai thác lộ thiên) (0,5điểm) + Tiểu vùng năy còn có số dđn đông cung cấp nguồn lao động dồi dẵch việc khai thâc (0,5điểm) - Tây Bắc có thế mạnh về thuỷ điện do có nguồn thuỷ năng lớn với nhiều sông suối có độ dốc cao , lượng nước dồi dào( sông Đà) (0,5điểm) Câu hỏi số 20 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 11 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Chứng minh ngành công nghiêp luyện kim đen ở Thái Nguyên có điều kiện sử dụng nguyên liệu khoáng sản hầu như tại chỗ? 2. Đáp án: - Thái Nguyên vừa có mỏ sắt ( Trại Cau ) vừa có mỏ than dùng làm nguyên liệu để sản xuất các loại thép (1điểm) - đồng thời than còn làm nguyên liệu cho việc đốt lò và sản xuất điện phục vụ cho công nghiệp luyện kim (1điểm). Câu hỏi số 21 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 11 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Điểm nào dưới đây không đúng với thiên nhiên vùng đồng bằng sông Hồng : A. Đất phù sa màu mỡ B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc C. Tài nguyên khoáng sản giàu có D. Tài nguyên du lịch phong phú 2Hướng dẫn chấm và biểu điểm: -Chọn : C( tài nguyên khoáng sản giàu có ). Câu hỏi số 22 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 12 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Các thành phố tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ : A. Hà Nội , Hải Phòng , Hạ Long B. Hà Nội , Hải Phòng , Nam Định . C. HảI Phòng , Nam Định , Hạ Long. D. Hà Nội , Hải Phòng , HảI Dương. 2. Đáp án: - Chọn A Câu hỏi số 23 học kì 1 Đến kiến thức : tuần 12 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Vấn đề dân số và lương thực được quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng là vì: A. Có thủ đô Hà Nội , trung tâm văn hoá, xã hội , kinh tế của cả nước B. Dân số đông và đất nông nghiệp ít so với cả nước . C. Lúa là lương thực chủ yếu D. Cả ba vấn đề trên 2. Đáp án:- Chọn B Câu hỏi số 24 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 13 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất ..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Các tỉnh nào dưới đây không thuộc vùng Bắc trung Bộ . A. Thanh Hoá, Nghệ An. B. Hà Tĩnh, Quảng Bình C. Quảng trị , Thừa Thiên –Huế D. Đà Nẵng, Quảng Nam 2. Đáp án: - Chọn D Câu hỏi số 25 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 13 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1 Câu hỏi: (1điểm) Ngành công nghiệp hàng đầu của vùng Bắc trung Bộ là ngành nào? 2 Đáp án: -Nhờ có nguồn khoáng sản , đặc biệt là đá vôi , Bắc Trung Bộ phát triển công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng . Đây là ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng (1điểm) Câu hỏi số 25 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 14 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Địa hình Duyên Hải Nam Trung Bộ : A. Có núi , đồi phía tây . B. Có dải đồng bằng hẹp , bị chia cắt ỏ phía đông C. Có bờ biển khúc khuỷu , nhiều vũng vịnh D. Tất cả đều đúng 2. Chọn D : Tất cả đều đúng Câu hỏi số 26 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 14 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Thế mạnh của Duyên Hải Nam Trung Bộ không phải là: A. Khai thác thuỷ sản B. Nuôi trồng thuỷ sản C. Chăn nuôi bò D. Trồng rừng - Chọn D : Trồng rừng Câu hỏi số 27 Mức độ: Vận dụng Đến kiến thức : tuần 15 của chương trình.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Dựa vào bảng số liệu sau : Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên . Các tỉnh Độ che phủ rừng (%). Kom Tum 64,0. Gia Lai 49,2. Đăk Lăk 50,2. Lâm Đồng 63,5. a.Vẽ biểu đồ cột độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây nguyên năm 2003 b. Qua biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét ? 2. Đáp án: a. Vẽ biểu đồ: - Trục đứng biểu thị % độ che phủ, trục hoành chỉ địa danh các tỉnh tây nguyên - Yêu cầu vẽ chính xác khoa học , có ghi số liệu % lên đỉnh cột , chân cột ghi tên các tỉnh , có tên biểu đồ (1,5điểm) b. Nhận xét : - Tỉ lệ độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên khá cao , trong đó tỉnh Lâm Đồng có tỉ lệ độ che phủ rừng lớn nhất ( 63,3% ) tỉnh Gia Lai có tỉ lệ che phủ rừng thấp nhất ( 49,2 % ) (0,5điểm) Câu hỏi số 28 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 16 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: (2điểm) Trong nông nghiệp vùng Tây Nguyên có thế mạnh nào ? 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Vùng Tây Nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm như :cao su , tiêu , điều và quan trọng nhất là cây cà phê . ( 1điểm) - Vùng còn trồng cây công nghiệp hàng năm như : Lạc , bông , vùng Đà Lạt trồng rau màu hoa quả ôn đới (0,5điểm) - Chăn nuôi , nhừ nhiều cánh đồng cỏ nên chăn nuôI gia súc lớn rất phát triển mạnh (0,5điểm) Câu hỏi số 29 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 16 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: (0,5điểm) Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên là : A. Gỗ tròn , B. Cà phê, C. Cao su, 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: - Chọn : B Cà phê. D. Hoa quả..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu hỏi số 30 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 18 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1 Câu hỏi: (1điểm) Nêu tên một số nước xuất khẩu cà phê mạnh trên thế giới , tên một số nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam . 2. Đáp án: - Các nước xuất khẩu cà phê mạnh trên thế giới là : Bra xin, Côlômbia , In-đô-nê xi-a , Kenya , Cu Ba (0,5điểm) - Các nước nhập khẩu cà phê Việt Nam : Nhật Bản, Trung Quốc , khối EU, Bắc Mỹ (0,5điểm). Câu hỏi số 31 học kì 2 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 19 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1 Câu hỏi: Các khoáng sản nào đã tìm thấy ở vùng Đông Nam Bộ ? 2Hướng dẫn chấm và biểu điểm: - Phần đất liền của vùng Đông Nam Bộ có ít khoáng sản : quặng bôxit , cao lanh - Phần biển của vùng tìm thấy dầu mỏ và khí tự nhiên Câu hỏi số 32 học kì 2 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 19 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: Hãy kể tên các ngành công nghiệp và các trung tâm công nghiệp chính của vùng Đông Nam Bộ ? 2 Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Vùng Đông Nam Bộ có các ngành công nghiệp : Năng lượng , Luyện kim, cơ khí , hoá chất , sản xuất vật liẹu xây dựng , chế biến lâm sản , chế biến lương thực thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng - Các trung tâm công nghiệp của vùngĐông Nam Bộ : Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hoà , Bà Rịa Vũng Tàu Câu hỏi số 33 học kì 2 Mức độ: Vận dụng Đến kiến thức : tuần 19 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1 Câu hỏi: Qua bảng số liệu sau : Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số 100,0. Nông, lâm , ngư nghiệp 1,7. Công nghiệp dựng 46,7. Xây. dịch vụ 51,6. Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Vẽ biểu đồ tròn : -Yêu cầu vẽ chính xác khoa học , có kí hiệu cho từng ngành , có tên biểu đồ , có chú giải Cho từng ngành Câu hỏi số 34 học kì 2 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 20 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5phút 1 Câu hỏi: Tam giác công nghiệp mạnh ở Đông Nam Bộ ở các thành phố nào? 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm Ba trung tâm kinh tế lớn ở vùng Đông Nam Bộ là thành phố : Hồ ChiMinh, Biên Hoà, Vũng Tàu . Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh cho vùng Đông Nam Bộ Câu hỏi số 35 học kì 2 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 21 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng Đông Nam Bộ ? 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: - Công nghiệp chế biến thuỷ sản ( tôm , cá) - Công nghiệp chế biến đóng hộp thực phẩm , cây ăn quả ( ( sữa, thịt , xoài..) - Công nghiệp chế biến cây công nghiệp hàng năm (mía , thuốc lá, đậu tương) - Công nghiệp chế biến cây công nghiệp lâu năm (Cao su , cà phê, điều) - Công nghiệp dầu khí ( dầu thô, khí thiên nhiên ) Câu hỏi số 36 học kì 2 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 22 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở đồng bằng sông Cửu Long A. CảI tạo đất phèn mặn.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ D. Đắp đê chống lũ ven sông Tiền, HËu và kênh rạch . 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Chọn : D Câu hỏi số 37 học kì 2 Mức độ: Hiểu Đến kiến thức : tuần 23 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: Vì sao tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngành chế biến lương thực thực phẩm cao hơn cả nước ? 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm -Vùng đồng bằng sông Cửu Long là nguồn cung cấp lúa gạo hoa quả , tôm , cá ba sa , cá tra để xuất khẩu , tỉ lệ rất cao đối với cả nước : - Gạo sản xuất chiếm 80% xuất khẩu cả nước - Thuỷ sản chiếm hơn 50%cả nước - Vịt nuôi chiếm 25% cả nước Vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của vùng thì chế biến lương thực thực phẩm đứng đầu , chiếm 65% Câu hỏi số 38 học kì 2 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 24 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1 Câu hỏi: Các thị trường chính tiêu thụ hải sản và tôm nuôi của nước ta ? 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Ngoài một số sản phẩm và tôm nuôI tiêu thụ tại nội địa , các sản phẩm chủ yếu được chế biến , đông lạnh xuất khẩu sang thị trường quốc tế như: Nhật Bản , Bắc Mỹ , khối EU Câu hỏi số 39 học kì 2 Mức độ: Vận dụng Đến kiến thức : tuần 25 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu dưới đây : Cơ cấu kinh tế năm 2002 (%) Đông Nam Bộ Cả nước. Nông-Lâm-ngư nghiệp 6,2 23,0. Công nghiệp –xây dựng 59,3 38,5. a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ , cả nước .. Dịch vụ 34,5 38,5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> b. Từ biểu đồ đã vẽ , kết hợp số liệu nêu nhận xét về tỉ trọng công nghiệp –xây dựng của Đông Nam Bộ , rút ra kết luận gì về sự phát triển của công nghiệp ở Đông Nam Bộ? 2 Hướng dẫn chấm và biểu điểm a, Vẽ biểu đồ: Yêu cầu: + Vẽ biểu đồ tròn , chia tỉ lệ chính xác , hình vẽ đẹp + Ghi đủ : Tên biểu đồ , ghi số liệu , chú giải b Nhận xét : + Đông Nam Bộ có tỉ trọng công nghiệp – xây dựng cao nhất trong cơ cấu kinh tế ( 59,3%) Cao hơn tỉ trọng công nghiệp – xây dựng của cả nước + Đông Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước Câu hỏi số 40 học kì 2 Mức độ: Biết Đến kiến thức : tuần 27 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 2 phút 1 Câu hỏi: Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng nhất . Đảo ven bờ có diện tích lớn (khoảng100km2) là: A. Phú Quốc , B. Cát Bà , C. Côn Đảo ,. D. Câu a+b đúng .. 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Chọn : D Câu hỏi số 41 học kì 2 Đến kiến thức : tuần 28 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 10 phút 1 Câu hỏi: Nêu thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môI trường biển - đảo ởnước ta . Nguyên nhân của thực trạng trên ? 2Hướng dẫn chấm và biểu điểm + Thực trạng : - Sự giảm sút tài nguyên biển thể hiện ở việc giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn , cạn kiệt nhiều loài hải sản, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng . - Ônhiễm môi trường biển, nhiều vùng biển bị xuống cấp + Nguyên nhân : -Khai thác bừa bãi , quá mức , rừng ngập mặn bị tàn phá dẫn tới suy giảm tài nguyên - Do các chất thảI từ trên bờ , các hoạt động giao thông trên biển , khai thác dầu khí dẫn tới ô nhiễm vùng biển Câu hỏi số 42 học kì 2 Đến kiến thức : tuần 31 của chương trình Thời gian đủ để làm bài: 5 phút 1 Câu hỏi: Cho biết lợi ích của việc phát triển ngành chế biến sản phẩm dầu khí so với xuất khẩu dầu thô ? 2 . Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Từ dầu thô , các trung tâm lọc dầu sẽ lọc ra bốn loại sản phẩm: - Nhiên liệu - Hoá chất - Hạt , sợi tổng hợp – Phân bón.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Xuất khẩu dầu thô là một thiệt thòi lớn cho ngành khai thác dầu khí . Do đó cần phảI xây dựng ngay nhà máy lọc dầu. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA KHỐI 9 Tuần 1 Câu1 Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Việt nam có : a. 60 dân tộc c. 54 dân tộc b. 45 dân tộc d. 52 dân tộc Đáp án: c (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta Đáp án: (3điểm) - Phát triển kinh tế: + Vấn đề việc làm được giải quyết dễ dàng + Vấn đề tiêu dùng giảm và sự tích luỹ sản phẩm tăng + Tốc độ phat triển kinh tế sẽ ngày càng được nâng lên do không còn gánh nảng về xã hội như các chính sách người nghèo… - Xã hội: + Vấn đề giáo dục được đảm bảo tốt hơn do có sự quản lí dễ dàng hơn + Y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người dân ngày càng được nâng cao do không phải chăm lo cho nhiều người + Mức độ thu nhập của người dân đươc nâng lên - Môi trường: + Do dân số giảm nên việc sử dụng nguồn tài nguyên sẽ giảm, việc khai thác và sử dụng tài nguyên sẽ được kéo dài làm cho nền kinh tế ổn định + Giảm gánh nặng về ô nhiễm môi trường do ý thức người dân được nâng cao, do sử dung các thiết bị ngày càng hiện đại … + Môi trường trong sạch, không ô nhiễm dảm bảo cho sự phát triển nền kinh tế bền vững. + Lấy ví dụ: Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Năm. 1979. 1999. Tỉ suất sinh. 32,5. 19,9. Tỉ suất tử. 7,2. 5,6. Tỉ suất. Bảng tỉ suất sinh và tỉ suất tủ của dân số nước ta thời kì 1979-1999(‰) a. Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét b. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số của nước ta thời kì 1979-1999 Đáp án: a. tỉ suất sinh – tỉ suất tử của từng năm (%)..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nhận xét:tỉ lệ sinh và tủ của nước ta có xu hướng giảm dần từ năm 1979 đến 1999, đặc biệt là tỉ lệ tử. Từ đó đánh đấu 1 bước quan trong trong công tác dân số của nước ta trong giai đoạn đó… b. vẽ 2 dường biểu diễn trên 1 hệ toạ độ: một đường là tỉ suất sinh, một đường là tỉ suất tử. khoảng cách giữa 2 đường là tỉ lệ gia tăng tự nhiên. Tuần 2 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện ny có đặc điểm gi? a. Trình độ đô thị hoá thấp b. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ đô thị hoá c. Tiến hành không đồng đều giữa các vùng d. Tất cả các đặc điểm trên Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Em hãy nêu đặ điểm loại hình “quần cư thành thị” ở Việt nam Đáp án: (1.5 điểm) - Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô vừa và nhỏ , có chức năng chính là hoạt động công nghiệp dịch vụ. Là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá khoa học kĩ thuật… - Phân bố tập trung đồng bằng ven biển Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Tại sao nói “vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay”?từ đó em hãy nêu các biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta Đáp án: (3điểm) -Vấn đề lao động, việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay” vì: +Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất phổ biến. tỉ lệ thất ngiệp khu vực thành thị cao 6 %... +Thiếu lao động có tay nghề hay chất lượng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng, trình độ để đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp, dịch vụ hiện đại… - Biên pháp: + Phân bố lại lao động và dân cư + Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn. + phát triển dịch vụ công nghiệp ở thành thị. + Đa dạng hoá các loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy nghề… Tuần 3 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Hiện tại cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào: A. Theo hướng công nghiệp hoá B. Theo hướng giảm tỉ trọng các ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. C. Theo hướng đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn. D. Tât cả các hướng trên. Đáp án: b (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Em hãy cho biết những thành tựu và thách thức nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới? Đáp án: (2 điểm) Thuận lợi:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu Khó khăn: - Vẫn tồn tại sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã vùng sâu vùng xa - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt - Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế - Phải cố gắng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. - Vấn đề việc làm còn nhiều bất cập. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002: Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế nhà nước 38,4 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 Tổng cộng 100 A vẽ biểu đồ thích hợp nhất B nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế. Đáp án:(3điểm) A vẽ biểu đồ hình tròn, chính xác, đẹp, có chú giải B nhận xét: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta đa dạng. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn Tuần 4 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là: a. Đường lối chính sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn. b. Tài nguyên khoáng sản, dân cư và nguồn lao động. cơ sở vật chất kĩ thuật c. Nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên, thị trường. d. Tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố kinh tế xã hội Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? Đáp án: (3điểm) - Dân cư và nguồn lao động: Giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp,gắn bó với đất đai, luôn phát huy được bản chất cần cù sáng tạo của mình - Cơ sở vật chất-kĩ thuật: ngày càng được hoàn thiện + Hệ thống thuỷ lơi + Hệ thống dịch vụ trồng trọt + Hệ thống dịch vụ chăn nuôi + Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác - Chính sách phát triển nông thôn: là cơ sở để động viên nông dân vươn lên làm giàu, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Phát triển kinh tế hộ gia đình + Kinh tế nông nghiệp + Nông nghiệp hướng ra xuất khẩu… - Thị trường trong và ngoài nước: + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, đa dạng sản phẩm,chuyển đổi cơ cấu cây trồng… + Tuy nhiên thị trường tiêu thụ trong nước còn nhiều hạn chế, thị trường thế giới còn nhiều biến động… Câu 3:Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (đơn vị %). Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm Phụ phẩm trứng, sữa chăn nuôi 1990 2002. 100,0 100,0. 63,9 62,8. 19,3 17,5. 12,9 17,3. 3,9 2,4. Đáp án: vẽ biểu đồ cột chồng, chính xác và đẹp Tuần 5 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Việc dầu tư trồng rừng đem lại lợi ích: a Bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn sinh vật quí giá b Hạn chế lũ lụt, chống xói mòn và sa mạc hoá c Cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân d Tất cả các đáp án trên Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Em hãy đặc điểm, vai trò về tài nguyên rừng nước ta. Từ đó hãy cho biết sự phat triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta? Đáp án: (3điểm) - Đặc điểm, vai trò về tài nguyên rừng nước ta: + diện tích 11,6 triệu ha, độ che phủ toàn quốc là 35% (2002) + Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng, cho xuất khẩu + Rừng phòng hộ: chống thiên tai, bảo vệ môi trường ( chống lũ lụt, xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay…) + Rừng đặc dụng: bảo vệ sinh thái bảo vệ các giống loài quí hiếm. - Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta: + hàng năm khai thác 2,5 triệu tấn trong khu vực sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du + Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gắn liền với vùng nguyên liệu + Mô hình nông lâm kết hợp đang được phat triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân Câu 3:Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu sau, thể hiện về sản lượng thuỷ sản (ngìn tấn) Năm Tổng số Chia ra.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1990 1994 1998 2002. 890,6 1465,0 1782,0 2647,4. Khai thác. Nuôi trồng. 728,5 1120,9 1357,0 1802,6. 162,1 344,1 425,0 844,8. Vẽ biểu đồ thể hiên sản lượng thuỷ sản thời kì 1990-2002 Đáp án: vẽ biểu đồ hình cột nhóm Tuần 6 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Nhóm đất chiếm diện tích lớn chủ yếu để sản xuất nông nghiệp A đất phù sa C đất đỏ bazan B đất feralit D cả a và b Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta ? Đáp án : (3điểm) Trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta , thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu vì : - tài nguyên nước của nước ta phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước trên mặt, nước ngầm phong phú - Thiên tai lũ lụt hạn hán thường hay xảy ra gay thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp. - Công tác thuỷ lợi đảm bảo nước tưới cho cây trồng nhất là trong mùa khô - Chống úng chống lụt trong mùa mưa bão - Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác - Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng, tạo ra năng suất và tăng sản lượng cây trồng cao Câu 3 :Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu về Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây (nghìn ha) Năm Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác. 1990. 2002. 9040,0 6474,6 1199,3 1366,1. 12831,4 8320,3 2337,3 2173,8. A Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm. B Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ hãy nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây Đáp án : (3điểm) A vẽ biểu đồ hình tròn theo dúng yêu cầu đề bài, chinh xác, có chú thích, tên biểu đồ Thực hiện đủ các bước : + xử lý số liệu : theo%.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> + đổi 1%=3,6độ + vẽ B nhận xét : - Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng từ 6474,6 (năm 1990) lên 8320,3 (năm 2002) : tăng được 1845,7 nghìn ha Nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% (1990) xuống 64,8% (2002) - Cây công nghiệp diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn havaf tỉ trong tăng từ 13,3% lên 18,2 % - Cây lương thực thực phẩm, cây ăn quả, cây khác : diện tích gieo trồng tăng 807,7nghinf ha và tỉ trọng tăng từ 15,1% lên 16,9% Tuần 7 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào? A chính sách phát triển công nghiệp B Kinh tế, dân cư, cơ sở vật chất kĩ thuật. C Thị trường D cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 10 phút) Nêu những khó khăn và hạn chế của các sản phẩm công nghiệp nước ta trên thị trường thế giới? Đáp án:(1.5 điểm) - Sự cạnh tranh hàng ngoại nhập và sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. - Hàng công nghiệp còn hạn chế về mẫu mã, chất lượng... - Do trong quá trình sản xuất chưa mang tính chât dây chuyền cao nên giá thành sản phẩm cao... Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào? Từ đó em hãy đưa ra 1 số chính sách phát triển công nghiệp nước ta hiện nay? Đáp án: (3điểm) - Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế- xã hội: + Dân cư và lao động + Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng + Chính sách phát triển công nghiệp + Thị trường - Liên hệ ( đưa ra 1 số chính sách ) + Chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp + Trong giai đoạn hiện nay , chính sách về công nghiệp gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước. + Đổi mới cơ cấu quản lí kinh tế đối ngoại... Tuần 8 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Cchọn đáp án đúng: ông nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố trên cả nước tập trung nhất là: A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng B. Biên Hoà, Đà nẵng C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Đáp án: C (0.5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 12 phút) Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp? Nêu rõ các phân ngành chính? Cho ví dụ? Đáp án:(2điểm) - Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp - Các phân ngành chính là; + Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường, nước ngọt...) + Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp ( chế biến thịt, trứng, sữa...) + Chế biến thuỷ sản (nước mắm, sấy khô, đông lạnh...) Câu 3:Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta? Trả lời: (3điểm) - Hà Nội đóng vai trò là thủ đô, còn thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất phía nam - Đây là 2 thành phố lớn nhất cả nước - Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước ( đặc biệt là hoạt động công nghiệp) - Nơi tập trung nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu... Vì vậy, ở đây tập trung nhiều nhất các dịch vụ về tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng như: thương mại, tài chính, ngân hàng, quảng cáo, bảo hiểm, văn hoá, nghệ thuật... Chính sự phát triển của các ngành dịch vụ có vai trò thúc đẩy hơn nữa của 2 trung tâm chính trị, kinh tế,văn hoá, khoa học lớn nhất cả nước này. Tuần 9 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Chọn câu trả lời đúng Nước ta hoà mạng Internet vào năm nào? A 1995 B 1996 C 1997 D 1998 Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và internet có ý nghĩa như thế nào đến đời sống kinh tếxã hội ở nước ta? Đáp án:(2điểm) - Tạo cho mọi người có thể trao đổi và liên lạc với nhau dễ dàng, thuận tiện. - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với kinh tế trong và ngoài nước - Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu vùng xa - Cung cấp thông tin kịp thời cho việc điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội - Phương tiện tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật và phục vụ vui chơi, giải trí và học tập Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) cho bảng số liệu về giá trị xuất khẩu năm 2002 (%) Loại hàng. Giá trị (%). Hàng công nghiệp nặng và. 31,8.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> khoáng sản Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp Hàng nông, lâm, thuỷ sản. 27,6 40,6. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất và nhận xét Đáp án: (3điểm) - Vẽ biểu đồ hình tròn - Nhận xét: + Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngại quan trong nhất nước ta + Những mặt hàng xuất khẩu là: Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp,hàng nông, lâm, thuỷ sản + Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn nhất Tuần 10 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Nêu rõ tiềm năng phát triển du lịch ở nước ta? Đáp án: (2 điểm) Du lịch có nhiều tiềm năng phát triển và đem lại nguồn thu nhập lớn: - Tài nguyên du lịch tự nhiên (phong cảnh, vườn quốc gia, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt…) - Tài nguyên du lịch nhân văn (các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội đân gian, làng nghề truyền thống, văn hoá dân hian…) - Nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như: Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An… Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 10 phút) Vì sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước? Đáp án:(2 điểm) Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước vì: - Đây là hai thành phố đông dân nhất nước ta - Có vị trí đặc biệt thuận lợi trong việc phát triển thương mại , dịch vụ. - Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại… các dịch vụ tư vấn, tài chính, dịch vụ sản xuất phát triển mạnh mẽ…… Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 10 phút) Dưa vào kiến thức đã học cho biết tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á- Thái bình Dương? Đáp án:(2 điểm) - vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển cho nhận hàng hoá - Mối quann hệ có tính chất truyền thống - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường. - Tiêu chuẩn hàng hoá không cao nên phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt nam Tuần 11 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A nguồn lâm sản phong phú B nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> C nguồn sản phẩm cây công nghiệp, cây dược liệu, ăn quả đa dạng D nguồn lương thực và thực phẩm dồi dào Đáp án: B (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ? Đáp án:(2 điểm) Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ là: - Khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc… - Du lịch sinh thái: Ba Bể, SaPa, Hạ long.. - Kinh tế biển… - Thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn la.. - Trồng rừng, cây công nghiệp, cây dược liệu, cây rau quả ôn đới và cận nhiệt Câu 3:Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Đáp án:(2điểm) Việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên vì: - Việc phát triển kinh tế liên quan dến khai thác tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt : gỗ rừng và lâm sản, đất nông nghiệp, khoáng sản, đang bị khai thác quá mức. diện tích đất trống, đồi trọc ngày càng tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn. - Sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác động xấu đến nguồn nước các dòng sông, hồ nước của các nhà máy thuỷ điện… Vì vậy phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tuần 12 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây bắc vì: A trong vùng có địa hình cao, bị cắt xẻ mạnhtrong vùng nhiều thác ghềnh B sông ngòi trong vùng nhiều thác ghềnh C nhờ có nguồn thuỷ năng dồi dào D tất cả đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Em hãy cho biết ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? Đáp án:(2.5 điểm) Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa: - Khai thác hợp lí diện tích đất rừng - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với nông ngiệp - Bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, hạn chế xói mòn, cải thiện điều kiện sinh vật, thuỷ văn cho các dòng sông. - Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi - Tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, tạo thêm việc làm cho người lao động Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút).
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Dựa vào bảng giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, hãy vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc. 6179,2. 10657,7. 14301,3. Đáp án:(3điểm) - Vẽ biểu đồ cột: vẽ chính xác, ghi rõ mốc thời gian, ghi tri số trên các cột - Nhận xét: + Giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1995 đến 2002 đều tăng + Tây bắc tăng dần nhưng thấp hơn nhiều so với Đông Bắc + Đông Bắc: Tăng nhanh do tài nguyên khoáng sản phong phú, khai thác từ lâu đời, có nhiều trung tâm công nghiệp phát triển mạnh Tuần 13 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Tài nguyên quí nhất của đồng bằng Sông Hồng là: A Tài nguyên khoáng sản C Đất phù sa sông Hồng B tài nguyên rừng D Cả A, B, c đều đúng Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Điều kiện tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội? Đáp án:(3điểm) Điều kiện tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội: - Thuận lợi: + Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích sản xuất… + Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính + Tài nguyên: Có nhiều loại đất, đất phù sa thuận lợi cho trồng lúa nước Có nhiều khoáng sản có giá trị: mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản và phát triển du lịch - Khó khăn: + diện tích đất lầy thụt và đất mặn, phèn cần được cải tạo + đại bộ phận đất canh tác ngoài đê bị bạc màu Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào kiến thức đã học em hay cho biết tình hình ( đặc trưng) phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Hồng? Đáp án: (3điểm) - Về công nghiệp: + giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp GDP của vùng tăng mạnh + giá trị sản xuất công nghiệp tập ttrung ở Hà Nội, Hải Phòng + ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến LTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu, công nghiệp cơ khí.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Về nông ngiệp: + Năng suất lúa cao nhất cả nước do thâm canh tăng vụ + Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính + Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nuôi lơn, nuôi trồng thuỷ sản, nuôi bò sữa - Về dịch vụ: + Giao thông vận tải phát triển, đầu mối giao thông chính quan trọng là Hà Nội và hải Phòng + Du lich: có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử + hà Nội – Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch Tuần 14 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế là do: A Nằm ở ngã tư đường Bắc-nam; đông – tây B Cầu nối liền giữa Bắc Bộ với các vùng phía Nam C Cửa ngõ thông ra biển của các nước tiểu vùng sông Mê Công D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Những thuận lợi và khó khăn của Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội? Đáp án:(3điểm) Những thuận lợi và khó khăn của Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội: - Thuận lợi: + Vùng có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng: sắt, thiếc, crom...đặc biệt là đá vôi, cát thuỷ tinh + Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp hàng đầu của vùng + Người dân có truyền thống cần cù lao động,sản xuất, dũng cảm + Có vị trí là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam, cửa ngõ ra biển, dễ dàng lưu thông, hợp tác phát triển kinh tế - Khó khăn: + Cơ sở hạ tầng còn yếu kém + Khoáng sản nhiều nhưng ở dạng tiềm năng + Công nghiệp chư phát triển tương ứn với tiềm năng tự nhiên + Vùng có khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai + Đời sống nhân dân khó khăn, chênh lệch giữa các vùng dân cư Câu 3:Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Hoàn thành bảng kiến thức sau về đặc điểm dân cư xã hội của vùng Bắc Trung Bộ Địa bàn cư trú Các dân tộc Hoạt động kinh tế Đồng bằng ven biển phía đông Miền núi, gò đồi phía tây Đáp án: (3điểm) Địa bàn cư trú. Các dân tộc. Hoạt động kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Đồng bằng ven biển phía đông. Chủ yếu là người Kinh. Miền núi, gò đồi phía tây. Chủ yếu các dân tộc ít người: Thái, Mường, Vân kiều.... Sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp hằng năm,đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thương mại, dịch vụ Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn. Tuần 15. Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Vấn đề lương thực là mối quan tâm hàng đầu của vùng Bắc Trung Bộ vì: A Bình quân lương thực theo đầu người ở mức thấp so với cả nước B Năng suất lúa thấp C Khả năng mở rộng diện tích đất canh tác rất ít D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 7 phút) Tại sao nói du lịch la thế mạnh của Bắc Trung Bộ? Đáp án:(1điểm) - Có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử. - Các di sản văn hoá thế giới Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Từ những đặc điểm sự phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây? Đáp án: (3điểm) - Nêu đặc điểm về sự phân bố dân cư của Duyên hải Nam Trung Bộ + Sự phân bố dân cư có nhiều đặc điểm khác nhau giữa ùng đồi núi phía tây với đồng bằng ven biển phía đông Đồng bằng ven biển phía đông chủ yếu là người Kinh, 1số là người Chăm, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố, thị xã Vùng đồi núi phía tây: chủ yếu là các dân tộc :Cơ-tu, Ra- giai,ba-na...mật độ dân số thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao - Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở phía tây vì: Đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, ở vùng này chủ yếu là dân tộc thiểu số nên trình độ kém phát triển. Giảm nghèo cho vung này để cân bằng được tỉ lệ giữa nghèo và giàu, cân bằng tỉ lệ phát triển kinh tế giữa nông thôn và thành thị... Tuần 16 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Thành phố nào của duyên hải Nam Trung Bộ được coi là thành phố du lịch của đất nước? A Đà Nẵng C Nha Trang B Quy Nhơn D Phan Rang- Tháp Chàm Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 10 phút).
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Vì sao du lịch là thế manh của vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ? Đáp án: (2 điểm) - Tài nguyên du lịch tự nhiên: vùng có nhiều cảnh quan tự nhiên, các hang động, đèo bãi biển đẹp (Non Nước, Nha Trang, Mũi Né…) - Tài nguyên du lịch nhân văn: các quần thể di sản văn hoá (phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn…) thu hút du khách thăm quan du lịch Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét: Các tỉnh Đà Quảng Quảng Bình Phú Khánh Ninh Bình thành Nẵng Nam Ngãi Định Yên Hoà Thuận thuận phố Diện 0.8 5.6 1.3 4.1 2.7 6.0 1.5 1.9 tích (nghìn ha) Đáp án:(3điểm) - Vẽ biểu đồ cột, chính xác, đẹp - Nhận xét: + Tỉnh Khánh hoà có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất trong vùng + Đà Nẵng diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhỏ nhất trong vùng + Nhìn chung diện tích nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh trong vùng là không đều nhau + Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở 2 tỉnh Quảng Nam và Khánh Hoà, ít phát triển ở Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Ninh Thuận Tuần 17 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Vùng trồng nhiều cà phê nhất của Tây Nguyên: A Lâm Đồng B Đăk Lăk C Plâyku D Kontum Đáp án: B (0.5 điểm) Câu 2:Thông hiểu ( thời gian làm bài 12 phút) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên? Đáp án:(2.5 điểm) - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm có: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Vai trò: + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên + Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ qua đèo Hải Vân… sẽ thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế liên vùng Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế-xã hội? Đáp án:(3điểm) - Thuận lợi: + Đất đỏ bazan thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Khí hậu cận xích đạo thuận lợi phát triển các cây cân nhiệt đới, hoa quả. + Rừng chiếm diện tích lớn, nhiều gỗ quí, khoáng sản bôxit có trữ lượng lớn, nguồn thuỷ năng dồi dào + Du lịch sinh thái có tiềm năng lớn do khí hậu cao nguyên mát mẻ, hong cảnh đẹp,, thu hút du khách.. - Khó khăn: + Mùa khô kéo dài, hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng + Đất dễ bị xói mòn do chặt phá rừng làm nương rẫy. + Thiếu nguồn lao động đặc biệt là lao động có kĩ thuật Tuần 18 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Ngành dịch vụ của Tây nguyên có những đặc điểm gì? A Tây nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ hai, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực B Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có điều kiện phát triển mạnh C Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng D Cả A, B, C. đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 10 phút) Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Tây Nguyên? Đáp án:(2 điểm) - Diện tích và sản lượng cà phê ở nước ta tập trung chủ yếu ở Tây nguyên - Sản xuất nông nghiệp ở 2 tỉnh Đăk lăk và Lâm Đồngcó giá trị cao nhất vùng. - Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng và giao khoán bảo vệ rừng - Độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nước Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào nội dung bài học hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ ở nước ta? Đáp án: (3 điểm) Dịch vụ. Dịch vụ sản xuất: - Giao thông vân tải, bưu chính viễn thông. - Tài chính, tín dụng - Kinh doanh tài. Dịch vụ tiêu dùng: -Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa - Khách sạn, nhà hàng - Dịch vụ cá nhân, cộng đồng. Tuần 19 Câu 1:Nhận biết (thời gian làm bài 3 phút) Đông Nam Bộ là vùng: A. đông dân, lực lượng lao động dồi dào. Dịch vụ công cộng: - Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. - Quản lí nhà nước, đoàn thể và.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> B. b. kinh tế phát triển năng động C. có thị trường tiêu thụ rộng lớn D. cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu ( thời gian làm bài 15 phút) Nêu ảnh hưởng của điều kiện tài nguyên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Bộ? Đáp án: (3điểm) Ảnh hưởng của điều kiện tài nguyên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Bộ là: - Đất hình thoải, đất bazan màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt trồng trọt quanh năm, thích hợp với trồng cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày trên quy mô lớn. - Vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú. - Gần đường hàng hải quốc tế. - Thềm lục địa nông, giàu tiềm năng giàu khí - Đông Nam Bộ là vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển Bên cạnh đó thì trên đất liền vùng lại có ít tài nguyên khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu về dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh ( nghìn người) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất về dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét. Đáp án: (3điểm) - Xử lí số liệu ra %: tổng số dân nông thôn và thành thị là 100% - Vẽ biểu đồ cột chồng - Nhận xét: + Dân số ở thành thị có xu hướng gia tăng 1995-2002 + Dân số ở nông thôn có xu hướng giảm 1995-2002 + Qua đây ta nhận thấy dân cư ở nông thôn có xu hương ra thành thị sinh sống và tìm kiếm việc làm Tuần 20 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Tài nguyên tự nhiên có giá trị kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ: A Đất ba zan B Tài nguyên biển C Cả A, B đều đúng D Cả A, B đều sai Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 8 phút) Nêu đặc điểm về dân cư- xã hội vùng Đông Nam Bộ: Đáp án: (2 điểm) - Dân số; 10,9 triệu người, mật độ dân số: 463 - Tốc độ đô thị hoá cao 55,5% - Dân cư đông, năng động, sáng tạo, tay nghề cao.... - Chủ yếu là người Kinh. Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá thận lợi cho phát triển ngành du lịch như Bến cảng Nhà Rồng, Địa Đạo Củ Chi.....
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Câu 3: vận dụng (thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào kiến thức đã học cho biết vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển kinh tế xã hội? Đáp án: - Vị trí địa lí thuận lợi: là cầu nối giữa các vùng kinh tề, đất liền và biển, các tỉnh phía nam - Nguồn lao động dồi dào, tây nghề cao - Vùng kinh tế phát triển mạnh, năng động, tích luỹ vốn, kĩ thuât... - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Tuần 21 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Các trung tâm công nghiệp lớn tập trung chủ yếu ở: A Thành phố Hồ Chí Minh B Biên Hoà C Vũng Tàu D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Trình bày tình hình sản xuất công nghiệp từ sau khi đất nước thống nhât đền nay? Đáp án: ( 2.5 điểm) - Trước năm 1975 sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài - Sau năm 1975 sản xuất công nghiệp đã có nhiều bước thay đổi + Công nghiệp là thế mạnh của vùng. Cơ cấu công nghiệp cân đối và đa dạng + Công nghiệp tiến bộ gồm các ngành quan trọng như: công nghiệp nặng, công nghệp nhẹ, công nghệp CBLTTP; công nghiệp khai thác, công nghiêp hoá dầu, công nghệ cao, điện tử… + Công nhiệp xây dựng có tốc độ tăng trưởng kinh tề nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất 59,3% trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước + Công nghiêp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh (50%), Bà Rịa Vũng Tàu, Biên Hoà Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào lược đồ hình 32.2 “ Lược đồ phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ” và kiến thức đã học, vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiêp quan trọng của cả nước? Đáp án: (2 điểm) Vùng có thề mạnh để phát triển trồng cây công nghiệp (0.5 điểm) Có nhiều loại cây công nghệp được trồng như cao su, hồ tiêu, điều, mía, đường, đậu tương… (1 điểm) Do có đặc điểm thuận lợi về đất đai (đât đỏ ba zan, đất xám phù sa cổ) khí hậu cận xích đạo, tập quán, kinh nghiệm sản xuất, cơ sở nông nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu…(1 điểm) Tuần 23 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Các hoạt động dịch vụ nào góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của vùng Đông Nam Bộ phát triển? A Thương mại, du lịch B Vận tải, ngân hàng, bưu chính viễn thông C Cả A, B đều đúng D Cả A, B đều sai Đáp án: C (0.5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Nêu đặc điểm phát triển ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ? Đáp án: (2điểm) - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP - TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước. - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài. - TP’ HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 10 phút) Cho bảng số liệu về một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía namso với cả nước, năm 2002 (cả nước 100%) . Nêu nhận xét Tổng GDP GDP Giá trị xuất công nghiệp-xây khẩu dựng Vùng kinh tế 35,1 56,6 60,3 trọng điểm phía Nam Đáp án: (2.5 điểm) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước - Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước - Tỉ trọng GDP công nghiệp xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước - Dịch vụ phát triển mạnh mẽ, giá trị xuất khẩu chiếm 60,3 cả nước - Như vậy vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Đông Nam Bộ, các tỉnh phía Nam và cả nước Tuần 24 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí tiêp giáp với các nước, các vùng lãnh thổ nào? A Đông Nam Bộ B Campuchia, Thái Lan C Biển Đông D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nào ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? Đáp án: (2 điểm) - Thuận lợi:Địa hình thấp, bằng phẳng,đất phù sa, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng. -> Đồng bằng sông Cửu Long giàu tài nguyên thuận lợi để phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp . - Khó khăn: Lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa khô. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 10 phút) .Đặc điểm dân cư và xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? Đáp án: (2 điểm) - Là vùng đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. - Mật độ 406 người/km2 năm 2002 * Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. * Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao. Tuần 25 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Diện tích lúa ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % diện tích lúa trồng cả nước? (2002) A 40,3% B 46,2% C 51,1% D 60,3% Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Nêu đặc điểm ngành công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long? Đáp án: (1.5 điểm) - Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002 - Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác. - Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại cácTP’ và thị xã Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long? Đáp án: (1 điểm) Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long vì: Có nhiều khu công nghiệp, cơ sở chế biến nông nghiệp.... Có cảng Cần Thơ là cảng xuất nhập khẩu quan trong của vùng đồng bằng sông Cửu Long Tuần 26 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Đầu mối giao thông quan trọng của Đông Nam Bộ là? A Hà Nội B Thành phố Hồ Chí Minh C Đồng Nai D cả A, B, C đều đúng Đáp án: B (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào bảng số liệu Bảng 36.1 SGK trang 129em có nhận xét gì về diện tích và sản lượng lúa ở vùng đông bằng sông Cửu Long so với cả nước? Đáp án: (1.5 điểm) Diện tích trồng lúa chiếm hơn 50% so với cả nước Sản lượng lúa cũng chiếm hơn 50% so với cả nước Là vùng trọng điểm trồng lúa cho cả nước đáp ứng nhu cầu lương thực và xuất khẩu Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) cho bảng số liệu sau về cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2002(%) Tổng số Nông, Lâm, ngư Công nghiệp – Dịch vụ nghiệp xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 100. 1,7. 46,7. 51,6. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhân xét? Đáp án: (3 điểm) vẽ biểu đồ tròn, có tên và chú thích (1.5 điểm) Nhận xét: (1.5 điểm) - Tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng phát triển 51,6% - Khu vưc công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao trong GDP - Nông, lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng Tuần 27 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Vùng đồng bằng Sông Cửu Long có khí hậu : ( 0,25 điểm) A. Ôn hòa B. Nhiệt đới C. Xích đạo D. Cận xích đạo. đáp án : D Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội? Đáp án: (3 điểm) - Đông dân, lực lượng lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Là khu vực có súc hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước. - Người dân năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường - Có nhiều tiêu trí phát triển dân cư, xã hội cao hơn cả nước Ví dụ: + Tỉ lệ người biết chữ là: 92,1% cao hơn so với cả nước + Thu nhập bình quân : 527,8 nghìn đồng, cao hơn cả nước. - Có nhiều di tich văn hoá để phát triển du lịch. Ví dụ: Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Cho bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệpDịch vụ nghiệp xây dựng vùng Đông Nam Bộ 6.2 59.3 34.5 Cả nước. 23.0. 38.5. 38.5. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ và của cả nước (%). Nhận xét sự phát triển ngành công nghiệp-xây dựng vùng Đông nam Bộ Hướng dẫn: vẽ riêng biệt 2 biểu đồ tròn thể hiện 2 vùng Đáp án:(4 điểm) vẽ đúng 2 biểu đồ chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, chú giải Nhận xét: ngành công nghiệp-xây dựng vùng Đông nam Bộ phát triển mạnh nhất trong cơ cấu kinh tế vùng và có tỉ trọng lớn hơn so với cả nước Tuần 28.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? A. Cây cao su B. Cây cà phê C. Cây hồ tiêu D. Cây điều. Đáp án : A (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu long có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội? Đáp án :(1.5 điểm) * Thuận lợi: - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: Đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú, đa dạng. ( HS tự nêu dẫn chứng cụ thể ) * Khó khăn: - Lũ lụt, diện tích đất mặn, đất phèn lớn; thiếu nước ngọt trong mùa khô. (HS tự nêu dẫn chứng cụ thể ) Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) - Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người ) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 1174,3 845,4 855,8 Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 - Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nêu nhận xét. Đáp án :(3.5 điểm) a. Xử lí số liệu: Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 b. Vẽ biểu đồ cột chồng Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm từ 1995 - 2002..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> c. Nhận xét: (1 điểm) * Nhận xét:. - Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rất nhanh từ 1995 - 2002 tăng lên là 9,7%. Số dân nông thôn giảm. Với tốc độ dân thành thị tăng nhanh như vậy, hiện nay tỉ lệ dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh đang dẫn đầu cả nước. Tuần 29 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Vì sao ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh? A Diện tích mặt nước khá lớn (nước ngọt và nước lợ) B Vùng biển rộng, ấm quanh năm C Có nhiều hải sản tôm cá mực D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Nêu những khó khăn hiện nay trong việc phát triển ngành thuỷ sản ở vùng đồng bằng sông Cửu long. Nêu 1 số biện pháp khắc phục? Đáp án:(1.5 điểm) - Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa dược đầu tư nhiều - Biện pháp: chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam. câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) cho bảng số liệu Bảng 37.1 SGK trang 134 vẽ biểu đồ về sản lượng tôm nuôi của đồng bằng sông Cửu Long.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Đáp án: (3 điểm) Hs có thể vẽ biểu đồ tròn, cột chồng vd. Biểu đồ sản lượng tôm nuôi vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2002 Tuần 30 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu km? A 3120km B 3360km C 3260km D 3210km Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Nêu đặc điểm về vùng biển nước ta ? Đáp án: (2 điểm) - Việt Nam là một quốc qia có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2. - Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh và TP’ giáp biển Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Dựa vào atlat địa lí Việt nam hãy kể tên một số đảo có diện tích lớn của nước ta? Các đảo ven bờ tập trung nhiều ở đâu? Đáp án: ( 1 điểm) Đảo Cát Bà (100), đảo Phú Quốc (567) Các đảo ven bờ tập trung nhiều ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng Tuần 31 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Nguy cơ giảm sút tài nguyên biển- đảo ở nước ta: A Diện tích rừng ngập mặn giảm mạnh B Nguồn lợi hải sản giảm sút đáng kể C Một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Hãy cho biết Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển có những thuận lơi và thành tựu gi? Đáp án: (2 điểm) Thuận lợi:.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông lớn để xây cảng Thành tựu: - Cả nước có hơn 90 nghìn cảng biển lớn nhỏ. Lớn nhất là cảng Sài Gòn công suất 240 triẹu tấn /năm(2010) - Phát triển cơ khí đóng tàu với ba cụm Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ -Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển? Đáp án: (2.5 điểm) - Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ. - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô. - Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm biển Tuần 32 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Vùng biển nước ta có nhiều có nhiều tiềm năng thuận lơi để phát triển : A Ngành khai há nuôi trồng va chế biến hải sản B Khai thác khoáng sản biển C Giao thông, du lịch biển D Cả A, B, C đều đúng Đáp án; D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 10 phút) Cho bảng 40.1 tiềm năng kinh tế của một số đảo ven bờ, hãy cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Đáp án: -Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo… Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đông ,có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Quan sát hình 40.1 SGK trang 145, hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ? Đáp án: ( 2 điểm) - Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng trong các năm. - sản lượng dầu thô xuất khẩu cao thậm chí còn bằng với sản lượng khai thác. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn Tuần 33 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế nào? A Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> B Đồng bằng sông Hồng C Bắc Trung Bộ Đáp án: A(0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang? Đáp án: ( 3điểm) -. Diện tích: 3.823 km², km2 ( chiếm1,2% S cả nước). -. Là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt nam. + Phía Bắc giáp Lạng Sơn,phía đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội , phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương. + Toạ độ địa lí: 21007’B - 21037’B, 1050 53’Đ- 1070 02’Đ. * Ý nghĩa của vị trí địa lí: - Thuận lợi: Giao lưu kinh tế với các tỉnh miền núi phía Bắc, 1 số tỉnh thuộc trung du và ĐB Sông Hồng với trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước. - Khó khăn: Ở sâu trong nội địa xa các cảng ,cửa khẩu. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Đặc điểm địa hình Địa hình Bắc Giang là gì? Bắc giang thích hợp với việc trồng cây gi? Đáp án: (3 điểm) - Đặc điểm địa hình Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xem kẽ. (Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và TP- Bắc Giang. Vùng miền núi bao gồm 7 huyện : Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong đó 1 phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao. Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh) là chia cắt mạnh, phức tạp chênh lệch về độ cao lớn) - Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như vải thiều, cam, chanh, na, hồng, đậu tương, chè...; chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền trung du (chiếm 28%)Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá và nhiều loại thuỷ sản khác. Tuần 34 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Bắc giang gồm có bao nhiêu tỉnh và thành phố? A8 B9 C 10 D 11 Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Nêu 1 vài đặc điểm dân cư tỉnh Bắc giang ( dân số, MĐDS, dân tộc, tỉ lệ GTTN, phân bố dân cư) năm 2009 Đáp án: (2 điểm) - Uớc điều tra dân số 01/04/2009, dân số Bắc Giang có 1.555.720 người, với mật độ dân số 407 người/km², gấp 1,7 lần mật độ dân số bình quân của cả nước. Trên địa bàn Bắc Giang có 26 dân tộc cùng sinh sống. - Phân bố dân cư không đồng đều - Tỉ lệ GTTN 1,12% ( 2011) giảm so với năm 2010.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Cho biêt tốc độ tăng trưởng kinh tế (năm 2008 là 15,8%), ngành. Thương mại - DV. Công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp XD. Nông nghiệp Thủy sản. 58,0%,. 39,2%. 2,8%.. Tỉnh Bắc giang. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang năm 2008 Đáp án: (3 điểm) HS vẽ biểu đồ tròn, chính xác, có chú thích, tên biểu đồ Nhận xét: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 15,8 % + Thương mại – DV chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 58,0%, + Nông nghiệp - Thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhưng giữ vai trò quan trọng 2,8%. + Công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp – XD chiếm tỉ trọng cao 39,2% Tuần 35 Câu 1: Nhận biết (thời gian làm bài: 2 phút) Bắc giang gồm có bao nhiêu tỉnh và thành phố? A8 B9 C 10 D 11 Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang? Đáp án: ( 3điểm) -. Diện tích: 3.823 km², km2 ( chiếm1,2% S cả nước). -. Là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt nam. + Phía Bắc giáp Lạng Sơn,phía đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội , phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương. + Toạ độ địa lí: 21007’B - 21037’B, 1050 53’Đ- 1070 02’Đ. * Ý nghĩa của vị trí địa lí: - Thuận lợi: Giao lưu kinh tế với các tỉnh miền núi phía Bắc, 1 số tỉnh thuộc trung du và ĐB Sông Hồng với trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước. - Khó khăn: Ở sâu trong nội địa xa các cảng ,cửa khẩu. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Quan sát hình 40.1 SGK trang 145, hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ? Đáp án: ( 2 điểm) - Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng trong các năm. - sản lượng dầu thô xuất khẩu cao thậm chí còn bằng với sản lượng khai thác. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần 36 Câu 1 Nhận biết (thời gian làm bài: 7 phút) Nguồn tài nguyên biển - đảo của nước ta có giá trị như thế nào trong sự phát triển kinh tế? Đáp án: (1 điểm) Nước ta có nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú có thể giúp phát triển nhiều ngành kinh tế như: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển. Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Sự thay đổi trong sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày giải phóng như thế nào? Bài làm ( 2điểm) Sự thay đổi trong sản xuất ở vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày giải phóng: - Trước ngày giải phóng: Công nghiệp phụ thuộc nước ngoài, chỉ tập trung sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. - Sau ngày giải phóng: Cơ cấu công nghiệp cân đối giữa công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng. Xây dựng một số ngành công nghiệp hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Vốn đầu tư nước ngoài vào công nghiệp ngày một tăng mạnh. Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ về tổng sản lượng sản xuất thuỷ sản năm 2002 của hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Đồng bằng sông Hồng Sản lượng và Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước (%) (%) Cá biển khai 46,11 100 thác Cá nuôi 80,87 100 Tôm nuôi 80,66 100 Bài làm:Vẽ biểu đồ đúng, chính xác được 2 điểm.. 80,87. 80,66. 46,11. Tôm nuôi ước Cá biển khai thác Cá nuôi (cả 2 đồng bằng) (cả 2 đồng bằng) (cả 2 đồng bằng). Tuần 37.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Câu 1: Vùng biển nước ta có nhiều có nhiều tiềm năng thuận lơi để phát triển : A Ngành khai há nuôi trồng va chế biến hải sản B Khai thác khoáng sản biển C Giao thông, du lịch biển D Cả A, B, C đều đúng Đáp án; D (0.5 điểm) Câu 2: Thông hiểu (thời gian làm bài: 15 phút) Nêu những khó khăn hiện nay trong việc phát triển ngành thuỷ sản ở vùng đồng bằng sông Cửu long. Nêu 1 số biện pháp khắc phục? Đáp án: - Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa dược đầu tư nhiều - Biện pháp: chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam Câu 3: Vận dụng (thời gian làm bài: 15 phút) Bảng dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh(nghìn người) Năm. 1995. 2000. 2002. Vùng Nông thôn 1174,3 845,4 855,8 Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 - Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nêu nhận xét. Đáp án: 3,5 điểm a. Xử lí số liệu: Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 b. Vẽ biểu đồ cột chồng Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm từ 1995 - 2002.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> c Nhận xét: - Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rất nhanh từ 1995 - 2002 tăng lên là 9,7%. Số dân nông thôn giảm. Với tốc độ dân thành thị tăng nhanh như vậy, hiện nay tỉ lệ dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh đang dẫn đầu cả nước.. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ 9 Tiết 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Việt Nam có bao nhiêu dân tộc: a.54 B.45 C.53 D.60 ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm dân tộc Việt? Phân bố chủ yếu ở đồng bằng trung du và ven biển,chiếm 86,2% dân số của cả nước Tiết 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Tính đến năm 2002 dân số nước ta là: A.77,5 triệu người B.75,4 triệu người C. 79,7 triệu người ĐÁP ÁN: C Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Dân số đông có thuận lợi, khó khăn gì đối với sự phát triển KTXH? Nguồn lao động dồi dào,thị trường tiêu thụ rộng lớn Khó khăn: thiếu việc làm, chất lượng cuộc sống chậm cải thiện TIẾT 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Đặc điểm nổi bật trong sự phân bố dân cư nước ta là: A.Rất không đồng đều B.Không đồng đều C.Tập trung ở nông thôn ĐÁP ÁN: B Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư nông thôn và thành thị ở nước ta?.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> -. Không đồng đều: phàn lớn tập trung ở nông thôn: chiếm 76% số dân,thành thị chiếm 24% Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Năm 2003 số lao động không qua đào tạo ở nước ta: A. 75,8% B. 78,8% C.71,5% Đáp án: B Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Tại sao lại nói vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Nguồn lao động đông ,dồi dào trong khi nền kinh tế chậm phất triển , tỉ lệ dân thành thị thất nghiệp cao , đã dẫn tới việc làm là vấn đề nan giải và cấp thiết -. TIẾT 5: THỰC HÀNH Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Tháp tuổi dân số nước ta năm 1999 thuộc kiểu dân số: A.Tháp mở rộng B.Tháp tuổi ổn định C.Tháp tuổi bước đầu thu hẹp ĐÁP ÁN: C Câu 2: Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) ? Cơ cấu dân số nước ta trẻ có thuận lợi gì Nguồn lao động dồi dào,thị trường tiêu thụ rộng lớn TIẾT 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Nền kinh tế nước ta hiện tại đang chuyển dịch theo hướng: A.Theo hướng công nghiệp hóa B. Giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp,tăng tỉ trọng của công nghiệp,dịch vụ ĐÁP ÁN: B Câu 2: Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Nêu những thành tựu của nước ta trong công cuộc đởi mới? Nền kinh tế phát triển tương đối vững chăc,cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa …… -. TIẾT 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Các nhân tố tự nhiên của nước ta được hiểu là: a.Hệ thống cơ sở vật chất B. Tổng thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên Đáp án: B Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Nêu vai trò của tài nguyên đất,có mây nhóm đát chính? Đất là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia là tư liệu sản xuất không thể thiếu được dối với sản xuất nông lâm ngư nghiệp,có hai nhóm đất chính: phù sa,đát fera rit.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> TIẾT 8: SỰ PHÁT TRIÊN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng: A. Thâm canh tăng năng suất B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt C.Phát triển đa dạng nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế ĐÁP ÁN: C Câu 2: Tự luận 0,5 đ( thông hiểu) Cây công nghiệp nước ta tập trung chủ yếu ở đâu? -Đông Nam Bộ và Tây Nguyên TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP THỦY SẢN Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất - Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích? A.Bảo vệ môi trường sinh thái B.Hạn chế lũ lụt C.Cung cấp lâm sản D.Tất cả các đáp án trên ĐÁP ÁN: D Câu 2: Tự luận 0,5 đ( thông hiểu) Nêu hiện trạng tài nguyên rừng nước ta? Ngày càng cạn kiệt,độ che phủ rừng đạt 35% trong đó củy yếu là rừng phòn hộ và rừng đạc dụng -. TIẾT 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Các nhân tố ảnh hưởng đên sự phát triển phân bố công nghiệp: A.Nhân tố tự nhiên B.Nhân tố KTXH C.Cả hai đáp án trên ĐÁP ÁN: C Câu 2: Tự luận 0,5 đ( thông hiểu) Nêu định hướng chính sách phát triển công nghiệp nước ta hiện nay? Chính sách công nghiệp hóa và đầu tư,chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần TIẾT 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành: A.Chiếm tỉ trọng lớn,có thế mạnh lâu dài B.Tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác C.cả hai đáp án trên.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> ĐÁP ÁN: C Câu 2: Tự luận 0,5 đ( thông hiểu) Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta? Thành phố Hồ Chí Minh,Hà Nội. TIẾT 13: VAI TRÒ,ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất: Cơ cấu dịch vụ bao gồm: A.Dịch vụ tiêu dùng B.Dịch vụ sản xuất C.Dịch vụ công cộng D.Tất cả các đáp án trên ĐÁP ÁN: D Câu 2: Tự luận 0,5 đ( thông hiểu) Dịch vụ là gì? - Là các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuấ và sinh hoạt của con người TIẾT 14: GIAO THÔNG VÂN TẢI BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Loại hình vận tải có vai trò quan tronhj nhất ở nước ta hiện nay A.Đường sắt B.Đường bộ C,Đường hành không ĐÁP ÁN: B Câu 2: Tự luận 0,5 đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm của loại hình giao thông vạn tải đường bộ? Chiếm tỉ trọng cao nhất trông cơ cáu hàng hóa vận chuyển,tuyến dường bộ quan trọng nhát là quốc lộ 1A TIẾT 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Hoạt động ngoại thương tập trung ở vùng nào nhiều nhất hiện nay: A.Hai đồng bằng: sông Hồng,sông Cửu Long B. Duyên hải Nam Trung Bộ C.Đông Nam Bộ ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Nêu tình hình phát triển nội thương? Phát triển với hàng hóa đa dạng,mạng lưới lưu thông hàng hóa có khắp các địa phương TIẾT 16: THỰC HÀNH Câu 1: Nhận biết ( 0,5 đ) Khi nào vẽ biểu đồ miền ? Vẽ biểu đồ miền khi thể hiện cơ cấu và sự thay đổi các đối tượng diễn ra trong thời gian dài Câu 2: Thông hiểu ( 1đ) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta dựa vào bảng số liệu bài thực hành.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cơ cấu kinh tế nước ta có sự thay đổi: giảm tỉ trọng nông lâm ngư ngiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng,dịch vu. Sự chuyển dịch này phản ánh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam Tiết 17: ÔN TẬP Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Thành tựu của công cuộc đởi mới nước ta được thể hiện rõ: A.Tốc độ tăng trưởng kinh tế B.Sự cải thiện đời sống nhân dân C.Khả năng tích lũy của nội bộ D.Tất cả các ý trên (Đáp án: D) Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm của sự chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta? Giảm tỉ trọng của nông lâm ngư nghiệp tăng tỉ trọng của công nghiệp xây dựng TIẾT 19: VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất - Vùng TDMNBB có diện tích A.100965km2 B. 900000km2 Đáp án: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm khí hậu của vùng trung du miền núi Băc Bộ? khí hậu nhiệt đới ẩm,có mùa đông lạnh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp và cận nhiệt TIẾT 20: VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ (TIẾP) Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Trung du miền núi là vùng có diện tích và sản lượng chè: A.Đứng đầu cả nước B.Thứ hai cả nước C.Thứ 3 cả nước ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu) Nêu tên các của khẩu của vùng? Móng cái,Hữu Nghị,Lào Cai,Tây Trang TIẾT 22: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số : A.Cao nhất cả nước B. Thư hai cả nước C.Thứ ba cả nước Đáp án: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu Nêu đặc điểm dân cư của vùng ĐBSH? - Có mật độ dân số cao nhất cả nước,là vùng đông dân nhất nước ta TIẾT 23: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSH là:.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> A,Hà Nội ,Hải Phòng B.Hà Nội, Hải Dương ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu Nêu tình hình sản xuát vụ đông của đồng bằng? Là vụ sản xuất chính của đồng bằng với cơ cấu cây trồng đa dạng -. TIẾT 24: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ , SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC , BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯÒI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Câu 1: Trắc nghiệm ( 0,5đ) Đồng bằng sông Hồng là vùng có năng suất lúa A. Đứng đầu cả nước B. Đứng thứ hai cả nước C. Đứng thứ 3 cả nước Đáp án: A Câu 2: Tự luận ( 2đ) Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì trong sản xuất lương thực. Trả lời: - Là vùng có đất phù sa màu mỡ, khí hậu có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, dân cư đông, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất thâm canh lúa nước. Tiết 25 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Vùng Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của: A.25 dân tộc B.23 dân tộc C.30 dân tộc ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm địa hình của vùng? Địa hình dốc,hướng TB-ĐN chia cắt các đồng bằng nhỏ hẹp -. Tiết 26 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Các trung tâm kinh tế lớn nhất vùng là: A.Thanh Hóa,Vinh ,Huế B.Huế,Đà Nẵng ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu) Nêu tình hình phát triển nông nghiệp của vùng? -Sản lượng lương thực kém,có thế mạnh chăn nuôi trâu bò TIẾT 27: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích là: A.44254 km2 B.44454 km2 ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0,5đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm địa hình của DHNTB? Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía đông,núi gò đồi ở phía Tây, TIẾT 28: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Thế mạnh trong ngành nuôi trồng thủy sản của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là A.Nuôi trồng thủy sản,làm muối B. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ĐÁP ÁN: B Câu 2: tự luận (1đ) Kể tên các trung tâm kinh tế lớn của vùng? Đà Nẵng,Quy Nhơn,Nha Trang. TIẾT 30: VÙNG TÂY NGUYÊN Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Đặc điểm nổi bật của địa hình Tây Nguyen là: A.Các cao nguyên ba dan B, Các vùng đồi trung du Đáp án: A Câu 2: Tự luận ( 1đ) thông hiểu Nêu đặc điểm nổi bật tài nguyên đát của vùng? Chủ yếu là đất ba dan 1,36 triệu ha thích hợp cho việc trồng cây cà phê,cao su, -. TIẾT 31: VÙNG TÂY NGUYÊN Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Trong số các cây công nghiệp của Tây Nguyên cây công nghiệp quan trọng nhất là: A.Cây cà phê B.Cây điều C. Cây hồ tiếu ĐÁP ÁN: A Câu 2: tự luận (1đ) Vận dụng Nêu vai trò cây cà phê của vùng Tây Nguyên? -Có vai trò rất quan trọng là nguồn cung cấp cà phê chủ yếu của cả nước HỌC KÌ II TIẾT 36:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Vùng Đông Nam Bộ có địa hình: A.Thoải B.Dốc C.Thấp Đáp án: A Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Với đặc đặc điểm khí hậu,nước,đất của vùng có thuận lợi gì cho việc trồng cây công nghiệp? Rất thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm: cao su,cà phê,hồ tiêu TIẾT 37:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng của vùng ĐNB NĂM 2002 LÀ: A. 59,3% B.34,8% C. 53,8% ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Kể tên ba trung tâm công nghiệp lớn nhát vùng? TPHCM, Biên Hòa, Bà Rịa –Vũng Tàu. -. TIẾT 38:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Đầu mối giao thông vân tải quan trọng nhất vùng ĐNBlà: A,Biên hòa B.Vũng Tàu C.TPHCM Đáp án: C Câu 2: Tự luận 1đ( thông hiểu) Kể tên một số tuyến du lịch từ TPHCM đi đến các nới khác? TPHCN- Vũng Tàu . B.TPHCM- Đà Lạt .TPHCM- Nha Trang. TIẾT 40: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Vùng ĐBSCL có diện tích đất phù sa là: A. 1,2 triệu ha B,1,4 triệu ha ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0.5đ( thông hiểu) Nêu đặc diểm địa hình cuả vùng Thấp và bằng phẳng TIẾT 41: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực : A.Lơn nhất cả nước B.Thư hai cả nước ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0.5đ( thông hiểu) Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người của vùng ĐBSCL? -Cao nhất cả nước 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình của cả nước.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> TIẾT 42: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU THÓNG KÊ Câu 1: Nhận biết (1,5 đ) Khi phân tích bảng số liệu ta cần chú ý những bước nào? Đọc bảng số liệu, xác định mục đích đề bài, Phân tích mối quan hệ giữa cột dọc với cột ngang + Chú ý giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, những đột biến tăng giảm đột ngột Phân tích từ khía quát đêbs cụ thể TIẾT 43: ÔN TẬP Câi 1: Trắc nghiệm ( 0,5đ) Kể tên các vùng kinh tế của nước ta từ đầu kì II đến nay? A. Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đáp án: A Câu 2: Tự luận ( 1,5 đ) Đồng bằng sông Cửư Long có những thuận lợi nào về mặt tự nhiên? diện tích đất phù sa lớn, khí hậu cận xích đạo, nguồn nước dồi dào, diện tích ngập mặn lớn, vùng biển ấm ,ngư trường rộng TIẾT 45: THỰC HÀNH Câu 1: Thông hiểu ( 0,5đ) Đồng bằng sông Cửư Long có những thế mạnh gì đế phát triển ngành thuỷ sản? Có diện tích vùng nước trên cạn, biển lớn, nguồn cá tôm dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 2: Vận dụng (2đ) Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nuôi tôm xuất khẩu? Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn tôm giống tự nhiên phong phú, dem lại thu nhập lớn, người dân có kinh nghiệm trong nuôi tôm -. TIẾT 46: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Vùng biển có nhiều quần đảo là: A.Vùng biển Quảng Ninh Hải Phòng B,Vùng biển Cà Mau- Kiên Giang ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận 0.5đ( thông hiểu) Nêu chiều dài của bờ biển nước ta? Có bờ biển dài 3260 km với bờ biển rộng hơn 1 triệu km2 -. TIẾT 47: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta A.khai thác và chế biến khoáng sản B.Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> -. C.Du lịch biển đảo D.Tất cả các đáp án trên Câu 2: : Tự luận 0.5đ( thông hiểu) Nêu nguyên nhân gây ô nhiếm nguồn nước biển? Do nước thải sinh hoạt và công nghiệp,do váng dầu trên biển. TIẾT 49: ĐỊA LÍ TỈNH BĂC GIANG Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Hiện nay Bắc Giang có số huyện thành phố là: A,10 huyện thành phố B, 9 huyện thành phố Đáp án: A Câu 2: : Tự luận 0.5đ( thông hiểu) Nêu đặc điểm sông ngòi của Bắc Giang? Có nhiều sông lớn như : sông Cầu,Sông Thương,Sông Lục Nam TIẾT 50 : ĐỊA LÍ TỈNH BĂC GIANG - Câu 1: Trắc nghiệm: ( 0,5đ)( nhận biết) Chọn đáp án đúng nhất Hiện nay công nghiệp của vùng có đặc điểm nổi bật: A.Phát triển mạnh mẽ B.Đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa ĐÁP ÁN; A Câu 2: Tự luận( 0,5 đ) Nêu dặc điểm ngành nông nghiệp của Bắc Giang? Nông lâm ngư nghiệp chiếm 42,5% cơ cấu GDPS TIẾT 51: ÔN TẬPHỌC KÌ II Câi 1: Trắc nghiệm ( 0,5 đ) Vùng có sản lượng lương thực đứng đầu cả nước ta ? A. Đồng bằng sông Cửư Long B. Đồng bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ ĐÁP ÁN: A Câu 2: Tự luận (1,5 đ) Vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? Kể tên một số đảo, quần đảo nước ta - Vùng biển nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Các đảo: Bạch Long Vĩ, đảo Phú Quốc, đảo Lý Sơn - Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> NGÂN HÀNG CÂU HỎI KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MÔN: ĐỊA LÝ 9 TUẦN 1 Câu1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Việt nam có : c. 60 dân tộc c. 54 dân tộc d. 45 dân tộc d. 52 dân tộc Đáp án: c (0.5 điểm) Câu 2:3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta Đáp án: (3điểm) - Phát triển kinh tế: (1 điểm) + Vấn đề việc làm được giải quyết dễ dàng + Vấn đề tiêu dùng giảm và sự tích luỹ sản phẩm tăng + Tốc độ phat triển kinh tế sẽ ngày càng được nâng lên do không còn gánh nảng về xã hội như các chính sách người nghèo… - Xã hội: (1 điểm) + Vấn đề giáo dục được đảm bảo tốt hơn do có sự quản lí dễ dàng hơn + Y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người dân ngày càng được nâng cao do không phải chăm lo cho nhiều người + Mức độ thu nhập của người dân đươc nâng lên - Môi trường: (1 điểm) + Do dân số giảm nên việc sử dụng nguồn tài nguyên sẽ giảm, việc khai thác và sử dụng tài nguyên sẽ được kéo dài làm cho nền kinh tế ổn định + Giảm gánh nặng về ô nhiễm môi trường do ý thức người dân được nâng cao, do sử dung các thiết bị ngày càng hiện đại … + Môi trường trong sạch, không ô nhiễm dảm bảo cho sự phát triển nền kinh tế bền vững. + Lấy ví dụ: Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Năm 1979 Tỉ suất. 1999. Tỉ suất sinh. 32,5. 19,9. Tỉ suất tử. 7,2. 5,6. Bảng tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kì 1979-1999(‰) c. Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> d. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số của nước ta thời kì 1979-1999 Đáp án: (3 điểm) c. tỉ suất sinh – tỉ suất tử của từng năm (%). (2 điểm) Nhận xét:tỉ lệ sinh và tủ của nước ta có xu hướng giảm dần từ năm 1979 đến 1999, đặc biệt là tỉ lệ tử. Từ đó đánh đấu 1 bước quan trong trong công tác dân số của nước ta trong giai đoạn đó… d. Vẽ 2 dường biểu diễn trên 1 hệ toạ độ: một đường là tỉ suất sinh, một đường là tỉ suất tử. khoảng cách giữa 2 đường là tỉ lệ gia tăng tự nhiên.(1 điểm) TUẦN 2 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện nay có đặc điểm gi? e. Trình độ đô thị hoá thấp f. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ đô thị hoá g. Tiến hành không đồng đều giữa các vùng h. Tất cả các đặc điểm trên Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy nêu đặc điểm loại hình “quần cư thành thị” ở Việt nam Đáp án: (1.5 điểm) - Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô vừa và nhỏ , có chức năng chính là hoạt động công nghiệp dịch vụ. Là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá khoa học kĩ thuật…(0.75 điểm) - Phân bố tập trung đồng bằng ven biển. (0.75 điểm) Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Tại sao nói “vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay”?từ đó em hãy nêu các biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta Đáp án: (3điểm) -Vấn đề lao động, việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay” vì: +Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất phổ biến. tỉ lệ thất ngiệp khu vực thành thị cao 6 %... (0.75điểm) +Thiếu lao động có tay nghề hay chất lượng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng, trình độ để đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp, dịch vụ hiện đại…(0.75 điểm) - Biên pháp:(1.5 điểm) + Phân bố lại lao động và dân cư + Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn. + phát triển dịch vụ công nghiệp ở thành thị. + Đa dạng hoá các loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy nghề… TUẦN 3 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Hiện tại cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào: E. Theo hướng công nghiệp hoá F. Theo hướng giảm tỉ trọng các ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. G. Theo hướng đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn. H. Tât cả các hướng trên. Đáp án: b (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Em hãy cho biết những thành tựu và thách thức nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới?.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Đáp án: (2 điểm) Thuận lợi: (1 điểm) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu Khó khăn: (1 điểm) - Vẫn tồn tại sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã vùng sâu vùng xa - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt - Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế - Phải cố gắng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. - Vấn đề việc làm còn nhiều bất cập. Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002: Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế nhà nước 38,4 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 Tổng cộng 100 A vẽ biểu đồ thích hợp nhất B nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế. Đáp án: A vẽ biểu đồ hình tròn, chính xác, đẹp, có chú giải. 2 điểm B nhận xét: 1 điểm Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta đa dạng. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn. TUẦN 4 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là: e. Đường lối chính sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn. f. Tài nguyên khoáng sản, dân cư và nguồn lao động. cơ sở vật chất kĩ thuật g. Nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên, thị trường. h. Tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố kinh tế xã hội Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? Đáp án: (3điểm) - Dân cư và nguồn lao động:(0.75 điểm) Giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp,gắn bó với đất đai, luôn phát huy được bản chất cần cù sáng tạo của mình - Cơ sở vật chất-kĩ thuật: ngày càng được hoàn thiện . (0.75 điểm).
<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Hệ thống thuỷ lơi + Hệ thống dịch vụ trồng trọt + Hệ thống dịch vụ chăn nuôi + Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác - Chính sách phát triển nông thôn: là cơ sở để động viên nông dân vươn lên làm giàu, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp. (0.75 điểm) + Phát triển kinh tế hộ gia đình + Kinh tế nông nghiệp + Nông nghiệp hướng ra xuất khẩu… - Thị trường trong và ngoài nước:(0.75 điểm) + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, đa dạng sản phẩm,chuyển đổi cơ cấu cây trồng… + Tuy nhiên thị trường tiêu thụ trong nước còn nhiều hạn chế, thị trường thế giới còn nhiều biến động… Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (đơn vị %). Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm Phụ phẩm trứng, sữa chăn nuôi 1990 2002. 100,0 100,0. 63,9 62,8. 19,3 17,5. 12,9 17,3. 3,9 2,4. Đáp án: Vẽ biểu đồ cột chồng, chính xác và đẹp. 2 điểm TUẦN 5 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Việc dầu tư trồng rừng đem lại lợi ích: a Bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn sinh vật quí giá b Hạn chế lũ lụt, chống xói mòn và sa mạc hoá c Cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân d Tất cả các đáp án trên Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Em hãy đặc điểm, vai trò về tài nguyên rừng nước ta. Từ đó hãy cho biết sự phat triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta? Đáp án: (3 điểm) - Đặc điểm, vai trò về tài nguyên rừng nước ta: (1.5 điểm) + diện tích 11,6 triệu ha, độ che phủ toàn quốc là 35% (2002) + Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng, cho xuất khẩu + Rừng phòng hộ: chống thiên tai, bảo vệ môi trường ( chống lũ lụt, xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay…) + Rừng đặc dụng: bảo vệ sinh thái bảo vệ các giống loài quí hiếm. - Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta:(1.5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(99)</span> + hàng năm khai thác 2,5 triệu tấn trong khu vực sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du + Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gắn liền với vùng nguyên liệu + Mô hình nông lâm kết hợp đang được phat triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân Câu 3: 2 điểm(Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu sau, thể hiện về sản lượng thuỷ sản (ngìn tấn) Năm Tổng số Chia ra. 1990 1994 1998 2002. 890,6 1465,0 1782,0 2647,4. Khai thác. Nuôi trồng. 728,5 1120,9 1357,0 1802,6. 162,1 344,1 425,0 844,8. Vẽ biểu đồ thể hiên sản lượng thuỷ sản thời kì 1990-2002 Đáp án: vẽ biểu đồ hình cột nhóm. 2 điểm TUẦN 6 Câu 1: 0.5 điểm(Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Nhóm đất chiếm diện tích lớn chủ yếu để sản xuất nông nghiệp A đất phù sa C đất đỏ bazan B đất feralit D cả a và b Đáp án: d (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta ? Đáp án : mỗi ý đúng 0.5 điểm. Trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta , thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu vì : - tài nguyên nước của nước ta phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước trên mặt, nước ngầm phong phú - Thiên tai lũ lụt hạn hán thường hay xảy ra gay thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp. - Công tác thuỷ lợi đảm bảo nước tưới cho cây trồng nhất là trong mùa khô - Chống úng chống lụt trong mùa mưa bão - Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác - Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng, tạo ra năng suất và tăng sản lượng cây trồng cao Câu 3 : 4 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Cho bảng số liệu về Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây (nghìn ha) Năm Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp. 1990. 2002. 9040,0 6474,6 1199,3. 12831,4 8320,3 2337,3.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác. 1366,1. 2173,8. A Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm. B Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ hãy nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây Đáp án : (4điểm) A Vẽ biểu đồ hình tròn theo đúng bán kính đề bài ra, chinh xác, có chú thích, tên biểu đồ Thực hiện đủ các bước : + xử lý số liệu : theo% (1 điểm) + Vẽ (2 điểm) B nhận xét : (1.5 điểm) - Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng từ 6474,6 (năm 1990) lên 8320,3 (năm 2002) : tăng được 1845,7 nghìn ha Nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% (1990) xuống 64,8% (2002) - Cây công nghiệp diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trong tăng từ 13,3% lên 18,2 % - Cây lương thực thực phẩm, cây ăn quả, cây khác : diện tích gieo trồng tăng 807,7nghinf ha và tỉ trọng tăng từ 15,1% lên 16,9% TUẦN 7 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào? A chính sách phát triển công nghiệp B Kinh tế, dân cư, cơ sở vật chất kĩ thuật. C Thị trường D cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Nêu những khó khăn và hạn chế của các sản phẩm công nghiệp nước ta trên thị trường thế giới? Đáp án: Mỗi ý đúng 0.5 điểm - Sự cạnh tranh hàng ngoại nhập và sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. - Hàng công nghiệp còn hạn chế về mẫu mã, chất lượng... - Do trong quá trình sản xuất chưa mang tính chât dây chuyền cao nên giá thành sản phẩm cao... Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào? Từ đó em hãy đưa ra 1 số chính sách phát triển công nghiệp nước ta hiện nay? Đáp án: (3điểm) - Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế- xã hội: (1.5 điểm) + Dân cư và lao động + Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng + Chính sách phát triển công nghiệp + Thị trường - Liên hệ ( đưa ra 1 số chính sách ) (1.5 điểm) + Chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp + Trong giai đoạn hiện nay , chính sách về công nghiệp gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Đổi mới cơ cấu quản lí kinh tế đối ngoại... TUẦN 8 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Cchọn đáp án đúng: ông nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố trên cả nước tập trung nhất là: A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng B. Biên Hoà, Đà nẵng C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 12 phút) Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp? Nêu rõ các phân ngành chính? Cho ví dụ? Đáp án:(2điểm) - Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. (0.5 điểm) - Các phân ngành chính là;(1.5 điểm) + Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường, nước ngọt...) + Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp ( chế biến thịt, trứng, sữa...) + Chế biến thuỷ sản (nước mắm, sấy khô, đông lạnh...) Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta? Đáp án: (3điểm) - Hà Nội đóng vai trò là thủ đô, còn thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất phía nam (0.5 điểm) - Đây là 2 thành phố lớn nhất cả nước. (0.5 điểm) - Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước ( đặc biệt là hoạt động công nghiệp). (0.5 điểm) - Nơi tập trung nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu...(1 điểm) Vì vậy, ở đây tập trung nhiều nhất các dịch vụ về tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng như: thương mại, tài chính, ngân hàng, quảng cáo, bảo hiểm, văn hoá, nghệ thuật... Chính sự phát triển của các ngành dịch vụ có vai trò thúc đẩy hơn nữa của 2 trung tâm chính trị, kinh tế,văn hoá, khoa học lớn nhất cả nước này.(0.5 điểm) TUẦN 9 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Chọn câu trả lời đúng Nước ta hoà mạng Internet vào năm nào? A 1995 B 1996 C 1997. D 1998. Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 2.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và internet có ý nghĩa như thế nào đến đời sống kinh tếxã hội ở nước ta? Đáp án: Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Tạo cho mọi người có thể trao đổi và liên lạc với nhau dễ dàng, thuận tiện. - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với kinh tế trong và ngoài nước - Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu vùng xa - Cung cấp thông tin kịp thời cho việc điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội - Phương tiện tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật và phục vụ vui chơi, giải trí và học tập Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) cho bảng số liệu về giá trị xuất khẩu năm 2002 (%) Loại hàng Giá trị (%) Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp Hàng nông, lâm, thuỷ sản. 31,8 27,6 40,6. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất và nhận xét Đáp án: (3điểm) - Vẽ biểu đồ hình tròn: (1.5 điểm) - Nhận xét: (1.5 điểm) + Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngại quan trong nhất nước ta + Những mặt hàng xuất khẩu là: Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp,hàng nông, lâm, thuỷ sản + Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn nhất TUẦN 10 Câu 1: 3 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Nêu rõ tiềm năng phát triển du lịch ở nước ta? Đáp án: mỗi ý đúng 1 điểm Du lịch có nhiều tiềm năng phát triển và đem lại nguồn thu nhập lớn: - Tài nguyên du lịch tự nhiên (phong cảnh, vườn quốc gia, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt…) - Tài nguyên du lịch nhân văn (các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội đân gian, làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian…) - Nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như: Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An… Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Vì sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước? Đáp án:(2 điểm) Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước vì: - Đây là hai thành phố đông dân nhất nước ta.(0.5 điểm) - Có vị trí đặc biệt thuận lợi trong việc phát triển thương mại , dịch vụ.(0.5 điểm) - Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại… các dịch vụ tư vấn, tài chính, dịch vụ sản xuất phát triển mạnh mẽ……(1 điểm) Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 10 phút).
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Dưa vào kiến thức đã học cho biết tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á- Thái bình Dương? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm - vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển cho nhận hàng hoá - Mối quann hệ có tính chất truyền thống - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường. - Tiêu chuẩn hàng hoá không cao nên phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt nam TUẦN 11 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A nguồn lâm sản phong phú B nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn C nguồn sản phẩm cây công nghiệp, cây dược liệu, ăn quả đa dạng D nguồn lương thực và thực phẩm dồi dào Đáp án: B (0.5 điểm) Câu 2: 2.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ là: - Khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc… - Du lịch sinh thái: Ba Bể, SaPa, Hạ long.. - Kinh tế biển… - Thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn la.. - Trồng rừng, cây công nghiệp, cây dược liệu, cây rau quả ôn đới và cận nhiệt Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Đáp án: (2điểm) Việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên vì: - Việc phát triển kinh tế liên quan dến khai thác tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt : gỗ rừng và lâm sản, đất nông nghiệp, khoáng sản, đang bị khai thác quá mức. diện tích đất trống, đồi trọc ngày càng tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn. - Sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác động xấu đến nguồn nước các dòng sông, hồ nước của các nhà máy thuỷ điện… Vì vậy phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên TUẦN 12 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây bắc vì: A trong vùng có địa hình cao, bị cắt xẻ mạnhtrong vùng nhiều thác ghềnh B sông ngòi trong vùng nhiều thác ghềnh C nhờ có nguồn thuỷ năng dồi dào.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> D tất cả đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 2.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Em hãy cho biết ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa: - Khai thác hợp lí diện tích đất rừng - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với nông ngiệp - Bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, hạn chế xói mòn, cải thiện điều kiện sinh vật, thuỷ văn cho các dòng sông. - Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi - Tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, tạo thêm việc làm cho người lao động Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào bảng giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, hãy vẽ biểu đồ cột nhóm và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc. 6179,2. 10657,7. 14301,3. Đáp án:(3điểm) - Vẽ biểu đồ cột nhóm: vẽ chính xác, ghi rõ mốc thời gian, ghi tri số trên các cột (2 điểm) - Nhận xét: (1 điểm) + Giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1995 đến 2002 đều tăng + Tây bắc tăng dần nhưng thấp hơn nhiều so với Đông Bắc + Đông Bắc: Tăng nhanh do tài nguyên khoáng sản phong phú, khai thác từ lâu đời, có nhiều trung tâm công nghiệp phát triển mạnh TUẦN 13 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Tài nguyên quí nhất của đồng bằng Sông Hồng là: A Tài nguyên khoáng sản C Đất phù sa sông Hồng B tài nguyên rừng D Cả A, B, c đều đúng Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Điều kiện tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội? Đáp án:(3điểm) Điều kiện tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội: - Thuận lợi: (1.5 điểm) + Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích sản xuất… + Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính + Tài nguyên: Có nhiều loại đất, đất phù sa thuận lợi cho trồng lúa nước Có nhiều khoáng sản có giá trị: mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản và phát triển du lịch - Khó khăn: (1.5 điểm) + diện tích đất lầy thụt và đất mặn, phèn cần được cải tạo + đại bộ phận đất canh tác ngoài đê bị bạc màu Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào kiến thức đã học em hãy nêu những điểm cơ bản (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) trong sự phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Hồng) Đáp án: (3điểm) - Về công nghiệp:(1điểm) + giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp GDP của vùng tăng mạnh + giá trị sản xuất công nghiệp tập ttrung ở Hà Nội, Hải Phòng + ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến LTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu, công nghiệp cơ khí - Về nông ngiệp:(1 điểm) + Năng suất lúa cao nhất cả nước do thâm canh tăng vụ + Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính + Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nuôi lơn, nuôi trồng thuỷ sản, nuôi bò sữa - Về dịch vụ: (1 điểm) + Giao thông vận tải phát triển, đầu mối giao thông chính quan trọng là Hà Nội và hải Phòng + Du lich: có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử + hà Nội – Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch. TUẦN 14 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế là do: A .Nằm ở ngã tư đường Bắc-nam; đông – tây B .Cầu nối liền giữa Bắc Bộ với các vùng phía Nam C. Cửa ngõ thông ra biển của các nước tiểu vùng sông Mê Công D .Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Những thuận lợi và khó khăn của Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội? Đáp án:(3điểm) Những thuận lợi và khó khăn của Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội: - Thuận lợi:(1.5 điểm) + Vùng có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng: sắt, thiếc, crom...đặc biệt là đá vôi, cát thuỷ tinh + Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp hàng đầu của vùng + Người dân có truyền thống cần cù lao động,sản xuất, dũng cảm + Có vị trí là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam, cửa ngõ ra biển, dễ dàng lưu thông, hợp tác phát triển kinh tế - Khó khăn: (1.5 điểm) + Cơ sở hạ tầng còn yếu kém + Khoáng sản nhiều nhưng ở dạng tiềm năng + Công nghiệp chư phát triển tương ứn với tiềm năng tự nhiên + Vùng có khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai + Đời sống nhân dân khó khăn, chênh lệch giữa các vùng dân cư.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Hoàn thành bảng kiến thức sau về đặc điểm dân cư xã hội của vùng Bắc Trung Bộ Địa bàn cư trú Các dân tộc Hoạt động kinh tế Đồng bằng ven biển phía đông Miền núi, gò đồi phía tây Đáp án: (3điểm) Địa bàn cư trú Các dân tộc Đồng bằng ven biển phía đông. Chủ yếu là người Kinh. Miền núi, gò đồi phía tây. Chủ yếu các dân tộc ít người: Thái, Mường, Vân kiều.... Hoạt động kinh tế Sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp hằng năm,đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thương mại, dịch vụ Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn. TUẦN 15. Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Vấn đề lương thực là mối quan tâm hàng đầu của vùng Bắc Trung Bộ vì: A Bình quân lương thực theo đầu người ở mức thấp so với cả nước B Năng suất lúa thấp C Khả năng mở rộng diện tích đất canh tác rất ít D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 1 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 7 phút) Tại sao nói du lịch la thế mạnh của Bắc Trung Bộ? Đáp án:(1điểm) - Có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử. - Các di sản văn hoá thế giới Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Từ những đặc điểm sự phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây? Đáp án: (3điểm) - Nêu đặc điểm về sự phân bố dân cư của Duyên hải Nam Trung Bộ + Sự phân bố dân cư có nhiều đặc điểm khác nhau giữa vùng đồi núi phía tây với đồng bằng ven biển phía đông.(0.5 điểm) Đồng bằng ven biển phía đông chủ yếu là người Kinh, 1số là người Chăm, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố, thị xã (0.75 điểm).
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Vùng đồi núi phía tây: chủ yếu là các dân tộc :Cơ-tu, Ra- giai,ba-na...mật độ dân số thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao. (0.75 điểm) - Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở phía tây vì:(1 điểm) Đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, ở vùng này chủ yếu là dân tộc thiểu số nên trình độ kém phát triển. Giảm nghèo cho vung này để cân bằng được tỉ lệ giữa nghèo và giàu, cân bằng tỉ lệ phát triển kinh tế giữa nông thôn và thành thị... TUẦN 16 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Thành phố nào của duyên hải Nam Trung Bộ được coi là thành phố du lịch của đất nước? A Đà Nẵng C Nha Trang B Quy Nhơn D Phan Rang- Tháp Chàm Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Vì sao du lịch là thế manh của vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ? Đáp án: (2 điểm) - Tài nguyên du lịch tự nhiên: vùng có nhiều cảnh quan tự nhiên, các hang động, đèo bãi biển đẹp (Non Nước, Nha Trang, Mũi Né…) - Tài nguyên du lịch nhân văn: các quần thể di sản văn hoá (phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn…) thu hút du khách thăm quan du lịch Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét: Các tỉnh Đà Quảng Quảng Bình Phú Khánh Ninh Bình thành Nẵng Nam Ngãi Định Yên Hoà Thuận thuận phố Diện 0.8 5.6 1.3 4.1 2.7 6.0 1.5 1.9 tích (nghìn ha) Đáp án: (3điểm) - Vẽ biểu đồ cột, chính xác, đẹp (2 điểm) - Nhận xét:1điểm + Tỉnh Khánh hoà có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất trong vùng + Đà Nẵng diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhỏ nhất trong vùng + Nhìn chung diện tích nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh trong vùng là không đều nhau + Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở 2 tỉnh Quảng Nam và Khánh Hoà, ít phát triển ở Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Ninh Thuận TUẦN 17 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Vùng trồng nhiều cà phê nhất của Tây Nguyên: A Lâm Đồng B Đăk Lăk C Plâyku D Kontum.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Đáp án: B (0.5 điểm) Câu 2: 2.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 12 phút) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên? Đáp án:(2.5 điểm) - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm có: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (0.5 điểm) - Vai trò: + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. (1 điểm) + Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ qua đèo Hải Vân… sẽ thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế liên vùng. (1 điểm) Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút) Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế-xã hội? Đáp án:(3điểm) - Thuận lợi:(2 điểm) + Đất đỏ bazan thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm. + Khí hậu cận xích đạo thuận lợi phát triển các cây cân nhiệt đới, hoa quả. + Rừng chiếm diện tích lớn, nhiều gỗ quí, khoáng sản bôxit có trữ lượng lớn, nguồn thuỷ năng dồi dào + Du lịch sinh thái có tiềm năng lớn do khí hậu cao nguyên mát mẻ, hong cảnh đẹp,, thu hút du khách.. - Khó khăn:(1 điểm) + Mùa khô kéo dài, hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng + Đất dễ bị xói mòn do chặt phá rừng làm nương rẫy. + Thiếu nguồn lao động đặc biệt là lao động có kĩ thuật TUẦN 18 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Ngành dịch vụ của Tây nguyên có những đặc điểm gì? A Tây nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ hai, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực B Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có điều kiện phát triển mạnh C Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng D Cả A, B, C. đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Tây Nguyên? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm - Diện tích và sản lượng cà phê ở nước ta tập trung chủ yếu ở Tây nguyên - Sản xuất nông nghiệp ở 2 tỉnh Đăk lăk và Lâm Đồngcó giá trị cao nhất vùng. - Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng và giao khoán bảo vệ rừng - Độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nước Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút).
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Dựa vào nội dung bài học hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ ở nước ta? Đáp án: (3 điểm) (Lưu ý : học sinh có thể lập sơ đồ ngang, đúng thì vẫn cho điểm tối đa). Dịch vụ. Dịch vụ sản xuất: - Giao thông vân tải, bưu chính viễn thông. - Tài chính, tín dụng - Kinh doanh tài. Dịch vụ tiêu dùng: -Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa - Khách sạn, nhà hàng - Dịch vụ cá nhân, cộng đồng. Dịch vụ công cộng: - Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. - Quản lí nhà nước, đoàn thể và. TUẦN 19 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Đông Nam Bộ là vùng: E. đông dân, lực lượng lao động dồi dào F. b. kinh tế phát triển năng động G. có thị trường tiêu thụ rộng lớn H. cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài 15 phút) Nêu ảnh hưởng của điều kiện tài nguyên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Bộ? Đáp án: (3điểm) Ảnh hưởng của điều kiện tài nguyên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Bộ là: - Đất hình thoải, đất bazan màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt trồng trọt quanh năm, thích hợp với trồng cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày trên quy mô lớn. (1 điểm) - Vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.(0.5 điểm) - Gần đường hàng hải quốc tế.(0.5 điểm) - Thềm lục địa nông, giàu tiềm năng giàu khí . (0.5 điểm) - Đông Nam Bộ là vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển. (0.5 điểm) Bên cạnh đó thì trên đất liền vùng lại có ít tài nguyên khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. Câu 3: 3.5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 15 phút).
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Cho bảng số liệu về dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh ( nghìn người) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất về dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét. Đáp án: (3.5 điểm) - Xử lí số liệu ra %: tổng số dân nông thôn và thành thị là 100%. (0.5 điểm) - Vẽ biểu đồ cột chồng (2 điểm) - Nhận xét: 1 điểm + Dân số ở thành thị có xu hướng gia tăng 1995-2002 + Dân số ở nông thôn có xu hướng giảm 1995-2002 + Qua đây ta nhận thấy dân cư ở nông thôn có xu hương ra thành thị sinh sống và tìm kiếm việc làm TUẦN 20 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Tài nguyên tự nhiên có giá trị kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ: A Đất ba zan B Tài nguyên biển C Cả A, B đều đúng D Cả A, B đều sai Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 8 phút) Nêu đặc điểm về dân cư- xã hội vùng Đông Nam Bộ: Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm - Dân số; 10,9 triệu người, mật độ dân số: 463 - Tốc độ đô thị hoá cao 55,5% - Dân cư đông, năng động, sáng tạo, tay nghề cao.... - Chủ yếu là người Kinh. Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá thận lợi cho phát triển ngành du lịch như Bến cảng Nhà Rồng, Địa Đạo Củ Chi.... Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào kiến thức đã học cho biết vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển kinh tế xã hội? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm - Vị trí địa lí thuận lợi: là cầu nối giữa các vùng kinh tề, đất liền và biển, các tỉnh phía nam - Nguồn lao động dồi dào, tây nghề cao - Vùng kinh tế phát triển mạnh, năng động, tích luỹ vốn, kĩ thuât... - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài TUẦN 21 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Các trung tâm công nghiệp lớn tập trung chủ yếu ở: A Thành phố Hồ Chí Minh B Biên Hoà C Vũng Tàu D Cả A, B, C đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 2.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Trình bày tình hình sản xuất công nghiệp từ sau khi đất nước thống nhất đến nay? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm - Trước năm 1975 sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài - Sau năm 1975 sản xuất công nghiệp đã có nhiều bước thay đổi + Công nghiệp là thế mạnh của vùng. Cơ cấu công nghiệp cân đối và đa dạng + Công nghiệp tiến bộ gồm các ngành quan trọng như: công nghiệp nặng, công nghệp nhẹ, công nghệp CBLTTP; công nghiệp khai thác, công nghiêp hoá dầu, công nghệ cao, điện tử… + Công nhiệp xây dựng có tốc độ tăng trưởng kinh tề nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất 59,3% trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước + Công nghiêp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh (50%), Bà Rịa Vũng Tàu, Biên Hoà Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào lược đồ hình 32.2 “ Lược đồ phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ” và kiến thức đã học, vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiêp quan trọng của cả nước? Đáp án: (2 điểm) Vùng có thế mạnh để phát triển trồng cây công nghiệp (0.5 điểm) Có nhiều loại cây công nghệp được trồng như cao su, hồ tiêu, điều, mía, đường, đậu tương… (1 điểm) Do có đặc điểm thuận lợi về đất đai (đât đỏ ba zan, đất xám phù sa cổ) khí hậu cận xích đạo, tập quán, kinh nghiệm sản xuất, cơ sở nông nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu…(1 điểm) TUẦN 22 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Vùng kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất của nước ngoài ở Việt nam là: A Vùng Đông Nam Bộ B Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ C Vùng Đồng bằng sông Cửu long D Vùng Bắc Trung Bộ Đáp án: A (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ? Đáp án: (3điểm) - Đa dạng , bao gồm các hoạt động thương mại , du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông.(0.5 điểm) - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, chiếm 33,1% tổng mức bán lẻ hàng hóa. (0.5 điểm) - TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước. (0.5 điểm) - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.(0.5 điểm) - TP’ HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Các tuyến du lịch từ TPHCM đi Vũng Tàu , Dà Lạt, Nha trang... luôn diễn ra sôi nổi (1điểm) Câu 3: 3 điểm(Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút).
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Cho bảng số liệu dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người). Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm và nêu nhận xét. Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 1174.3 845.4 855.8 Thành thị. 3466.1. 4380.7. 4623.2. Đáp án: (3 điểm) Xử lí số liệu đúng (0,5 điểm) Vẽ biểu đồ cột chồng, đẹp chính xác, tên, chú thích (1.5 điểm) Nhận xét: (1 điểm) - Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rất nhanh từ 1995 - 2002 tăng lên là 9,7%. Số dân nông thôn giảm. Với tốc độ dân thành thị tăng nhanh như vậy, hiện nay tỉ lệ dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh đang dẫn đầu cả nước. TUẦN 23 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Các hoạt động dịch vụ nào góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của vùng Đông Nam Bộ phát triển? A Thương mại, du lịch B Vận tải, ngân hàng, bưu chính viễn thông C Cả A, B đều đúng D Cả A, B đều sai Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ? Đáp án: (3điểm) - Đa dạng , bao gồm các hoạt động thương mại , du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông.(0.5 điểm) - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, chiếm 33,1% tổng mức bán lẻ hàng hóa. (0.5 điểm) - TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước. (0.5 điểm) - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.(0.5 điểm) - TP’ HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Các tuyến du lịch từ TPHCM đi Vũng Tàu , Dà Lạt, Nha trang... luôn diễn ra sôi nổi (1điểm) Câu 3: 3.5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Cho bảng số liệu về một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nước, năm 2002 (cả nước 100%) . Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiên các chỉ tiêu trên và nêu nhận xét Tổng GDP GDP Giá trị xuất công nghiệp-xây khẩu dựng Vùng kinh tế 35,1 56,6 60,3 trọng điểm phía.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Nam Đáp án: (3.5 điểm) - Vẽ biểu đồ tròn, đẹp chính xác (2 điểm) Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước (0.5 điểm) - Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước. (0.25 điểm) - Tỉ trọng GDP công nghiệp xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước. (0.25 điểm) - Dịch vụ phát triển mạnh mẽ, giá trị xuất khẩu chiếm 60,3 cả nước. (0.25 điểm) - Như vậy vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Đông Nam Bộ, các tỉnh phía Nam và cả nước. (0. 25 điểm) TUẦN 24 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí tiêp giáp với các nước, các vùng lãnh thổ nào? A Đông Nam Bộ B Campuchia, Thái Lan C Biển Đông D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nào ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? Đáp án: (2 điểm) - Thuận lợi:Địa hình thấp, bằng phẳng,đất phù sa, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng. -> Đồng bằng sông Cửu Long giàu tài nguyên thuận lợi để phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp . - Khó khăn: Lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa khô. Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 10 phút) .Đặc điểm dân cư và xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? Đáp án: (2 điểm) - Là vùng đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng. - Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. - Mật độ 406 người/km2 năm 2002 * Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. * Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.. TUẦN 25.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Diện tích lúa ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % diện tích lúa trồng cả nước? (2002) A 40,3% B 46,2% C 51,1% D 60,3% Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Nêu đặc điểm ngành công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long? Đáp án: (1.5 điểm) - Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002 - Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác. - Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại cácTP’ và thị xã Câu 3: 1 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long? Đáp án: (1 điểm) Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long vì: Có nhiều khu công nghiệp, cơ sở chế biến nông nghiệp.... Có cảng Cần Thơ là cảng xuất nhập khẩu quan trong của vùng đồng bằng sông Cửu Long TUẦN 26 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Đầu mối giao thông quan trọng của Đông Nam Bộ là? A Hà Nội B Thành phố Hồ Chí Minh C Đồng Nai D cả A, B, C đều đúng Đáp án: B (0.5 điểm) Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Dựa vào bảng số liệu Bảng 36.1 SGK trang 129em có nhận xét gì về diện tích và sản lượng lúa ở vùng đông bằng sông Cửu Long so với cả nước? Đáp án: (1.5 điểm) Diện tích trồng lúa chiếm hơn 50% so với cả nước Sản lượng lúa cũng chiếm hơn 50% so với cả nước Là vùng trọng điểm trồng lúa cho cả nước đáp ứng nhu cầu lương thực và xuất khẩu Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) cho bảng số liệu sau về cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2002(%) Tổng số Nông, Lâm, ngư Công nghiệp – Dịch vụ nghiệp xây dựng 100 1,7 46,7 51,6 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhân xét? Đáp án: (3 điểm) vẽ biểu đồ tròn, có tên và chú thích (1.5 điểm) Nhận xét: (1.5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng phát triển 51,6% - Khu vưc công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao trong GDP - Nông, lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng TUẦN 27 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Vùng đồng bằng Sông Cửu Long có khí hậu : ( 0,25 điểm) A. Ôn hòa B. Nhiệt đới C. Xích đạo D. Cận xích đạo. Đáp án : D 0.5 điểm Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội? Đáp án: (3 điểm) - Đông dân, lực lượng lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Là khu vực có súc hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước. - Người dân năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường - Có nhiều tiêu trí phát triển dân cư, xã hội cao hơn cả nước Ví dụ: + Tỉ lệ người biết chữ là: 92,1% cao hơn so với cả nước + Thu nhập bình quân : 527,8 nghìn đồng, cao hơn cả nước. - Có nhiều di tich văn hoá để phát triển du lịch. Ví dụ: Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo. Câu 3: 4 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Cho bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệpDịch vụ nghiệp xây dựng vùng Đông Nam Bộ 6.2 59.3 34.5 Cả nước. 23.0. 38.5. 38.5. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ và của cả nước (%). Nhận xét sự phát triển ngành công nghiệp-xây dựng vùng Đông nam Bộ Hướng dẫn: vẽ riêng biệt 2 biểu đồ tròn thể hiện 2 vùng Đáp án: Vẽ đúng 2 biểu đồ chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, chú giải (3 điểm) Nhận xét: ngành công nghiệp-xây dựng vùng Đông nam Bộ phát triển mạnh nhất trong cơ cấu kinh tế vùng và có tỉ trọng lớn hơn so với cả nước. (1 điểm) TUẦN 28 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? A. Cây cao su B. Cây cà phê C. Cây hồ tiêu D. Cây điều..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Đáp án : A (0.5 điểm). Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu long có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội? Đáp án :(1.5 điểm) * Thuận lợi: - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: Đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú, đa dạng. ( HS tự nêu dẫn chứng cụ thể ) * Khó khăn: - Lũ lụt, diện tích đất mặn, đất phèn lớn; thiếu nước ngọt trong mùa khô. (HS tự nêu dẫn chứng cụ thể ) Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) - Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người ) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 1174,3 845,4 855,8 Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 - Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nêu nhận xét. Đáp án :(3.5 điểm) a. Xử lí số liệu: (0.5 điểm) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 b. vẽ biểu đồ cột chồng (2 điểm) Biểu đồ dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm từ 1995 - 2002. c. Nhận xét: (1 điểm) - Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rất nhanh từ 1995 - 2002 tăng lên là 9,7%. Số dân nông thôn giảm. Với tốc độ dân thành thị tăng nhanh như vậy, hiện nay tỉ lệ dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh đang dẫn đầu cả nước. TUẦN 29 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Vì sao ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh? A Diện tích mặt nước khá lớn (nước ngọt và nước lợ) B Vùng biển rộng, ấm quanh năm C Có nhiều hải sản tôm cá mực D Cả A, B, C đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Nêu những khó khăn hiện nay trong việc phát triển ngành thuỷ sản ở vùng đồng bằng sông Cửu long. Nêu 1 số biện pháp khắc phục? Đáp án:(1.5 điểm) - Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa dược đầu tư nhiều - Biện pháp: chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Cho bảng số liệu Bảng 37.1 SGK trang 134 vẽ biểu đồ về sản lượng tôm nuôi của đồng bằng sông Cửu Long Đáp án: (3 điểm). Hs có thể vẽ biểu đồ tròn, cột chồng vd. Biểu đồ sản lượng tôm nuôi vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2002 TUẦN 30 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu km? A 3120km B 3360km C 3260km Đáp án: C (0.5 điểm). D 3210km.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Câu 2: (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Nêu đặc điểm về vùng biển nước ta ? Đáp án: (2 điểm) - Việt Nam là một quốc qia có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.(1 điểm) - Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.(0.5 điểm) - Cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh và TP’ giáp (0.5 điểm) Câu 3: 1 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Dựa vào atlat địa lí Việt nam hãy kể tên một số đảo có diện tích lớn của nước ta? Các đảo ven bờ tập trung nhiều ở đâu? Đáp án: ( 1 điểm) Đảo Cát Bà (100), đảo Phú Quốc (567) Các đảo ven bờ tập trung nhiều ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng TUẦN 31 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Nguy cơ giảm sút tài nguyên biển- đảo ở nước ta: A Diện tích rừng ngập mặn giảm mạnh B Nguồn lợi hải sản giảm sút đáng kể C Một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 2.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Hãy cho biết Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển có những thuận lơi và thành tựu gi? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm Thuận lợi: - Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông lớn để xây cảng Thành tựu: - Cả nước có hơn 90 nghìn cảng biển lớn nhỏ. Lớn nhất là cảng Sài Gòn công suất 240 triẹu tấn /năm(2010) - Phát triển cơ khí đóng tàu với ba cụm Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ -Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện Câu 3: 2.5 điểm(Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển? Đáp án: mỗi ý đúng 0.5 điểm - Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ. - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô. - Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm biển.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> TUẦN 32 Câu 1: 0.5 điểm(Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Vùng biển nước ta có nhiều có nhiều tiềm năng thuận lơi để phát triển : A Ngành khai há nuôi trồng va chế biến hải sản B Khai thác khoáng sản biển C Giao thông, du lịch biển D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 1.5 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 10 phút) Cho bảng 40.1 tiềm năng kinh tế của một số đảo ven bờ, hãy cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Đáp án: -Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo… Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đông ,có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển. (1.5 điểm) Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Quan sát hình 40.1 SGK trang 145, hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ? Đáp án: ( 2 điểm) - Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng trong các năm. (0.5 điểm) - Sản lượng dầu thô xuất khẩu cao thậm chí còn bằng với sản lượng khai thác. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta . (1 điểm) - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. (0.5 điểm) TUẦN 33 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế nào? A Trung du và miền núi Bắc Bộ B Đồng bằng sông Hồng C Bắc Trung Bộ Đáp án: A(0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang? Đáp án: ( 3điểm) -. Diện tích: 3.823 km², km2 ( chiếm1,2% S cả nước). (0.5 điểm). -. Là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt nam. (0.5 điểm). + Phía Bắc giáp Lạng Sơn,phía đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội , phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương. (0.5 điểm). + Toạ độ địa lí: 21007’B - 21037’B, 1050 53’Đ- 1070 02’Đ. (0.5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(120)</span> * Ý nghĩa của vị trí địa lí: - Thuận lợi: Giao lưu kinh tế với các tỉnh miền núi phía Bắc, 1 số tỉnh thuộc trung du và ĐB Sông Hồng với trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước. (0.5 điểm) - Khó khăn: Ở sâu trong nội địa xa các cảng ,cửa khẩu. (0.5 điểm) Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Đặc điểm địa hình Địa hình Bắc Giang là gì? Bắc Giang thích hợp với việc trồng cây gi? Đáp án: (3 điểm) - Đặc điểm địa hình Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xem kẽ. (Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và TP- Bắc Giang. Vùng miền núi bao gồm 7 huyện : Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong đó 1 phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao. Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh) là chia cắt mạnh, phức tạp chênh lệch về độ cao lớn) - Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như vải thiều, cam, chanh, na, hồng, đậu tương, chè...; chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền trung du (chiếm 28%)Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá và nhiều loại thuỷ sản khác. TUẦN 34 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Bắc giang gồm có bao nhiêu tỉnh và thành phố? A8 B9 C 10 D 11 Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Nêu 1 vài đặc điểm dân cư tỉnh Bắc giang ( dân số, MĐDS, dân tộc, tỉ lệ GTTN, phân bố dân cư) năm 2009. Đáp án: (2 điểm) - Uớc điều tra dân số 01/04/2009, dân số Bắc Giang có 1.555.720 người, với mật độ dân số 407 người/km², gấp 1,7 lần mật độ dân số bình quân của cả nước. Trên địa bàn Bắc Giang có 26 dân tộc cùng sinh sống. (1 điểm) - Phân bố dân cư không đồng đều. (0.5 điểm) - Tỉ lệ GTTN 1,12% ( 2011) giảm so với năm 2010. (0.5 điểm) Câu 3: 3 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Cho biêt tốc độ tăng trưởng kinh tế (năm 2008 là 15,8%), ngành. Thương mại - DV. Công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp XD. Nông nghiệp - Thủy sản. 58,0%,. 39,2%. 2,8%.. Tỉnh Bắc giang. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang năm 2008. Đáp án: - HS vẽ biểu đồ tròn, chính xác, có chú thích, tên biểu đồ (2 điểm) - Nhận xét: (1 điểm)+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 15,8 % + Thương mại – DV chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 58,0%, + Nông nghiệp - Thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhưng giữ vai trò quan trọng 2,8%..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> + Công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp – XD chiếm tỉ trọng cao 39,2% TUẦN 35 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 2 phút) Bắc giang gồm có bao nhiêu tỉnh và thành phố? A8 B9 C 10 D 11 Đáp án: C (0.5 điểm) Câu 2: 3 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang? Đáp án: ( 3điểm) -. Diện tích: 3.823 km²,( chiếm1,2% S cả nước) (0.5 điểm). -. Là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt nam. (0.5 điểm). + Phía Bắc giáp Lạng Sơn,phía đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội , phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương. (0.5 điểm). + Toạ độ địa lí: 21007’B - 21037’B, 1050 53’Đ- 1070 02’Đ.(0.5 điểm) * Ý nghĩa của vị trí địa lí: - Thuận lợi: Giao lưu kinh tế với các tỉnh miền núi phía Bắc, 1 số tỉnh thuộc trung du và ĐB Sông Hồng với trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước.(0.5 điểm) - Khó khăn: Ở sâu trong nội địa xa các cảng ,cửa khẩu.(0.5 điểm) Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Quan sát hình 40.1 SGK trang 145, hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ? Đáp án: ( 2 điểm) - Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng trong các năm.(0.5 điểm) - sản lượng dầu thô xuất khẩu cao thậm chí còn bằng với sản lượng khai thác. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta. (1 điểm) - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. (0.5 điểm) TUẦN 36 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 7 phút) Nguồn tài nguyên biển - đảo của nước ta có giá trị như thế nào trong sự phát triển kinh tế? Đáp án: (1 điểm) Nước ta có nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú có thể giúp phát triển nhiều ngành kinh tế như: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển. Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Sự thay đổi trong sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày giải phóng như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> ước. Đáp án( 2điểm) Sự thay đổi trong sản xuất ở vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày giải phóng: - Trước ngày giải phóng: Công nghiệp phụ thuộc nước ngoài, chỉ tập trung sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. - Sau ngày giải phóng: Cơ cấu công nghiệp cân đối giữa công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng. Xây dựng một số ngành công nghiệp hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Vốn đầu tư nước ngoài vào công nghiệp ngày một tăng mạnh. Câu 3: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ về tổng sản lượng sản xuất thuỷ sản năm 2002 của hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Đồng bằng sông Hồng Sản lượng và Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước (%) (%) Cá biển khai 46,11 100 thác Cá nuôi 80,87 100 Tôm nuôi 80,66 100 Đáp án: Vẽ biểu đồ cột đúng, chính xác được 2 điểm.. 80,87. 80,66. 46,11. TUẦN 37 Câu 1: 0.5 điểm (Nhận biết, thời gian làm bài: 7 phút) Vùng biển nước ta có nhiều có nhiều tiềm năng thuận lơi để phát triển : Tôm nuôi Cá biển khai thác khaiCáhá nuôinuôi trồng A Ngành va chế biến hải sản (cả 2 đồng bằng) (cả 2 đồng bằng) (cả 2 đồng bằng) B Khai thác khoáng sản biển C Giao thông, du lịch biển D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (0.5 điểm) Câu 2: 2 điểm (Thông hiểu, thời gian làm bài: 15 phút) Nêu những khó khăn hiện nay trong việc phát triển ngành thuỷ sản ở vùng đồng bằng sông Cửu long. Nêu 1 số biện pháp khắc phục? Đáp án: (2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa dược đầu tư nhiều - Biện pháp: chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam Câu 3: 3,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài: 15 phút) Bảng dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh(nghìn người) Năm. 1995. 2000. 2002. Vùng Nông thôn 1174,3 845,4 855,8 Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 - Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nêu nhận xét. Đáp án: (3,5 điểm) a. Xử lí số liệu: (0.5 điểm) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 b. Vẽ biểu đồ cột chồng. (2 điểm) Biểu đồ dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm từ 1995 - 2002 c Nhận xét: (1 điểm) - Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rất nhanh từ 1995 - 2002 tăng lên là 9,7%. Số dân nông thôn giảm. Với tốc độ dân thành thị tăng nhanh như vậy, hiện nay tỉ lệ dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh đang dẫn đầu cả nước.. NGÂN HÀNG CÂU HỎI KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH GHẤT LƯỢNG MÔN: SINH - KHỐI 9 TUẦN 1 Câu 1: 1đ (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Nêu khái niệm kiểu hình? Đáp án: Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Câu 2: 1đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 5 phút) Trong thí nghiệm lai 1cặp tính trạng của Men đen, vì sao ông phải cắt bỏ nhị của cây chọn làm mẹ từ khi chưa chín? Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Câu 3: 3đ (Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút) Ở một loài hoa, tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thì kết quả như thế nào? Đáp án: Qui ước: (1 đ) Gen A: hoa đỏ Gen a: hoa trắng Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen AA lai với cây hoa trắng có kiểu gen aa. (1đ) Ta có: P: AA x aa G: A a F1 : Aa ( 100% hoa đỏ) (1đ) TUẦN 2 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Thế nào là phép lai phân tích? Đáp án: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn, nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. Câu 2: 1đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 3 phút) Đâu là thể dị hợp: a/ AA b/ Aa c/ a Đáp án: b Câu 3: (1đ) (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút) Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: a/ Toàn quả đỏ. b/ Toàn quả vàng. c/ 50% quả đỏ : 50% quả vàng. Đáp án: a TUẦN 3 Câu 1: (1đ) (Nhận biết, thời gian làm bài 3 phút) Thế nào là biến dị tổ hợp? Đáp án: Những kiểu hình khác P được gọi là biến dị tổ hợp. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 5 phút) Nêu nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp? Đáp án: Do có sự phân ly độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Câu 3: 3đ (Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút) Hoàn thành sơ đồ lai sau: P : AaBb x aabb Đáp án: P : AaBb x aabb G : AB, Ab, aB, ab ab (1,5đ).
<span class='text_page_counter'>(125)</span> F1 : AaBb, Aabb, aaBb, aabb.. (1,5đ) TUẦN 4 Câu 1: 1đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Thế nào là cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Đáp án: Là cặp NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước. Câu 2: 1đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 5 phút) Cấu trúc của NST biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân chia? Đáp án: Ở kỳ giữa. Câu 3: 3đ (Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút) Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây quả đỏ thuần chủng lai với cây quả vàng thì kết quả như thế nào? Đáp án: Qui ước: (1đ) Gen A: quả đỏ Gen a: quả vàng Cây thuần chủng quả đỏ có kiểu gen AA lai với cây quả vàng có kiểu gen aa. (1đ) Ta có: P: AA x aa G: A a F1 : Aa ( 100% quả đỏ) (1đ) TUẦN 5 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Nguyên phân có mấy kỳ? Là những kỳ nào? Đáp án: Nguyên phân có 4 kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối Câu 2: 1đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 3 phút) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào? Đáp án: Kỳ trung gian. Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Ruồi giấm có 2n= 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kỳ sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong trường hợp sau đây? a/ 2; b/ 4; c/ 8; d/ 16. Đáp án: c TUẦN 6 Câu 1:2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Thế nào sự thụ tinh? Đáp án: - Là sự kết hợp giữa một giao tử đực với 1 giao tử cái (hay giữa 1 tinh trùng với 1 tế bào trứng) để tạo thành 1 hợp t ử Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Tại sao có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì? Đáp án: - Sự phân hoá giới tính chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài cơ thể như: Hoocmôn sinh dục, nhiệt độ, ánh sáng, nồng độ cácbonic…..gây biến đổi giới tính.Vì vậy người ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 6 phút) Xác định số loại giao tử có thể có ở các kiểu gen sau: AaBb, Aabb Đáp án: AaBb => Giao tử: AB, Ab, aB, ab. (1đ) Aabb => Giao tử: Ab, ab. (1đ) TUẦN 7 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào di truyền liên kết? Đáp án: - Là hiện tượng 1 nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân ly về 1 giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. Câu 2: 1đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7 phút) Biến dị tổ hợp sẽ phong phú hơn ở di truyền liên kết hay di truyền độc lập? Đáp án: Di truyền độc lập. Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7phút) Ý nghĩa của di truyền liên kết? Đáp án: Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. Nhờ đó,trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. TUẦN 8 Câu 1: 1đ(Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Nêu chức năng của ADN? Đáp án: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7phút) Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? Đáp án: AND đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtít. Câu 3: 1,5đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: - A- T- G- G-X-T-A-G-T Xác định trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? Đáp án: -T-A-X-X-G-A-T-X-ATUẦN 9 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Đáp án: Dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và nguyên tắc bổ xung. Câu 2: 1đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 5 phút) Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? Đáp án: mARN. Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút) Xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen sau: Mạch 1: -A-T-G-X-T-X-G -.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> I I I I I I I Mạch 2: -T-A-X-G-A-G-X Đáp án: Mạch ARN: - A- U - G - X - U - X- G TUẦN 10 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 8 phút) Chuỗi axit amin được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Đáp án: Dựa trên khuôn mẫu của ARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ xung: (A-U ) (G-X ) Câu 2: 3đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Đáp án: Trình tự các Nu trong ADN qui định trình tự các Nu trong ARN, qua đó qui định trình tự các axít amin trong phân tử prôtêin, prôtêin tham gia vào cáchoạt động sinh lý của tế bào biểu hiện thành tínhtrạng.(Gen qui định tính trạng) Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Một đoạn mạch của phân tử ARN có tổng số Nu là 1500. Tính số axit amin được tổng hợp từ ph ân tử ARN đó là bao nhiêu? Đáp án: 1500: 3= 500 ( aa ) TUẦN 11 Câu 1: 1đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Thế nào là đột biến gen? Đáp án: - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Đáp án: -Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. (1đ) - Trong thực nghiệm: con người gây ra các đột biến bằng các tác nhân vật lý và hoá học (1đ). Câu 3: 1,5đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Nêu vai trò của đột biến gen? Đáp án: Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật và con người, nhưng đôi khi cũng có lợi. TUẦN 12 Câu 1: 1đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Đáp án: - Là những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể Câu 2: 1,5đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 6 phút) Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Đáp án: - Do các tác nhân vật lý, hoá học phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể..
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Nêu vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Đáp án: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng đôi khi cũng có lợi => Có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.. TUẦN 13 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào là hiện tượng dị bội thể? Đáp án: - Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó. (1đ) - Các dạng: 2n+1; 2n-1 (1đ) Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Giải thích mối quan hệ: kiểu gen - môi trường - kiểu hình? Đáp án: - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. (1đ) Trong đó: + Các tính trạng chất lượng chủ yếu phụ thuộc kiểu gen. (0,5) + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. (0,5) Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Trong sản xuất muốn có năng xuất cao phải chú ý điều gì? Đáp án: Trong sản xuất muốn có năng xuất cao phải có giống tốt (kiểu gen) và kỹ thuật chăm sóc (môi trường) phù hợp TUẦN 14 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Thế nào là hiện tượng dị bội thể? Đáp án: - Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó. - Các dạng: 2n+1; 2n-1 Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Giải thích mối quan hệ: kiểu gen - môi trường - kiểu hình? Đáp án: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. (1đ) - Trong đó: + Các tính trạng chất lượng chủ yếu phụ thuộc kiểu gen. (0,5) + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. (0,5) Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Trong sản xuất muốn có năng xuất cao phải chú ý điều gì? Đáp án: Trong sản xuất muốn có năng xuất cao phải có giống tốt (kiểu gen) và kỹ thuật chăm sóc (môi trường) phù hợp. TUẦN 15 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Đáp án: Là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút).
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng? Đáp án: - Đồng sinh cùng trứng: Cùng giới, cùng kiểu gen. (1đ) - Đồng sinh khác trứng: Cùng giới hoặc khác giới, kiểu gen khác nhau. (1đ) Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút) Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh? Đáp án: - Giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. (1đ) - Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính tráng số lượng và chất lượng. (1đ) TUẦN 16 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 8 phút) Thế nào là di truyền y học tư vấn? Đáp án: Là 1 lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ. Câu 2: 1,5đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì? Đáp án: - Giúp con người tự bảo vệ mình và bảo vệ tương lai di truyền của loài người. Câu 3: 3đ (Vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền? Đáp án: - Sử dụng hạn chế thuốc bảo vệ thực vật. (0, 75) -Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. (0, 75) - Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân. (0, 75) - Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mắc các bệnh, tật di truyền(0, 75) TUẦN 17 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Nêu khái niệm công nghệ tế bào? Đáp án: - Là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Công nghệ tế bào gồm những công đoạn nào? Đáp án: Gồm 2 công đoạn: - Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo. (1đ) - Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh (1đ). Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa gì? Đáp án: - Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. TUẦN 18 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Nêu khái niệm công nghệ tế bào?.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Đáp án: - Là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút) Công nghệ tế bào gồm những công đoạn nào? Đáp án: Gồm 2 công đoạn: - Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo. (1đ) - Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. (1đ) Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa gì? Đáp án: - Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. TUẦN 20 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Thế nào là hiện tượng thoái hóa? Đáp án: - Là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng xuất giảm,... Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7 phút) Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa? Đáp án: - Do tự thụ phấn hoặc do giao phối gần qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen lặn ở thể đồng hợp gây hại. Câu 3: 3đ (Vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần ở động vật? Đáp án: - Củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn. (0,75) - Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp . (0,75) - Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. (0,75) - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. (0,75) TUẦN 21 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Thế nào là hiện tượng ưu thế lai? Đáp án: - Là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng xuất, chất lượng. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Đáp án: - Khi lai 2 dòng thuần chủng (kiểu gen đồng hợp) được con lai f1 hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp nên chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội có lợi. Câu 3: 1,5đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Muốn duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp nào?.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Đáp án: - Muốn duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính: Giâm, chiết, ghép, vi nhân giống,.... TUẦN 22 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Môi trường sống của sinh vật là gì? Đáp án: - Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống ,phát triển, sinh sản của sinh vật. Câu 2: 1,5đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7 phút) Hãy chọn ra những nhân tố hữu sinh: Không khí, nhiệt độ, ánh sáng, kiến, cây cỏ,gỗ mục, sâu ăn lá, thảm lá khô. Đáp án: Những nhân tố hữu sinh: Kiến, cây cỏ, sâu ăn lá Câu 3: 4đ (Vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 560C, trong đó điểm cực thuận là 32o C. Đáp án:. TUẦN 23 Câu 1: 1đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Cây ưa bóng có đặc điểm gì? Đáp án: - Cây thường thấp nhỏ, lá to xếp ngang, màu sẫm. Câu 2: 2,5 (Thông hiểu, thời gian làm bài 10phút) Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật như thế nào? Đáp án: - Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật như: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản...(1đ). - Chia động vật thành 2 nhóm: (0,5đ) + Động vật ưa sáng. (0,5) + Động vật ưa tối. (0,5) Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) Liên hệ trong chăn nuôi , người ta có biện pháp gì để tăng năng xuất? Đáp án: - Chiếu sáng để cá đẻ, tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ,... TUẦN 24 Câu 1:1đ (Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút) Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào?.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Đáp án: Sinh vật cùng loài có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh. Câu 2: 1,5 (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? Đáp án: - Tự tỉa là kết quả của cạnh tranh cùng loài và cả khác loài , xuất hiện mạnh mẽ khi cây mọc dày thiếu ánh sáng. Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút) Trong thực tiễn sản xuất, cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng xuất vật nuôi và cây trồng? Đáp án: - Nuôi trồng với mật độ hợp lí, áp dụng tỉa thưa ở thực vật, tách đàn ở động vật, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ. TUẦN 25 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào là 1 quần thể sinh vật? Đáp án: - Là 1 tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Tỉ lệ giới tính của quần thể là gì? Tỉ lệ này ảnh hưởng tới quần thể như thế nào? Đáp án: - Tỉ lệ giới tính của quần thể là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái.Tỉ lệ này đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 6 phút) Trong chăn nuôi người ta áp dụng tỉ lệ giới tính như thế nào? Đáp án: Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp với mục đích sản xuất. TUẦN 26 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Đáp án: - Là 1 tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sinh sống trong 1 không gian nhất định, chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào? Đáp án: - Tháp dân số trẻ là tháp dân số có số trẻ em sinh ra hàng năm cao, tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. (1đ) - Tháp dân số già là tháp có tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. (1đ) Câu 3:2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí ở mỗi quốc gia là gì? Đáp án: - Phát triển dân số hợp lí tạo được sự hài hòa giữa kinh tế và xã hội, đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. TUẦN 27.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào là 1 hệ sinh thái? Đáp án: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7 phút) Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? Đáp án: - Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh. (0.5) + Sinh vật sản xuất. (0.5) + Sinh vật tiêu thụ. (0.5) + Sinh vật phân giải. (0.5) Câu 3: 1,5 (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Vẽ 1 chuỗi thức ăn có sự tham gia của sâu ăn lá? Đáp án: Cây cỏ => Sâu => Bọ ngựa. TUẦN 28 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Đáp án: - Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước,vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7phút) Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? Đáp án: - Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh. (0.5) + Sinh vật sản xuất. (0.5) + Sinh vật tiêu thụ. (0.5) + Sinh vật phân giải. (0.5) Câu 3: 1đ (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút) Vẽ 1 chuỗi thức ăn có sự tham gia của sâu ăn lá? Đáp án: Cây cỏ => Sâu => Bọ ngựa. TUẦN 29 Câu 1: 1,5đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Thế nào là 1 hệ sinh thái? Đáp án: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 7phút) Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? Đáp án: - Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh. (0,5) + Sinh vật sản xuất. (0,5) + Sinh vật tiêu thụ. (0,5).
<span class='text_page_counter'>(134)</span> + Sinh vật phân giải. (0,5) Câu 3: 3đ (Vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) Con người đã làm gì để cải tạo , bảo vệ môi trường? Đáp án: - Hạn chế gia tăng dân số. (0,5) - Sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên(0,5). - Bảo vệ các loài sinh vật. (0,5) - Phục hồi và trồng rừng mới. (0,5) - Xử lí rác thải. (0,5) - Lai tạo giống có năng xuất và phẩm chất tốt. (0,5) TUẦN 30 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Ô nhiễm môi trường là gì? Đáp án: - Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. Câu 2: 2,5 (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Những tác nhân chủ yếu nào gây ÔNMT? Đáp án: - Những tác nhân chủ yếu gây ÔNMT: + Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. (0,5) + Hóa chất BVTV và chất độc hóa học. (0,5) + Các chất phóng xạ. (0,5) + Các chất thải rắn (0,5) + Các vi sinh vật gây bệnh. (0,5) Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc BVTV sau khi ăn rau và quả? Đáp án: - Do người trồng trọt sử dụng thuốc BVTV không đúng cách, dùng quá liều lượng hoặc thời gian cách li chưa đủ. Ngoài ra còn do người sử dụng rửa chưa sạch. TUẦN 31 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Ô nhiễm môi trường là gì? Đáp án: - Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. Câu 2: 2,5 (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Những tác nhân chủ yếu nào gây ÔNMT? Đáp án: - Những tác nhân chủ yếu gây ÔNMT: + Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. (0,5) + Hóa chất BVTV và chất độc hóa học. (0, 5) + Các chất phóng xạ. (0, 5) + Các chất thải rắn(0, 5) + Các vi sinh vật gây bệnh. (0, 5) Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc BVTV sau khi ăn rau và quả? Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Do người trồng trọt sử dụng thuốc BVTV không đúng cách, dùng quá liều lượng hoặc thời gian cách li chưa đủ. Ngoài ra còn do người sử dụng rửa chưa sạch. TUẦN 32 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Đâu là tài nguyên tái sinh:Tài nguyên nước, tài nguyên đất, dầu lửa, than đá, tài nguyên sinh vật. Đáp án: - Tài nguyên tái sinh là: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? Đáp án: - Tài nguyên không tái sinh: Là tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.(1đ) - Tài nguyên tái sinh: Là tài nguyên có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. (1đ) Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 6 phút) Nêu những biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất? Đáp án: - Cải tạo đất, bón phân hợp lí.(1đ) - Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn. (1đ) TUẦN 33 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 6 phút) Nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất? Đáp án: * Các hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái trên cạn. (1đ) - Hệ sinh thái dưới nước: + Hệ sinh thái nước mặn. (0,5) + Hệ sinh thái nước ngọt. (0,5) Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút) Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? Đáp án: - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn khắc phục hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, đồng thời điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường hợp lí, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Mỗi người dân phải làm gì để bảo vệ môi trường? Đáp án: - Phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường để thực hiện. (1đ) - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường. (1đ) TUẦN 34 Câu 1: 2đ (Nhận biết, thời gian làm bài 7 phút) Nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất? Đáp án: * Các hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái trên cạn. (0,5) - Hệ sinh thái dưới nước: (0,5) + Hệ sinh thái nước mặn. (0,5) + Hệ sinh thái nước ngọt. (0,5) Câu 2: 2đ (Thông hiểu, thời gian làm bài 8 phút).
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? Đáp án: - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn khắc phục hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, đồng thời điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường hợp lí, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Câu 3: 2đ (Vận dụng, thời gian làm bài 7 phút) Mỗi người dân phải làm gì để bảo vệ môi trường? Đáp án: - Phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường để thực hiện. (1đ) - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường. (1đ). . NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2012 - 2013 Tuần: 1( Mức độ thông hiểu, thời gian : 2 phút) Câu 1: Người Việt sống chủ yếu ở đâu: a. Vùng có đồng bằng rộng lớn b. Vùng duyên hải c. Vùng đồi trung du d. Tất cả ý trên Đáp án : d Câu 2: Nêu đặc điểm Các dân tộc ở Việt Nam? (Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án - Nước ta có 54 DT anh em. - Mỗi dân tộc có bản sắc riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư.. Tạo ra bản sắc văn hóa VN phong phú, đa dạng. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, chiếm 86.2% dân số cả nước (1999).Các dân tộc ít người :13.8% dân số - Người Việt là dân tộc nhiều có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo. Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế-khoa học-kĩ thuật quan trọng - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,mối dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực như: Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công, các hoạt động CN Câu 3: Chọn ý đúng trong các câu sau: Dân số năm 2002 của nước ta là:( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) a.79,9 Triệu người b.80,5 Triệu người. c.80,9 Triệu người..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> d.81,9 Triệu người Đáp án: a Câu 4:Em cho biết tình hình gia tăng tự nhiên d ân số nước ta? (Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án: + Từ những năm 1950 tới cuối thế kỷ XX, nước ta có tỉ lệ GTTN của DS cao => "Bùng nổ dân số". + Hiện nay, nhờ việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ GTTN của dân số có xu hướng giảm (năm 2003 là 1,3%). - Tỉ lệ GTTN của DS không đồng đều giữa các vùng: + Nông thôn, miền núi có tỉ lệ GTTN cao. + Đô thị, đồng bằng có tỉ lệ GTTN thấp hơn. Câu 5: Điền vào chỗ trống trong câu sau (Mức độ thông hiểu, thời gian : 5 phút) Mật độ dân số nước ta thuộc loại……trên thế giới……m ật độ dân ố thế giới l à …..l ần,. Vượt xa các nước láng giềng trong khu vực là….. Đ áp án :Cao/ Cao hơn/ 5,2 l ần/ L ào, Campuchia,Malayxia a Câu 6: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm 1999 là : :( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) A. B. C. D.. 1,52% 1,12% 1,43% 1,37%. Đáp án: c Tuần 2: Câu 7: Cho biết đặc điểm Nguồn lao động nước ta? (Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh: Trung bình mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. * Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. - Mặt mạnh: + Cần cù, chịu khó. + Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật + Chất lượng lao động đang được nâng cao - Hạn chế: + Hạn chế về thể hình, thể lực. + Hạn chế về trình độ chuyên môn. - Phần lớn lao động nước ta tập trung ở nông thôn..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Câu 8: Vì sao vấn đề việc làm trở thành vấn đề bức xúc hiện nay ở nước ta?Biện pháp khắc phục tình trạng này? ( Mức độ vận dụng, thời gian 10 phút) Đáp án: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào nhưng kinh tế chưa phát triển nên gây sức ép lớn lên vấn đề việc làm. Ở nông thôn do đặc điểm mùa vụ của sx nông nghiệp và sự phát triển các ngành nghề còn hạn chế nên dẫn đến tình trạng thiếu việc làm + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao (6% năm 2003) + Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao (22,3% năm 2003). => việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay. - Phương hướng giải quyết việc làm: + Phân bố lao động và dân cư giữa các vùng +Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị + Đa dạng hóa các hoạt động KT ở nông thôn. + Tăng cường hướng nghiệp, dạy nghề, giải quyết việc làm. + Hợp tác, xuất khẩu LĐ. Tuần 3: Câu 9: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau : :( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) a.Tỉ lệ trẻ em giảm xuống b Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên c.Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên d.Tất cả đều đúng Đáp án: d. Câu 10:Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau đây sai : :( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) a.Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên b.Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực c.Thu nhập bình quân đầu người tăng d.Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn Đáp án: b Tuần 4. Câu 11:Những thành tựu và thách thức của Việt Nam trong quá trình đổi mới? Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án: a/ Thành tựu: - KT tăng trưởng tương đối vững chắc (trên 7%/năm) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH - Nền KT nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền KT khu vực và toàn cầu..
<span class='text_page_counter'>(139)</span> b/ Thách thức: - Sự chênh lệch giàu nghèo. - Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. - Vấn đề việc làm, an ninh xã hội, y tế giáo dục ..... - Thách thức lớn khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tán Câu 12: Hiện tại nền kinh tế VN chuyển dịch theo hướng nào?( Mức độ nhận biết, thời gian 2ph út) a. Công nghiệp hoá b. Giảm tỉ trọng các ngành N-L-NN, tăng tỷ trọng các ngành CN-XD, Dịch vụ c. Đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn d. tất cả hướng trên Đáp án: b Câu 13: Em hãy cho biết các nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước ta? Em trình bày nhân tố đất?( Thông hiểu, 10phút). Đáp án: Bao gồm các nhân tố: đất, khí hậu, nước, sinh vật - Tài nguyên đất TN đất của nước ta đa dạng, gồm 2 loại chính: + Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận lợi cho trồng lúa, cây CN ngắn ngày, hoa màu. + Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. -> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta Câu 14: Nông nghiệp nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa, rau, màu trong năm vì:( nhận biết, 2phút) a. Nước ta có nguồn đất vô cùng quý giá b, Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú c.Nước ta có khí hâụ gió mùa ẩm d. Có mạng lưới sông ngòi dày, nguồn nước dồi dào Đáp án: c Tuần 5 Câu 15 Trình bày đặc điểm ngành trồng trọt nước ta?( Thông hiểu, 10phút) Cơ cấu ngành trồng trọt: Đa dạng 1. Cây lương thực - Gồm: Lúa và hoa màu (ngô, khoai, sắn....) - Lúa vẫn là cây trồng chính, chiếm vị trí quan trọng và sản lượng cao nhất trong trồng cây lương thực - Năng suất lúa tăng gấp 2 từ 20.8 tấn/ha/năm (1980) lên 45.9 tấn/ha/năm (2000) - Diện tích cũng tăng từ 56 000ha lên 7.5 triệu ha (2000) - Sản lượng tăng gấp 3 lần: từ 11.6 triệu tấn (1980) lên 34.4 triệu tấn (2002) - Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> -> Ngành trồng cây lương thực tăng trưởng liên tục trong đó đặc biệt là cây lúa 2. Cây công nghiệp - Cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày - Miền đông Nam bộ là vùng trông fcây công công nghiệp nhiều nhất: Đậu tương, cao su. Hồ tiêu, điều... Đồng bằng sông Cửu long: dừa,, mía... Tây nguyên: cà phê. Ca cao. Cao su Bắc trung bộ: lạc - Việc phát triển cây CN ở các vùng miền có nhiều điều kiện thuận lợi nhằm khai thác tiềm năng của vùng và nâng cao năng suất phục vụ cho xuất khẩu - Cà fê, cao su, đay, cói, hồ tiêu, điều... 3. Cây ăn quả - Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu long là những vùng trồng cây ăn quả chuyên canh - Miền Đông Nam bộ: sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, măng cụt... Bắc bộ: mận, đào, lê, quýt, táo.... Câu 16:Loại cây trồng thích hợp nhất với đất phù sa là:( Nhận biết, 2phút) a Lúa nước và các cây ngắn ngày b.Cây công nghiệp lâu năm c.Cây ăn quả dCây ăn quả và một số cây ngắn ngày Đáp án: a Tuần 6 Câu 17: Ngành thuỷ sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển ?( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: * Thuận lợi : - Vùng biển rộng , mạng lưới sông ngòi dày đặc . - Nhiều ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều bãi tôm cá . - Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ , nước mặn , rừng ngập mặn , ngoài khơi có các đảo , quần đảo . * Khó khăn : - Chịu ảnh hưởng thiên tai . - Dịch bệnh , môi trường bị ô nhiễm và suy thoái . - Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phần nhiều còn khó khăn . Câu 18:Trình bày về sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta?( Thông hiểu, 10 phút) Đáp án: + Khai thác: sản lượng tă ng nhanh Sản lượng tăng liên tục : đạt 2.6 triệu tấn (2002). Các tỉnh dẫn đầu : Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận, Bình thuận, Bà Rịa- Vũng Tầu + Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhất :An Giang, Bến Tre....
<span class='text_page_counter'>(141)</span> + Xuất khẩu: tăng vượt bậc ,thủy sản là một trong 3 ngành có giá trị hàng xuất khẩu hàng đầu (2005)( sau Dầu khí, Dệt may ) đ ạt 2.01 tỉ USD Câu 19:Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản nhờ:( Nhận biết, 2phút) a. Nhân dân có kinh nghiệm khai thác và nuôi trồng thuỷ sản . b. Mạng lưới sông ngòi , ao hồ dày đặc c. Đường bờ biển dài, vùng biển rộng. d. Thị trường thế giới có nhu cầu tiêu thụ cao. Đáp án: c Tuần 7 Câu 20: Em cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp?( Thông hiểu,7 phút) Đáp án: - có vai trò vô cùng quan trọng trọng định hướng và khuyến khích phát triển công nghiệp. + Đa dạng hóa các thành phần kinh tế và trong công nghiệp. Có nhiều chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài. Đổi mới công tác quản lý và chính sách đối với công nghiệp Câu 21: .Hãy cho biết một số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triẻn trên cơ sở nguồn tài nguyên nào ?( Thông hiểu, 7phút) Đáp án: Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta hiện nay : - Công nghiệp năng lượng : Than , dầu mỏ, khí đốt , sức nước . - Công nghiệp luyện kim : Sắt , đồng , chì , kẽm ,crôm... -Công nghiệp hoá chất : Than , dầu khí , a patit , phốt pho ríc ... - Công nghiệp vật liệu xây dựng : Đất sét , đá vôi ... - Công nghiệp chế biến : Nguồn lợi sinh vật biển , rừng , các sản phẩm nông , lâm ngư nghiệp . Câu:22 . Vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta ?( Vận dụng ,10phút) Đáp án: - Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú . - Lực lượng lao động dồi dào , có truyền thống trong các nghành chế biến thực phẩm . - Các sản phẩm chế biến được nhiều người tiêu thụ , các nước trên thế giới ưa chuộng như tôm , cá , trái cây . - Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước , ngoài ra còn có các thị trường nước ngoài vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta . Tuần 8 Câu 23:Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta? ( Vận dụng, 5phút) Đáp án: Đây là hai trung tâm kinh tế lớn ,đa dạng về đầu mối giao thông vận tải ,viễn thông lớn nhất cả nước ,tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu… Câu 24: Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống?( thông hiểu, 7 phút) Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Cung cấp nguyên liệu ,vật tư cho sản xuất và đơi sống - Thúc đẩy viiệc tiêu thụ sản xuất hàng hoá . - Tạo ra mối liên hệ giữa các ngánh sàn xuất ,giữa các vùng trong nước ,giữa nước ta với nước ngoài. - Thu hút nhân lực lao động , tạo việc làm nân cao đời sống nhân dân, góp phần phát triển nền kinh tế Tuần 9 Câu 25:Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành GTVT ở nước ta? ( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: Thuận lợi đối với việc phát triển ngành GTVT ở nước ta: - Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á và giáp biển cho nên thuận lợi về giao thông đường biển ở trong nước và với các nước trên thế giới. - Địa hình chiếm ¼ diện tích là đồng bằng và cáo đường bở biênr dài 3200km ,nên việc phát triển giao thông vận tải giữa các vùng thuận lợi. Khó khăn - Nước ta có địa hình đồi núi chiểm ¾ diện tích lãnh thổ và miền trung thì hẹp cho nên việc phát triển giao thông vận tải gặp nhiều khó khăn giữa Bắc Nam và Đông Tây - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc chế độ nước thất thường ,khí hậu phức tạp cho nên hàng năm thường xảy ra hiện tượng lũ lụt , cho nên việc xây dựng và bảo vệ các đường giao thông đòi hỏi việc chi phí tốn kém nhiều công sức. - Cơ sở vật chất còn cũ kỹ kém chất lượng vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc đề phải nhập từ nứôc ngoài ,trình độ quản lý còn thấp kém và lãng phí. Câu 26: Vai trò , vị trí ngành giao thông vận tải nước ta ?( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: - Giao thông vận tải tuy không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng nó không thể thiếu được trong sản xuất và đời sống của côn người . Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khác về cơ sở sản xuất và đưa snả phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ ..đều ccàn đến giao thông vận tải . - Giao thông vận tải chuyên chở hành khách trong nước , quốc tế , tham gia thúc đẩy thương mại với nước ngoài và giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc . - Nhờ vào việc phát triển giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta có cơ hội phát triển . Câu 27 : Vì sao hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn :(Nhận biết, 2phút) A. B. C. D.. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn Giao thông vận tải phát triển hơn Thu nhập bình quân đầu người cao hơn Có nhiều chợ hơn. Đáp án: A Tuần 10 Câu 28: Những điều kiện cần thiết phát triển ngành du lịch ?( Thông hiểu,10ph út) Đáp án: - Phải có tài nguyên du lịch phong phú : + Tài nguyên du lịch tự nhiên : phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt , nhiều động ,thực vật quí hiếm . + Tài nguyên du lịch nhân văn : Các công trình kiến trúc , di tích lịch sử , lễ hội truyền thống , văn hoá dân gian ...
<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Có các địa điểm du lịch nổi tiếng được xếp hạng di sản Thé Giới như: Vịnh Hạ long, Phong nha kẽ bàng , Cố đô Huế , Mí sơn - Hội an . - Cơ sở vật chhất đáp ứng nhu cầu . - Phải có nhu cầu về du lịch . Câu 29: Vì sao nước ta lại buôn ban nhiều nhất với các nước Châu Á Thái Bình Dương? ( Vận dụng, 10ph út) Đáp án: Nước ta lại buôn ban nhiều nhất với các nước Châu Á Thái Bình Dương vì: - Vị trí thuận lợi của nước ta. - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng - Tiêu chuẩn hàng hóa không cao phù hợp với điều kiện sản xuất Việt nam - Các mối quan hệ có tính truyền thống Câu 30: Thành phần kinh tế quan trọng nhất giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ là :( nhận biết, 2phút) A. Kinh tế tư nhân B. Kinh tế nhà nước C. Kinh tế tập thể D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đáp án: A Tuần 11 Câu 31 : Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây bắc ( Thông hiểu, 15 phút) Đáp án : a. Vùng Đông bắc : - Địa hình núi trung bình , thấp , các dãy núi cánh cung . khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tể : Giàu tài nguyên khoáng sản , có thế mạnh trồng rừng , thuỷ điện , trồng cây công nghiệp, dược liệu , cây ăn quả , tiềm năng kinh tế , du lịchbiển b. Vùng Tây Bắc : - Địa hình núi cao , hiểm trở , khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông ít lạnh ngắn -> Thế mạnh kinh tế : Phát triển thuỷ điện , trồng rừng , cây công nghiệp , chăn nuôi, du lịch nghỉ mát. Câu 32: Vì sao việc phát triển , nâng cao đời sống các dân tộc ở vùng Trung du v à miền n úi Bắc bộ phải đi đôi việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?( V ận dụng, 15 phút) - Nguồn tài nguyên của vùng dồi dào , nhưng do khai thác quá mức làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt ( gỗ, rừng , lâm snr , đất nông nghiệp , khoáng sản ...) - Diện tích đất trống đồi trọc ngày một tăng , thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn , sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác đọng xấu đến nguồn nước ngầm và các dòng sông . Hồ nước các nhà máy thuỷ điện , nguồn nước cung cấp cho đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng . Câu 33: Các ngành sản xuất thế mạnh của vùng Tring du và miền núi Bắc bộ:( thông hiểu, 10phút) Dáp án : a. ngành nông nghiệp ; - Cây công nghiệp lâu năm : Chè ( Mộc châu , Hà gang , Thái nguyên ) - Cây ăn quả cận nhiệt : Mận, mơ ( Cao bằng , lào cai ) , Hồng ( Lạng sơn ) Vải thiều ( Bắc giang ) Do đất trồng tốt , khí hậu thích hợp nên cây chè chiếm tỉ trọng về diện tích và sản lượng lớn của cả nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng ..
<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ . Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước( 57,3% ), lợn chiếm 22% cả nước. b. Nghành công nghiệp : - Khai thác khoáng sản : Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú . - Tây Bắc có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh . Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa : Sản xuất điện , cung cấp năng lượng , điều tiết lũ , cung cấp nước tưới , khai thác du lịch . Ngoài ra còn có thế mạnh về kinh tế , du lịch biển ( Quảng Ninh ). Câu 34 : Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ ?( V ận d ụng, 7 ph út) Đáp án : - Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông -lâm kết hợp sẽ khai thác hợp lí hơn diện ti tích đất rừng . Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên , hạn chế xói mòn . - Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập , cải thiện đời sống người dân Tuần 12 Câu 35: .Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng đem lại những thuận lợi khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế xã hội ?( Thông hiểu, 15 phút) Đáp án : a. Thuận lợi : + Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng trong nước . + Địa hình : Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng , phát triển giao thông . + Khí hậu có mùa đông lạnh phát triển vụ đông. + Về các tài nguyên : - Đất phù sa màu mỡ , khí hậu , thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản xuaats nông nghiệp nhất là trồng lúa . - Khoáng sản có giá trị kinh tế : mỏ đá tràng kênh , sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên . - Bờ biển Hải phòng , Ninh bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản . - Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng . b. Khó khăn : - Thời tiết thất thường , không ổn định gây thiệt hại mùa màng , đường sá cầu cống , các công trình thuỷ lợi . - Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong mùa mưa . Câu 36: Những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng , hướng giải quyết những khó khăn đó ?( Thông hiểu, v ận dụng, 15 phút) Đáp án : a. Những thành tựu : - Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bừng sông Cửu long . - Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao , có giá trị xuất khẩu ( Ngô đông , khoai tây , cà rốt ) - Đàn lợn có số lượng lớn nhất cả nước ( 27,2%) , Chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh . b. Khó khăn : - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đát thổ cư, đát chuyên dùng , số laođộng dư thừa . - Sự thất thường của thời tiết : lũ , bão , sương giá , sương muối .. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hoá học , thuốc trừ sâu không đúng phương pháp , không đúng liều lượng . c. Hướng giải quyết :.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá . - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các nghành khác hoặc đi lập nghiệp các nơi khác . - Thâm canh tăng vụ , khai thác ưu thế các cây rau vụ đông . - Hạn chế sử dụng phân hoá học , sử dụng phân vi sinh , ,dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp , dúng liều lượng . Câu 37:Chứng minh Đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước ?( V ận dụng, 15 phút) Đáp án : - Trong nông nghiệp : Kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời nhất là hệ thống đe chống lũ . - Trong công nghiệp : Được hình thành vào loại sớm nhất ở nước ta với các nghành tiểu thủ công truyền thống : Gạch Bát tràng , gốm Hải dương và ngày nay vứi các nghành công nghiệp chủ chốt nhưcơ khí , luyện kim , hoá chất . - Các nghành dịch vụ : Thương mại phát triển lâu đời , có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước trong quá khứ và hiện tại như: Hải phòng , Hà nội và các cư sở văn hoá , di tích lịch sử là những nơi du lịch hấp dẫn của khách trong và ngoài nước . Câu 38: Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? ( Nh ận biết, 5phút) Đáp án : Hà Nội, Hưng yên , Hỉa Dương , Hải Phòng , Quảng ninh , Bắc Ninh , Vĩnh Phúc . Vai trò vùng kinh tế trọng điểm : Toạ cơ hội cho sự chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá , sử dụng hợp lí tài nfguyên thiên nhiên , nguồn lao động của cả 2 vùng đồng bằng sông hồng , Trung du miền núi Bắc Bộ Tuần 13 Câu 39: Các diều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng : ( Thông hiểu, 15 phút) Đáp án : + Địa hình : Đồi núi -> Đồng bằng ven biển -> Biển => Phát triẻn nhiều nghành kinh té ; Nông Lâm ngư nghiệp , du lịch. Tuy nhiên do địa hình phần lớn đồi núi khó khăn giao lưu kinh tế, đất dể bị xói mòn , đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu . + Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa , hiện tượng phơn tây nam trong mùa hè -> Phát triển các sản phẩm nhiệt đới điển hình . Tuy nhiên thiên tai thường xuyên xảy ra : bão, lũ lụt , hạn hán ... + Sông ngòi : Phần lớn ngắn và dốc -> Có giá trị thuỷ lợi , thuỷ điện , nuôi trồng ,đánh bắt thuỷ sản nước ngọt . Thường xảy ra lũ đột ngột . + Tài nguyên : - Đất : Từ Nghệ an -> QTrị có đất đỏ ba zan => Thích hợp trồng các cây ccông nghiệp lâu năm có giá trị lớn ( Chè , cao su, cà fê ) - Khoáng sản : ít , có trử lượng lớn : Crôm , sắt , thiếc , vàng , titan... -> Phát triển các nghành công nghiệp khai khoáng , luyện kim . - Thuỷ sản : Đường bờ biển dài , có nhiều bãi tôn cá , nhiều đầm phá -> Thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản . - Rừng : còn nhiều diện tích nhất phía bắc Hoành sơn -> Cung cấp nhiều gỗ , lâm sản có giá trị . - Du lịch : Nhiều phong cảnh đẹp , nhiều di tích văn hoá , lịch sử -> Phát triển du lịch. Tuần 14 Câu 40: Việc trồng , bảo vệ rừng có tầm quan trọng hàng đầu trong lâm nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ ( V ận d ụng, 10ph út) Đáp án.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Do lãnh thổ hẹp ngang , sườn núi ở phía đông dốc nên bảo vệ rừng phòng hốât quan trọng để tránh lũ lụt , bảo vệ các loài thực vật , động vật quí hiếm . - Rừng phía nam dãy Hoành sơn bị khai thác quá mức cần bảo vệ và trồng rừng . - Rừng có vai trò điều hoà khí hậu , chống gió nóng Tây nam ., giữ nguồn nước ngầm . Câu 41 : Các ngành kinh tế thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án : + Chăn nuôi gia súc lớn , trồng cây công nghiệp , trồng rừng : Do diện tích mièn núi trung du khá rộng chiếm 50%diện tích của vùng , rừng còn chiếm 40% diện tích toàn vùng vì vậy chăn nuôi gia súc , trồng cây công nghiệp , trồng rừng phát triển ở miền núi , gò đồi ở phía tây . + Nuôi trrồng đánh bắt thuỷ sản : Bờ biển dài , nhiều bãi tôm , cá ven biển , nhiều đầm phá thuận lợi nuôi trròng , đánh bắt thuỷ sản . + Du lịch : Nhiều cảnh quan đẹp ( Các bãi tắm , Phong nha kẽ bàng , vườn quốc gia ..) , nhiều di tích lịch sử , văn hoá ( Cố đô Huế , Quê Bác, Các nghĩa trang quốc gia, Thành cổ Quảng Trị , đôi bờ Hiền Lương , ngã ba Đồng lộc ...) Tuần 15 Câu 42: So sánh địa hình 2 vùng Bắc trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ :( V ận dụng, 15 phút) Đáp án : + Địa hình 2 vùng có những nét tương đồng : - Phía tây miền núi, gò đồi -> dải đồng bằng ven biển hẹp->Biển với các đảo, quần đảo . + Khác nhau : - Vùng Bắc Trung Bộ : Chỉ có một nhánh núi Trường sơn Bắc đâm ra biển -> Đèo Ngang , ở tận cùng phía Nam giáp ranh 2 vùng là dãy Bạch Mã chạy ra biển làm thành đèo Hải vân . Bờ biển vùng này ít khúc khuỷu . - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ : Nhiều nhánh núi của Trường sơn Nam đâm ra biển tạo ra nhiều đèo : Đèo Cả , đèo Cù Mông .. đồng thời chia cắt đồng bằng ven bieenr nhiều đoạn , bờ biển khúc khuỷu , nhiều vũng vịnh . Câu 43: Các điều kiện tự nhiên duyên hải Nam Trung Bộ đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế :( THông hi ểu, 15phút) Đáp án : a. Thuận lợi : - Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng , với các nước - Địa hình : Núi , gò đồi phía tây , đồng bằng ven biển nhỏ hẹp . bờ biển khúc khủy ,nhiều vũng vịnh -> Phát triển các nghành nông lâm , ngư nghiệp , xây dựng các hải cảng . - Khí hậu : mang tính chất cận xích đạo , nóng khô nhất cả nước -> Phát triển các cây trồng vật nuôi cận nhiệt , nghề sản xuất muối. - Sông ngòi : Có giá trị thủy điện , thủy lợi . b. Khó khăn : - Địa hình : Đồi núi chiếm phần lớn diện tích giao lưu kinh tế - xã hội hiểm trở , đất dể bị xói mòn , đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt , đất kém phì nhiêu . - Khí hậu khô hạn , nạn cát lấn và hiện tượng sa mạc hóa gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp . - Thiên tai thường xuyên xảy ra : lũ lụt , bão ... Tuần 16 Câu 44: Các thế mạnh về kinh tế vùng duyên haỉ Nam trung bộ :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án : - Ngư nghiệp là thế mạnh : Bao gồm đánh bắt ,nuôi trồng thủy sản , làm muối , khai thác tổ yến . - Chăn nuôi bò phát triển miền núi phía tây ..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Du lịch là thế mạnh : Có các bãi tắm đẹp ( Non nước, Nha trang , Mũi né ) , Các di sản văn hóa : Phố cổ Hội an , di tích Mĩ Sơn . Câu 45 : Tiềm Năng kinh tế biển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án : Các tỉnh duyên hải miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn : - Nuôi trồng thủy sản : Nuôi cá nước lợ , tôm trong các đầm phá , nuôi tôm trên các cồn cát ven biển . - Đánh bắt hải sản gần , xa bờ : Các tỉnh duyên hải miền trung có nhiều bãi tôm , cá là những ngư trường đánh bắt hải sản . - Chế biến thủy sản : Đông lạnh , làm muối , làm nước mắm . Câu 46: Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : ( Nhận biết, 10phút) Đáp án: Thừa thiên Huế , TP Đà Nẵng , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Bình Định Vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến sự chuyển dich cơ cấu kinh tế không chỉ với duyên hải Nam Trung Bộ mà đối với Bắc Trung Bộ và tây Nguyên . Tuần 17 Câu 47: Trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội , Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì (Thông hiểu, 15 phút) Đáp án: a. Thuận lợi : - Đất đỏ ba zan màu mỡ , phân bố tập trung, thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm . - Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển các cây cận nhiệt , hoa quả . - Rừng chiếm diện tích lớn có nhiều gỗ quí , lâm sản có giá trị . - Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc . - Khoáng sản Bô xít có trử lượng lớn . - Nguồn thuỷ năng dồi dào ( Chiếm 21% trữ lượng thuỷ điện của cả nước ). - Có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái . b. Khó khăn : - Không tiếp giáp biển -> hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá . - Đất đai dẽ bị xói mòn , lũ ống , lũ quét xảy ra trong mùa mưa . - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước , dễ cháy rừng . - Dân cư thưa , trình độ dân trí thấp -> Thiếu nhân lực , lao động có kĩ thuật . Câu 48 Các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của vùng Tây nguyên :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: - Tây nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm : Cao su, cà fê , hồ tiêu , hạt điều . ngoài ra còn trồng cây công nghiệp hàng năm : Lạc , bông ., tròng rau và hoa quả ôn đới ( Đà Lạt ). - Do có nhiều đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn phát triển . Vùng Tây nguyên nông nghiệp giữ ví trí quang trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế . Câu 49: Để phát triển nông lâm nghiệp các vùng Tây Nguyên , trung du và miền núi Bắc Bộ đã có những kế hoạch gì ? Đáp án: - Vùng Tây Nguyên : Chú trọng phát triển thuỷ lợi , áp dụng kĩ thuệt canh tác mới để thâm canh, kết hợp khai thác với trồng rừng mới . - Vùng trung du , miền núi Bắc Bộ : Thâm canh lúa trên ruộng bậc thangthay phá rừng làm rẫy , phát triển trang trại theo hướng nông - lâm kết hợp ..
<span class='text_page_counter'>(148)</span> NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Câu 1( 0.5đ)(Nhận biết) Tuần 1, thời gian 5 phút Lợi thế về vị trí địa lý của Đông Nam Bộ trong việc phát triển Kinh tế xã hội là: a. Cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên hải nam trung bộ và đồng bằng sông cửu long b. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế- xã hội trong nước và quốc tế. c. Thu hút đầu tư nước ngoài d. Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án: d Câu 2(3 đ)(Thông hiểu)Tuần 1, thời gian 20 phút Trình bày đặc điểm thuận lợi và khó khăn trong điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ để phát triển kinh tế của vùng? Đáp án: a. Thuận lợi: - Địa hình: Thoải dần từ Bắc xuống nam (0.25đ) -Đất: : Có hai loại đất chủ yếu là đất badan và đất xám rất thích hợp với cây Công nghiệp: Cao su, hồ tiêu, cà phê...(0.5đ) - Khí hậu: Cận xích đạo( 0.25đ) - Khoáng sản: Dầu khí, bôxit, sét cao lanh(0.25 đ) - Sông: Sông Đồng Nai, Sài gòn, thuận lợi cho ngành thuỷ điện và tưới tiêu(0.25 đ) - Vùng biển ấm, ngư trường lớn, gần đường hàng hải quốc tế, giầu tiềm năng dầu khí, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.(0.5 đ) b.Khó khăn: Đất liền ít khoáng sản, có nguy cơ ô nhiễm môi trường(1 đ) Câu 3(0.5đ)(Nhận biết)Tuần 2, thời gian 5phút Đông nam bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là: a.Vùng đông dân, lao động dồi dào, thị trường tiêu dùng rộng lớn b. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Đáp án: c Câu 4( 0.5đ)( Nhận biết) Tuần 2, thời gian 5phút Tỉ lệ dân thành thị ở Đông nam bộ chiếm 55% cho thấy: a. Tốc độ đô thị hoá nhanh b. Nguy cơ ô nhiễm môi trường c. Cả a v à b đều sai d. cả a và b đều đúng Đáp án: d Câu 5(0.5đ) )( Nhận biết) Tuần 3, thời gian 5phút Thế mạnh kinh tế của vùng Đông nam bộ là: a. Khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản b. Giao thông, dịch vụ và du lịch biển c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Đáp án: c Câu 6( 2 đ)( Vận dụng) Tuần 3, thời gian 15 phút.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> Nêu vai trò của hai hồ chứa nước Dầu Tiến và hồ Trị An đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông nam bộ? Đáp án - Hồ dầu tiếng được xây dựng trên sông Sài gòn, là công trình thuỷ lợi lớn nhất, đảm bảo nước tưới về mùa khô cho tỉnh Tây Nguyên, huyện Củ Chi( 1 điểm) - Hồ Trị An trên song Bé để điều tiết nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, phục vụ các khu công nghiệp , đô thị tỉnh Đồng Nai( 1 điểm) Câu 7(0.5đ) )( Nhận biết) Tuần 4, thời gian 5phút Đông Nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế : a. Tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước b. Đa dạng c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Đáp án: c Câu 8 (0.5đ) )( Nhận biết) Tuần 4, thời gian 5phút Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm bao nhiêu % gia strị sản xuất công nghiệp của toàn vùng? a. 30% b. 40% c. 50% d. 55% Đáp án: c Câu 9(2 đ)( Thông hiểu) Tuần 4, thời gian 15 phút Tại sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha TRang, Vũng Tầu quanh năm nhộn nhịp? Đáp án: Đông Nam Bộ có dân số đông, thu nhập cao nhất nước ta, thành phố HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước, các thành phố Vũng Tầu, Đà Lạt, Nha Trang lại là nơi có khí hâụ điều hoà mát mẻ, nhiều điểm vui chơi giải trí , các dịch vụ phong phú , cơ sở hạ tầng du lịch tốt….Nên quanh năm nhộn nhịp Câu 10(3 đ)( Thông hiểu) Tuần 5, thời gian 20 phút Những điều kiện thận lợi để phát triển nghành sản xuất nông nghiệp? Đáp án - Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ , phía Bắc giáp Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mỡ rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.(0.5đ) - Địa hình : đồng bằng thấp khá bằng phẳng .(0.25đ) - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm . .(0.25đ) - Mạng lưới sông ngòi dày đặc , kênh rạch chằng chịt -> Nguồn nước dồi dào. (0.25đ) - Đất phù sa : 4 triệu ha ( 1,2triệu ha đất pù sa ngọt , 2,5 triệu đất phèn , đất mặn )(0.5đ) - Tài nguyên sinh vật phong phú .(0.25đ) - nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất , năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá .(0.5đ) - nhiều cơ sở chể biến phát triển .(0.25đ) - Thị trường ngày càng mỡ rộng .(0.25đ) Câu 11(2.5đ)( Thông hiểu) Tuần 5, thời gian 15 phút Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng Bằng sông Cửu Long ? Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Diện tích đất rừng 4 triệu ha , đất phù sa ngọt 1,2triệu ha .(0.5đ) - Khí hậu nóng ẩm quanh năm . (0.5đ) - Nguồn nước dồi dào . (0.5đ) - Vùng biển ấm quanh năm , ngư trường lớn , nguồn hải sản phong phú . (0.5đ) - Nhiều đảo và quần đảo . (0.5đ) Câu 12(3 đ)( Vận dụng) Tuần 6, thời gian 20 phút Em hãy chứng minh ĐBSCL là vùng trọng điểm số 1 nước ta về lương thực thực phẩm? Đáp án: a. Trồng trọt (2 đ) - Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, giữ vai trò trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước. - Những vùng trồng lúa chủ yếu: Các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. - Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng b, Chăn nuôi(1đ) - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cả nước Câu 13 (3 đ)( Thông hiểu) Tuần 7, thời gian 20 phút Đặc điểm vùng biển nước ta? Đáp án - Là một biển kín , biển nóng thuộc Thái Bình Dương(0.5đ) - Vùng biển rộng ( 1 triệu Km2 ) , đường bờ biển dài (3260Km ).(1đ) - Bao gồm các bộ phận : Nội thuỷ -> lãnh hải -> Tiếp giáp -> Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa .(1đ) - Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ , chia ra : Các đảo ven bờ, các đảo xa bờ . hai quần đảo lớn : Hoàng sa , Trường sa .(0.5đ) Câu 14 (3 đ)( Thông hiểu) Tuần 7, thời gian 20 phút Những điều kiện thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển ? Đáp án: Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các nghành kinh tế biển : - Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh .(0.5đ) - Vùng biển rộng , nằm trong vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , các ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều cảnh quan đẹp.(1đ) - Nằm trên đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi .(1đ) - Thềm lục địa có khoáng sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối .(0.5đ) Câu 15(3 đ)( Thông hiểu) Tuần 8, thời gian 15 phút Các bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng từ Bắc vào Nam ? Đáp án : mỗi ý được 0.25 điểm + Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ). - Đồ Sơn ( Hải phòng ). - Sầm Sơn (Thanh Hoá ) - Cửa lò ( Nghệ An ). - Mỹ Khê ( Đà Nẵng ) - Nha Trang ( Khánh Hoà ). - Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ). + Các khu du lịch biển :.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> Kì quan vịnh Hạ Long . Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ). Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ). Hòn Mun ( Khánh Hoà ) . Từ Trà cổ đến Vũng Tàu - Hà tiên nhiều trung tâm du lịch ven biển nổi tiếng . Câu 16. (1 đ)( Vận dụng) Tuần 9, thời gian 10 phút Ý nghĩa phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển : Đáp án Đảo, quần đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng , sự phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo làm cho vị trí các đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết hợp với quốc phòng . Câu 17(3 đ)( Thông hiểu) Tuần 10, thời gian 20 phút Những nguyên nhân , hậu quả sự suy thoái tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo . Đáp án a. Nguyên nhân (1đ) - Khai thác bừa bãi , không hợp lí . - Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích . - Chất thải công nghiệp, sinh hoạt -> Ô nhiễm biển . b. Hậu quả : (1đ) - Suy thoái tài nguyên biển . - Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng chất lượng các khu du lịch biển . c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển (1đ) - Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản. - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn . - Bảo vệ các rặng san hô ngầm. -Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản . - Phòng chống ô nhiễm bởi rác thải công nghiệp, du lịch , các hoá chất dầu khí . Câu 18. (1.75đ)( Nhận biết) Tuần 11, thời gian 10 phút Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ở hai cột trong bảng sau: Các đảo Tỉnh 1. Cát Bà A . Bà rịa vũng tầu 2. Côn Đảo b.Bình thuận 3. Lý Sơn c. Cà Mau 4. Phú quốc d, Hải phòng 5. Thổ Chu e, Kiên Giang 6. Cái bầu, Cô Tô g,Quảng Ngãi 7. Phú quý h. Quảng Ninh -. Đáp án 1-d,2-a,3-g,4-e,5-e,6-h,7-b ( Mỗi ý được 0.25 đ) Câu 19 (0.5đ)( Nhận biết) Tuần 12, thời gian 5 phút Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta? a, Khai thác, nuôi trồng, và chế biến hải sản b, Dịch vụ c, Du lịch biển – đảo d, khai thác và chế biến khoáng sản biển.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> e, Công nghiệp và xây dựng g, Giao thông vận tải biển Đáp án a,c,d,g Câu 20(2đ)( Thông hiểu) Tuần 13, thời gian 10 phút Điền các từ còn thiếu vào dấu (...) 1, .......là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu ở nước ta/ 2. ..........đang phát triển cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. 3, Tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta đang đứng trước nguy cơ bị........ và ........ 4. Nhà nước phải đề ra những phương hướng cụ thể để .............tài nguyên và môi trường biển đảo Đáp án ( Mỗi ý được 0.5đ) 1, Khai thác dầu khí. 2, Giao thông vận tải biển 3, suy giảm, ô nhiễm 4, bảo vệ Câu 21(2đ) ( Thông hiểu) Tuần 14, thời gian 10 phút Điền vào chỗ (…) Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng………….,có diện tích……km2, có …..huyện và …..thàh phố Đáp án : Mỗi ý được 0.5 điểm 1. Trung du và miền núi Bắc bộ 2. 3822.7 3. 9 4. 1 HIỆU TRƯỞNG DUYỆT. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013 - 2014 Tuần: 1( Mức độ thông hiểu, thời gian : 2 phút) Câu 1: Người Việt sống chủ yếu ở đâu: e. Vùng có đồng bằng rộng lớn f. Vùng duyên hải g. Vùng đồi trung du h. Tất cả ý trên Đáp án : d Câu 2: Nêu đặc điểm Các dân tộc ở Việt Nam? (Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Nước ta có 54 DT anh em. - Mỗi dân tộc có bản sắc riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư.. Tạo ra bản sắc văn hóa VN phong phú, đa dạng. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, chiếm 86.2% dân số cả nước (1999).Các dân tộc ít người :13.8% dân số - Người Việt là dân tộc nhiều có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo. Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế-khoa học-kĩ thuật quan trọng - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,mối dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực như: Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công, các hoạt động CN Câu 3: Chọn ý đúng trong các câu sau: Dân số năm 2002 của nước ta là:( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) a.79,9 Triệu người b.80,5 Triệu người. c.80,9 Triệu người. d.81,9 Triệu người Đáp án: a Câu 4:Em cho biết tình hình gia tăng tự nhiên d ân số nước ta? (Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án: + Từ những năm 1950 tới cuối thế kỷ XX, nước ta có tỉ lệ GTTN của DS cao => "Bùng nổ dân số". + Hiện nay, nhờ việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ GTTN của dân số có xu hướng giảm (năm 2003 là 1,3%). - Tỉ lệ GTTN của DS không đồng đều giữa các vùng: + Nông thôn, miền núi có tỉ lệ GTTN cao. + Đô thị, đồng bằng có tỉ lệ GTTN thấp hơn. Câu 5: Điền vào chỗ trống trong câu sau (Mức độ thông hiểu, thời gian : 5 phút) Mật độ dân số nước ta thuộc loại……trên thế giới……m ật độ dân ố thế giới l à …..l ần,. Vượt xa các nước láng giềng trong khu vực là….. Đ áp án :Cao/ Cao hơn/ 5,2 l ần/ L ào, Campuchia,Malayxia a Câu 6: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm 1999 là : :( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) E. F. G. H.. 1,52% 1,12% 1,43% 1,37%. Đáp án: c Tuần 2: Câu 7: Cho biết đặc điểm Nguồn lao động nước ta? (Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút).
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Đáp án: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh: Trung bình mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. * Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. - Mặt mạnh: + Cần cù, chịu khó. + Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật + Chất lượng lao động đang được nâng cao - Hạn chế: + Hạn chế về thể hình, thể lực. + Hạn chế về trình độ chuyên môn. - Phần lớn lao động nước ta tập trung ở nông thôn. Câu 8: Vì sao vấn đề việc làm trở thành vấn đề bức xúc hiện nay ở nước ta?Biện pháp khắc phục tình trạng này? ( Mức độ vận dụng, thời gian 10 phút) Đáp án: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào nhưng kinh tế chưa phát triển nên gây sức ép lớn lên vấn đề việc làm. Ở nông thôn do đặc điểm mùa vụ của sx nông nghiệp và sự phát triển các ngành nghề còn hạn chế nên dẫn đến tình trạng thiếu việc làm + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao (6% năm 2003) + Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao (22,3% năm 2003). => việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay. - Phương hướng giải quyết việc làm: + Phân bố lao động và dân cư giữa các vùng +Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị + Đa dạng hóa các hoạt động KT ở nông thôn. + Tăng cường hướng nghiệp, dạy nghề, giải quyết việc làm. + Hợp tác, xuất khẩu LĐ. Tuần 3: Câu 9: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau : :( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) a.Tỉ lệ trẻ em giảm xuống b Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên c.Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên d.Tất cả đều đúng Đáp án: d.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Câu 10:Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau đây sai : :( Mức độ nhận biết, thời gian 2phút) a.Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên b.Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực c.Thu nhập bình quân đầu người tăng d.Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn Đáp án: b Tuần 4. Câu 11:Những thành tựu và thách thức của Việt Nam trong quá trình đổi mới? Mức độ thông hiểu, thời gian : 10 phút) Đáp án: a/ Thành tựu: - KT tăng trưởng tương đối vững chắc (trên 7%/năm) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH - Nền KT nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền KT khu vực và toàn cầu. b/ Thách thức: - Sự chênh lệch giàu nghèo. - Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. - Vấn đề việc làm, an ninh xã hội, y tế giáo dục ..... - Thách thức lớn khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tán Câu 12: Hiện tại nền kinh tế VN chuyển dịch theo hướng nào?( Mức độ nhận biết, thời gian 2ph út) e. Công nghiệp hoá f. Giảm tỉ trọng các ngành N-L-NN, tăng tỷ trọng các ngành CN-XD, Dịch vụ g. Đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn h. tất cả hướng trên Đáp án: b Câu 13: Em hãy cho biết các nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước ta? Em trình bày nhân tố đất?( Thông hiểu, 10phút). Đáp án: Bao gồm các nhân tố: đất, khí hậu, nước, sinh vật - Tài nguyên đất TN đất của nước ta đa dạng, gồm 2 loại chính: + Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận lợi cho trồng lúa, cây CN ngắn ngày, hoa màu. + Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. -> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta Câu 14: Nông nghiệp nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa, rau, màu trong năm vì:( nhận biết, 2phút) a. Nước ta có nguồn đất vô cùng quý giá.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> b, Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú c.Nước ta có khí hâụ gió mùa ẩm d. Có mạng lưới sông ngòi dày, nguồn nước dồi dào Đáp án: c Tuần 5 Câu 15 Trình bày đặc điểm ngành trồng trọt nước ta?( Thông hiểu, 10phút) Cơ cấu ngành trồng trọt: Đa dạng 1. Cây lương thực - Gồm: Lúa và hoa màu (ngô, khoai, sắn....) - Lúa vẫn là cây trồng chính, chiếm vị trí quan trọng và sản lượng cao nhất trong trồng cây lương thực - Năng suất lúa tăng gấp 2 từ 20.8 tấn/ha/năm (1980) lên 45.9 tấn/ha/năm (2000) - Diện tích cũng tăng từ 56 000ha lên 7.5 triệu ha (2000) - Sản lượng tăng gấp 3 lần: từ 11.6 triệu tấn (1980) lên 34.4 triệu tấn (2002) - Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL -> Ngành trồng cây lương thực tăng trưởng liên tục trong đó đặc biệt là cây lúa 2. Cây công nghiệp - Cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày - Miền đông Nam bộ là vùng trông fcây công công nghiệp nhiều nhất: Đậu tương, cao su. Hồ tiêu, điều... Đồng bằng sông Cửu long: dừa,, mía... Tây nguyên: cà phê. Ca cao. Cao su Bắc trung bộ: lạc - Việc phát triển cây CN ở các vùng miền có nhiều điều kiện thuận lợi nhằm khai thác tiềm năng của vùng và nâng cao năng suất phục vụ cho xuất khẩu - Cà fê, cao su, đay, cói, hồ tiêu, điều... 3. Cây ăn quả - Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu long là những vùng trồng cây ăn quả chuyên canh - Miền Đông Nam bộ: sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, măng cụt... Bắc bộ: mận, đào, lê, quýt, táo.... Câu 16:Loại cây trồng thích hợp nhất với đất phù sa là:( Nhận biết, 2phút) a Lúa nước và các cây ngắn ngày b.Cây công nghiệp lâu năm c.Cây ăn quả dCây ăn quả và một số cây ngắn ngày Đáp án: a Tuần 6 Câu 17: Ngành thuỷ sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển ?( Thông hiểu, 10phút).
<span class='text_page_counter'>(157)</span> Đáp án: * Thuận lợi : - Vùng biển rộng , mạng lưới sông ngòi dày đặc . - Nhiều ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều bãi tôm cá . - Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ , nước mặn , rừng ngập mặn , ngoài khơi có các đảo , quần đảo . * Khó khăn : - Chịu ảnh hưởng thiên tai . - Dịch bệnh , môi trường bị ô nhiễm và suy thoái . - Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phần nhiều còn khó khăn . Câu 18:Trình bày về sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta?( Thông hiểu, 10 phút) Đáp án: + Khai thác: sản lượng tă ng nhanh Sản lượng tăng liên tục : đạt 2.6 triệu tấn (2002). Các tỉnh dẫn đầu : Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận, Bình thuận, Bà Rịa- Vũng Tầu + Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhất :An Giang, Bến Tre... + Xuất khẩu: tăng vượt bậc ,thủy sản là một trong 3 ngành có giá trị hàng xuất khẩu hàng đầu (2005)( sau Dầu khí, Dệt may ) đ ạt 2.01 tỉ USD Câu 19:Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản nhờ:( Nhận biết, 2phút) e. Nhân dân có kinh nghiệm khai thác và nuôi trồng thuỷ sản . f. Mạng lưới sông ngòi , ao hồ dày đặc g. Đường bờ biển dài, vùng biển rộng. h. Thị trường thế giới có nhu cầu tiêu thụ cao. Đáp án: c Tuần 7 Câu 20: Em cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp?( Thông hiểu,7 phút) Đáp án: - có vai trò vô cùng quan trọng trọng định hướng và khuyến khích phát triển công nghiệp. + Đa dạng hóa các thành phần kinh tế và trong công nghiệp. Có nhiều chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài. Đổi mới công tác quản lý và chính sách đối với công nghiệp Câu 21: .Hãy cho biết một số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triẻn trên cơ sở nguồn tài nguyên nào ?( Thông hiểu, 7phút) Đáp án: Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta hiện nay : - Công nghiệp năng lượng : Than , dầu mỏ, khí đốt , sức nước . - Công nghiệp luyện kim : Sắt , đồng , chì , kẽm ,crôm... -Công nghiệp hoá chất : Than , dầu khí , a patit , phốt pho ríc ... - Công nghiệp vật liệu xây dựng : Đất sét , đá vôi ... - Công nghiệp chế biến : Nguồn lợi sinh vật biển , rừng , các sản phẩm nông , lâm ngư nghiệp ..
<span class='text_page_counter'>(158)</span> Câu:22 . Vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta ?( Vận dụng ,10phút) Đáp án: - Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú . - Lực lượng lao động dồi dào , có truyền thống trong các nghành chế biến thực phẩm . - Các sản phẩm chế biến được nhiều người tiêu thụ , các nước trên thế giới ưa chuộng như tôm , cá , trái cây . - Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước , ngoài ra còn có các thị trường nước ngoài vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta . Tuần 8 Câu 23:Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta? ( Vận dụng, 5phút) Đáp án: Đây là hai trung tâm kinh tế lớn ,đa dạng về đầu mối giao thông vận tải ,viễn thông lớn nhất cả nước ,tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu… Câu 24: Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống?( thông hiểu, 7 phút) Đáp án: Cung cấp nguyên liệu ,vật tư cho sản xuất và đơi sống - Thúc đẩy viiệc tiêu thụ sản xuất hàng hoá . - Tạo ra mối liên hệ giữa các ngánh sàn xuất ,giữa các vùng trong nước ,giữa nước ta với nước ngoài. - Thu hút nhân lực lao động , tạo việc làm nân cao đời sống nhân dân, góp phần phát triển nền kinh tế Tuần 9 Câu 25:Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành GTVT ở nước ta? ( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: Thuận lợi đối với việc phát triển ngành GTVT ở nước ta: - Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á và giáp biển cho nên thuận lợi về giao thông đường biển ở trong nước và với các nước trên thế giới. - Địa hình chiếm ¼ diện tích là đồng bằng và cáo đường bở biênr dài 3200km ,nên việc phát triển giao thông vận tải giữa các vùng thuận lợi. Khó khăn - Nước ta có địa hình đồi núi chiểm ¾ diện tích lãnh thổ và miền trung thì hẹp cho nên việc phát triển giao thông vận tải gặp nhiều khó khăn giữa Bắc Nam và Đông Tây - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc chế độ nước thất thường ,khí hậu phức tạp cho nên hàng năm thường xảy ra hiện tượng lũ lụt , cho nên việc xây dựng và bảo vệ các đường giao thông đòi hỏi việc chi phí tốn kém nhiều công sức. - Cơ sở vật chất còn cũ kỹ kém chất lượng vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc đề phải nhập từ nứôc ngoài ,trình độ quản lý còn thấp kém và lãng phí. Câu 26: Vai trò , vị trí ngành giao thông vận tải nước ta ?( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: - Giao thông vận tải tuy không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng nó không thể thiếu được trong sản xuất và đời sống của côn người . Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khác về cơ sở sản xuất và đưa snả phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ ..đều ccàn đến giao thông vận tải ..
<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Giao thông vận tải chuyên chở hành khách trong nước , quốc tế , tham gia thúc đẩy thương mại với nước ngoài và giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc . - Nhờ vào việc phát triển giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta có cơ hội phát triển . Câu 27 : Vì sao hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn :(Nhận biết, 2phút) E. F. G. H.. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn Giao thông vận tải phát triển hơn Thu nhập bình quân đầu người cao hơn Có nhiều chợ hơn. Đáp án: A Tuần 10 Câu 28: Những điều kiện cần thiết phát triển ngành du lịch ?( Thông hiểu,10ph út) Đáp án: - Phải có tài nguyên du lịch phong phú : + Tài nguyên du lịch tự nhiên : phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt , nhiều động ,thực vật quí hiếm . + Tài nguyên du lịch nhân văn : Các công trình kiến trúc , di tích lịch sử , lễ hội truyền thống , văn hoá dân gian .. - Có các địa điểm du lịch nổi tiếng được xếp hạng di sản Thé Giới như: Vịnh Hạ long, Phong nha kẽ bàng , Cố đô Huế , Mí sơn - Hội an . - Cơ sở vật chhất đáp ứng nhu cầu . - Phải có nhu cầu về du lịch . Câu 29: Vì sao nước ta lại buôn ban nhiều nhất với các nước Châu Á Thái Bình Dương? ( Vận dụng, 10ph út) Đáp án: Nước ta lại buôn ban nhiều nhất với các nước Châu Á Thái Bình Dương vì: - Vị trí thuận lợi của nước ta. - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng - Tiêu chuẩn hàng hóa không cao phù hợp với điều kiện sản xuất Việt nam - Các mối quan hệ có tính truyền thống Câu 30: Thành phần kinh tế quan trọng nhất giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ là :( nhận biết, 2phút) E. Kinh tế tư nhân F. Kinh tế nhà nước G. Kinh tế tập thể H. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đáp án: A Tuần 11 Câu 31 : Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây bắc ( Thông hiểu, 15 phút) Đáp án : a. Vùng Đông bắc : - Địa hình núi trung bình , thấp , các dãy núi cánh cung . khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tể : Giàu tài nguyên khoáng sản , có thế mạnh trồng rừng , thuỷ điện , trồng cây công nghiệp, dược liệu , cây ăn quả , tiềm năng kinh tế , du lịchbiển b. Vùng Tây Bắc :.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> - Địa hình núi cao , hiểm trở , khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông ít lạnh ngắn -> Thế mạnh kinh tế : Phát triển thuỷ điện , trồng rừng , cây công nghiệp , chăn nuôi, du lịch nghỉ mát. Câu 32: Vì sao việc phát triển , nâng cao đời sống các dân tộc ở vùng Trung du v à miền n úi Bắc bộ phải đi đôi việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?( V ận dụng, 15 phút) - Nguồn tài nguyên của vùng dồi dào , nhưng do khai thác quá mức làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt ( gỗ, rừng , lâm snr , đất nông nghiệp , khoáng sản ...) - Diện tích đất trống đồi trọc ngày một tăng , thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn , sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác đọng xấu đến nguồn nước ngầm và các dòng sông . Hồ nước các nhà máy thuỷ điện , nguồn nước cung cấp cho đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng . Câu 33: Các ngành sản xuất thế mạnh của vùng Tring du và miền núi Bắc bộ:( thông hiểu, 10phút) Dáp án : a. ngành nông nghiệp ; - Cây công nghiệp lâu năm : Chè ( Mộc châu , Hà gang , Thái nguyên ) - Cây ăn quả cận nhiệt : Mận, mơ ( Cao bằng , lào cai ) , Hồng ( Lạng sơn ) Vải thiều ( Bắc giang ) Do đất trồng tốt , khí hậu thích hợp nên cây chè chiếm tỉ trọng về diện tích và sản lượng lớn của cả nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng . - Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ . Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước( 57,3% ), lợn chiếm 22% cả nước. b. Nghành công nghiệp : - Khai thác khoáng sản : Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú . - Tây Bắc có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh . Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa : Sản xuất điện , cung cấp năng lượng , điều tiết lũ , cung cấp nước tưới , khai thác du lịch . Ngoài ra còn có thế mạnh về kinh tế , du lịch biển ( Quảng Ninh ). Câu 34 : Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ ?( V ận d ụng, 7 ph út) Đáp án : - Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông -lâm kết hợp sẽ khai thác hợp lí hơn diện ti tích đất rừng . Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên , hạn chế xói mòn . - Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập , cải thiện đời sống người dân Tuần 12 Câu 35: .Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng đem lại những thuận lợi khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế xã hội ?( Thông hiểu, 15 phút) Đáp án : b. Thuận lợi : + Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng trong nước . + Địa hình : Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng , phát triển giao thông . + Khí hậu có mùa đông lạnh phát triển vụ đông. + Về các tài nguyên : - Đất phù sa màu mỡ , khí hậu , thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản xuaats nông nghiệp nhất là trồng lúa . - Khoáng sản có giá trị kinh tế : mỏ đá tràng kênh , sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên ..
<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Bờ biển Hải phòng , Ninh bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản . - Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng . b. Khó khăn : - Thời tiết thất thường , không ổn định gây thiệt hại mùa màng , đường sá cầu cống , các công trình thuỷ lợi . - Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong mùa mưa . Câu 36: Những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng , hướng giải quyết những khó khăn đó ?( Thông hiểu, v ận dụng, 15 phút) Đáp án : a. Những thành tựu : - Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bừng sông Cửu long . - Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao , có giá trị xuất khẩu ( Ngô đông , khoai tây , cà rốt ) - Đàn lợn có số lượng lớn nhất cả nước ( 27,2%) , Chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh . b. Khó khăn : - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đát thổ cư, đát chuyên dùng , số laođộng dư thừa . - Sự thất thường của thời tiết : lũ , bão , sương giá , sương muối .. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hoá học , thuốc trừ sâu không đúng phương pháp , không đúng liều lượng . c. Hướng giải quyết : - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá . - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các nghành khác hoặc đi lập nghiệp các nơi khác . - Thâm canh tăng vụ , khai thác ưu thế các cây rau vụ đông . - Hạn chế sử dụng phân hoá học , sử dụng phân vi sinh , ,dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp , dúng liều lượng . Câu 37:Chứng minh Đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước ?( V ận dụng, 15 phút) Đáp án : - Trong nông nghiệp : Kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời nhất là hệ thống đe chống lũ . - Trong công nghiệp : Được hình thành vào loại sớm nhất ở nước ta với các nghành tiểu thủ công truyền thống : Gạch Bát tràng , gốm Hải dương và ngày nay vứi các nghành công nghiệp chủ chốt nhưcơ khí , luyện kim , hoá chất . - Các nghành dịch vụ : Thương mại phát triển lâu đời , có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước trong quá khứ và hiện tại như: Hải phòng , Hà nội và các cư sở văn hoá , di tích lịch sử là những nơi du lịch hấp dẫn của khách trong và ngoài nước . Câu 38: Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? ( Nh ận biết, 5phút) Đáp án : Hà Nội, Hưng yên , Hỉa Dương , Hải Phòng , Quảng ninh , Bắc Ninh , Vĩnh Phúc . Vai trò vùng kinh tế trọng điểm : Toạ cơ hội cho sự chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá , sử dụng hợp lí tài nfguyên thiên nhiên , nguồn lao động của cả 2 vùng đồng bằng sông hồng , Trung du miền núi Bắc Bộ Tuần 13 Câu 39: Các diều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng : ( Thông hiểu, 15 phút) Đáp án : + Địa hình : Đồi núi -> Đồng bằng ven biển -> Biển => Phát triẻn nhiều nghành kinh té ; Nông Lâm ngư nghiệp , du lịch..
<span class='text_page_counter'>(162)</span> Tuy nhiên do địa hình phần lớn đồi núi khó khăn giao lưu kinh tế, đất dể bị xói mòn , đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu . + Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa , hiện tượng phơn tây nam trong mùa hè -> Phát triển các sản phẩm nhiệt đới điển hình . Tuy nhiên thiên tai thường xuyên xảy ra : bão, lũ lụt , hạn hán ... + Sông ngòi : Phần lớn ngắn và dốc -> Có giá trị thuỷ lợi , thuỷ điện , nuôi trồng ,đánh bắt thuỷ sản nước ngọt . Thường xảy ra lũ đột ngột . + Tài nguyên : - Đất : Từ Nghệ an -> QTrị có đất đỏ ba zan => Thích hợp trồng các cây ccông nghiệp lâu năm có giá trị lớn ( Chè , cao su, cà fê ) - Khoáng sản : ít , có trử lượng lớn : Crôm , sắt , thiếc , vàng , titan... -> Phát triển các nghành công nghiệp khai khoáng , luyện kim . - Thuỷ sản : Đường bờ biển dài , có nhiều bãi tôn cá , nhiều đầm phá -> Thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản . - Rừng : còn nhiều diện tích nhất phía bắc Hoành sơn -> Cung cấp nhiều gỗ , lâm sản có giá trị . - Du lịch : Nhiều phong cảnh đẹp , nhiều di tích văn hoá , lịch sử -> Phát triển du lịch. Tuần 14 Câu 40: Việc trồng , bảo vệ rừng có tầm quan trọng hàng đầu trong lâm nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ ( V ận d ụng, 10ph út) Đáp án - Do lãnh thổ hẹp ngang , sườn núi ở phía đông dốc nên bảo vệ rừng phòng hốât quan trọng để tránh lũ lụt , bảo vệ các loài thực vật , động vật quí hiếm . - Rừng phía nam dãy Hoành sơn bị khai thác quá mức cần bảo vệ và trồng rừng . - Rừng có vai trò điều hoà khí hậu , chống gió nóng Tây nam ., giữ nguồn nước ngầm . Câu 41 : Các ngành kinh tế thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án : + Chăn nuôi gia súc lớn , trồng cây công nghiệp , trồng rừng : Do diện tích mièn núi trung du khá rộng chiếm 50%diện tích của vùng , rừng còn chiếm 40% diện tích toàn vùng vì vậy chăn nuôi gia súc , trồng cây công nghiệp , trồng rừng phát triển ở miền núi , gò đồi ở phía tây . + Nuôi trrồng đánh bắt thuỷ sản : Bờ biển dài , nhiều bãi tôm , cá ven biển , nhiều đầm phá thuận lợi nuôi trròng , đánh bắt thuỷ sản . + Du lịch : Nhiều cảnh quan đẹp ( Các bãi tắm , Phong nha kẽ bàng , vườn quốc gia ..) , nhiều di tích lịch sử , văn hoá ( Cố đô Huế , Quê Bác, Các nghĩa trang quốc gia, Thành cổ Quảng Trị , đôi bờ Hiền Lương , ngã ba Đồng lộc ...) Tuần 15 Câu 42: So sánh địa hình 2 vùng Bắc trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ :( V ận dụng, 15 phút) Đáp án : + Địa hình 2 vùng có những nét tương đồng : - Phía tây miền núi, gò đồi -> dải đồng bằng ven biển hẹp->Biển với các đảo, quần đảo . + Khác nhau : - Vùng Bắc Trung Bộ : Chỉ có một nhánh núi Trường sơn Bắc đâm ra biển -> Đèo Ngang , ở tận cùng phía Nam giáp ranh 2 vùng là dãy Bạch Mã chạy ra biển làm thành đèo Hải vân . Bờ biển vùng này ít khúc khuỷu . - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ : Nhiều nhánh núi của Trường sơn Nam đâm ra biển tạo ra nhiều đèo : Đèo Cả , đèo Cù Mông .. đồng thời chia cắt đồng bằng ven bieenr nhiều đoạn , bờ biển khúc khuỷu , nhiều vũng vịnh . Câu 43: Các điều kiện tự nhiên duyên hải Nam Trung Bộ đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế :( THông hi ểu, 15phút).
<span class='text_page_counter'>(163)</span> Đáp án : a. Thuận lợi : - Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng , với các nước - Địa hình : Núi , gò đồi phía tây , đồng bằng ven biển nhỏ hẹp . bờ biển khúc khủy ,nhiều vũng vịnh -> Phát triển các nghành nông lâm , ngư nghiệp , xây dựng các hải cảng . - Khí hậu : mang tính chất cận xích đạo , nóng khô nhất cả nước -> Phát triển các cây trồng vật nuôi cận nhiệt , nghề sản xuất muối. - Sông ngòi : Có giá trị thủy điện , thủy lợi . b. Khó khăn : - Địa hình : Đồi núi chiếm phần lớn diện tích giao lưu kinh tế - xã hội hiểm trở , đất dể bị xói mòn , đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt , đất kém phì nhiêu . - Khí hậu khô hạn , nạn cát lấn và hiện tượng sa mạc hóa gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp . - Thiên tai thường xuyên xảy ra : lũ lụt , bão ... Tuần 16 Câu 44: Các thế mạnh về kinh tế vùng duyên haỉ Nam trung bộ :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án : - Ngư nghiệp là thế mạnh : Bao gồm đánh bắt ,nuôi trồng thủy sản , làm muối , khai thác tổ yến . - Chăn nuôi bò phát triển miền núi phía tây . - Du lịch là thế mạnh : Có các bãi tắm đẹp ( Non nước, Nha trang , Mũi né ) , Các di sản văn hóa : Phố cổ Hội an , di tích Mĩ Sơn . Câu 45 : Tiềm Năng kinh tế biển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án : Các tỉnh duyên hải miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn : - Nuôi trồng thủy sản : Nuôi cá nước lợ , tôm trong các đầm phá , nuôi tôm trên các cồn cát ven biển . - Đánh bắt hải sản gần , xa bờ : Các tỉnh duyên hải miền trung có nhiều bãi tôm , cá là những ngư trường đánh bắt hải sản . - Chế biến thủy sản : Đông lạnh , làm muối , làm nước mắm . Câu 46: Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : ( Nhận biết, 10phút) Đáp án: Thừa thiên Huế , TP Đà Nẵng , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Bình Định Vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến sự chuyển dich cơ cấu kinh tế không chỉ với duyên hải Nam Trung Bộ mà đối với Bắc Trung Bộ và tây Nguyên . Tuần 17 Câu 47: Trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội , Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì (Thông hiểu, 15 phút) Đáp án: a. Thuận lợi : - Đất đỏ ba zan màu mỡ , phân bố tập trung, thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm . - Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển các cây cận nhiệt , hoa quả . - Rừng chiếm diện tích lớn có nhiều gỗ quí , lâm sản có giá trị . - Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc . - Khoáng sản Bô xít có trử lượng lớn . - Nguồn thuỷ năng dồi dào ( Chiếm 21% trữ lượng thuỷ điện của cả nước ). - Có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái . b. Khó khăn :.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Không tiếp giáp biển -> hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá . - Đất đai dẽ bị xói mòn , lũ ống , lũ quét xảy ra trong mùa mưa . - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước , dễ cháy rừng . - Dân cư thưa , trình độ dân trí thấp -> Thiếu nhân lực , lao động có kĩ thuật . Câu 48 Các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của vùng Tây nguyên :( Thông hiểu, 10phút) Đáp án: - Tây nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm : Cao su, cà fê , hồ tiêu , hạt điều . ngoài ra còn trồng cây công nghiệp hàng năm : Lạc , bông ., tròng rau và hoa quả ôn đới ( Đà Lạt ). - Do có nhiều đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn phát triển . Vùng Tây nguyên nông nghiệp giữ ví trí quang trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế . Câu 49: Để phát triển nông lâm nghiệp các vùng Tây Nguyên , trung du và miền núi Bắc Bộ đã có những kế hoạch gì ? Đáp án: - Vùng Tây Nguyên : Chú trọng phát triển thuỷ lợi , áp dụng kĩ thuệt canh tác mới để thâm canh, kết hợp khai thác với trồng rừng mới . - Vùng trung du , miền núi Bắc Bộ : Thâm canh lúa trên ruộng bậc thangthay phá rừng làm rẫy , phát triển trang trại theo hướng nông - lâm kết hợp . NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Câu 1.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần:1 Thời gian đủ để làm bài: 2phút Câu hỏi: Mỗi dân tộc ở nước ta đều có những nét riêng biệt về A.Ngôn ngữ, trang phục B. Phong tục tập quán C.Phương thức sản xuất D. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 2.Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:1 Thời gian đủ để làm bài: 3phút Câu hỏi:Từ năm 1954 đến năm 2003 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì E. Kinh tế ngày càng phát triển, người dân muốn đông con F. Cơ cấu dân số trẻ ở Việt Nam G. Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao H. Vùng nông thôn và miền núi đang cần lao động trẻ khỏe Đáp án: B,C Câu 3.Mức độ:nhận biết . Kiến thức đến tuần:2 Thời gian đủ để làm bài: 7phút Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ? Đáp án: - Mật độ dân só nước ta cao 246 người /km vuông - Dân cư phân bố khong đều theo lãnh thổ - Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển, và các đô thị, thưa thớt ở miền núi. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư cao nhất 1225 người /km2(năm 2006). Tây Bắc(69 người /km2 năm 2006) và Tây Nguyên( 89 người /km2 năm 2006) có mật độ dân cư thấp nhất - Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau .Thành thị chiếm : 34% noonghtoon chiếm 76% Câu4 .Mức độ: Kiến thức đến tuần:2 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: ? Những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở nước ta ? Đáp án: - Chất lượng cuốc sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện . chứng minh qua tỉ lệ người lớn biết chữ , mức thu nhập bình quân đầu người tăng.Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn, tuổi thọ bình quân tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm nhiều bệnh tật được đẩy lùi.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> Câu 5 .Mức độ:Thông hiểu Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài: 4phút Câu hỏi: Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay biệm pháp tối ưu để giải quyết việc làm dối với lao động ở thành thị là I. Mở rộng xây nhiều nàh máy mới J. Hạn chế việc chuyển cư từ nông thôn ra thành thị K. Phát tiển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, hướng nghiệp, dạy nghề . L. Tổ chức xuất khẩu lao động ra nước ngoài Đáp án: C Câu 6.Mức độ: Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: Trình bày về một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế Việt Nam ? Đáp án: - Thành tựu : + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh tương đối vững trắc. + Cơ cấu kinh tế dang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa + Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu - Thách thức : + Ô nhiễm môi trường + Tài nguyên cạn kiệt + Thiếu việc làm + Vấn đề việc làm còn nhiều bức xúc . Câu 7.Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần:4 Thời gian đủ để làm bài:4 phút Câu hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp A.Đường lối chính sách B.Tài nguyên khoáng sản C.Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trường D.Tài nguyên thiên nhiên các nhân tố xã hội Đáp án: D Câu 8.Mức độ:Thông hiểu Kiến thức đến tuần:4. Thời gian đủ để làm bài: 3 phút Câu hỏi: Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế là I. Phá thế độc cạnh cây lúa tạo sản phẩm xuẩt khẩu bảo vệ môi trường J. Giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư lao động K. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên L. Tất cả đáp án Đáp án: D Câu 9.Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần:5 Thời gian đủ để làm bài:3 phút Câu hỏi:Các tỉnh duyên hải Nam trung Bộ và Nam Bộ có nghề cá phát triển mạnh là nhờ vào I. Nằm gần các ngư trường giàu có nhất J. Có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm K. Có cơ sở vật chất phục vụ nghề cá phát triển L. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 10.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần: 5 Thời gian đủ để làm bài: 4 phút Câu hỏi: Đặc điểm nổi bật nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là E. Trồng trọt được quanh năm, có khả năng thâm canh F. Cây trồng, vật nuôi phong phú đa dạng G. Phân hóa thời vụ và khon gian H. Tất cả các đặc điểm trên Đáp án: D ---------------------------------------------CÂU HỎI ĐỊA 9 Tiết 19: Bài 17 vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Thời gian làm bài: 15 phút.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Câu hỏi: Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du miền núi Bắc Bộ Đáp án: * Ở tiểu vùng Đông Bắc: Thế mạnh kinh tế Khai thác khoáng sản, than sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít apatit đá. Phát triển nhiệt điện (Uống Bí). Trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. Du lịch sinh thái: Sapa, Hồ Ba Bể Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch vịnh Hạ Long. * Thế mạnh kinh tế tiểu vùng Đông Bắc: -Phát triển thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La trên song Đà -Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm -Chăn nuôi gia súc lớn trên cao nguyên Mộc Châu. Tiết 20:Bài 18 vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? Đáp án: * Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc - Là tiểu vùng có nhiều khoáng sản: Than, sắt, thiếc, Apatit - Các ngành công nghiệp: luyện kim, cơ, khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, nhiệt điện phát triển. - Khai thác than: Quảng Ninh, khai thác sắt: Thái Nguyên, khai thác thiếc: Cao Bằng, khai thác Apatit: Lào Cai… * Thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc: - Có nguồn thuỷ năng dồi dào: ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh -Các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang. Tiết 21: Bài 19 Câu hỏi: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Đáp án: Ngành công nghiệp luyện kim đen cần có nguyên liệu là than, quặng, sắt Ở Thái Nguyên có: mỏ sắt ở Trại Cau, mỏ than ở Phấn Mễ Kết luận: ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Tiết 22: Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng ( tiết 1) Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Đáp án: Thuận lợi: -Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước -Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh - Một số khoáng sản có giá trị đáng kể: đá vôi, than nâ, khí TN - Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.\ * Khó khăn: -Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết thất thường - Ít tài nguyên khoáng sản. Tiết 23: Bài 21 (tiếp theo) Vùng đồng bằng sông Hồng Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1995-2002 Đáp án: -Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng ( năm 1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (2002), tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng - Các ngành công nghiệp trọng điểm ỏ đồng bằng sông Hồng: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí. - Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng. - Phân bố: chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương…..
<span class='text_page_counter'>(167)</span> Tiết 24: Bài 22: Thực hành. Câu hỏi: Dựa vào bảng 22.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng? Đáp án: Vẽ đúng chính xác rõ ràng Có ghi tên biểu đồ, chú giải Tiết 25: Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Đáp án: * Thuận lợi: có một số tài nguyên quan trọng -Rừng: sườn Đông dãy Trường Sơn -Khoáng sản: sắt (Hà Tình), Crom (Thanh Hóa)… -Du lịch: có nhiều bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. -Biển; du lịch biển đảo, đánh bắt nuôi trồng thủy sản * Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, hạn hán, gió nóng Tây Nam, cát bụi Tiết 26: Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Câu hỏi: Kể tên, nêu rõ chức năng của các trung tâm kinh tế ở Bắc Trung Bộ Đáp án: - Bắc Trung Bộ có các trung tâm kinh tế: TP Thanh Hóa, TP Vinh, TP Huế -TP Thanh Hóa: là trung tâm công nghiệp -TP Vinh: là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ -TP Huế: là trung tâm du lịch Tiết 27 : Bài 25 : Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu hỏi : Trong phát triển kinh tế- xã hội vùng DH Nam trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? Đáp án : * Thuận lợi : - Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển : biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu, có một số khoáng sản : vàng, Titan, cát thủy tinh - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn : Phố Cổ, Hội An, di tích Mĩ Sơn. * Khó khăn : -Nhiều thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa. -Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. Tiết 28 : Bài 26 :Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) Câu hỏi : Kể tên các thành phố, Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ? Đáp án : Vùng kinh tế trọng điểm miền trung bao gồm các tỉnh, thành phố : Thừa Thiên Huế, TP Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Tiết 29 : Bài 27 : Thực hành Câu hỏi : Nêu tên những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở BTB và DH Nam Trung Bộ. Đáp án : Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng. -Ở Bắc Trung Bộ : Sầm Sơn(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên cầm (Hà Tình), Nhật Lệ(Quảng Bình), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế). -Ở DH Nam Trung Bộ : Nôn Nước (Đà Nẵng), Quy Nhơn, Đại Lãnh(Phú Yên), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận). Tiết 30 : Bài 28 : Vùng Tây Nguyên Câu hỏi : Trong xây dựng kinh tế- xã hội, vùng Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? Đáp án : Thuận lợi :.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> -Về tài nguyên thiên nhiên : có TNTN phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành : đất badan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện khá lớn, khoáng sản có booxxit với trữ lượng cao - Về dân cư- xã hội : có nền văn hóa giàu bản sắc thuận lợi cho phát triển du lịch. * Khó khăn : -Thiếu nước vào mùa khô - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao Tiết 31 : Bài 29 : Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Câu hỏi : Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp ? Đáp án:\ * Thuận lợi : - Có diện tích đất badan nhiều nhất nước - Có khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên - Rừng tự nhiên còn khá nhiều * Khó khăn : - Thiếu nước vào mùa khô - Biến động của giá nông sản - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao.. Tiết 32 : Bài 30 : Thực hành --------------------------------------------------§¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 19 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái tr¾c nghiÖm ( 0.5 ®iÓm) Khoanh tròn vào các chữ cáI dứng trớc mà em cho là đúng: e. vị trí địa lý thuận lợi f. C¬ së h¹ tÇng ph¸t triÓn g. Nguån nh©n c«ng cã kü thuËt lµnh nghÒ h. Cả ba ý trên đều đúng 2. Híng dÉn chÊm vµ biÎu ®iÓm ý đúng d ( 0.5 điểm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 20 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái tr¾c nghiÖm: ( 0.5 ®iÓm) Khoanh tròn chữ cáI đầu ý đúng Ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ là: d. TP Hå ChÝ Minh – CÇn Th¬- Biªn Hoµ. e. Biªn Hoµ- §µ L¹t – Vòng Tµu. f. TP Hå ChÝ Minh – Biªn Hoµ - Vòng Tµu. 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Đáp án đúng C (0,5 đ) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 21 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái : (0,5®iÓm) Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long ; Cải tạo đất phèn mặn A. B¶o vÖ rõng trµm vµ rõng ngËp mÆn B. Đắp đê chống lũ ven sông Tiền , Hậu và kênh rạch C. §Çu t lín cho c«ng tr×nh tho¸t lò.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Chän : C M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 22 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. 1. C©u hái : (0,5®iÓm) Loại hình giao thông giữ vai trò quan trọng nhất trong đời sống xã hội và hoạt động giao lu kinh tế ở đồng băng sông Cửu Long là: A. §êng bé ,. B. §êng s«ng,. C. Hµng kh«ng,. D. §êng biÓn. 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm. Chän : B §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 26 cña ch¬ng tr×nh.. Câu hỏi :(0.5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng. §¶o cã diÖn tÝch lín nhÊt níc ta lµ: A-§¶o B¹ch Long VÜ B-§¶o phó Quèc C-§¶o C¸t bµ D-C«n §¶o Híng dÉn chÊm: Đáp án đúng:B (0.5đ) M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 24 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. Câu hỏi: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng. Mặt hàng nào dới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của đồng băng sông Cửu Long? E- G¹o F- Tôm đông lạnh G- Cá đông lạnh H- Hå tiªu Híng dÉn chÊm Đáp án đúng: D M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 27 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. Câu hỏi : chọn đáp án đúng (0.5đ ). Nội thuỷ là vùng biển có đặc điểm : e. Giới hạn bởi đờng bờ biển và đờng cơ sở. f. Giới hạn bởi đờng cơ sở và lãnh hải. g. Réng 12 h¶i lÝ tÝnh tõ bê biÓn ra h. Tất cả đều sai. Híng dÊn chÊm : Học sinh chọn ý đúng là a : §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. 0.5® M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn28 cña ch¬ng tr×nh.. Câu hỏi : chọn đáp án đúng (0.5đ ). Có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế nông – lâm – ng nghiệp , du lịch ,dịch vụ biển đảo là đảo : e. C«n §¶o ..
<span class='text_page_counter'>(170)</span> f. C¸t Bµ. g. C¸i BÇu. h. Phó Quèc. Híng dÊn chÊm : Học sinh chọn ý đúng là d :. 0.5® M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 19 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. 1. C©u hái tù luËn ( 2 ®iÓm) Nhê ®iÒu kiÖn thuËn lîi nµo mµ §«ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt c©y c«ng nghiÖp lín cña c¶ níc? 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm * Đông Nam Bộ là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển cây công nghiệp. - thổ nhỡng và khí hậu thuận lợi: Đất xám, đất đỏ có diện tích lớn, khí hậu nóng quanh năm ( 0.5 điểm) - Có tập quán và kinh nghiệm sản xuất lâu đời ( 0.5 điểm) - Có thị trờng xuất khẩu rộng lớn và ổn định ( 0.5 điểm) - NhiÒu c¬ së chÕ biÕn quan träng ( 0.5 ®iÓm) M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 20 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. 1. C©u hái tù luËn ( 2 ®iÓm) Dùa vµo b¶ng sè liÖu sau: Tốc độ gia tăng giá trị thơng mại, dịch vụ ở Đông Nam Bộ các năm so với 1995 ( %) N¨m §«ng Nam Bé. 1995 100.0. 1998 152.3. 2000 175.4. 2002 207.0. Hãy vẽ biểu đồ đờng biểu hiện tốc độ gia tăng giá trị thơng mại, du lịch ở Đông Nam Bộ? 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm - Vẽ đúng, chính xác, đẹp ( 1.5 điểm) - Ghi chú và tên trên biểu đồ đầy đủ ( 0.5 điểm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 22 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái : (2 ®iÓm) Trình bầy tóm tắt ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Cửu Long ; 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm - §ång B»ng s«ng Cöu Long lµ vïng träng ®iÓm lóa lín nhÊt c¶ níc. (0,5®iÓm) - §ång B»ng s«ng Cöu long lµ vïng xuÊt khÈu g¹o chñ lùc cña c¶ níc. (0,5®iÓm) - §ång B»ng s«ng Cöu Long lµ vïng träng ®iÓm l¬ng thùc thùc phÈm lµ vïng xuÊt khÈu n«ng s¶n hµng ®Çu c¶ níc. (0,5®iÓm) - Víi diÖn tÝch chiÕm 51, 1% vµ s¶n lîng 51,45% c¶ níc. (0,5®iÓm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 23 cña ch¬ng tr×nh.. 1 C©u hái: (2®iÓm) V× sao tØ träng trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp vïng §ång b»ng s«ng Cöu Long ngµnh chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm cao h¬n c¶ níc ? 2.Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm -Vùng đồng bằng sông Cửu Long là nguồn cung cấp lúa gạo hoa quả , tôm , cá ba sa , cá tra để xuất khẩu , tỉ lệ rất cao đối với cả nớc : (0,5®iÓm) - G¹o s¶n xuÊt chiÕm 80% xuÊt khÈu c¶ níc ( 0,5®iÓm) - Thuû s¶n chiÕm h¬n 50%c¶ níc (0,5®iÓm) - VÞt nu«i chiÕm 25% c¶ níc (0,25®iÓm) Vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của vùng thì chế biến lơng thực thực phẩm đứng đầu , chiếm 65% (0,25®iÓm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 24 cña ch¬ng tr×nh..
<span class='text_page_counter'>(171)</span> C©u hái: ( 2 ®) Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển, nuôi trồng và đánh bắt Thuỷ sản? Híng dÉn chÊm: - §ång b»ng s«ng Cöu Long cã nhiÒu s«ng níc (0.5®) - Vïng biÓn réng ,Êm quanh n¨m (0,5®) - Lò hµng n¨m cña s«ng Mª C«ng ®em l¹i nguån thuû s¶n, lîng phï xa lín (0.5®) - NhiÒu nguån cho c¸ t«m vµ thuû s¶n kh¸c(0,5®) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 25 cña ch¬ng tr×nh.. C©u hái: (2 ®iÓm) KÓ tªn mét sè b·i t¾m vµ khu du lÞch biÓn ë níc ta theo thø tù tõ B¾c vµo Nam . đáp án: -. B·i t¾m §å S¬n, SÇm S¬n, Cöa Lß, Thiªn CÇm…. (1 ®iÓm) Khu du lÞch biÓn: VÞnh H¹ Long, vÞnh Cam Danh, Vòng Tµu … (1 ®). §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 27 cña ch¬ng tr×nh.. C©u hái : Em h·y nªu ®iÒu kiÖn dÓ ph¸t triÓn ngµnh khai th¸c nu«i Trồng và chế biến hải sản , ngành du lịch biển đảo ở nớc Ta. (2®) đáp án : Yêu cầu học sinh nêu đợc những ý chính nh sau ; Ngµnh khai th¸c nu«i trång vµ chÕ biÕn h¶i s¶n . - Cã vïng biÓn réng nhiÒu b·i t«m b·i c¸. 0,25® - Cã trªn 2000 loµi c¸ , trªn 100 loµi t«m. 0,25® - Có nhiều đặc sản 0,25® - Cã tr÷ lîng h¶i s¶n lín kho¶ng 4 triÖu tÊn cho phÐp khai th¸c mçi n¨m kho¶ng 1,9 triÖu tÊn. O,25® Ngành du lịch biển đảo. - Có nhiều bãi cát rộng ,dài , phong cảnh đẹp. 0,5® - Có nhiều đảo ,vịnh với phong cảnh kì thú hấp dẫn. 0,5𠧬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 28 cña ch¬ng tr×nh.. Câu hỏi : Nêu ngắn gọn hậu quả do ô nhiễm môi trờng biển đảo ë níc ta.. 1®. hớng dẫn chấm : Yêu cầu học sinh nêu đợc những ý chính nh sau : - Lµm suy gi¶m tµi nguyªn sinh vËt biÓn nh c¸, t«m, cua mùc, ngªu, sß… 0,5® - Làm chất lợng các khu du lịch biển - đảo giảm sút , Gi¶m søc hÊp dÉn víi du kh¸ch. 0,5® §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 30 cña ch¬ng tr×nh.. 1.C©u hái( 2 ®iÓm): Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của tỉnh Bắc Giang 2.Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm + Vị trí : Bắc Giang là tỉnh miền núi trung du thuộc vùng đông bắc Việt Nam.(0,5đ) + Giíi h¹n :.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn (0,5đ) PhÝa t©y vµ t©y b¾c gi¸p tØnh Th¸I Nguyªn (0,5®) Phía nam và đông nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh (0,5đ) -----------------$-------------------NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: Địa Lý 9 Câu 1: Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng Bằng sông Cửu Long ? Đáp án: - Diện tích đất rừng 4 triệu ha , đất phù sa ngọt 1,2triệu ha . - Khí hậu nóng ẩm quanh năm . - Nguồn nước dồi dào . - Vùng biển ấm quanh năm , ngư trường lớn , nguồn hải sản phong phú . - Nhiều đảo và quần đảo . Câu 2: Những điều kiện thận lợi để phát triển nghành sản xuất nông nghiệp? Đáp án - Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ , phía Bắc giáp Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mỡ rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công. - Địa hình : đồng bằng thấp khá bằng phẳng . - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm . - Mạng lưới sông ngòi dày đặc , kênh rạch chằng chịt -> Nguồn nước dồi dào. - Đất phù sa : 4 triệu ha ( 1,2triệu ha đất pù sa ngọt , 2,5 triệu đất phèn , đất mặn ) - Tài nguyên sinh vật phong phú . - nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất , năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá . - nhiều cơ sở chể biến phát triển . - Thị trường ngày càng mỡ rộng . Câu 3: Em hãy chứng minh ĐBSCL là vùng trọng điểm số 1 nước ta về lương thực thực phẩm? Đáp án: a. Trồng trọt - Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, giữ vai trò trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước. - Những vùng trồng lúa chủ yếu: Các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. - Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng b, Chăn nuôi: - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cả nước Câu 4: Đặc điểm vùng biển nước ta? Đáp án - Là một biển kín , biển nóng thuộc Thái Bình Dương - Vùng biển rộng ( 1 triệu Km2 ) , đường bờ biển dài (3260Km ). - Bao gồm các bộ phận : Nội thuỷ -> lãnh hải -> Tiếp giáp -> Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa . - Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ , chia ra : Các đảo ven bờ, các đảo xa bờ . hai quần đảo lớn : Hoàng sa , Trường sa . . Những điều kiện thuận lợi phát triển các nghành kinh tế biển : Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các nghành kinh tế biển : - Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh . - Vùng biển rộng , nằm trong vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , các ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều cảnh quan đẹp. - Nằm trên đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi . - Thềm lục địa có khoáng sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối . Câu 5: Các bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng từ Bắc vào Nam ?.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> Đáp án + Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ). - Đồ Sơn ( Hải phòng ). - Sầm Sơn (Thanh Hoá ) - Cửa lò ( Nghệ An ). - Mỹ Khê ( Đà Nẵng ) - Nha Trang ( Khánh Hoà ). - Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ). + Các khu du lịch biển : - Kì quan vịnh Hạ Long . - Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ). - Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ). - Hòn Mun ( Khánh Hoà ) . - Từ Trà cổ đến Vũng Tàu - Hà tiên nhiều trung tâm du lịch ven biển nổi tiếng . Câu 6. Ý nghĩa phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển : Đáp án Đảo, quần đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng , sự phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo làm cho vị trí các đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết hợp với quốc phòng . Câu 7:. Những nguyên nhân , hậu quả sự suy thoái tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo . Đáp án a. Nguyên nhân : - Khai thác bừa bãi , không hợp lí . - Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích . - Chất thải công nghiệp, sinh hoạt -> Ô nhiễm biển . b. Hậu quả : - Suy thoái tài nguyên biển . - Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng chất lượng các khu du lịch biển . c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển : - Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản. - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn . - Bảo vệ các rặng san hô ngầm. -Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản . - Phòng chống ô nhiễm bởi rác thải công nghiệp, du lịch , các hoá chất dầu khí . Câu 8. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ở hai cột trong bảng sau: Các đảo Tỉnh 1. Cát Bà A . Bà rịa vũng tầu 2. Côn Đảo b.Bình thuận 3. Lý Sơn c. Cà Mau 4. Phú quốc d, Hải phòng 5. Thổ Chu e, Kiên Giang 6. Cái bầu, Cô Tô g,Quảng Ngãi 7. Phú quý h. Quảng Ninh Đáp án 1-d,2-a,3-g,4-e,5-e,6-h,7-b Câu 9: Dụa vào kiến thức đã học hãy chon những đáp án đúng: Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta? A, Khai thác, nuôi trồng, và chế biến hải sản B, Dịch vụ C, Du lịch biển – đảo D, khai thác và chế biến khoáng sản biển E, Công nghiệp và xây dựng G, Giao thông vận tải biển Đáp án A,c,d,g.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> Câu 10: Điền các từ còn thiếu vào dấu (...) 1, .......là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu ở nước ta/ 2. ..........đang phát triển cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. 3, Tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta đang đứng trước nguy cơ bị........ và ........ 4. Nhà nước phải đề ra những phương hướng cụ thể để .............tài nguyên và môi trường biển đảo Đáp án 1, Khai thác dầu khí. 2, Giao thông vận tải biển 3, suy giảm, ô nhiễm 4, bảo vệ --------------------------$--------------------------. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN: ĐỊA LÍ 9 Năm học: Thời gian : 45 phút ĐỀ BÀI: Câu 1( 3 điểm): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nam trung bộ có thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế biển? Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây bắc? Câu 3( 3 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trình bày về cơ cấu và phân bố công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng? Câu 4 ( 2 điểm): Nêu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ của Tây nguyên. Ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội?. ------ Hết --------.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> Đáp án ( Hướng dẫn gồm 4 câu, 1 trang ) Câu. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Nội dung Thuận lợi của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế biển - Bờ biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển - Có nhiều bãi tắm đẹp và địa điểm du lịch nổi tiếng - Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản, vùng biển có nhiều hải sản - Trên 1 số đảo có nghề khai thác chim yến. Điểm. - Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc: Phần lớn khoáng sản tập trung ở đông Bắc như: thân ở Quảng ninh, sắt đồng ở Thái nguyên, apatit ở Lào Cai... các mỏ khoáng sản đều có trữ lượng lớn, đễ khai thác, tiện đường giao thông - Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc: Có nhiều hệ thống sông lớn: sông Đà, địa hình dốc nên có trữ lượng thuỷ năng lớn. 1.0. Cơ cấu và phân bố công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng: - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng. Các ngành công nghiệp trọng điểm là: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công ghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - Phân bố: hầu hết ở các tỉnh nhưng phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng. 1.5. - Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ của Tây Nguyên Tiếp giáp: duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Lào, Campu-chia Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển - Ý nghĩa : Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh té, chính trị, quốc phòng Thuận lợi để mở rộng giao lưu với nhiều vùng trong nước và nước ngoài. 1.0. 1.0 0.5 1.0 0.5. 1.0. 1.5. 1.0.
<span class='text_page_counter'>(176)</span> MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội dung. Nhận biết. Số câu: 01 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 01 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu. Số câu: 01 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. 2. Vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Số câu: 01 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 4. Vùng đồng bằng Sông Hồng Số câu: 01 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Tổng số câu:4 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100%. Vận dụng. Trình bày đặc điểm và tài nguyên thiên nhiên của duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế biển.. 1. Vùng Nam Trung Bộ. Số câu: 01 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 3. Vùng Tây nguyên. Thông hiểu. Biết được vị trí giới hạn vùng Tây Nguyên, ý nghĩa của vị trí địa lí Số câu: 01 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Sử dụng Át lát địa lí Việt Nam để thấy được cơ cấu, tình hình phân bố công nghiệp của vùng. Số câu: 01 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%.
<span class='text_page_counter'>(177)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: ĐỊA LÝ 9 Năm học: Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày vị trí địa lý, giới hạn và nêu ý nghĩa của vùng Đông Nam Bộ đói với việc phát triển kinh tế xã hội?. Câu 2. (3,0 điểm) Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước? Câu 3. (4,0 điểm) a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ? Câu 4. Khi nói đến chủ quyền về biển của một quốc gia người ta thường nói đến: Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Dựa vào sơ đồ sau, hãy xác định tên gọi của các vị trí A, B, C, D ? A. B. C D.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> ĐÁP ÁN Câu 1. (1,0 điểm) - Giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia, phía đông giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế. (0,5 điểm) - Thuận tiện cho giao lưu trên đất liền và biển, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế. (0,5 điểm). Câu 2. (4,0 điểm) - Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ....đặc biệt cây cao su (0,5 điểm) Phân bố rộng rãi, chiếm diện tích khá lớn: Bình Dương, Bình Phước...(0,5 điểm) - Vùng có thế mạnh để phát triển: + Đất badan, đất xám, Khí hậu cận xích đạo (0,75 điểm) + Tập quán và kinh nghiệm sản xuất (0,75 điểm) + Cơ sở công nghiệp chế biến (0,75 điểm) + Thị trường xuất khẩu (0,75 điểm). Câu 3. (4,0 điểm) a) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta: - Diện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (đạt 1066,3 kg/người, năm 2002). (0,5 điểm) - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi,... (0,5 điểm) - Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. (0,5 điểm) - Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang được phát triển mạnh. (0,5 điểm) b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long - Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm (0,5 điểm) - Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm. (0,5 điểm) - Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế. (0,5 điểm) - Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. (0,5 điểm) Câu 3. ( Mỗi tên gọi 0,5 điểm x4 = 2,0 điểm). MA TRẬN ĐỀ.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> Chủ đề /Mức độ nhận thức. Nhận biết. Vùng Đông -Nhận biết vị trí địa Nam Bộ lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. 40% TSĐ = 4điểm. 25% TSĐ = 1điểm;. Thông hiểu. Vận dụng cấp độ thấp. -Trình bày được những vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước. -Trình bày được những thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước 75% TSĐ = 2điểm;. 25 % TSĐ =1điểm. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : vùng trọng điểm lương thực thực phẩm. 40% TSĐ = 4điểm. 50% TSĐ = 2điểm;. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo. Vận dụng cấp độ cao. - Trình bày được ý nghĩa phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. 50% TSĐ = 2điểm. Nhận biết vùng biển chủ quyền của nước ta - ghi tên các bộ phận vào hinh vẽ. 20% TSĐ = 2 điểm. 100% TSĐ = 2 điểm. TSĐ 10 TS câu 03. 3,0 điểm 30% TSĐ. 3,0 điểm 30%. 2,0 điểm 20%. 2,0 điểm 20%. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN : ĐỊA LÝ 9 Năm học: Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: Câu 1: (3đ) Em hãy cho biết những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. Tình hình gia tăng dân số đã tạo sức ép đối với việc làm như thế nào? Câu 2: ( 4đ) a, Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nghành nông nghiệp nước ta như thế nào? (3 đ) b, Hãy cho biết tình hình phát triển nghành trồng trọt nước ta? ( 1 đ).
<span class='text_page_counter'>(180)</span> Câu 3: ( 3đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Tổng số Cây lơng thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm,ăn quả,cây khác.. 1990 9040.0 6474.6 1199.3 1366.1. 2002 12831.4 8332.3 2337.3 2173.8. a, Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây b, Nhận xét sự thay đổi các nhóm cây các năm từ 1990-2002 ?. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1. Phầ n. Nội dung - Mặt mạnh: + Cần cù, chịu khú. + Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật. Điể m 1đ.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Hạn chế:. 1đ. + Hạn chế về thể hình, thể lực. + Hạn chế về trình độ chuyên môn. Sức ép: Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển 0,5đ tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm + Khu vực nông thôn: Thiếu việc làm + Khu vực thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp cao 2. a. 0,25 đ 0,25 đ. * các nhân tố tự nhiên - Tài nguyên đất: Đa dạng, gồm 2 loại chính: + Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận lợi 0,5đ cho trồng lúa, cây CN ngắn ngày, hoa màu. + Đất Feralit cú diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ 0,5đ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. - Tài nguyên khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm: + Phân hoá đa dạng: Tạo ra cơ cấu cây trồng, mùa vụ đa dạng, gồm cả 0,5đ cây nhiệt đới, cận nhiệt đới,ôn đới. + Diễn biến thất thường ( bão,lũ, sương muối, ...) gây nhiều thiệt hại 0,5đ cho SX nông nghiệp. - Tài nguyên nước: Phong phú, hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú tạo ra nguồn nước dồi dào phục vụ SX 0,5đ nông nghiệp.Tuy nhiên, nguồn nước không điều hòa, vì vậy để khai thác tốt nguồn nước thì cần hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi. - Tài nguyên sinh vật: Phong phú là điều kiện thuận lợi cho nhân giống thuần chủng và lai tạo giống mới.. b. 3. a. Tình hình: Cơ cấu đa dạng, lúa là cây lương thực chính. Diện tích và năng suất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu ngừơi không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá nhanh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu Vẽ biểu đồ * Bảng xử lí số liệu: 1990 2002 Tổng số ( %) 100 100 Cây Lơng thực 72,0 65,0 Cây công nghiệp 13.3 18,0 Cây ăn quả 14,7 17,0 * Vẽ biểu đồ: 2 biểu đồ hình tròn đường kính khác nhau. 0,5đ 1đ. 0,5đ. 1,5đ.
<span class='text_page_counter'>(182)</span> b. 1990: 20 mm; 2002: 24 mm - Vẽ có chú giải, tên biểu đồ - Chính xác, đẹp ( không đủ trừ 0,25đ Nhận xét: ( 1 điểm) - Nhóm cây lương thực giảm - Nhóm cây công nghiệp và ăn quả tăng. 1đ. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức ĐỊA LÍ - Nêu được một số đặc điểm - Trình bày được sự DÂN CƯ về dân tộc Việt Nam và biết phân bố các dân tộc ở được trình độ phát triển kinh nước ta. Vận dụng cấp độ thấp. Vận dụng cấp độ cao. - Phân tích - Vẽ và bảng số liệu, phân tích thống kê biểu đồ.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Trình bày được đặc điểm dân số nước ta - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta - Nhận biết được quá trình đô thị hóa ở nước ta - Trình bày được đặc điểm nguồn lao động nước ta 30%= 3đ. 2đ = 67% - Trình bày được tình hính phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp - Trình bày được tình hính phát triển và phân bố của ĐỊA LÍ sản xuất công nghiệp KINH TẾ - Biết sự phân bố một số nghành công nghiệp trọng điểm - Biết được cơ cấu và vai trò của nghành dịch vụ - Biết được các đặc điểm phân bố các nghành dịch vụ nói chung. 70%= 7đ 100%= 10đ. 1đ= 10% 3đ= 30%. - Trình bày được nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số ở nước ta - Phân biệt được các loại hình quàn cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư - Biết được sức ép của dân số đối với giải quyết việc làm. - Phân tích bảng số liệu về mật độ dân số. dân số, bảng số liệu. 1đ= 33.% - Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số nghành dịch vụ. 0đ = 0%. 0đ = 0% - Vẽ và phân tích biểu đồ. 3đ= 30% 4đ=40 %. 0đ = 0% 0đ = %. 3đ=30% 3đ= 30%. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn : Địa lý 9 Năm học: Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI.
<span class='text_page_counter'>(184)</span> A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Tây nguyên là vùng trồng cây công nghiệp lớn ở nước ta chủ yếu dựa vào ưu thế về A. Địa hình, đất đai và khí hậu. B. Đất đai và lao động. C. khí hậu và nguồn nước. D. Vị trí địa lí, thuỷ sản. Câu 2: Từ những điều kiện tự nhiên, Tây Nguyên có thuận lợi trong việc xây dựng các nhà máy A. Nhiệt điện. B. Thuỷ điện. C. Nhiệt điện chạy bằng than. D. Nhiệt điện chạy bằng dầu. Câu 3: Đông Nam bộ giáp với: A. Tây nguyên, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. B. Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây nguyên, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 4: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ là A. Nông nghiệp, lâm nghiệp. B. Chăn nuôi. C. Công nghiệp, xây dựng. D. Nông nghiệp, ngư nghiệp. Câu 5: Một trong những khó khăn chủ yếu trong việc phát triển nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Diện tích đồng bằng rộng lớn. B. Dân số ít hơn Đồng bằng sông Hồng. C. Tài nguyên rừng quá nghèo. D. Diện tích đất phèn, đất mặn quá lớn. Câu 6: Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? A. Cà phê. B. Cao su. C. Chè. D. Hồ tiêu. B.TỰ LUẬN (7đ) 1. Về mặt tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ, có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế của vùng? (2,5đ) 2. Trình bày đặc điểm công nghiệp ở Đông Nam Bộ. (2đ) 3. (2,5đ):Cho sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long(nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 a)Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước giai đoạn 1995-2002. b)Qua biểu đồ,nêu nhận xét sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 1995-2002..
<span class='text_page_counter'>(185)</span> ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án A B B C. 5 D. 6 A. B.TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) Thuận lợi: +Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: (0,25 đ) -Đất ba dan, khí hậu cận xích đạo. (0,25 đ) -Biển nhiều hải sản. (0,25 đ) -Nhiều dầu khí ở thềm lục địa. (0,25 đ) +Khó khăn: -Trên đất liền ít khoáng sản. (0,5 đ) -Nguy cơ ô nhiểm môi trường. (0,5 đ) Câu 2: (2đ) -Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng. (0,5đ) -Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng. (0,5đ) -Một số ngành công nghiệp quan trọng; dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm. (0,5đ) -Các trung tâm công nghiệp lớn: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà,Vũng Tàu. (0,5đ) Câu 3: (2đ) -HS vẽ được biểu đồ cột đơn gộp nhóm (2đ) - Vẽ đủ các năm (chú ý khoảng cách giữa các năm) -Vẽ chính xác,đẹp,ghi đủ đơn vị của các trục,số liệu,tên biểu đồ -Nhận xét: (0,5đ) Sản lượng thuỷ sản ở ĐBSCL tăng liên tục qua các năm (dẫn chứng) Sản lượng thuỷ sản ở vùng rất lớn,chiếm một nửa sản lượng thuỷ sản của cả nước..
<span class='text_page_counter'>(186)</span> MA TRẬN Chủ đề (nội dung, chương, chủ đề)/mức độ nhận thức Vùng Tây Nguyên. 10%TSĐ =1 điểm. Vùng Đông Nam Bộ. 50%TSĐ = 5,5 điểm Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 10%TSĐ = 1 điểm. Nhận biết. %TSĐ = điểm. Thông hiểu -Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội (TN1,2) 100%TSĐ = 1 điểm. -Vị trí địa lí, -Đặc điểm công giới hạn lãnh nghiệp ở Đông thổ. (TN)3 Nam Bộ. (TL) II -Cơ cấu kinh tế của vùng. (TN)4 -Cây công nghiệp quan trọng của vùng (TN)6 16,7%TSĐ =1 33,3%TSĐ =2 điểm điểm -Những khó khăn chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông cửu Long (TN)5 50%TSĐ =0,5 điểm. 50%TSĐ=0,5 điểm. Vẽ biểu đồ. Vận dụng. Vận dụng Sáng tạo. %TSĐ = điểm. %TSĐ = điểm. Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên cho phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. (TL)I. 41,6%TSĐ = 2,5 điểm. %TSĐ = điểm. %TSĐ = điểm. %TSĐ =điểm. 30%TSĐ = 2,5 điểm. %TSĐ =điểm. %TSĐ= điểm. HS biết vẽ biểu đồ và nhận xét (TL3) 100%TSĐ = 2điểm. 100% TSĐ = 10 đ. 35%TSĐ = 3,5 điểm. 35%TSĐ = 4,5 điểm. 30 %TSĐ = 2 điểm. 1) Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: (đề 1). %TSĐ = điểm. %TSĐ = điểm.
<span class='text_page_counter'>(187)</span> Dựa vào bảng số liệu dân số và sản lợng lúa nớc ta năm 2002 Năm Dân số(tr.ng) Sản lượng lúa. 1981 54.9 12.4. 1986 61.2 16. 1988 63.6 17. 1990 66.2 19.2. 1996 75.4 26.4. 1999 76.3 31.4. 2003 80.9 34.6. Tính sản lượng bình quân đầu người qua các năm và cho nhận xét?. Đáp án Tính đúng sản lượng bình quân đầu người (8đ) Năm Bình quân khối lượng (kg). 1981 230. 1986 260. 1988 270. 1990 290. 1996 350. 1999 410. 2003 430. Nhận xét: Dân số ,sản lượng lương thực bình quân đầu người đều tăng liên tục và tăng nhanh qua các năm.(2đ).
<span class='text_page_counter'>(188)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: (đề2) Hãy nêu đặc điểm cơ cấu ngành trồng trọt của nước ta? Đáp án Cơ cấu của ngành trồng trọt: 1)Cây lương thực:Gồm cây lúa và hoa mầu,trong đó lúa là cây lương thực chính. -Năng xuất ảnh hưởng khí hậu,giống,cơ cấu mùa vụ.Có hai vùng lúa trọng điểm là Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng châu thổ sông Hồng. 2)Cây công nghiệp:Đã tạo ra cây sản phẩm có giá trị xuất khẩu và cả nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. 3)Cây ăn quả:Đang được chú trọng và phát triển bốn mùa hoa tươi quả chín. ý 1 (4đ) ý 2 và 3 mỗi ý (3 đ).
<span class='text_page_counter'>(189)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: (đề3) I.Phần trắc nghiệm(4đ): Em hãy đánh dấu x vào có nội dung đúng: 1-Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành công nghiệp: a)Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp. b)Phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và lao động. c)Đáp ứng nhu cầu trong nước và hàng xuất khẩu. d)Cả 3 đều đúng. 2-Về nhiên liệu mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay: a)Than đá. b)Dầu thô. c)Khí đốt. d)Cả ba loại. 3-Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 của nước ta: a)Lương thực,thực phẩm. b)Cơ khí điện tử. c)Khai thác nhiên liệu. d)Các ngành công nghiệp khác. 4. Ngành công nghiệp thường phân bố ở vùng có nguyên liệu đá vôi là: A. Hoỏ chất C. Sản xuất xi măng B. Luyện kim D. Tất cả cỏc ngành trờn II.Phần tự luận (6đ): Cõu 2 ( 4điểm ) Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ? Hóy nờu cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm hiện nay của nước ta? Câu3 (2đ): trình bày sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp điện. Đáp án I.Phần trắc nghiệm(4đ): mỗi câu đúng 1đ: 1-d 2-b 3-a 4-c II.Phần tự luận (6đ): Câu 2 ( 4điểm ): Công nghiệp trọng điểm là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp ,được phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên , nguồn lao động , nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực - Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay: + Khai thác nhiên liệu + Điện + Cơ khí- điện tử , hoá chất , vật liệu xây dựng + Chế biến lương thực thực phẩm + Dệt may Câu 3: (2đ) :Công nghiệp điện nước ta bao gồm nhiệt điện và thuỷ điện. -Sản lượng điện hiện nay mỗi năm sản xuất trên 30 tỉ KWh và ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu kinh tế. -Các nhà máy thuỷ điện lớn:Hoà Bình,Yaly,trị An và nhà máy Sơn La dang xây dựng. -Tổ hợp điện lớn nhất là Phú Mỹ chạy bằng khí.Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là nhà máy chạy bằng than lớn nhất nước. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: ĐỊA LÝ 9 Năm học : (ĐỀ 4).
<span class='text_page_counter'>(190)</span> Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm) Câu 1:Điền kiến thức thích hợp vào chỗ (......): Việt Nam có (1)......... dân tộc. Trong đó, dân tộc (2) ........... có số dân đông nhất, chiếm khoảng(3)........... dân số cả nước, sống tập trung ở các vùng đồng bằng(4).......... và (5).............Các dân tộc ít người chiếm (6)............ dân số cả nước, sống chủ yếu ở(7).........................và(8) ......................... Câu 2: Hiện nay cơ cấu ngành của nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng: A. Giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. B. Tăng tỉ trọng khu vực công - nông nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực lâm - ngư nghiệp. C. Cả nước hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm. D. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.. Câu 3: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: A (Cây trồng) 1, Lạc 2, Mía 3, Cà phê 4, Cao su. B (Vùng trồng nhiều nhất) a, Tây Nguyên b, Bắc Trung Bộ c, Đông Nam Bộ d, Đồng bằng sông Cửu Long. Phần II:Tự luận (6 điểm): Câu 4: (4điểm)Dựa vào bảng số liệu: một số chỉ tiêu về sản xuất lúa Tiêu chí Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg). 1990 6043 31,8 19,2 291,0. 2002 7504 45,9 34,4 432,0. Hãy nhận xét các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kỳ 1990 đến 2002? Các thành tựu này nói lên điều gì? Câu5(2đ):Nông nghiệp nước ta có những ngành nào? Nêu sự phân bố của ngành trồng trọt..
<span class='text_page_counter'>(191)</span> ĐÁP ÁN Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm) Câu 1:Điền kiến thức thích hợp vào chỗ (......) (2đ) mỗi ý đúng 0,25đ: (1)- 54 (5)Duyên hải (2)-Kinh (6)-13,8% (3)-86% (7)-Miền núi (4)-Trung du (8)-Trung du Câu 2:A (1đ) Câu 3: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng (1đ):Mỗi ý đúng 0,25đ 1-b ; 2-d ; 3-a ;4-c Phần II:Tự luận (6 điểm): Câu 2 (4điểm) Nhận xét : -Các chỉ tiêu về sản xuất lúa từ 1990 đến 2002 đều tăng lên rõ rệt. Vì lúa là cây lương thực chính của nước ta (0,5điểm) + Diện tích tăng 1461 nghìn ha gấp hơn 1,2 lần (0,25điểm) + Năng suất lúa cả năm tăng: 14,1 tạ/ha gấp 1,44 lần (0,25điểm) + Sản lượng lúa đầu năm tăng: 15,2 triệu tấn gấp 1,79 lần ( 0,25điểm) + Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng: 141 kg gấp khoảng 1,48 lần (0,25điểm) -Ngành trồng lúa của nước ta phát triển mạnh từ một nước phải nhập lương thực nay chuyển sang một nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo (0,5điểm) Câu5(2đ): Nông nghiệp nước ta có ng ành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Sự phân bố của ngành trồng trọt: +cây lương thực:phân bố rộng khắp cả nước,nhiều nhất là ở ĐBS Hồng và ĐBSCửu Long. +Cây công nghiệp:ở vùng trung du và miền núi,2 vùng trọng điểm là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên..
<span class='text_page_counter'>(192)</span> BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: ĐỊA LÝ 9 Năm hoc: (ĐỀ 5) Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm) Câu1:Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là địa bàn cư trú của dân tộc: A. Tày B. Thái C. Chăm D. Dao. Câu2:Dân số nước ta tăng nhanh chủ yếu do: A. Tăng tự nhiên B. Tăng cơ giới. C. Cả 2 đều đúng. D. Câu A đúng, câu B sai. Câu3:Dân số đông và tăng nhanh, không: A. Tạo ra nguồn lao động dồi dào. B. Tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. Gây áp lực đến tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống D. Làm cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước có nhiều thuận lợi. Câu4:Dân cư nước ta không tập trung đông đúc ở: A. Vùng đồng bằng B. Ven biển C. Miền núi. D. Các đô thị. Phần II:Tự luận (6đ): Câu4 (3đ) :Hãy nêu những thành tựu trong việc phát triển kinh tế nước ta? Câu5 (3đ): Nông nghiệp nước ta có những ngành nào? Nêu sự phân bố của ngành trồng trọt. ĐÁP ÁN Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm) Câu1:B Câu2:D Câu3:D Câu4:A Phần II:Tự luận (6 điểm): Câu 5(3đ):Thành tựu và khó khăn trong việc phát triển kinh tế nước ta: - Thành tựu: ( 2 điểm) + Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc + Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá + Trong công nghiệp có một số ngành trọng điểm 9 dầu khí, điện, chế biến thực phẩm...) + Sự phát triển nền sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đẩy ngoại thương và đầu tư nước ngoài. - Khó khăn: ( 1 điểm) + Nhiều tỉnh, huyên nhất là miền núi còn các xã nghèo. + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm. + Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế... chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội Câu6(2đ): Nông nghiệp nước ta có ng ành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Sự phân bố của ngành trồng trọt: +cây lương thực:phân bố rộng khắp cả nước,nhiều nhất là ở ĐBS Hồng và ĐBSCửu Long. +Cây công nghiệp:ở vùng trung du và miền núi,2 vùng trọng điểm là Đông Nam Bộ và Tây. Nguyên..
<span class='text_page_counter'>(193)</span> BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: ĐỊA LÝ 9 Năm học: (ĐỀ 6) Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm): 1)Công cuộc đổi mới nền kinh tế được triển khai ở nước ta từ năm: A. 1986 B. 1996 C. 1976 D. 2000 2)Nét đặc trưng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quá trình đổi mới ở nước ta biểu hiện ở: A. Chuyển dịch cơ cấu ngành. B. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. C. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. D. Tất cả đều đúng. 3)Dân số đông và tăng nhanh, không: A. Tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Làm cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước có nhiều thuận lợi. C. Gây áp lực đến tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống D. Tạo ra nguồn lao động dồi dào. 4)Dân số nước ta tăng nhanh chủ yếu do: A. Tăng cơ giới. B. Tăng tự nhiên C. Cả 2 đều đúng. D. Câu A đúng, câu B sai Phần II:Tự luận (6đ): . Câu5 (6đ):Hãy nêu đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?. ĐÁP ÁN Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm) Câu1:A Câu2:D Câu3:B Câu4:D Phần II:Tự luận (6 điểm): Câu 5 (6đ):Nêu được đặc điểm của 5 ngành: 1-Công nghiệp khai thác nhiên liệu: -Than Quảng Ninh:15 20 tr.tấn/năm -Dầu khí ở Vũng Tàu.(1đ) 2-Công nghiệp điện: Đang rất phát triển:Thuỷ điện Hoà Bình,Trị An….Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta chạy bằng khí (Phú Mĩ) -Nhiệt điện đang chạy nbằng than (Phả Lại) (1đ) 3-Một số ngành công nghiệp nặng khác:(2 đ) CN cơ khí điện tử.Hoá chất.Sản xuất vật liệu xây dựng.Cơ khí luyện kim… 4-Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:(1đ) Là ngành có ý nghĩa quan trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.(chế biến sản phẩm các ngành trồng trọt,chăn nuôi,thuỷ sản) 5-Công nghiệp dệt may:(1đ) Rất phát triển gồm hai trung tâm lớn nhất:Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh.. Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: Đề 1.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> Câu 1: (2 điểm) Các trung tâm công nghiệp lớn tập trung chủ yếu ở: A Thành phố Hồ Chí Minh B Biên Hoà C Vũng Tàu D Cả A, B, C đều đúng Câu 2: (8điểm) Cho bảng số liệu về một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nước, năm 2002 (cả nước 100%) . Nêu nhận xét Tổng GDP GDP Giá trị xuất công nghiệp-xây khẩu dựng Vùng kinh tế 35,1 56,6 60,3 trọng điểm phía Nam. Đáp án Câu 1: (2 điểm) Đáp án: D Câu 2: Đáp án: (8 điểm) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước - Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước - Tỉ trọng GDP công nghiệp xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước - Dịch vụ phát triển mạnh mẽ, giá trị xuất khẩu chiếm 60,3 cả nước - Như vậy vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Đông Nam Bộ, các tỉnh phía Nam và cả nước.
<span class='text_page_counter'>(195)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: Đề 2 Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Diện tích lúa ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % diện tích lúa trồng cả nước? (2002) A 40,3% B 46,2% C 51,1% D 60,3% Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí tiêp giáp với các nước, các vùng lãnh thổ nào? A Đông Nam Bộ B Campuchia, Thái Lan C Biển Đông D Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D Câu 3: Dựa vào lược đồ hình 32.2 “ Lược đồ phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ” và kiến thức đã học, vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiêp quan trọng của cả nước?. Đáp án Trắc nghiệm: (3 điểm ) Câu 1 Đáp án: C Câu 2: Đáp án: D Câu 3 Đáp án: (7điểm) Vùng có thế mạnh để phát triển trồng cây công nghiệp. Có nhiều loại cây công nghệp được trồng như cao su, hồ tiêu, điều, mía, đường, đậu tương… Do có đặc điểm thuận lợi về đất đai (đât đỏ ba zan, đất xám phù sa cổ) khí hậu cận xích đạo, tập quán, kinh nghiệm sản xuất, cơ sở nông nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu….
<span class='text_page_counter'>(196)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: Đề 3 Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long có khí hậu : ( 0,25 điểm) A. Ôn hòa B. Nhiệt đới C. Xích đạo D. Cận xích đạo. Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí tiêp giáp với các nước, các vùng lãnh thổ nào? A Đông Nam Bộ B Campuchia, Thái Lan C Biển Đông D Cả A, B, C đều đúng Câu 3: (7 điểm) .Đặc điểm dân cư và xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? Đáp án Câu 1 đáp án : D Câu 2: Đáp án: D Câu 3 Đáp án: - Là vùng đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng. - Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. - Mật độ 406 người/km2 năm 2002 * Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. * Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao..
<span class='text_page_counter'>(197)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: Đề 4: Câu hỏi: cho bảng số liệu sau về cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2002(%) Tổng số Nông, Lâm, ngư Công nghiệp – Dịch vụ nghiệp xây dựng 100 1,7 46,7 51,6 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhân xét?. Đáp án Đáp án: vẽ biểu đồ tròn, có tên và chú thích Nhận xét: - Tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng phát triển 51,6% - Khu vưc công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao trong GDP - Nông, lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng.
<span class='text_page_counter'>(198)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: Đề 5 Câu hỏi: Cho bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%) Khu vực. Nông, lâm, ngư nghiệp. Công nghiệpxây dựng. Dịch vụ. vùng Đông Nam Bộ. 6.2. 59.3. 34.5. Cả nước. 23.0. 38.5. 38.5. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ và của cả nước (%). Nhận xét sự phát triển ngành công nghiệp-xây dựng vùng Đông nam Bộ Hướng dẫn: vẽ riêng biệt 2 biểu đồ tròn thể hiện 2 vùng Đáp án Đáp án: vẽ đúng 2 biểu đồ chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, chú giải Nhận xét: ngành công nghiệp-xây dựng vùng Đông nam Bộ phát triển mạnh nhất trong cơ cấu kinh tế vùng và có tỉ trọng lớn hơn so với cả nước.
<span class='text_page_counter'>(199)</span> Đề Kiểm tra 15 phút Môn:Địa 9 Năm học: Đề 6 Câu hỏi: - Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người ) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 1174,3 845,4 855,8 Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 - Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nêu nhận xét. Đáp án a. Xử lí số liệu: Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 b. Vẽ biểu đồ cột chồng Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm từ 1995 - 2002.. * Nhận xét: (1đ) - Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên rất nhanh từ 1995 - 2002 tăng lên là 9,7%. Số dân nông thôn giảm. Với tốc độ dân thành thị tăng nhanh như vậy, hiện nay tỉ lệ dân thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh đang dẫn đầu cả nước. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: ĐỊA LÝ 9.
<span class='text_page_counter'>(200)</span> Năm học: Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày vị trí địa lý, giới hạn và nêu ý nghĩa của vùng Đông Nam Bộ đói với việc phát triển kinh tế xã hội?. Câu 2. (3,0 điểm) Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước? Câu 3. (4,0 điểm) a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ? Câu 4. Khi nói đến chủ quyền về biển của một quốc gia người ta thường nói đến: Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Dựa vào sơ đồ sau, hãy xác định tên gọi của các vị trí A, B, C, D ? A. B. C D.
<span class='text_page_counter'>(201)</span> ĐÁP ÁN Câu 1. (1,0 điểm) - Giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia, phía đông giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế. (0,5 điểm) - Thuận tiện cho giao lưu trên đất liền và biển, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế. (0,5 điểm). Câu 2. (4,0 điểm) - Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ....đặc biệt cây cao su (0,5 điểm) Phân bố rộng rãi, chiếm diện tích khá lớn: Bình Dương, Bình Phước...(0,5 điểm) - Vùng có thế mạnh để phát triển: + Đất badan, đất xám, Khí hậu cận xích đạo (0,75 điểm) + Tập quán và kinh nghiệm sản xuất (0,75 điểm) + Cơ sở công nghiệp chế biến (0,75 điểm) + Thị trường xuất khẩu (0,75 điểm). Câu 3. (4,0 điểm) a) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta: - Diện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (đạt 1066,3 kg/người, năm 2002). (0,5 điểm) - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi,... (0,5 điểm) - Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. (0,5 điểm) - Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang được phát triển mạnh. (0,5 điểm) b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long - Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm (0,5 điểm) - Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm. (0,5 điểm) - Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế. (0,5 điểm) - Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. (0,5 điểm) Câu 3. ( Mỗi tên gọi 0,5 điểm x4 = 2,0 điểm). MA TRẬN ĐỀ.
<span class='text_page_counter'>(202)</span> Chủ đề /Mức độ nhận thức. Nhận biết. Vùng Đông -Nhận biết vị trí địa Nam Bộ lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. 40% TSĐ = 4điểm. Thông hiểu. Vận dụng cấp độ thấp. -Trình bày được những vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước. -Trình bày được những thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước 75% TSĐ = 2điểm;. 25% TSĐ = 1điểm;. 25 % TSĐ =1điểm. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : vùng trọng điểm lương thực thực phẩm. 40% TSĐ = 4điểm. 50% TSĐ = 2điểm;. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo. Vận dụng cấp độ cao. - Trình bày được ý nghĩa phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. 50% TSĐ = 2điểm. Nhận biết vùng biển chủ quyền của nước ta - ghi tên các bộ phận vào hinh vẽ. 20% TSĐ = 2 điểm. 100% TSĐ = 2 điểm. TSĐ 10 TS câu 03. 3,0 điểm 30% TSĐ. 3,0 điểm 30%. 2,0 điểm 20%. 2,0 điểm 20%. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9. Câu1: Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 10’ Trình bày một vài nét về các dân tộc ở nước ta?. Nước ta cĩ 54 dân tộc, dân tộc Kinh đơng nhất, chiếm 86.2 % dân số. -Mỗi dân tộc cĩ nét văn hố riêng, thể hiện trong trang phục, ngơn ngữ, phong tục tập quán…. -Người Việt là dân tộc cĩ nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, cĩ nhiều nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo, là lực lượng đơng đảo trong các ngành CN , NN, dịch vụ KHKT Câu2 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 10’. ? Dân số dơng và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì ? *Hậu quả:.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> +Bình quân lương thực giảm,chất lượng cs của người dân chậm được nâng cao + Kỡm hĩm tốc độ tăng trưởng Kt và chuyển dịch cơ cấu KT + Khĩ khăn trong giải quyết việc làm + Cạn kiệt tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường Câu3 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 7’. So sánh sự khác nhau giữ hai hình thức quần cư nơng thơn và thành thị? . ĐA : Quần cư nơng thơn - Người dân sống thành các điểm dân cư với quy mơ khác nhau , tên gọi khác nhau : làng , , xĩm , buơn , sĩc ...Hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp. . Quần cư thành thị - Cĩ MĐDS cao với các kiểu nhà ống , chung cư cao tầng , biệt thự ... hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ là chủ yếu. Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố khoa học kĩ thuật Câu4 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 10’ Vì sao nĩiviệc làm đang là vấn đề kinh tế-xã hội găy gắt ở nước ta ?Để giải quyết vấn để này chúng ta cần cĩ những biện pháp gì ?. ĐA:- Nguồn lao động dồi dào trong đk KT chưa phát triển đã gây sức ép đối với vấn đề giải quyết việc làm + ở nơng thơn : thiếu việc làm + ở thành thị :Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao:6% Câu5 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5’ ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội. + Thuận lợi : - Lực lượng lao động dồi dào - Thị trường tiệu thụ lớn. + Khĩ khăn : - Gây sức ép về tài nguyên mơi trường - Chất lượng cuộc sống giảm - Thiếu việc làm + Biện pháp: Thực hiện tốt chính sách dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế để nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 6 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5’. ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nhằm mục đích gì? (Khai thác và tận dụng tối đa các nguồn lợi từ thiên nhiên vào sản xuất đảy mạnh chuyên mơn hĩa tạo năng suất cao trong lao động và sản xuất) Câu 7 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 4, thời gian đủ để làm bài 5’. Sự phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp ở chỗ: A- Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản. B- Thúc đẩy sự phát triển vùng chuyên canh. C- Nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuơi. D- Tất cả các ý trên. ĐA: D Câu 8 : Nhận biết, kiến thức đến tuần4 , thời gian đủ để làm bài 2’.
<span class='text_page_counter'>(204)</span> Vì sao lợn được nuơi nhiều nhất ở đb S. Hồng ?( Đảm bảo cung cấp thức ăn , thị trường đơng dân , nhu cầu việc làm lớn ) Câu9 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian đủ để làm bài 2’ Nờu tên 4 ngư trường lớn ở nước ta.. 4 ngư trường lớn: Cà Mau, Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phịng – Quảng Ninh, Quần đảo Hồng Sa Và Trường Sa. Câu10 : Nhận biết, kiến thức đến tuần5 , thời gian đủ để làm bài 2’ Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là : A. B. C. D. ĐA: a. Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Câu11 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian đủ để làm bài 2’ Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do : I. J. K. L. ĐA: A. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn Giao thụng vận tải phát triển hơn Thu nhập bỡnh quõn đầu người cao hơn Có nhiều chợ hơn. Câu12 : Nhận biết, kiến thức đến tuần6 , thời gian đủ để làm bài 2’ Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng, nâng cấp ở nước ta tiêu biểu là A. Quốc lộ 1A B. Quốc lộ 5, 18, 51, 22, đường Hồ Chí Minh C. Quốc lộ 60 D. Hai ý A và B đúng ĐA: D Câu13 : Nhận biết, kiến thức đến tuần7 , thời gian đủ để làm bài 2’ Cây chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước là do :. A. Thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp B. Các vùng khác trong nước khơng thích hợp trồng chè C. Ngồi cây chè khơng trồng được bất kỡ cõy nào khỏc D. Người tiêu dùng trong nước chỉ ưa chuộng chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ DDA: A Câu14 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 8, thời gian đủ để làm bài 2’. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của : A. Vùng Bắc Trung Bộ B. Vùng Đơng Nam Bộ C. Vùng Đồng bằng sơng Hồng D. Vùng Đồng bằng sơng Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ ĐA: D Câu 15 : Nhận biết, kiến thức đến tuần9 , thời gian đủ để làm bài 2’.
<span class='text_page_counter'>(205)</span> ? Chưng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dang nhất cả nước? Câu 16 : Nhận biết, kiến thức đến tuần9 , thời gian đủ để làm bài 2’ Trong số các di sản văn hĩa thế giới được UNESCO cơng nhận dưới đây, di sản khơng thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ là : A. Cố đơ Huế B. Phố cổ Hội An C. Di tích Mỹ Sơn D. Tất cả đều đúng ĐA: B Câu 17 : Nhận biết, kiến thức đến tuần9 , thời gian đủ để làm bài 2’ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cĩ tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của : A. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ B. Vựng Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Cả ba vùng trên Câu 18 : Nhận biết, kiến thức đến tuần9 , thời gian đủ để làm bài 2’ Khu vực công nghiệp phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là do những nguyên nhân sau :. A. Vị trí địa lý thuận lợi B. Cơ sở hạ tầng phát triển C. Nguồn nhân cơng cĩ kỹ thuật lành nghề D. Cả 3 ý trên đều đúng E. ĐA: D Câu19 : Nhận biết, kiến thức đến tuần9 , thời gian đủ để làm bài 2’ í nào khơng thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của Trung du và miền núi phía Bắc A. Khai thác khống sản, phát triển thủy điện B. Trồng cây cơng nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ơn đới C. Trồng cây lương thực, chăn nuơi gia cầm, cá D. Trồng và bảo vệ rừng ĐA:B Câu 20 : Nhận biết, kiến thức đến tuần10 , thời gian đủ để làm bài 2’Ngành cụng nghiệp của Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng là do : A. Lĩnh thổ hẹp ngang, quỹ đất hạn chế, nhiều thiên tai B. Thiếu tài nguyờn khoỏng sản và nhiờn liệu C. Thiếu lao động nhất là lao động cĩ tay nghề D. Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm và hậu quả của chiến tranh kộo dài ĐA: Câu22 : Nhận biết, kiến thức đến tuần12 , thời gian đủ để làm bài 2’ Khĩ khăn trong phát triển nơng nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là : A. Quỹ đất nơng nghiệp hạn chế, đất xấu B. Địa hình khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh C. Thường bị thiên tai D. í A và C đúng ĐA:C Câu22 : Nhận biết, kiến thức đến tuần12 , thời gian đủ để làm bài 2’ Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ thế mạnh kinh tế đặc biệt là : A. Khai thác, chế biến và xuất khẩu khống sản.
<span class='text_page_counter'>(206)</span> B. Khai thác, chế biến và xuất khẩu lâm sản C. Kinh tế biển : đánh bắt nuơi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ D. Thâm canh tăng năng suất cây trồng và vật nuơi, làm muối ĐA:D Câu23 : Nhận biết, kiến thức đến tuần13 , thời gian đủ để làm bài 2’ Nguyên nhân chính làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước là :. A. Đất phù sa màu mỡ B. Khí hậu, thủy văn thuận lợi C. Thâm canh tăng năng suất, tăng vụ D. Nguồn lao động dồi dào DA: A Câu24 : Nhận biết, kiến thức đến tuần13 , thời gian đủ để làm bài 5’ Những thận lợi , khó khăn trong sx lương thực , thực phẩm ở đb sông Hồng ? * Thuận lợi : Dân số đông, trình độ thâm canh cao ; Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện , đầu tư vào NN: Giống , thuốc , thuỷ lợi tốt .... * Khó khăn:DT ddaats NN ít, Thời tiết fức tạp ; nhiều thiên tai, dịch bệnh..... Câu 25 : Nhận biết, kiến thức đến tuần 14 , thời gian đủ để làm bài 5’ Nờu Đặc điểm dân cư xĩ hội vựng BTB - Là địa bàn cư trú của 25 dõn tộc. Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế cĩ sự khác biệt từ Tây sang đơng: + Dân tộc kinh ở phía đơng hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực cụng nghiệp và dich vụ. + Dân tộc khác ở phía tây hoạt động kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp và lâm nghịêp Câu 26 : Nhận biết, kiến thức đến tuần13 , thời gian đủ để làm bài 5’ Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng ? ( - Vùng có nhiều điểm du lịch với 3 loại hình : Dl lịch sử , văn hoá , sinh thái.... ). Câu 27 : Nhận biết, kiến thức đến tuần14 , thời gian đủ để làm bài 15’ Tại sao vấn đề bảo vệ và phỏt triển rừng cú tầm quan trọng đặc biệt ở cỏc tỉnh Nam Trung Bộ? ( (Ninh Thuận, Bình Thuận) là hai tỉnh khụ hạn nhất cả nước, nhiệt độ cao, lượng mưa thấp, nguồn nước ngầm ít. - Hiện tượng sa mạc hĩa đang cĩ xu thế mở rộng do tác động của khí hậu nên phát triển rừng là giải pháp bền vững nhất) Câu28 : Nhận biết, kiến thức đến tuần14 , thời gian đủ để làm bài 5’ ?Tại sao vùng Duyên Hải nam trung bộ nổi tiếng với nghề làm muối, đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản biển? ( nhiều bãi muối lớn, sản phẩm nổi tiếng: nước mắm Nha Trang, Phan Thiết..) Câu29 : Nhận biết, kiến thức đến tuần15 , thời gian đủ để làm bài 5’ Câu30 : Nhận biết, kiến thức đến tuần15 , thời gian đủ để làm bài 5’ Nêu dặc điểm địa hình ở Tây Nguyên ? -Địa hình : Cao nguyên xếp tầng:CN đắcLắc,CN Mơ nông, CN Kon Tum.... Câu31 : Nhận biết, kiến thức đến tuần16 , thời gian đủ để làm bài 5’.
<span class='text_page_counter'>(207)</span> Vì sao cà phê được trồng nhiều ở Tây nguyên? ( Khí hậu, đất trồng, thị trường, chính sách đầu tư) Câu 32 : Nhận biết, kiến thức đến tuần16 , thời gian đủ để làm bài 5’ Cho biết những cây cơng nghiệp nào chỉ trồng được ở trung du và miền núi bắc bộ mà khơng trồng được ở Tây nguyên. Tại sao ? + Ở tây nguyên trồng được cao su, điều, cà phê.Cả 3 loạinày thớch hợp với nhiệt độ25 0- 300C, nhiều as ,cĩ Kh thuận lợi, đất ba zan tốt, địa hình cao nguyên mặt bằng rộng phự hợp với đặc điểm sinh thái của 3 loại cây trên Câu 33 : Nhận biết, kiến thức đến tuần117 , thời gian đủ để làm bài 5’ Câu 34 : Nhận biết, kiến thức đến tuần17, thời gian đủ để làm bài 5’ - Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển KT của nước ta? Câu 35 : Nhận biết, kiến thức đến tuần18 , thời gian đủ để làm bài 5’ Câu 36 : Nhận biết, kiến thức đến tuần19 , thời gian đủ để làm bài 5’ Vỡ sao Đơng Nam Bộ cĩ sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước Đ A: (thu nhập BQ, học vấn, tuổi thọ, đơ thị hố hơn mức cả nước, cĩ nhiều cơ hội việc làm hơn,mọt số lđ cĩ tay nghề, lương cao,cịn nhiều vùng đất chưa được k/thác) Câu 37 : Nhận biết, kiến thức đến tuần19 , thời gian đủ để làm bài 5’ ? Tại sao cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh( ĐA: Cĩ vị trí địa lí thuận lợi..Nguồn lao động dồi dào, tay ngề cao.Cơ sở hạ tầng phát triển. ....) Câu 38 : Nhận biết, kiến thức đến tuần20 , thời gian đủ để làm bài 5’ Taị sao tuyến du lịch Từ TP Hồ Chí Minh đi Đà Lạt Nha trang, Vũng tàu quanh năn nhộn nhịp Đ A: (Vì TP Hồ Chớ Minh là trung tâm du lịch phía nam. Đơng nam Bộ cĩ số dân đơng, thu nhập cao, cơ sở hạ tầng phát triển khí hậu quanh năm tốt cho sức khỏe…) Câu 39 : Nhận biết, kiến thức đến tuần21 , thời gian đủ để làm bài 15’ Nờu vai trũ của ĐNB trong phát triển CN của cả nước.? * Vai trị ĐNB trong phát triển CN cả nước - Tốc độ tăng trưởng KT cao, SX CN chiếm tỉ trọng lớn(56.6%) - Gia tăng BQ đầu người đạt cao gấp 2.6 lần mức TB cả nước - Là vùng cĩ nhiều ngành CN nhất cả nước - Một số sản phẩm dẫn đầu cả nước -> Kết luận: Đông Nam Bộ có vai tròquyết định trong sự phát triển của vùng KT trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển CN của cả nước.. Câu 40 : Nhận biết, kiến thức đến tuần20 , thời gian đủ để làm bài 5’ Nêu đặc điểm dân cư của vùng ĐB SCLong? ĐA: Là vùng đơng dân, với số dân 16,7 triệu người ( 2002) - Thành phần dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, : Chăm, Hoa, Khơ me.. + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào , cĩ kinh nghiệm sản xuất lao động hàng hố, thị trường tiêu thụ lớn + Khhĩ khăn: mặt bàng dân trí chưa cao ( 88,1%), song người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố Câu 41biết, kiến thức đến tuần22 , thời gian đủ để làm bài 5’ Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị ở vùng ĐB S Cửu Long? ĐA: Dân trí và dân cư thành thị cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới, nhất là cụng cuộc XD miền Tây nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế).
<span class='text_page_counter'>(208)</span> 42- biết, kiến thức đến tuần23 , thời gian đủ để làm bài 5’ Vì sao TP Cần Thơ cĩ nhiều điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm KT lớn của vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long ? ĐA:( cách TPHCM khơng xa:200km, cĩ ĐH Cần Thơ: Đào tạo , nghiên cứu lớn nhất vùng, cảng Cần Thơ, cú TP Cần Thơ ; là TP trực thuộc T Ư với > 1 triệu dân) Câu:43biết, kiến thức đến tuần24 , thời gian đủ để làm bài 5’ -Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vựng sx cây CN lớn của cả nước? (Vùng ĐNB cĩ thế mạnh để pt cây CN; Thổ nhưỡng và KH thuận lợi : đất xám , đất đỏ cĩ S lớn, KH nĩng quanh năm, nguồn nhiệt , nguồn nước tưới dồi dào;Nguồn lao động dồi dào. Người dân cú tập quán kinh nghiệm sx lâu đời; Cĩ thị trường xk lớn và ổn định;Cơ sở hạ tầng phát triển. Nhiều cơ sở chế biến quan trọng ) C45- Dựa vào bảng sau: (đơn vị : Nghỡn tỉ đồng) Năm 1995 1998 2000 2002 Đơng nam Bộ 50508,3 75465,4 98514,0 1256833,0 a- Tính tốc độ phát triển Cn ở ĐNB ( 1995=100%) b- Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển CN ở ĐNB và nhận xột? HD trả lời : a- Sử lí số liệu : (đơn vị :%) Năm 1995 1998 2000 2002 Đơng nam Bộ 100 149,4 195,0 2488,3 b-Vẽ: - Vẽ biểu đồ đường, chia kc năm đúng tỉ lệ Nhận xét;Tốc độ phát triển CN ở ĐNB tăng liờn tục, đặc biệt tăng rất nhanh từ năm 2000 đến 2002 46-biết, kiến thức đến tuần25 , thời gian đủ để làm bài 5’ Nêu tên các bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc đến Nam? + cĩ nhiều bãi tắm nổi tiếng: đồ Sơn , Sầm Sơn, Cửa Lũ, Thiên cầm ,Lăng Cơ,Nha Trang, Vũng Tàu... Một số trung tâm du lịch đang phátt triển nhanh: Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu… 47- Nhận biết, kiến thức đến tuần26 , thời gian đủ để làm bài 5’ Cho biết thực trạng của MT biển đảo ở nước ta hiện nay? ĐA: - Thực trạng - Diện tích rừng ngập mặn bị giảm sút, cạn kiệt nhiều loại hải sản, một số lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng - Biển bị ơ nhiễm ngày càng tăng, nhiều vùng biển bị xuống cấp. * Nguyên nhân:Khai thác bừa bãi, cháy rừng, suy giảm tài nguyên. Các chất thải từ trên bờ, hoạt động giao thơng trên biển, khai thác dầu khí.. 49Nhận biết, kiến thức đến tuần30 , thời gian đủ để làm bài 5’ ? Nêu đặc điểm và sự phân bố các dạng địa hình của tỉnh BG? - Chủ yếu là đồi, núi thấp và trung bình +Khu vực miền núi chiếm 89,5% (Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên thế ,Tân Yên, Lạng Giang.) + Khu vực đồng bằng và trung du chiếm 10,5% gồm các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hồ, T.P Bắc Giang. 50. Nhận biết, kiến thức đến tuần32 , thời gian đủ để làm bài 15’ Dựa vào bảng số liệu dưới đây :.
<span class='text_page_counter'>(209)</span> Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử của dân số Bắc Giang thời kì 1999-2005(%) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ suất sinh (%o ) 16,29 16,42 16,22 18,40 18,20 19,15 18,20 Tỷ suất tử (%o ) 4,25 4,06 4,05 6,30 6,30 7,32 6,30 a.Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số Bắc Giang thời kì 1999-2005. b.Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Bắc Giang. 51Nhận biết, kiến thức đến tuần35, thời gian đủ để làm bài 5’ --Trình bày tĩm tắt ý nghĩa của việc sx lương thực ở ĐB SCL ? ĐA:( ĐB SCL là vựng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước , là vựng xk gạo chủ lực của nước ta. Đây là vựng trọng điểm lương thực thực phẩm, là vựng xk nụng sản hàng đầu cả nước . Với diện tích chiểm 51,1% và snả lượng chiếm51,45% cả nước). NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Câu 1.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần:1 Thời gian đủ để làm bài: 2phút Câu hỏi: Mỗi dân tộc ở nước ta đều có những nét riêng biệt về A.Ngôn ngữ, trang phục B. Phong tục tập quán C.Phương thức sản xuất D. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 2.Mức độ:Thông hiểu. Kiến thức đến tuần:1 Thời gian đủ để làm bài: 3phút Câu hỏi:Từ năm 1954 đến năm 2003 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì I. Kinh tế ngày càng phát triển, người dân muốn đông con J. Cơ cấu dân số trẻ ở Việt Nam K. Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao L. Vùng nông thôn và miền núi đang cần lao động trẻ khỏe Đáp án: B,C Câu 3.Mức độ:nhận biết . Kiến thức đến tuần:2 Thời gian đủ để làm bài: 7phút Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ? Đáp án: - Mật độ dân só nước ta cao 246 người /km vuông - Dân cư phân bố khong đều theo lãnh thổ - Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển, và các đô thị, thưa thớt ở miền núi. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư cao nhất 1225 người /km2(năm 2006). Tây Bắc(69 người /km2 năm 2006) và Tây Nguyên( 89 người /km2 năm 2006) có mật độ dân cư thấp nhất - Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau .Thành thị chiếm : 34% noonghtoon chiếm 76% Câu4 .Mức độ: Kiến thức đến tuần:2 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: ? Những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở nước ta ? Đáp án: - Chất lượng cuốc sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện . chứng minh qua tỉ lệ người lớn biết chữ , mức thu nhập bình quân đầu người tăng.Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn, tuổi thọ bình quân tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm nhiều bệnh tật được đẩy lùi Câu 5 .Mức độ:Thông hiểu Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài: 4phút Câu hỏi: Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay biệm pháp tối ưu để giải quyết việc làm dối với lao động ở thành thị là M. Mở rộng xây nhiều nàh máy mới N. Hạn chế việc chuyển cư từ nông thôn ra thành thị.
<span class='text_page_counter'>(210)</span> O. Phát tiển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, hướng nghiệp, dạy nghề . P. Tổ chức xuất khẩu lao động ra nước ngoài Đáp án: C Câu 6.Mức độ: Kiến thức đến tuần:3 Thời gian đủ để làm bài:7 phút Câu hỏi: Trình bày về một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế Việt Nam ? Đáp án: - Thành tựu : + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh tương đối vững trắc. + Cơ cấu kinh tế dang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa + Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu - Thách thức : + Ô nhiễm môi trường + Tài nguyên cạn kiệt + Thiếu việc làm + Vấn đề việc làm còn nhiều bức xúc . Câu 7.Mức độ: Nhận biết Kiến thức đến tuần:4 Thời gian đủ để làm bài:4 phút Câu hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp A.Đường lối chính sách B.Tài nguyên khoáng sản C.Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trường D.Tài nguyên thiên nhiên các nhân tố xã hội Đáp án: D Câu 8.Mức độ:Thông hiểu Kiến thức đến tuần:4. Thời gian đủ để làm bài: 3 phút Câu hỏi: Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế là M. Phá thế độc cạnh cây lúa tạo sản phẩm xuẩt khẩu bảo vệ môi trường N. Giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư lao động O. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên P. Tất cả đáp án Đáp án: D Câu 9.Mức độ: Nhận biết . Kiến thức đến tuần:5 Thời gian đủ để làm bài:3 phút Câu hỏi:Các tỉnh duyên hải Nam trung Bộ và Nam Bộ có nghề cá phát triển mạnh là nhờ vào M. Nằm gần các ngư trường giàu có nhất N. Có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm O. Có cơ sở vật chất phục vụ nghề cá phát triển P. Tất cả đều đúng Đáp án: D Câu 10.Mức độ:Nhận biết Kiến thức đến tuần: 5 Thời gian đủ để làm bài: 4 phút Câu hỏi: Đặc điểm nổi bật nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là I. Trồng trọt được quanh năm, có khả năng thâm canh J. Cây trồng, vật nuôi phong phú đa dạng K. Phân hóa thời vụ và khon gian L. Tất cả các đặc điểm trên Đáp án: D ---------------------------------------------CÂU HỎI ĐỊA 9 Tiết 19: Bài 17 vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du miền núi Bắc Bộ Đáp án: * Ở tiểu vùng Đông Bắc: Thế mạnh kinh tế Khai thác khoáng sản, than sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít apatit đá. Phát triển nhiệt điện (Uống Bí). Trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. Du lịch sinh thái: Sapa, Hồ Ba Bể.
<span class='text_page_counter'>(211)</span> Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch vịnh Hạ Long. * Thế mạnh kinh tế tiểu vùng Đông Bắc: -Phát triển thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La trên song Đà -Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm -Chăn nuôi gia súc lớn trên cao nguyên Mộc Châu. Tiết 20:Bài 18 vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? Đáp án: * Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc - Là tiểu vùng có nhiều khoáng sản: Than, sắt, thiếc, Apatit - Các ngành công nghiệp: luyện kim, cơ, khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, nhiệt điện phát triển. - Khai thác than: Quảng Ninh, khai thác sắt: Thái Nguyên, khai thác thiếc: Cao Bằng, khai thác Apatit: Lào Cai… * Thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc: - Có nguồn thuỷ năng dồi dào: ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh -Các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang. Tiết 21: Bài 19 Câu hỏi: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Đáp án: Ngành công nghiệp luyện kim đen cần có nguyên liệu là than, quặng, sắt Ở Thái Nguyên có: mỏ sắt ở Trại Cau, mỏ than ở Phấn Mễ Kết luận: ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Tiết 22: Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng ( tiết 1) Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Đáp án: Thuận lợi: -Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước -Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh - Một số khoáng sản có giá trị đáng kể: đá vôi, than nâ, khí TN - Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.\ * Khó khăn: -Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết thất thường - Ít tài nguyên khoáng sản. Tiết 23: Bài 21 (tiếp theo) Vùng đồng bằng sông Hồng Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1995-2002 Đáp án: -Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng ( năm 1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (2002), tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng - Các ngành công nghiệp trọng điểm ỏ đồng bằng sông Hồng: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí. - Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng. - Phân bố: chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương…. Tiết 24: Bài 22: Thực hành. Câu hỏi: Dựa vào bảng 22.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng? Đáp án: Vẽ đúng chính xác rõ ràng.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> Có ghi tên biểu đồ, chú giải Tiết 25: Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Đáp án: * Thuận lợi: có một số tài nguyên quan trọng -Rừng: sườn Đông dãy Trường Sơn -Khoáng sản: sắt (Hà Tình), Crom (Thanh Hóa)… -Du lịch: có nhiều bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. -Biển; du lịch biển đảo, đánh bắt nuôi trồng thủy sản * Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, hạn hán, gió nóng Tây Nam, cát bụi Tiết 26: Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Câu hỏi: Kể tên, nêu rõ chức năng của các trung tâm kinh tế ở Bắc Trung Bộ Đáp án: - Bắc Trung Bộ có các trung tâm kinh tế: TP Thanh Hóa, TP Vinh, TP Huế -TP Thanh Hóa: là trung tâm công nghiệp -TP Vinh: là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ -TP Huế: là trung tâm du lịch Tiết 27 : Bài 25 : Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu hỏi : Trong phát triển kinh tế- xã hội vùng DH Nam trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? Đáp án : * Thuận lợi : - Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển : biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu, có một số khoáng sản : vàng, Titan, cát thủy tinh - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn : Phố Cổ, Hội An, di tích Mĩ Sơn. * Khó khăn : -Nhiều thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa. -Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. Tiết 28 : Bài 26 :Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) Câu hỏi : Kể tên các thành phố, Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ? Đáp án : Vùng kinh tế trọng điểm miền trung bao gồm các tỉnh, thành phố : Thừa Thiên Huế, TP Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Tiết 29 : Bài 27 : Thực hành Câu hỏi : Nêu tên những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở BTB và DH Nam Trung Bộ. Đáp án : Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng. -Ở Bắc Trung Bộ : Sầm Sơn(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên cầm (Hà Tình), Nhật Lệ(Quảng Bình), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế). -Ở DH Nam Trung Bộ : Nôn Nước (Đà Nẵng), Quy Nhơn, Đại Lãnh(Phú Yên), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận). Tiết 30 : Bài 28 : Vùng Tây Nguyên Câu hỏi : Trong xây dựng kinh tế- xã hội, vùng Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? Đáp án : Thuận lợi : -Về tài nguyên thiên nhiên : có TNTN phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành : đất badan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện khá lớn, khoáng sản có booxxit với trữ lượng cao - Về dân cư- xã hội : có nền văn hóa giàu bản sắc thuận lợi cho phát triển du lịch. * Khó khăn : -Thiếu nước vào mùa khô - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> Tiết 31 : Bài 29 : Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Câu hỏi : Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp ? Đáp án:\ * Thuận lợi : - Có diện tích đất badan nhiều nhất nước - Có khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên - Rừng tự nhiên còn khá nhiều * Khó khăn : - Thiếu nước vào mùa khô - Biến động của giá nông sản - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao.. Tiết 32 : Bài 30 : Thực hành --------------------------------------------------§¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 19 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái tr¾c nghiÖm ( 0.5 ®iÓm) Khoanh tròn vào các chữ cáI dứng trớc mà em cho là đúng: i. vị trí địa lý thuận lợi j. C¬ së h¹ tÇng ph¸t triÓn k. Nguån nh©n c«ng cã kü thuËt lµnh nghÒ l. Cả ba ý trên đều đúng 2. Híng dÉn chÊm vµ biÎu ®iÓm ý đúng d ( 0.5 điểm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 20 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái tr¾c nghiÖm: ( 0.5 ®iÓm) Khoanh tròn chữ cáI đầu ý đúng Ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ là: g. TP Hå ChÝ Minh – CÇn Th¬- Biªn Hoµ. h. Biªn Hoµ- §µ L¹t – Vòng Tµu. i. TP Hå ChÝ Minh – Biªn Hoµ - Vòng Tµu. 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Đáp án đúng C (0,5 đ) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 21 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái : (0,5®iÓm) Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long ; Cải tạo đất phèn mặn A. B¶o vÖ rõng trµm vµ rõng ngËp mÆn B. Đắp đê chống lũ ven sông Tiền , Hậu và kênh rạch C. §Çu t lín cho c«ng tr×nh tho¸t lò 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Chän : C §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 22 cña ch¬ng tr×nh..
<span class='text_page_counter'>(214)</span> 1. C©u hái : (0,5®iÓm) Loại hình giao thông giữ vai trò quan trọng nhất trong đời sống xã hội và hoạt động giao lu kinh tế ở đồng băng sông Cửu Long là: A. §êng bé ,. B. §êng s«ng,. C. Hµng kh«ng,. D. §êng biÓn. 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm. Chän : B §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 26 cña ch¬ng tr×nh.. Câu hỏi :(0.5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng. §¶o cã diÖn tÝch lín nhÊt níc ta lµ: A-§¶o B¹ch Long VÜ B-§¶o phó Quèc C-§¶o C¸t bµ D-C«n §¶o Híng dÉn chÊm: Đáp án đúng:B (0.5đ) M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 24 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. Câu hỏi: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng. Mặt hàng nào dới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của đồng băng sông Cửu Long? I- G¹o J- Tôm đông lạnh K- Cá đông lạnh L- Hå tiªu Híng dÉn chÊm Đáp án đúng: D M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 27 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. Câu hỏi : chọn đáp án đúng (0.5đ ). Nội thuỷ là vùng biển có đặc điểm : i. Giới hạn bởi đờng bờ biển và đờng cơ sở. j. Giới hạn bởi đờng cơ sở và lãnh hải. k. Réng 12 h¶i lÝ tÝnh tõ bê biÓn ra l. Tất cả đều sai. Híng dÊn chÊm : Học sinh chọn ý đúng là a : §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. 0.5® M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn28 cña ch¬ng tr×nh.. Câu hỏi : chọn đáp án đúng (0.5đ ). Có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế nông – lâm – ng nghiệp , du lịch ,dịch vụ biển đảo là đảo : i. C«n §¶o . j. C¸t Bµ. k. C¸i BÇu. l. Phó Quèc. Híng dÊn chÊm : Học sinh chọn ý đúng là d : 0.5𠧬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 19 cña ch¬ng tr×nh..
<span class='text_page_counter'>(215)</span> 1. C©u hái tù luËn ( 2 ®iÓm) Nhê ®iÒu kiÖn thuËn lîi nµo mµ §«ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt c©y c«ng nghiÖp lín cña c¶ níc? 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm * Đông Nam Bộ là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển cây công nghiệp. - thổ nhỡng và khí hậu thuận lợi: Đất xám, đất đỏ có diện tích lớn, khí hậu nóng quanh năm ( 0.5 điểm) - Có tập quán và kinh nghiệm sản xuất lâu đời ( 0.5 điểm) - Có thị trờng xuất khẩu rộng lớn và ổn định ( 0.5 điểm) - NhiÒu c¬ së chÕ biÕn quan träng ( 0.5 ®iÓm) M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 20 cña ch¬ng tr×nh.. §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. 1. C©u hái tù luËn ( 2 ®iÓm) Dùa vµo b¶ng sè liÖu sau: Tốc độ gia tăng giá trị thơng mại, dịch vụ ở Đông Nam Bộ các năm so với 1995 ( %) N¨m §«ng Nam Bé. 1995 100.0. 1998 152.3. 2000 175.4. 2002 207.0. Hãy vẽ biểu đồ đờng biểu hiện tốc độ gia tăng giá trị thơng mại, du lịch ở Đông Nam Bộ? 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm - Vẽ đúng, chính xác, đẹp ( 1.5 điểm) - Ghi chú và tên trên biểu đồ đầy đủ ( 0.5 điểm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 22 cña ch¬ng tr×nh.. 1. C©u hái : (2 ®iÓm) Trình bầy tóm tắt ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Cửu Long ; 2. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm - §ång B»ng s«ng Cöu Long lµ vïng träng ®iÓm lóa lín nhÊt c¶ níc. (0,5®iÓm) - §ång B»ng s«ng Cöu long lµ vïng xuÊt khÈu g¹o chñ lùc cña c¶ níc. (0,5®iÓm) - §ång B»ng s«ng Cöu Long lµ vïng träng ®iÓm l¬ng thùc thùc phÈm lµ vïng xuÊt khÈu n«ng s¶n hµng ®Çu c¶ níc. (0,5®iÓm) - Víi diÖn tÝch chiÕm 51, 1% vµ s¶n lîng 51,45% c¶ níc. (0,5®iÓm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 23 cña ch¬ng tr×nh.. 1 C©u hái: (2®iÓm) V× sao tØ träng trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp vïng §ång b»ng s«ng Cöu Long ngµnh chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm cao h¬n c¶ níc ? 2.Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm -Vùng đồng bằng sông Cửu Long là nguồn cung cấp lúa gạo hoa quả , tôm , cá ba sa , cá tra để xuất khẩu , tỉ lệ rất cao đối với cả nớc : (0,5®iÓm) - G¹o s¶n xuÊt chiÕm 80% xuÊt khÈu c¶ níc ( 0,5®iÓm) - Thuû s¶n chiÕm h¬n 50%c¶ níc (0,5®iÓm) - VÞt nu«i chiÕm 25% c¶ níc (0,25®iÓm) Vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của vùng thì chế biến lơng thực thực phẩm đứng đầu , chiếm 65% (0,25®iÓm) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 24 cña ch¬ng tr×nh.. C©u hái: ( 2 ®) Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển, nuôi trồng và đánh bắt Thuỷ sản? Híng dÉn chÊm: - §ång b»ng s«ng Cöu Long cã nhiÒu s«ng níc (0.5®) - Vïng biÓn réng ,Êm quanh n¨m (0,5®) - Lò hµng n¨m cña s«ng Mª C«ng ®em l¹i nguån thuû s¶n, lîng phï xa lín (0.5®).
<span class='text_page_counter'>(216)</span> - NhiÒu nguån cho c¸ t«m vµ thuû s¶n kh¸c(0,5®) §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 25 cña ch¬ng tr×nh.. C©u hái: (2 ®iÓm) KÓ tªn mét sè b·i t¾m vµ khu du lÞch biÓn ë níc ta theo thø tù tõ B¾c vµo Nam . đáp án: -. B·i t¾m §å S¬n, SÇm S¬n, Cöa Lß, Thiªn CÇm…. (1 ®iÓm) Khu du lÞch biÓn: VÞnh H¹ Long, vÞnh Cam Danh, Vòng Tµu … (1 ®). §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 27 cña ch¬ng tr×nh.. C©u hái : Em h·y nªu ®iÒu kiÖn dÓ ph¸t triÓn ngµnh khai th¸c nu«i Trồng và chế biến hải sản , ngành du lịch biển đảo ở nớc Ta. (2®) đáp án : Yêu cầu học sinh nêu đợc những ý chính nh sau ; Ngµnh khai th¸c nu«i trång vµ chÕ biÕn h¶i s¶n . - Cã vïng biÓn réng nhiÒu b·i t«m b·i c¸. 0,25® - Cã trªn 2000 loµi c¸ , trªn 100 loµi t«m. 0,25® - Có nhiều đặc sản 0,25® - Cã tr÷ lîng h¶i s¶n lín kho¶ng 4 triÖu tÊn cho phÐp khai th¸c mçi n¨m kho¶ng 1,9 triÖu tÊn. O,25® Ngành du lịch biển đảo. - Có nhiều bãi cát rộng ,dài , phong cảnh đẹp. 0,5® - Có nhiều đảo ,vịnh với phong cảnh kì thú hấp dẫn. 0,5𠧬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 28 cña ch¬ng tr×nh.. Câu hỏi : Nêu ngắn gọn hậu quả do ô nhiễm môi trờng biển đảo ë níc ta.. 1®. hớng dẫn chấm : Yêu cầu học sinh nêu đợc những ý chính nh sau : - Lµm suy gi¶m tµi nguyªn sinh vËt biÓn nh c¸, t«m, cua mùc, ngªu, sß… 0,5® - Làm chất lợng các khu du lịch biển - đảo giảm sút , Gi¶m søc hÊp dÉn víi du kh¸ch. 0,5® §¬n vÞ ra c©u hái: THCS Xuân Hương Ngêi ra c©u hái:Tôn Thị Hằng. M«n: §Þa lý- Khèi líp 9 C©u hái sè.....; Häc kú II. §Õn kiÕn thøc tuÇn 30 cña ch¬ng tr×nh.. 1.C©u hái( 2 ®iÓm): Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của tỉnh Bắc Giang 2.Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm + Vị trí : Bắc Giang là tỉnh miền núi trung du thuộc vùng đông bắc Việt Nam.(0,5đ) + Giíi h¹n : Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn (0,5đ) PhÝa t©y vµ t©y b¾c gi¸p tØnh Th¸I Nguyªn (0,5®) Phía nam và đông nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh (0,5đ) -----------------$-------------------NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: Địa Lý 9.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> Câu 1: Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng Bằng sông Cửu Long ? Đáp án: - Diện tích đất rừng 4 triệu ha , đất phù sa ngọt 1,2triệu ha . - Khí hậu nóng ẩm quanh năm . - Nguồn nước dồi dào . - Vùng biển ấm quanh năm , ngư trường lớn , nguồn hải sản phong phú . - Nhiều đảo và quần đảo . Câu 2: Những điều kiện thận lợi để phát triển nghành sản xuất nông nghiệp? Đáp án - Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ , phía Bắc giáp Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mỡ rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công. - Địa hình : đồng bằng thấp khá bằng phẳng . - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm . - Mạng lưới sông ngòi dày đặc , kênh rạch chằng chịt -> Nguồn nước dồi dào. - Đất phù sa : 4 triệu ha ( 1,2triệu ha đất pù sa ngọt , 2,5 triệu đất phèn , đất mặn ) - Tài nguyên sinh vật phong phú . - nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất , năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá . - nhiều cơ sở chể biến phát triển . - Thị trường ngày càng mỡ rộng . Câu 3: Em hãy chứng minh ĐBSCL là vùng trọng điểm số 1 nước ta về lương thực thực phẩm? Đáp án: a. Trồng trọt - Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, giữ vai trò trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước. - Những vùng trồng lúa chủ yếu: Các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. - Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng b, Chăn nuôi: - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cả nước Câu 4: Đặc điểm vùng biển nước ta? Đáp án - Là một biển kín , biển nóng thuộc Thái Bình Dương - Vùng biển rộng ( 1 triệu Km2 ) , đường bờ biển dài (3260Km ). - Bao gồm các bộ phận : Nội thuỷ -> lãnh hải -> Tiếp giáp -> Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa . - Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ , chia ra : Các đảo ven bờ, các đảo xa bờ . hai quần đảo lớn : Hoàng sa , Trường sa . . Những điều kiện thuận lợi phát triển các nghành kinh tế biển : Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các nghành kinh tế biển : - Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh . - Vùng biển rộng , nằm trong vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , các ngư trường đánh bắt lớn . - Có nhiều cảnh quan đẹp. - Nằm trên đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi . - Thềm lục địa có khoáng sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối . Câu 5: Các bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng từ Bắc vào Nam ? Đáp án + Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ). - Đồ Sơn ( Hải phòng ). - Sầm Sơn (Thanh Hoá ) - Cửa lò ( Nghệ An ). - Mỹ Khê ( Đà Nẵng ) - Nha Trang ( Khánh Hoà )..
<span class='text_page_counter'>(218)</span> - Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ). + Các khu du lịch biển : - Kì quan vịnh Hạ Long . - Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ). - Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ). - Hòn Mun ( Khánh Hoà ) . - Từ Trà cổ đến Vũng Tàu - Hà tiên nhiều trung tâm du lịch ven biển nổi tiếng . Câu 6. Ý nghĩa phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển : Đáp án Đảo, quần đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng , sự phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo làm cho vị trí các đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết hợp với quốc phòng . Câu 7:. Những nguyên nhân , hậu quả sự suy thoái tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo . Đáp án a. Nguyên nhân : - Khai thác bừa bãi , không hợp lí . - Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích . - Chất thải công nghiệp, sinh hoạt -> Ô nhiễm biển . b. Hậu quả : - Suy thoái tài nguyên biển . - Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng chất lượng các khu du lịch biển . c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển : - Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản. - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn . - Bảo vệ các rặng san hô ngầm. -Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản . - Phòng chống ô nhiễm bởi rác thải công nghiệp, du lịch , các hoá chất dầu khí . Câu 8. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ở hai cột trong bảng sau: Các đảo Tỉnh 1. Cát Bà A . Bà rịa vũng tầu 2. Côn Đảo b.Bình thuận 3. Lý Sơn c. Cà Mau 4. Phú quốc d, Hải phòng 5. Thổ Chu e, Kiên Giang 6. Cái bầu, Cô Tô g,Quảng Ngãi 7. Phú quý h. Quảng Ninh Đáp án 1-d,2-a,3-g,4-e,5-e,6-h,7-b Câu 9: Dụa vào kiến thức đã học hãy chon những đáp án đúng: Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta? A, Khai thác, nuôi trồng, và chế biến hải sản B, Dịch vụ C, Du lịch biển – đảo D, khai thác và chế biến khoáng sản biển E, Công nghiệp và xây dựng G, Giao thông vận tải biển Đáp án A,c,d,g Câu 10: Điền các từ còn thiếu vào dấu (...) 1, .......là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu ở nước ta/ 2. ..........đang phát triển cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. 3, Tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta đang đứng trước nguy cơ bị........ và ........ 4. Nhà nước phải đề ra những phương hướng cụ thể để .............tài nguyên và môi trường biển đảo Đáp án 1, Khai thác dầu khí..
<span class='text_page_counter'>(219)</span> 2, Giao thông vận tải biển 3, suy giảm, ô nhiễm 4, bảo vệ --------------------------$--------------------------.
<span class='text_page_counter'>(220)</span>