Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013. Ôn Tiếng việt: I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: …òng sông qua trước cửa Nước …ì …ầm ngày đêm …ó từ …òng sông lên Qua vườn em ..ào …ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe và thực hiện.. Ôn Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình tam giác - Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài.. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. - HS đọc kĩ đề bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là Lời giải: 2 27cm , chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính Cạnh đáy của hình tam giác. cạnh đáy của hình tam giác. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng diện Lời giải: tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh Diện tích hình vuông hay diện tích hình đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm. tam giác là: 12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đáy hình tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. Bài tập3: (HSKG) Lời giải: Hình chữ nhật ABCD có: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB = 36cm; AD = 20cm 36 x 20 = 720 (cm2). BM = MC; DN = NC . Tính diện tích Cạnh BM hay cạnh MC là: tam giác AMN? 20 : 2 = 10 (cm) 36cm Cạnh ND hay cạnh NC là: A B 36 : 2 = 18 (cm) Diện tích hình tam giác ABM là: 20cm M 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là: D C 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) N Diện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) 4. Củng cố dặn dò. Đáp số: 270 cm2 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013. Ôn Tiếng việt: I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm từng bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Ví dụ: : Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi) Mẹ nhẹ nhàng nói : - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể) Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến) Mai ngoan ngoãn trả lời. - Dạ, vâng ạ! Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một *Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : khiến. - Ôi! Nhiều tiền quá. Lan nói rằng : - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này? Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an!.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất. - HS lắng nghe và thực hiện.. Ôn Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố các dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 Bài tập2: Tính a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01). Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 - 40 3 ).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> = 25,76 = 25,76. Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778.. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. 0. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Ôn Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn tập từ loại I. Mục tiêu: - HS ôn tập tổng kết về từ loại. - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II. Các hoạt động day- học. * Bài 1: Xác định các từ loại có trong đoạn văn sau: Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát. - HS tự làm bài vào vở, nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. VD: + Danh từ: mặt trăng, chân trời, rặng, tre, làng, mấy, sợi, quãng, cơn, gió,... + Động từ: lên, vắt, qua, đứt, đưa. + Tính từ: tròn, to, đỏ, từ từ, đen, xa, mảnh, rộng, nhe,... * Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau: Giữ gìn, yêu thương, to lớn. - HS làm bài tập theo nhóm 6..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các nhóm lần lượt đính bài lên bảng và cử người trình bày - Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. - HS: Nhóm nào tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã cho thì nhóm đó thắng. VD: Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Giữ gìn: Gìn giữ, bảo vệ, che chở, đùm bọc. phá hoại, phá phách,... To lớn: rộng lớn, bao la, mênh mông,... nhỏ bé, nhỏ hẹp,... Yêu thương: thương yêu, chăm sóc, căm ghét, căm hờn,... III. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. Ôn Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Tiếp tục cho HS luyện tập, củng cố kĩ năng tính toán với số thập phân. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy- học 1. Bài 1: Tìm x: a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75 - HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài và cùng cả lớp chữa bài. Kết quả: a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75 9,5 x x = 72,2 x : 8,4 = 17,29 x = 72,2 : 9,5 x = 17,29 x 8,4 x = 7,6 x = 345,236 2. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a/ 28,5 : 2,5 b/ 14,32 x 2,9 c/ 30 + 15,43 d/ 206 - 0,384 - HS tự làm bài, GV lưu ý HS trường hợp c và d: Coi các số tự nhiên là các số thập phân đặc biệt, viết thêm các chữ số 0 vào sau dấu phẩy để tính. VD 30,00 206,000 15,43 0,384 45,43 205,616 3. Bài 3: Một người bán 4 cái đồng hồ đeo tay cùng loại và số tiền vốn và lãi có tất cả 1200000 đồng. Số tiền lãi bằng 20% số tiền vốn. Hỏi người đó đã bỏ ra bao nhiêu tiền vốn? - HS đọc bài toán. - GV hỏi: Bài toán có dạng gì? (Tìm một % của một số). Muốn biết số tiền vón cần biết gì? (số tiền lãi). - HS tự giải bài vào vở, sau đó một em làm ở bảng lớp. - Lớp cùng GV chữa bài, chốt kết quả đúng. Giải Số tiền lãi thu được là:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1200000 : 100 x 20 = 240000 (đồng) Số tiền vốn bỏ ra là: 1200000 - 240000 = 960000 (đồng) Đáp số: 940000 đồng III. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014 Luyện viết: Bài: Dừa ơi I. Mục đích, yêu cầu: - Luyện viết một bài thơ: Dừa ơi - Luyện viết đúng đường nét, cở, dòng, ô li quy định. - Rèn chữ viết ngay ngắn, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Vở + bút. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy - Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát bài viết. - Bài viết thuộc thể loại văn gì? - Cho học sinh nhận xét các chữ viết hoa. - Cho học sinh quan sát độ cao các con chữ đó. - Cho học sinh viết vào vở. - Nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Thu bài chấm. * Cũng cố - dặn dò:. Hoạt động học - Lắng nghe. - Quan sát. - Thơ. - Các con chữ đầu dòng. - Chữ viết nghiêng. - Học sinh viết. - Lắng nghe – Viết đúng. - Nộp bài Tổng kết bài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>