Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 Do do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16 / 08 / 2014 Ngày dạy: 18 / 08 / 2014. Chương 1: Cơ học. TUẦN: 01 TIẾT: 01. Bài 1+2: Đo độ dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các dụng cụ thường dùng để đo độ dài - Biết được đơn vị đo độ dài - Biết được cách chọn dụng cụ đo phù hợp - Biết cách đặt mắt để nhìn kết quả đo cho chính xác. 2. Kĩ năng: - Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo - Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế - Nghiêm túc trong khi học tập. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thước dây, thước mét 2. Học sinh: - Thước dây, thước mét III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành nhóm. IV. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số lóp. 2. Kiểm tra: Trong quá trình giảng bài mới. 3. Giảng bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: Đơn vị đo độ dài HS: Tự ôn tập I. Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. 2. Ước lượng độ dài. Hoạt động 2: Đo độ dài HS: quan sát và trả lời C4 II. Đo độ dài. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. đưa ra kết luận chung cho câu C4 C4: GV: cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN - thợ mộc dùng thước cuộn - học sinh dùng thước kẻ HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5 - người bán vải dùng thước mét. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước. HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của ĐCNN: là độ chia giữa 2 vạch chia liên nhau. tiếp trên thước. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận C5: thước của em có: chung cho câu C5 GHĐ: ĐCNN: HS: suy nghĩ và trả lời C6 C6: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm và đưa ra kết luận chung cho câu C6 ĐCNN: 1mm HS: suy nghĩ và trả lời C7 b, nên dùng thước có GHĐ: 30cm và GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó ĐCNN: 1mm đưa ra kết luận chung cho câu C7 c, nên dùng thước có GHĐ: 1m và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài HS: thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. ĐCNN: 1cm C7: thợ may thường dùng thước mét để đo vải và thước dây để đo các số đo cơ thể khách hàng. 2. Đo độ dài. a, chuẩn bị: - thước dây, thước kẻ học sinh - bảng 1.1 b, Tiến hành đo: - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo - Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình. l=. l 1+l 2 +l 3 =.. . 3. Hoạt động 3: Cách đo độ dài HS: suy nghĩ và trả lời C1 III. Cách đo độ dài. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó C1: đưa ra kết luận chung cho câu C1 tùy vào HS HS: suy nghĩ và trả lời C2 C2: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó Tùy vào HS đưa ra kết luận chung cho câu C2 C3: đạt sao cho vạch số 0 của thước HS: suy nghĩ và trả lời C3 bằng 1 đầu vật cần đo. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó C4: nhìn vuông góc với đầu còn lại của đưa ra kết luận chung cho câu C3 vật xem tương ứng với vạch số bao HS: suy nghĩ và trả lời C4 + C5 nhiêu ghi trên thước. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó C5: ta lấy kết quả của vạch nào gần nhất. đưa ra kết luận chung cho C4+C5 * Rút ra kết luận: HS: thảo luận với câu C6 C6: Đại diện các nhóm trình bày a, …. độ dài …. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho b, …. GHĐ … ĐCNN …. câu trả lời của nhau. c, …. dọc theo … ngang bằng … GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận d, …. vuông góc …. chung cho câu C6 e, …. gần nhất … Hoạt động 4: Vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời C7 → C9 IV. Vận dụng. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó C7: ý C đưa ra kết luận chung cho câu C7 → C9 C8: ý C HS: thảo luận với câu C10 C9: a) l=7 cm ; b) l=7 cm ; c) l=7 cm Đại diện các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho C10: tùy vào HS 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Thanh Tùng, Ngày Tháng 08 Năm 2014 TỔ TRƯỞNG. Trần Quang Ngọc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×