Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

giao an cua toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.05 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014 Tiết 1. TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( trả lời được các câu hỏi 1-2 – 3) II. Đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiển tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 1 HS đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ ngày ….tươi vui + Đoạn 1: Phải yêu ….gà mái mẹ + Đoạn 3: còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc. - HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Câu 1: Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … tài từ cuộc sống làng quê VN. GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc , vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Câu 2: Kỹ thuật tạo màu trong tranh - Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ làng Hồ có gì đặc biệt? màu đen rất VN …hội hoạ VN. - Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối nuôi lắm với tranh làng Hồ - Kỹ thuật đạt tới mức tinh tế Màu đen rất Việt Nam Màu trắng diệp cũng là một sáng tạo càng ngắm càng ưa nhìn - Câu 4 : Vì sao tác giả khâm phục nghệ - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sĩ dân gian làng Hồ? - GV rút ra nội dung bài: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn -Cho cả lớp đọc diễn cảm. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS kể tên 1 số làng nghề truyền thống. - Nhận xét tiết học Tiết 2. với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - HS nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS:Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học:+ GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ được 73,5km. Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài 1/ -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs nêu công thức tính vận tốc. - 1 HS đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài - HS nêu công thức. -Làm bài vào nháp +1 HS làm trên bảng Bài giải Vận tốc của đà điểu chạy 5250 : 5 = 1050(m/phút) -Chấm, sửa bài, nhận xét. Đáp số: 1050 m/ phút Hoạt động 2: Bài 2/ -Gọi Hs nêu yêu cầu của đề. - 1 HS đọc đề -GV yêu cầu Hs làm bài - HS làm bài vào SGK + 1 HS làm bảng phụ S 130 147 210m 1014 T 4 3 6 13 -Sửa bài,nhận xét. v 32,5 49 35 78 Hoạt động 3: Bài 3/ -Gọi Hs đọc đề, chỉ ra quãng đường và - 1 HS đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thời gian đi bằng ô tô. -Yêu cầu Hs làm bài - Chấm, sửa bài, nhận xét.. - HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng phụ Bài giải Quãng đường người đó đi bằng ô tô: 25 – 5 = 20 (km) Vận tốc của ô tô: 20 : 0.5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/ giờ. 3. Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - Nhận xét tiết học Tiết 3 LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I )Mục tiêu : Củng dố các cách tinh vận tốc, trong chuyển động đều II ) Các HĐ DH chủ yếu: A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị tiết học của học sinh B ) Bài mới : 1 GTB 2 HD học sinh làm các bài tập ở VBT nâ ng cao Học sinh lần lượt làm các bài tập trong VBT nâng cao, lớp nhận xét và chữa bài. GV chấm bài và đánh giá 3 HD học sinh làm các bài tập sau: Bài 1 :Trên cùng một quãng đường 24 km, ô tô đi hết 24 phút còn xe máy đi hết 36 phút. Hỏi vận tốc xe nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu km / giờ? Học sinh làm bài ở bảng GV chữa bài và nhận xét Bài 2 : Điền số vào ô trống cho thích hợp: a s 126 km 135m 189km t 3 giờ 5 phút 9 giờ v 3 học sinh làm bài ở bảng lớp làm bài vào vở GV chấm và chữa bài C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Tiết 4 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) ( KNS ) I. Mục tiêu: Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức. - KNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam II. Đồ dùng dạy học + GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 2. Bài mới -a. Khám phá: : Hát bài “Trái đất này là của chuùng mình”. -Thaûo luaän nhoùm ñoâi.  Baøi haùt noùi leân ñieàu gì?  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chuùng ta caàn phaûi laøm gì? b. Kết nối: Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu các nhóm giới thiệu thêm 1 số - Trao đổi trong nhóm nhỏ. tranh, ảnh, băng hình. - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - GV kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. c. Thực hành Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Các nhóm vẽ tranh. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. cây hoà bình ra giấy to. - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - GV kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 3. Vận dụng: - Nêu các hoạt động nhằm bảo vệ hòa bình - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014. Tiết 1. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ( Nhớ - viết ) CỬA SÔNG. I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( Bt2) II. Đồ dùng dạy học GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học - HS đọc khổ thơ sinh nhớ viết - 1 HS đọc thuộc lòng khổ cần viết - Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước - Gọi HS đọc 4 khổ thơ - Gv nêu yêu cầu của bài chính tả. ngọt hoà lẫn nước mặn. Nơi cá vào đẻ trứng, + Cửa sông là địa điểm đặc biệt tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển. như thế nào ? - HS phân tích và viết từ khó vào bảng con - GV chú ý cho HS các từ khó viết: - Đoạn thơ có 4 khổ. Lùi vào một ô, rồi mới viết nước lợ, tôm rảo, giã từ chữ đầu mỗi dòng thơ. Giữa các khổ thơ để cách + Đoạn thơ có mấy khổ ? Cách một dòng. trình bày mỗi khổ thơ như thế - HS nhớ viết nào ? - HS soát lỗi - Yêu cầu HS viết bài - GV chấm bài, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, - HS làm bài vào VBT sinh làm bài tập. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp đọc kết quả và nêu quy tắc viết hoa - Yêu cầu HS làm Tên riêng Giải thích cách viết. - GV nhận xét + Tên người: CriViết hoa chữ cái đầu xtôn-phô-rô , côcủa mỗi bộ phận tạo lôm-bô , thành tên riêng đó. Các A-mê-gi-gô , Vetiếng trong một bộ xpu-xi , Ét-mân Hin- phận của tên riêng la-ro , được ngăn cách bằng Ten-sinh No-rơ-gay. dấu gạch nối..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp.. Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam ( Viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu:- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ ( Bt2 ) II. Chuẩn bị:GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.Bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 HS làm bài tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1- Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm: mỗi - Các nhóm làm bài trên bảng nhóm nhóm làm một yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a) Yêu nước: Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng. b) Lao động cần cù: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần cho ta. c) Đoàn kết: - Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. d) Nhân ái: - Thương người như thể thương thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. - Giáo viên nhận xét. Bài 2- Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng trò Chơi. + Mỗi hs xung phong trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ. + Tìm chữ còn thiếu ghi vào ô chữ. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3. - Nghe GV hướng dẫn. - HS nối tiếp nhau giải các câu tục ngữ, ca dao sau: 1. u 2. ố 3. n 4. g 5. n 6. ư 7. ớ 8. c 9. n 10. h 11. ớ 12. n 13. g 14. u 15. ồ 16. n - ô chữ hình chữ s: Uống nước nhớ nguồn.. TOÁN. QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS:Biết tính quãng đườngđi được của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học:+ GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai thành phố A và B cách nhau 160Km, một ô tô đi từ A lúc 6h30’ và đến B lúc 11h15’. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng ô tô nghỉ dọc đường là 45 phút. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. a. Bài toán 1: -1 HS đọc đề tóan - Gọi HS đọc đề tóan - HS làm bài ra nháp + 1 HS lên bảng làm -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - HS viết công thức. - Yêu cầu Hs viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. b. Bài toán 2: - 1 HS đọc đề. -Gọi Hs đọc đề bài. - HS nêu lại công thức tính quãng đường. -Yêu cầu Hs nêu lại công thức tính - HS làm bài vào nháp + 1 HS lên bảng quãng đường khi biết vận tốc và thời làm gian, sau đó áp dụng để giải bài toán Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1/ - 1 HS đọc đề. - Gọi HS đọc đề. - HS làm bài vào nháp + 1 HS làm bảng -Yêu cầu HS làm bài phụ -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài giải Quãng đường đi trong 3 giờ của ca nô: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2/ - 1 HS đọc đề. -Gọi HS đọc đề. - HS làm bài vào nháp + 1 HS làm bảng -Yêu cầu Hs làm bài vào vở theo một phụ trong 2 cách. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Chấm, sửa bài, nhận xét. Quãng đường đi được là: 3. Củng cố, dặn dò. 12,6 x 0,25 = 3,15(km) -Yêu cầu Hs nêu quy tắc và công thức Đáp số: 3,15 km tính quãng đường. Tiết 4 LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I ) Mục tiêu : Củng cố về bài toán về số đo thời gian và tính quãng đường II )Các HĐ DH chủ yếu : A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị tiết học của học sinh B ) Bài mới : 1 GTB 2 HD học sinh làm các bài tập ở VBT nâ ng cao Học sinh lần lượt làm các bài tập trong VBT nâng cao, lớp nhận xét và chữa bài. GV chấm bài và đánh giá 3 HD học sinh làm các bài tập sau: Bài 1. Lúc 7 giờ 15 phút một xe máy đi từ A đến B. Biết xe máy đi từ A đến B hết 1 giờ 20 phút. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ ? Bài 2. Cùng quãng đơng AB, bác An đi xe đạp hết 1 giờ 16 phút, bác Hoà đi xe đạp hÕt 1,25 giê. Hái ai ®i nhanh h¬n vµ nhanh h¬n bao nhiªu phót ? - HS lÇn lît g¾n bµi lµm ë b¶ng nhãm lªn b¶ng líp , tr×nh bµy kÕt qu¶. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung, s÷a ch÷a( nÕu sai sãt) Bài 3 Một con kăng – gu – ru chạy với vận tốc 15 m/ giây. Một con đà điểu chạy với vận tốc 1050 m / phút .Hỏi trong 3 phút, con nào chạy được quãng đường dài hơn và dài hơn bao nhiêu km? Học sinh làm bài vào vở . GV chấm bài và nhận xét C) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: -Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện. - Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II.Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về tình thầy trò. SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. - Hát 2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã -2 HS kể chuyện theo yc đã học. đọc. 3.Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. đề. - Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp - Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết em xác định yêu cầu đề. quả. - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. - Kỷ niệm về thầy cô. - 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4. thầm. - 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô - 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. giáo lớp Một” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm dàn ý của mình. kể chuyện. - Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước - Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. lớp. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố. Bình chọn HS kể hay. - Nhận xét cách kể chuyện của bạn. 5.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tập kể Ưu điểm cần phát huy. chuyện .Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. Tiết 2. TẬP ĐỌC. ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và niềm tự hào về đất nước tự do.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II. Chuẩn bị:Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Tranh làng Hồ. - Học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh trả lời. 2.Bài mới: Đất nước. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau - Cả lớp đọc thầm. từng khổ thơ. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng - Nhắc học sinh chú y: khổ thơ. - Ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Phát âm đúng từ ngữ. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải đọc thầm. trong SGK. - Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - 1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài thơ. - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2 - 1 học sinh đọc. và trả lời câu hỏi: - Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở - Học sinh đọc bi v trả lời cc cu hỏi trong SGK. đâu? - Đó là cảnh mùa thu nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. Trả - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. lời: - Cảnh đất nước trong mùa thu được tả - Học sinh gạch chân các từ ngữ rồi nêu. đẹp và vui như thế nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ 4 – 5. Hỏi: - Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ ngữ nào? - Giáo viên chốt: Từ ngữ thể hiện niềm tự hào hạnh phúc về đất nước tự do. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Nhiều học sinh luyện đọc từng khổ - Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật thơ, cả bài thơ. đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp. - Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. cảm. 4. Củng cố. - Học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội cuối bài. dung chính của bài thơ. - Học sinh các nhóm thảo luận rồi trình - Giáo viên nhận xét, chốt ý: “Bài thơ bày. thể hiện niềm vui và niềm tự hào về đất - Nhóm bạn nhận xét. nước tự do.” 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - Nhận xét tiết học Tiết 3 TOÁN. LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Cả lớp làm bài 1, 2. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 tiết 132. - Giáo viên nhận xét. - Nêu công thức áp dụng. 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ GV nhận xét, sửa bài: Kết quả lần lượt kiện thời gian đi. là: - Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép 130 km ; 1470 m ; 24 km . tính rõ ràng). Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên gợi ý.. -. Lớp nhận xét. Tóm tắt đề bằng sơ đồ. Giải – sửa bài. Lớp nhận xét.. - Giáo viên chốt: Kết quả là: 218,5 km. Bài 3: (Làm thêm) - Tổ chức nhóm. - Chốt kết quả: 2 km. - HS tự làm theo nhóm . Bài 4: (Làm thêm) - Giải – sửa bài. - GV chấm và chữa bài. - Đọc đề tóm tắt. - Kết quả: 1050 m - Giải vào vở. 4. Củng cố. - HS nhắc lại cách tính quãng đường. 5. Dặn dò: - Làm bài về nhà. - Chuẩn bị: “Thời gian”. - Nhận xét tiết học Tiết 4 THỂ DỤC M«n §¸ cÇu Trß ch¬i “chuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc I - môc tiªu- ¤n mét sè néi dung m«n thÓ thao tù chän, häc míi t©ng cÇu b»ng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản động tác đúng và nâng cao thành tích. - Ch¬i trß ch¬i “ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia chơi tơng đối chủ động. II - địa điểm , phƯơng tiện- Địa điểm: Trên sân tập hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.- Phương tiện: chuẩn bị nh bài 51. III -néi dung vµ phƯ¬ng ph¸p lªn líp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. PhÇn më ®Çu: 6-10 phót - GV nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu - Xoay c¸c khíp cæ ch©n , khíp gèi,vai, h«ng: 1 phót cÇu bµi häc :1 phót. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và * KiÓm tra bµi cò: 1-2 phót. toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung :mỗi động tác 2*8 nhịp. * Trò chơi khởi động (do GV chọn):1 2. PhÇn c¬ b¶n: 18-22 phót phót. a) M«n thÓ thao tù chän:14-16 phót + Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng - §¸ cÇu: 14-16 phót - Häc t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n:9-11 ngang. Ph¬ng ph¸p d¹y do GV tù s¸ng t¹o hoÆc theo thø tù nh sau: phót. Nêu tên động tác: GV hoặc cán sự làm mẫu , Giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện , GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. - ¤n chuyÒn b»ng mu bµn ch©n: 4-5 phót. + §éi h×nh tËp nh trªn., GV hoÆc mét HS GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tæ cho HS tù qu¶n tËp luyÖn. lµm mÉu b) Trß ch¬i chuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc: -§éi h×nh ch¬i nam n÷ riªng . 5-6 phót -GV HD vµ lµm mÉu. -Cho hs chơi thử sau đó chơi chính thức. 3. PhÇn kÕt thóc : 4-6 phót - §i thêng theo 2-3 hµng däc vµ h¸t (do - GV cïng HS hÖ thèng bµi: 1 phót. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài GV chọn): 2-3 phút. học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc * Trò chơi hoặc một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phót. ném bóng trúng đích. Tiết 1. Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014 KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT. I. MỤC TIÊU- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.. 1. KTBC-GTB: - Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Nhóm trường điều khiển thực hành. * HS quan sát, mơ tả cấu tạo của hạt. - Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. hướng dẫn. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. Giáo viên kết luận. - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng - Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. lá mầm và chồi mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi Hoạt động 2: Thảo luận mầm. * HS nêu được điều kiện nảy mầm của - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. hạt. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. thiệu với cả lớp. - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% - Đại diện nhóm trình bày. các bạn gieo hạt thành công.  Giáo viên kết luận: - Lắng nghe. - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình Hoạt động 3: Quan sát. trang 101 SGK. * Nêu được quá trình phát triển thành - Mô tả quá trình phát triển của cây cây của hạt mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày quả cho hạt mới. trước lớp. Nhắc lại cấu tạo của hạt. - Nhận xét - Lắng nghe 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ”. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1. - Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước. II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả cây cối. Trong tiết học này, các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết sau, các em sẽ luyện viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - GVdán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tiếp nối nhau đọc.. - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe: + Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể bao quát rồi tả chi tiết. + Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. + Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh, nhân hóa… + Cấu tạo: Ba phần:  Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.  Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.  Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Cây của người tả về cây. chuối mẹ, suy nghĩ, làm bài, trả lời lần - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. lượt các câu hỏi. GV phát riêng phiếu cho 3 – 4 HS. - GV cho HS phát biểu ý kiến. GV mời a) Cá nhân: những HS làm bài trên phiếu dán bài lên + Từng thời kì phát triển của cây : cây bảng lớp, trình bày. chuối con  cây chuối to  cây chuối mẹ. + Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Cá nhân: + Theo ấn tượng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa,… + Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> vị giác, khứu giác. VD : tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi thơm của quả chín). c) Nhóm 6: + Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác… / Các tàu lá ngả ra… như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. + Hình ảnh nhân hóa: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc… / Chưa được bao lâu, nó đã nhanh cóng thành mẹ. / Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. / Vài chiếc lá… đánh động cho mọi người biết… / Các cây con lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa… / Lẽ nào nó đành để - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. mặc… đè giập một hay hai đứa con đứng - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối nhả hoa… những từ ngữ: . Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. . Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. . Chỉ những bộ phận đặc trưng của - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. người: cổ, nách. - HS lắng nghe. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần - Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật về chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, một số loài cây, hoa, quả và chuẩn bị làm so sánh, nhân hóa… bài. - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: - Một vài HS phát biểu. một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn như thế nào. GV mời một - HS làm vở. vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe của cây. và nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, viết đoạn - Lắng nghe. văn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét và chấm điểm những đoạn viết hay. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây). Tiết 3 TOÁN THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. - Cả lớp làm bài 1 (cột 1, 2) ; 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng học nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KTBC-GTB: + Hát. - Gọi HS lên bảng làm bài 4 tiết trước. - 2 Học sinh lần lượt sửa bài 4/tiết 133. - GV nhận xét – cho điểm. - Cả lớp nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. II. Dạy bài mới :“Thời gian”. Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. -HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài Bài toán 1: GV gợi ý để HS rút quy tắc và viết công thức toán. -HS nêu quy tắc tính thời gian của tính thời gian. chuyển động. Bài toán 2: GV giải thích: trong bài toán này, số đo thời gian -HS phát biểu và viết công thức tnhs thời gian : t=s:v viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất. -HS đọc bài toán, nói cách làm và GV lưu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lượng v , s , t ta trình bày cách giải bài toán. -Cả lớp nhận xét, sửa chữa. có thể tính được đại lượng thứ 3. -HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu Hoạt động 2: Thực hành. công thức. Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn BT1 lên. -Lần lượt từng HS lên bảng làm, cả HS yếu làm cột 1. lớp làm vào nháp rồi nhận xét sửa bài. GV nhận xét, sửa bài. Kết quả lần lượt là: -Các nhóm làm vào bảng phụ. 2,5 giờ ; 2,25 giờ ; 1,75 giờ ; 2,25 giờ -Từng nhóm trình bày k.quả. Bài 2: Cho HS làm theo nhóm. GV chữa bài. -Cả lớp sửa vào vở. Kết quả: a) 1,75 giờ ; b) 0,25 giờ -HS tự làm vào vở. III. Củng cố, Dặn dò: - Lắng nghe. - Làm lại bài 2, 3 làm giờ tự học. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Tiết 4 TỰ HỌC ÔN LUYỆN VIOLIMPIC LUYỆN VIẾT I ) Mục tiêu: Giúp học sinh làm bài tập trong vòng 27 vở violimpic luyện viết bài 27, ôn lại các kiến thức đã học về toán chuyển động đều.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II ) Các HĐ DH chủ yếu A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh B ) Bài mới 1 ) GTB 2 HD học sinh làm các bài tập trong vòng 27 vở violimpic - Học sinh tự làm các bài tập - GV lần lượt giúp đỡ học sinh làm các bài tập trong VBT nâng về các bài toán chuyển động đều , khắc sâu kiến thức đã học 3 HD học sinh viết bài 27 - GV hướng dẫn học sinh viết bài. GV theo dõi và chấm bài C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 TOÁN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Hát. 2. Bài cũ: - HS sửa bài 1. - GV nhận xét – cho điểm. - Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức 3. Bài mới: “Luyện tập”. tìm t. Bài 1: - Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt - Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm là: bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài. 4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ. Bài 2: -HS tự làm vào vở. Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là: -HS tự sửa bài. Đổi: 1,08m = 108cm. 108 : 12 = 9 (phút) - Học sinh đọc đề.HS làm bài theo Bài 3: nhóm vào bảng phụ. - Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lại. Kết quả: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút. -HS tự làm vào vở. Bài 4: (Lm thm) - Giáo viên chấm và chữa bài. Các bước làm là: -HS làm sai sửa bài. Đổi: 10,5 km = 10 500 m -HS nhắc lại cách tính thời gian của 10 500 : 420 = 25 phút. chuyển động. 4. Củng cố. 5.Dặn dò: Làm lại bài 3. Ôn lại các công thức đã học Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tc dụng của php nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.KTBC-GTB : MRVT: Truyền thống. - Hát - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở - 2 HS lên bảng. của 2 học sinh. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng. II.Bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. văn. - Học sinh làm việc cá nhân. - Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. - Lắng nghe. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 - Học sinh cả lớp nhận xét. - Giáo viên gợi ý. - Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu - Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có hỏi. tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như Đáp án: tuy nhiên ,mặc dù ,thậm chí , trên được gọi là phép nối. cuối cùng, … Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ -2 HS đọc Ghi nhớ – SGK. trong SGK. -HS xung phong đọc lại. (không nhìn Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn. - GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng. Bài 2 - Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống. - Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài. III.Củng cố, Dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập giữa HKII” - Nhận xét tiết học.. sách) - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp,. - Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả - Đáp án: vậy, thế thì. - Nêu lại Ghi nhớ. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 3. LUYỆN TIẾNG VIỆT «n tËp I ) Môc tiªu: Gióp häc sinh luyÖn viÕt hoµn thµnh bµi 27,cảm thụ văn học , củng cố về câu ghép. II) C¸c H§ DH chñ yÕu : A ) KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh. B) Bµi míi: 1 GTB 2 HD häc sinh luyÖn viÕt bµi 27 GV HD häc sinh viÕt theo mÉu. Chó ý c¸ch viÕt c¸c ch÷ hoa. GV giúp đỡ học sinh yếu. Chấm và chữa lỗi cơ bản. 3 Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bài 1 Trong đoạn trích sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ anh hung Núp? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì ? Năm 1964, anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu – ba theo lời mời của Chủ tịch Phi – đen Cát –x tơ – rô. Người anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình an hem vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu – ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ đông người nào, sau lúc trò chuyện, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình. Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Bài 2 Đặt câu có từ truyền thống ( với nghĩa là có tính chất truyền thống , được truyền lại từ các đời trước.) Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Bài 3 Trong cuốn hồi ký Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả quê B¸c nh sau: Trớc mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh , xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mợt của lúa chiêm đang thời con gái; xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biÕcvµ nhiÒu mµu xanh kh¸c n÷a. Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ? dùng từ nh vậy đã góp phần gợi tả điều gì về c¶nh vËt trªn quª B¸c? Gîi ý : §o¹n v¨n dïng c¸c tõ ng÷ chØ mµu xanh thËt ®a d¹ng vµ rÊt phï hîp víi tõng cảnh vật.( ruộng mía xanh pha vàng....) Cách dùng từ nh vậy góp phần tả vể đẹp nên th¬ Vµ trµn trÒ søc sèng cña c¶nh vËt trªn quª B¸c. Học sinh viết GV cho học sinh trình bày, lớp bổ sung C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học. Tiết 4 SINH HOẠT TẬP THỂ. I/Yªu cÇu:. S¬ kÕt tuÇn. -HS biết được ưu điểm và khuyết điểm của các hoạt động trong tuần. -Biết được nội dung hoạt động tuần sau. II/Lªn líp: 1,ổn định lớp: 2,Nhận xét chung:-Cho các tổ trưởng đánh giá. -GV nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i. 3/ NhiÖm vô tuÇn sau: GV nªu. §i häc chuyªn cÇn - Học bài , làm bài đầy đủ - Nạp các khoản đóng góp - VÖ sinh c¸ nh©n, líp häc s¹ch sÏ. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì lần 3 - Thùc hiÖn tèt sinh ho¹t 15 phót. BUỔI 2 Tiết 1 - 2 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I ) Mục tiêu: Ôn tập và củng cố về toán chuyển động đều, các hình đã được học. II ) Các HĐ DH chủ yếu: A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh : B ) Bài mới : 1) GTB 2 HD học sinh làm các bài tập nâng cao trong vở bài tập nâng cao. GV chữa bài và nhận xét 3 HD học sinh làm các bài tập vòng 27 vở tự luyện violimpic Cho học sinh lần lượt làm bài ở bảng . Lớp nhận xét và chữa bài .GV bổ sung. 4 HD học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Cho một hình chữ nhật có diện tích 486cm2 . Biết chiều rộng bằng 2/3 chiều dài?. Hãy chu vi hình chữ nhật đó ? Cho học sinh làm bài GV nhận xét và đánh giá. HD bài giải : Bài giải Gọi một phần là a ta có: Chiều rộng là 2xa. Chiều dài là 3xa. Diện tích hình chữ nhật là: 2x a x 3x a = 6 x ax a = 486 => a x a = 81 => a = 9 Vậy ta có : Chiều dài hình chữ nhật đó là : 9 x 3 = 27 ( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật đó là : 9 x 2 = 18 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật là ( 27 + 18 ) x 2 = 90 cm Đáp số : 90 cm Bài 2: Lúc 7 giờ một người xuất phát đi từ A đến b với vận tốc 40km/giờ. Cùng lúc đó một người đi từ B về A với vận tốc 50km/giờ. Biết rằng sau khi đi được 45 phút họ gặp nhau. Tính đoạn đường AB. Học sinh tự làm bài vào vở GV chấm bài và nhận xét . Bài giải 45 phút = 0,75 giờ Người xuất phát đi từ A đi được : 40 x 0,75 = 30( km) Người xuất phát đi từ B đi được : 50 x 0,75 = 37,5 (km ) Đoạn đường AB dài : 30 + 37,5 = 67,5 ( km ) Đáp số: Đoạn đường AB dài : 67,5 km Bài 3: Lúc 7 giờ một người đi từ A về B với vận tốc 40 km/ giờ , đến 7 giờ 45 phút Một người khác đi từ B về A , đến 9 giờ 2 người gặp nhau. Hỏi người đi từ B đi với vận tốc bao nhiêu? Biết quãng đường AB dài 142,5 km HD học sinh trình bày bài giải Bài giải Thời gian mà người đi từ A đi trước: 7 giờ 45 phút – 7 giờ = 45 phút = 0,75 giờ Quãng đường mà người đi từ A đi trước : 40 x 0,75 = 30 ( km) Khoảng cách giữa hai người :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 142,5 – 30 = 112,5 (km) Thời gian hai người đi và gặp nhau : 9 giờ - 7 giờ 45 phút = 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Đến chỗ gặp nhau , người đi từ A đã đi được : 40 x 1,25 = 50 ( km ) Quãng đường mà người đi từ B phải đi : 112,5 – 50 = 62,5( km) Vận tốc của người đi từ B là : 62,5 : 1,25 = 50 ( km /giờ ) Đáp số : Vận tốc của người đi từ B là : 50 km / giờ C ) Dặn dò : Ôn lại các bài tập đã học Tiết 3 - 4 TIẾNG VIỆT I ) Mục tiêu : Củng cố cảm thụ văn học và văn tả cảnh. II ) Các HĐ DH chủ yếu : A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh B ) Bài mới : 1 GTB 2 HD học sinh làm các bài tập sau : Bài 1 : Cho ®o¹n th¬ sau: “TiÕng ViÖt gäi trong hoµng h«n khèi sÉm Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Cã con nghÐ trªn lng bïn ít ®Ém Nghe xµo x¹c giã thæi gi÷a cau tre TiÕng kÐo gç nhäc nh»n trªn b·i n¾ng Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya TiÕng lôa xÐ ®au lßng thoi sîi tr¾ng Tiếng dồn dập nớc lũ xoáy chân đê” (TiÕng ViÖt – Lu Quang Vò) a/ Em h·y miªu t¶ l¹i bøc tranh lµng quª víi nh÷ng ©m thanh, h×nh ¶nh nµo mµ tiếng Việt đã gợi lên. b/ Nhận xét về những âm thanh và hình ảnh đó? Cho học sinh làm bài tập GV chữa bài và nhận xét Bµi Lµm: a/ Lµng quª ViÖt Nam hiÖn lªn nh mét bøc tranh ®a d¹ng ©m thanh, mµu s¾c. Trong bãng hoµng h«n tÝm sÉm, nh÷ng c¸nh cß tr¾ng muèt nh ®ang chuyªn chë r¸ng chiÒu bay. Nh÷ng chó nghÐ võa t¾m m¸t xong lng bïn cßn ít ®Ém. Tho¶ng ®©u ®©y tiÕng giã xµo x¹c trªn cÇu tre, tiÕng thoi ®a xÐ lôa. ¢m vang trong kh«ng gian lµ tiÕng kÐo gç nhäc nh»n tra v¾ng. b/ Nhận xét về âm thanh và hình ảnh đó: đó là những hình ảnh và âm thanh thân thuộc của làng quê Việt Nam. Nó gợi lên vẻ đẹp bình dị và sự gắn bó, yêu mến đến mức như máu thịt của tác giả với quê hơng. Bài 2 §iÖp ng÷ “Díi bãng tre” trong ®o¹n v¨n sau cã t¸c dông g×? Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngời dân cµy ViÖt Nam dùng nhµ, dùng cöa, vì ruéng, khai hoang. ( C©y tre ViÖt Nam – ThÐp Míi Cho học sinh làm bài tập GV chữa bài và nhận xét Gợi ý §iÖp ng÷ “ Díi bãng tre” trong ®o¹n v¨n trªn nãi lªn sù g¾n bã cña caaytre víi ngời dân Việt Nam. Bóng tre đã bao trùm, che chở cho cuộc sống của ngời dân từ xa và mọi sinh hoạt của con ngời đều diễn ra dới bóng tre. Bóng tre là ngời bạn thân thiết, là nơi lu giữ những truyền thống văn hóa lâu đời của cha ông. Bài 3: Bạn em cha được đến thăm nơi sống và làm việc của Bác Hồ ở thủ đô Hà Nội. Dựa vào bài thơ “Thăm cõi Bác xa” của nhà thơ Tố Hữu, em hãy tả lại quang cảnh nơi Bác sống và làm việc ở đó để bạn em biết..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dàn ý 1.MB: Giới thiệu nơi Bác sống và làm việc 2.TB: a) Tả bao quát:- Đường vào nhà Bác hai bên hàng xoài nở hoa trắng xoá - Nơi Bác ở nằm trong phủ Chủ tịch, giữa vườn cây trái xum xuê b) Tả chi tiết:- Cạnh nhà Bác ở có một hồ rộng, trong hồ, cá bơi lội tung tăng. - Sau những giờ làm việc căng thẳng, Bác lại đến bên hồ vỗ tay gọi cá cho ăn. - Xung quanh nhà, vờn cây trái xum xuê: bởi, cam, dừa… - Bao quanh nhà, hàng rào râm bụt đỏ rực, những bông hoa như ngọn nến… - Qua cổng, con đờng nhỏ rải sỏi dẫn vào ngôi nhà sàn - Nhà Bác làm bằng gỗ, tầng dưới là phòng tiếp khách, tầng trên Bác ở và làm việc. - Trong phòng, đồ đạc giản dị. Cạnh cửa sổ kê chiếc bàn làm việc bằng gỗ. Trên bàn để chồng thư cùng chiếc đài, chiếc tủ nhỏ treo mấy chiếc áo đã sờn bạc trong góc phòng. - Cạnh tủ, giường nhỏ, dới đất, đôi dép cao su Bác vẫn đi. - Hàng ngày, vào những lúc rỗi, Bác chăm sóc cây cối, cho cá ăn 3.KB: - Yêu quý Bác - Học tập đức tính giản dị của Bác. Cho học sinh làm bài và trình trước lớp . GV chữa bài và bổ sung cho học sinh. C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học. Thứ bảy ngày 22 tháng 3 năm 2014 BUỔI 1 Tiết 1 KHOA HỌC. CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ. I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. - Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào? Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả Giáo viên nhận xét. lời. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát. * HS quan sát, tìm vị trí chồi ở 1 số cây khác nhau. - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các - Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở nhóm làm việc. trang 102 SGK. - Kể tên một số cây khác có thể trồng - Học sinh trả lời bằng một bộ phận của cây mẹ? + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, Giáo viên kết luận: củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. - Cây trồng bằng thân, đoạn thân: + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, - Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…). - Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). - Một thời gian thành những khóm mía(h. 1c). - Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. - Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. - Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). - Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi Hoạt động 2: Thực hành. * HS biết được cách trồng cây bằng 1 mầm mọc nhô lên. - Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. bộ phận của cây mẹ. 3. Củng cố. Dặn dò: - Dặn: Xem lại Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. bài. - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. - HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Nhận xét tiết học. Tiết 2. TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ). I.MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: GV nhận xét,chốt ý, -HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn 2.Bài mới: tả cây cối. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - Nhắc lại tên bài. HĐ2: H.dẫn HS làm bài. GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết. -2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK HĐ3: HS làm bài. -Cả lớp đọc thầm lại các đề văn. GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu -HS nói đề bài mình chọn làm. 3.Củng cố, dặn dò: -Cả lớp làm bài vào vở. - GV thu bài viết của HS. -Đọc soát lại bài trước khi nộp. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; -Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. cây cối. Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT «n tËp I ) Môc tiªu: Gióp häc sinh luyÖn viÕt bµi v¨n tả cây cối. Củng cố liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối và củng cố MRVT truyền thống: II) C¸c H§ DH chñ yÕu : A ) KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh. B) Bµi míi: 1 GTB.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2) Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bài 1 : Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ ở cột A A B - Cày sâu cuốc bẫm - Một người trong cộng đồng bị tai họa, đau đớn thì cả tập thể cùng chia sẻ - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Cần cù, chăm chỉ làm ăn - Một con ngựa đau, cả tàu - Khi được hưởng thành quả, phải nhớ đến không ăn cỏ người đã có công gây dựng nên. Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Bài 2 : Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm cho thích hợp: Thương người như thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Có công mài sắt có ngày nên kim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã, em nâng; Đồng sức đồng long; Kề vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống nhục; Chết đứng còn hơn sống quỳ. - Nhóm 1: Truyền thống đoàn kết:……………………………… - Nhóm2:Truyền thống kiên cường, bất khuất: …………………………………… … - Nhóm 3 : Truyền thống lao động cần cù: …………………………………………… - Nhóm 4 : Truyền thống nhân ái: ……………………………… Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Bài 3: Mỗi từ in đậm dưới đây có tác dụng gì: Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa. Cứ mỗi sang, khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi người biết đã đến giờ đi làm việc nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, ở trong rừng rậm có lão Hổ Vằn. Lão ta không thích nghe tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí nào. Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Bài 4 : Tả một cây hoa có vẻ đẹp mà em ưa thích: HD HS lập dàn ý theo gợi ý ở SGK Cho học sinh lập dàn làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Cho học sinh trình bày bài làm . Lớp nhận xét, GV bổ sung C ) Dặn dò : Hoàn chỉnh bài tập làm văn ở nhà. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ DẠY BIẾN ĐỔI KHÍ CHỦ ĐỀ 3 : TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BUỔI 2 Tiết 1 LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. + Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC-GTB: - Hát - Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên - 2 học sinh trả lời. không”. - Nhắc lại tên bài. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2 Bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri. Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải - Học sinh thảo luận nhóm đôi. kí hiệp định Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận thảo luận nội dung sau: xét bổ sung. + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, - Lắng nghe, nhắc lại. Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?  Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - 1 vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội sung (nếu có). dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pari.  Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be - HS đọc SGK và trả lời. (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới định đã diễn ra với các điều khoảng buộc giành thắng lợi hồn tồn. Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN. - 2 học sinh trả lời. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. - Lắng nghe. - Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào 3. Củng cố. - Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp định? - Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học Tiết 2 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. MỤC TIÊU:-Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đối khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. *GDBVMT - TKNL: - Sự thích nghi của con người đối với môi trường. - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ. - Ở Hoa Kì sản xuất điện là một trong nhiều ngành đứng dầu thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế; Lược đồ tự nhiên châu Mĩ. - Phiếu học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS lên bảng trả lời các câu hỏi về - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu nội dung bài, sau đó nhận xét và cho điẻm hỏi sau: HS +Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác 2. Bài mới :Giới thiệu bài: so với kinh tế châu Âu và châu á? *HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ +Em biết gì về đất nước Ai Cập? - GV đưa quả Địa cầu, yêu cầu HS cả lớp QS để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và -HS lên tìm châu mĩ trên quả Địa cầu, bán cầu Tây. sạu đó chỉ ranh giới và giới hạn của cả - GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 2 bán cầu SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương -HS làm việc cá nhân, mở SGK tìm vị trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu trí địa lí châu Mĩ lục,đại dương tiếp giáp với châu Mĩ .Các bộ -HS lần lượt lên thực hiện, HS cả lớp phận của châu Mĩ. theo dõi nhận xét. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa -HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu cầu và nêu vị trí của châu Mĩ và tìm diện tích châu Mĩ.Sau đó 1HS - GV tổng kết: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nêu ý kiến trước lớp, các HS khác nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung nhận xét và đi đến thống nhất: Châu Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 , đứng triệu km2 , đứng thứ 2 trong các châu lục thứ 2 trên thế giới sau châu á trên TG *Hoạt động 2 :Thiên nhiên châu Mĩ -HS chia thành nhóm 6 trao đổi hoàn -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm thành bài tập. để thực hiện các yêu cầu sau: -HS các nhóm báo cáo, các nhóm khác -GV theo dõi, giúp đỡ HS theo dõi và bổ sung ý kiến. -GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS trả lời -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS HS làm việc theo cặp,2 HS ngồi cạnh +Qua bài tập trên, em có NX gì về thiên nhau chỉ lược đồ mô tả cho nhau nghe. nhiên châu Mĩ? -GV kết luận:Thiên nhiên châu Mĩ rất đa -HS trình bày. dạng và phong phú, mõi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. *Hoạt động 3:Địa hình châu Mĩ -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu -HS trả lời HS quan sát lược đồ để mô tả địa hình của châu Mĩ -GV gợi ý cho HS cách mô tả -HS phát biểu ý kiến. -GV nghe, chỉnh sửa cho HS *Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ -GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi +Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? - Trả lời, lắng nghe. +Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên. -GV nhận xét câu trả lời của HS -> GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú? - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Châu Mỹ (Tiếp theo) Tiết 3 KĨ THUẬT. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn . - Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cận thuận khi thao tác lắp ,tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II.Chuẩn bị: Mẫu máy bay. Bộ lắp ghép mô hình KT5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu Học sinh quan sát từng bộ phận ( thân, Gv choHS quan sát đuôi , sàn , giá đỡ ca bin ,cánh quạt) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Học sinh lên chọn a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết - Học sinh quan sát bổ sung gv nhận xét b/ Lắp từng bộ phận . - Lắp đuôi , thân ( H2) - Lắp sàn ca bin ( H 3, 4 ) - Lắp cánh quạt ( H5) - Lắp càng máy bay ( H6) c/ Lắp ráp máy bay trực thăng ( H7) - Học sinh lắp. Gv quan sát sửa sai d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào 3.Củng cố hộp. 4. Dặn dò:-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2. - HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực -Nhận xét tiết học thăng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 4. THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI " CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC " I. MỤC TIÊU: - Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia - Biết cách chơi và tham gia chơi được II : ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * HĐ1 : Học tâng cầu bằng mu bàn chân. - 4 hàng ngang. * Mục tiêu: Biết cách thực hiện đúng động - Thực hiện theo GV, CS. tác. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, giải thích kỹ thuật, làm mẫu. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. ĐH:                    - 2 hàng ngang đối diện.       - Thực hiện theo GV, CS. * HĐ2 : Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. * Mục tiêu: Biết cách thực hiện đúng động tác. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. ĐH:              - 2 hàng dọc.       - Thực hiện theo GV, CS.       * HĐ3 : Trò chơi “ chuyền và bắt bóng tiếp sức”. * Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò - Tham gia trò chơi. chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thả lỏng.- GV cùng HS hệ thống lại bài. - Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập đá cầu. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “chạy đổi chổ vỗ tay nhau”.. Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1). Tiết 1 I. MUÏC TIEÂU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài - 2 HS đọc thuộc lòng. Đất nước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể : + Câu đơn: 1 VD. + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối: 1 VD / Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD). - GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn  câu ghép không dùng từ nối  câu ghép dùng QHT  câu ghép dùng cặp từ hô ứng). GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.. - HS lắng nghe.. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu.. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân.. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa: Các kiểu cấu tạo câu + Câu đơn: - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. + Câu ghép không dùng từ nối: - Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi. + Câu ghép dùng QHT: - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: - Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. - Trời chưa hừng sáng, nông dân đã ra đồng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 2. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MUÏC TIEÂU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. *.Bài tập cần làm bài 1, bài 2 . * HS khá, giỏi bài 3* và bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, - 2 HS thời gian của chuyển động . Viết công thức tính: v, s, t. + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. - 1 HS đọc + Đề bài yêu cầu gì ? - Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu máy bao nhiêu km? cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - Làm vở: - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa Bài giải bài. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng Đáp số: 15 km đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - 1 HS đọc Bài 2: - Tính vận tốc. v = s : t - Yêu cầu HS đọc đề bài - km/giờ + Bài toán thuộc dạng nào ? (dùng công thức nào ?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ? - GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy - HS làm bài Bài giải với đơn vị đo là m/phút. 1250 : 2 = 625 (m/phút) + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng 1 giờ = 60 phút + HS nhận xét, chữa bài Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta Đáp số: 37,5 km/giờ biết điều gì ? - 1 giờ xe máy đi được 37,5km * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV - HS làm bài - Thi đua: hướng dẫn HS đổi đơn vị. Bài giải - GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV chữa bài.. * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs làm lại BT. Tiết 3. 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - HS làm bài Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 1 2400 : 72000 = 30 (giờ) 1 1 30 giờ = 60 phút x 30 = 2 (phút). Đáp số: 2 phút. LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I.Mục tiêu.- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm. - HS lần lượt lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận Lời giải : tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 3 = 120 (km) giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành Thời gian bác đi bằng ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) phố? = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Bài tập 2: Lời giải: Một người đi xe đạp với quãng đường Vận tốc của người đi xe đạp là: dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km Lời giải: trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của Đổi: 14, 8 km = 14 800 m người đó bằng m /phút? 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 14800 : 200 = 74 (m/phút) Bài tập4: (HSKG) Đáp số: 74 m/phút. Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 Lời giải: m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe Đổi: 117 km = 117000m máy đi quãng đường dài 117 km hết bao 117000 m gấp 250 m số lần là: nhiêu thời gian? 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ô tô đi hết là: 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút 4. Củng cố dặn dò. = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn Đáp số: 2 giờ 36 phút. bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4 ĐẠO ĐỨC Em t×m hiÓu vÒ liªn hîp quèc ( tiÕt 1) (Đọc thêm) I- Môc tiªu Häc xong bµi nµy, HS cã: -Hiểu biết ban đầu ,đơn giản về Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quèc tÕ nµy. -Thái độ tôn trọng các cơ quan tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.(-Kể thêm đợc một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc địa phơng.) II . Tài liệu và phơng tiện: - Tranh, ảnh, bằng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phơng và ở Việt Nam. - Th«ng tin tham kh¶o ë phÇn phô lôc- PhiÕu häc tËp III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giíi thiÖu bµi 2.Bµi míi: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Yªu cÇu lµm viÖc theo nhãm 4 C¸c nhãm lµm viÖc §äc c¸c th«ng tin ë SGK, vµ dùa vµo §Ýnh kq nhËn xÐt, bæ sung những hiểu biết của mình để trả lời câu hái: ? LHQ đợc thành lập ngày tháng năm + 24/10/1945. Gồm có 191 thành viên nµo? Cã bao nhiªu níc thµnh viªn? ? Tổ chức các hoạt động nhằm mục đích + Thiết lập hoà bình và công bằng trên tg. g×? ? Trụ sở chính đặt tại đâu? + Niu Y- ooc. ? 20/11/1989 th«ng qua c«ng íc quèc tÕ + QuyÒn trÎ em vÒ ... ? VN gia nhËp LHQ vµo ngµy nµo? lµ + 20/9/1977. Thµnh viªn thø 149 thµnh viªn thø bao nhiªu? ? Tổ chức của LHQ ở nớc ta để? + Giúp đỡ nhân dân XD đất nớc. KÕt luËn: - Liªn Hîp Quèc lµ tæ chøc quèc tÕ lín nhÊt hiÖn nay. - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiÕn bé x· héi. - ViÖt Nam lµ mét thµnh viªn cña Liªn Hîp Quèc. ? Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý + Bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ nghÜa g×? XH ? VN cã liªn quan thÕ nµo víi tæ chøc + ... Lµ mét thµnh viªn cña LHQ LHQ ? .. Chúng ta phải có thái độ ntn với các + ... tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ ... c¬ quan vµ HD cña LHQ ë VN? + 3HS đọc Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Phát thể xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS. Quy HS nhận thẻ ớc: đồng ý thẻ đỏ, phân vân vàng, không đồng ý xanh. - Đọc lần lợt từng câu để HS giơ thẻ + HS lµm viÖc - Ưu tiên một số em lên đính thẻ đúng + HS đính thẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Yêu cầu HS đọc lại Kq -Gi¸o viªn nhËn xÐt 3. Cñng cè, dÆn dß. HD thùc hµnh ë nhµ.. + 2HS đọc lại KQ KQ: d,đ ý kiến đúng. a,b ý kiến đúng. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 Tiết 1 CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động dạy 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng.. Hoạt động học. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu.. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. / … b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. / c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”. 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Bút dạ và 1 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích – BT2c. - Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) và 1 tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động dạy 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.. Hoạt động học. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu.. - HS trả lời.. - 2 HS đọc: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc các câu hỏi. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn - Cả lớp theo dõi trong SGK. văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn làm bài. - Nhóm đôi. - GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập: + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ tình cảm của tác giả với quê hương. thương mãnh liệt, day dứt. + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả ? với quê hương. + Tìm các câu ghép trong bài văn. + Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép. GV dán lên bảng bảng nhóm đã viết 5 câu - HS trình bày: ghép của bài. GV yêu cầu HS phân tích 1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi các vế của câu ghép. C V C vẫn đăm đắm nhìn theo. V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều C V chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, / nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> C V liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc bị tàn phá / nhưng mảnh đất C V C quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như V ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. C V (Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép). 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt C V bãi, đào ổ chuột ; / tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; / tháng C V chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông. C V (Câu 4 là một câu ghép có 3 vế câu). 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; / C V đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà C V lẩy Kiều ngâm thơ ; / những tối liên hoan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc C V (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún C V Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. (Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu). + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn: GV cho HS đọc câu hỏi 4. GV mời 1 HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu  Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: GV cho HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại; phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phô tô bài Tình quê hương, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ được dùng lặp lại trong bài. GV nhận xét, kết luận.  Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: GV cho HS đọc thầm. - HS đọc. - 1 HS nhắc lại: kiểu liên kết câu bằng cách lặp lại từ ngữ và kiểu liên kết câu thay thế từ ngữ. - HS đọc và phát biểu: Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.. - HS đọc và phát biểu: + Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bài văn, tìm các từ ngữ được thay thế; phát cho làng quê tôi (câu 1) biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV + Đoạn 2: cũng mời 1 HS giỏi lên bảng gạch dưới mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên mảnh đất cọc cằn (câu 2) kết câu trên tờ giấy đã phô tô bài văn; GV mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh kết luận. đất quê hương (câu 3) 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu học kì II). Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MUÏC TIEÂU:- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Bieát giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. * Bài tập cần làm bài , bài 1,2. *HS khá, giỏi bài 3, 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. 1. Dạy bài mới: Bài 1: - GV gọi một HS đọc bài tập. a/ + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. + HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải. + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? + Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ? + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ? * GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km. + 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét. - 1 HS - HS thao tác - Thảo luận nhóm - 2 chuyển động: ô tô, xe máy. - Ngược chiều nhau. - 180km hay cả quãng đường AB. - 54 + 36 = 90 (km) a) Bài giải Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) b) Tương tự như bài 1a) Bài giải + Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính Sau mỗi giờ, 2 ô tô đi được quãng gộp. đường là: ***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành 42 + 50 = 92 (km) cùng một lúc mới được tính cách này. Thời gian đi để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đáp số: 3 giờ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô? + Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính?. * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. * Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và cách giải bài toán. GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 2. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài. Tiết 4. - - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v và t - Làm vở: Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km - Làm vở: Bài giải 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút) Đáp số: 750 m/ phút - Nhóm 6: Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút là: 42 x 2,5 = 105 (km) Vậy sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km. LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I ) Mục tiêu : Củng cố kiến thức về toán chuyển động đều . II ) Các HĐ DH chủ yếu : A ) Kiểm tra :Sự chuẩn bị của học sinh B ) Bài mới : 1 ) GTB 2 ) HD học sinh làm các bài tập trong vở bài tập nâng cao GV cho học sinh ;lần lượt làm bài GV chữa bài và nhận xét 3 ) HD học sinh làm thêm các bài tập sau Bài 1 Lúc 7 giờ một ô tô xuất phát từ A về B với vận tốc 40 km/giờ. Sau đó 30 phút một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 60 km / giờ. Biết 2 ô tô gặp nhau lúc 8 giờ 15 phút . Tính độ dài quãng đường AB ? Cho học sinh tự làm bài GV chấm bài và chữa bài Bài giải 30 phút = 0,5 giờ Quãng đường mà ô tô xuất phát đi từ A về B đi trước : 40 x 0,5 = 20 ( km/ giờ ) Thời gian mà ô tô đi từ B về A xuất phát : 7 giờ + 30 phút = 7 giờ 30 phút.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thời gian 2 xe đi và gặp nhau : 8 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 45 phút = 0,75 giờ Tổng vận tốc 2 xe : 60 +40 = 100 ( km/ giờ ) Quãng đường AB dài : 100 x 0,75 + 20 = 95 ( km ) Đáp số : Quãng đường AB dài 95 km. Bài 2 : Lúc 7 giờ một người đi từ A đến B với vận tốc 40km/ giờ, đến 7 giờ 30 phút một người khác đi từ A cùng đường đuổi theo với vận tốc 55km/ giờ. Hỏi đến mấy giờ thì người đó đuổi kịp ? HD học sinh làm bài giải như sau : Bài giải Thời gian người kia đi trước: 7 giờ 30 phút – 7 giờ = 30 phút = 0,5 giờ Khoảng cách giữa 2 người : 40 x 0,5 = 20 ( km ) Hiệu vận tốc giữa 2 người : 55 – 40 = 15 ( km/ giờ ) Thời gian 2 người đi và gặp nhau : 20 : 15 = 4/3 giờ = 80 phút Họ gặp nhau lúc : 7 giờ 30 phút + 80 phút = 7 giờ 110 phút = 8 giờ 50 phút Đáp số : Đến 8 giờ 50 phút thì người đó đuổi kịp C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MUÏC TIEÂU: - Nghe – viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: Một số tranh, ảnh về các cụ già. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Nghe - viết: - GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài.GV nhắc HS chú ý các tiếng, từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo… - GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3/ Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.. Hoạt động của học sinh. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc và tóm tắt: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - HS viết bài, soát lỗi và nộp tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV hỏi : SGK. + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay - HS trả lời: tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? + Tả ngoại hình. + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? + Tả tuổi của bà. + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách + Bằng cách so sánh với cây bàng già; nào ? đặc tả mái tóc bạc trắng. - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe. + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: Bài Bà tôi (Tiếng Việt 5, tập một) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà - Một vài HS phát biểu. em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) – em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - GV cho một vài HS phát biểu ý kiến – cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với các em như thế nào. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của - HS tiếp nối nhau đọc. mình. GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay. 2. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết; những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm trong tiết 6. Tiết 2 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bút dạ và 5 – 6 bảng nhóm để HS làm BT2. - Ba bảng phụ - mỗi bảng viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. c/ Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài; mở Mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27. - GV cho HS phát biểu. - GV kết luận.. - HS trả lời. - Cá nhân.. - HS phát biểu: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi d/ Bài tập 3: ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc. - GV mời một số HS tiếp nối nhau cho biết - Một số HS tiếp nối nhau trả lời. các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ). - GV yêu cầu HS viết dàn ý của bài văn vào - HS viết dàn ý vào vở. vở. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5 – 6 HS - chọn những HS viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau. - GV cho HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết - HS trình bày. hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. GV nhận xét. - GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý - 3 HS thực hiện yêu cầu. tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - GV dán lên bảng lần lượt dàn ý của ba bài - 3 HS lần lượt đọc từng dàn ý của 3 bài văn; mời 3 HS đọc lại. văn. 2.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết được đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già). Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MUÏC TIEÂU:- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường * BT cần làm :Bài 1, bài 2, *.HS khá giỏi bài 3. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. Dạy bài mới: Bài 1:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Yêu cầu HS đọc đề bài câu a) + Có mấy chuyển động đồng thời? + Nhận xét về hướng chuyển động của hai người? * GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát Xe máy Xe đạp A 48 km B C * GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp. + Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu? ***Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành , khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi. + Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? + Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào? + HS ở lớp làm vở , 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) s : ( v2 - v1 ) = t *** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc. b) Tương tự bài a) * GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào?. - 1HS - 2 chuyển động - Cùng chiều nhau. - HS nghe. - 48km - 0km. - 36 - 12 = 24 (km) - Lấy 48 chia cho 24 - HS làm bài - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS tự làm bài - Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ a) Bài giải Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) Bài giải Thời gian xe đạp đi trước xe máy là 3 giờ. Sau 3 giờ xe đạp đã đi được quãng đường là: 12 x 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Đáp số:1,5 giờ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào đã có? + Nêu quy tắc nhân phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài. - Tính quãng đường, s = v x t - HS nêu - HS làm bài Bài giải 1 Quãng đường báo gấm chạy trong 25 giờ là: 1 120 x 25 = 4,8 (km). Đáp số: 4,8 km * Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán. - GV giải thích: đây là bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. - GV hướng dẫn HS phân tích và hiểu được các bước giải của bài toán. Sau đó, GV cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.. - Làm vở:. Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường AB là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 =18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) 2. Nhận xét - dặn dò: Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: - Nhận xét tiết học 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút. - Bài sau: Về nhà xem lại bài . Đáp số: 16 giờ 7 phút. Tiết 4 THỂ DỤC m«n thÓ thao tù chän trß ch¬i “bá kh¨n” i - mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi ,bằng mu bàn chân . Phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và ném bóng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Ch¬i trß ch¬i “Bá kh¨n”. Yªu cÇu biÕt c¸h ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i . II - địa điểm , phơng tiện. - Địa điểm: trên sân trờng hoặc trong nhà tập. vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn. - Phương tiÖn: GV vµ c¸n sù mçi ngêi mét cßi, 10-15 qu¶ bãng 150g hoÆc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân ném bóng hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân, chuẩn bị khăn để tổ chøc trß ch¬i. III - néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.PhÇn më ®Çu :6-10 phót - GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, Yêu - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiªntheo mét hµng däc hoÆc ch¹y theo cÇu bµi häc:1 phót. vßng trßn trªn s©n: 120-150m. * KiÓm tra bµi cò 1 phót. - Xoay c¸c khíp cæ ch©n, khíp gèi, h«ng , vai, cæ tay: 1-2 phót. 2. PhÇn c¬ b¶n: 18-22 phót - §¸ cÇu: 14-16 phót Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 3-4 * Ôn các động tác tay, chân ,vặn mình, toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y cña bµi thÓ phót. dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhÞp (do GV hoÆc c¸n sù ®iÒu khiÓn). ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: 10-12 - §éi h×nh tËp do GV s¸ng t¹o hoÆc theo hµng ngang tõng tæ do tæ trëng ®iÒu khiÓn, phót. hay theo mét vßng trß do c¸n sù ®iÒu khiÓn, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c em tèi thiÓu 1,5m..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> b) Trß ch¬i Bá kh¨n:5-6 phót -Nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nh¾c l¹i tãm t¾t c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thö mét lÇn, GV vµ HS cã thÓ gi¶i thÝch thªm hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cho HS nhí l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i chÝnh thøc cã thi ®ua trong khi ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: 4-6 phót - GV cïng HS hÖn thèng l¹i bµi:1-2 phót * Trß ch¬i håi tÜnh (do GV chän): 1-2 phót. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài häc,. -Đội hình tập, theo sân đã chuẩn bị hoặc có thÓ tËp theo hµng ngang ph¸t cÇu cho nhau. -HS nghe råi ch¬i.. Một số động tác hồi tĩnh (do GV chon):1-2 phót.. Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MUÏC TIEÂU: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 112, 113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: - Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đó là những bộ phận nào? - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong các tiết trước chúng ta đã được học về sự sinh sản của thực vật. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về sự sinh sản của động vật. b/ Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. Bước 2: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? - Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? GV kết luận:. Hoạt động học HS trình bày: - Đó là chồi mọc ra từ nách lá, mép lá, trên phía đầu của củ, các vị trí lõm của củ. - Mía, khoai tây, gừng, tỏi, lá bỏng,…. - HS lắng nghe. Làm việc cá nhân. - HS đọc. Làm việc cả lớp. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. + Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> c/ Hoạt động 2: Quan sát Bước 1: GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con. Bước 2: GV gọi một số HS trình bày.. bố và mẹ. - HS lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.. - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung: - Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, GV kết luận : thạch sùng, gà, nòng nọc. Những loài động vật khác nhau thì có cách - Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có voi, chó. loài đẻ con. - HS lắng nghe d. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng Làm việc theo nhóm. 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên Các nhóm thi đua: các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con Tên các con vật Tên các con vật là nhóm đó thắng cuộc. đẻ trứng đẻ con Cá vàng Chuột Bướm Cá heo 3. Củng cố, dặn dò: Cá sấu Thỏ - GV nhận xét tiết học. Rắn Khỉ - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết Chim Dơi sau “Sự sinh sản của côn trùng”. Rùa Tiết 2 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. MUÏC TIEÂU:- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2. - Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc cầu. đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Bài tập 2: - GV cho ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. Một số HS làm bài trên bảng.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập: a) 1) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. 2) Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện. 3) Nhưng xem ra nó đang say mật ong hơn là tôi. (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2). b) 1) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. 2) Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. 3) Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1). c) 1) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. 2) Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. 3) Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. 4) Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. 5) Chị còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. 6) Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. 7) Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 4. Củng cố, dặn dò: 2. GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. giấy bút làm bài kiểm tra viết. - chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU:Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - * BT cần làm: bài 1, bài 2 , bài 3( cột 1) và bài 5 II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. KIểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên sửa BT3. GV nhận xét.. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng sử bài, cả lớp nhận xét Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Dạy bài mới: Bài 1: 1a): Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS yêú đọc lần lượt các số + Hãy nêu cách đọc số tự nhiên + HS nhận xét * GV nhận xét b) + HS trả lời miệng + Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết? * GV chốt kiến thức :Số tự nhiên có hàng và lớp. Để đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái , mỗi lớp có 3 hàng; đọc ừ trái sang phải, hết mỗi lớp kèm theo tên lớp. Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số.. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở, HS yếu làm bảng + Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài - GV đánh giá Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán. Sau đó, GV chữa bài. Bài 4: GV cho HS tự giải bài toán. Sau đó, GV chữa bài. + HS làm bài vào vở + HS đọc kết quả bài làm + Hãy giải thích cách làm + HS nhận xét Baøi 5 : 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và chuẩn bị Ôn tập về phân. đường AB là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 =18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút. Đáp số: 16 giờ 7 phút - HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét  70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. Chữ số 5 trong số này chỉ 5 đơn vị.  975806: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm lẻ sáu. Chữ số 5 trong số này chỉ 5 nghìn.  5723600: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm. Chữ số 5 trong số này chỉ 5 triệu.. - Miệng: a) 1000; 7999; 66666 b) 100; 998; 1000; 2998 c) 81; 301; 1999 - HS làm bài - Phải so sánh các số đã cho - Căn cứ vào số chữ số 1000 > 997 6987 < 10087 7500 : 10 = 750 53796 < 53800 217690 > 217689 68400 = 684 x 100 - HS làm bài - HS đọc kết quả - HS giải thích a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736 -Baøi giaûi : b)207 ; 297 c)810 d)465.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> số. Tiết 4. TỰ HỌC ÔN LUYỆN VIOLIMPIC LUYỆN VIẾT I ) Mục tiêu: Giúp học sinh làm bài tập trong vòng 28 vở violimpic luyện viết bài 28, ôn lại các kiến thức đã học về toán chuyển động đều II ) Các HĐ DH chủ yếu A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh B ) Bài mới 1 ) GTB 2 HD học sinh làm các bài tập trong vòng 28 vở violimpic - Học sinh tự làm các bài tập - GV lần lượt giúp đỡ học sinh làm các bài tập trong VBT nâng về các bài toán chuyển động đều , khắc sâu kiến thức đã học 3 HD học sinh viết bài 28 - GV hướng dẫn học sinh viết bài. GV theo dõi và chấm bài C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. MUÏC TIEÂU:- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2. - Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm. Hoạt động của học sinh. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu.. - HS trả lời.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập: a) 1) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. 2) Đáng gờm nhất là.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một bài vào vở. Một số HS làm bài thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là “mùi trên bảng. người” sẽ bị gấu phát hiện. 3) Nhưng xem ra nó đang say mật ong hơn là tôi. (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2). b) 1) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. 2) Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. 3) Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1). c) 1) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. 2) Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. 3) Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. 4) Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. 5) Chị còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. 6) Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. 7) Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. 4. Củng cố, dặn dò: - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. GV nhận xét tiết học. Dặn HS - chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. Tiết 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MUÏC TIEÂU: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. * BT cần làm: bài 1, bài 2 , bài 3(a,b) và bài 4 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên sửa BT5, và kiểm tra vở HS. - 2HS lên bảng thực hiện. - Tổng các chữ số phải chia hết cho 3 GV nhận xét - 2, 5, 8. 2.Dạy bài mới: - Cả lớp nhận xét. Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Miệng: GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc - HS thực hiện 3 2 5 3 phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. a) ; ; ; 4. 5 8 8 1 3 2 1 b) 1 4 ; 2 4 ; 3 3 ; 4 2. + Phân số gồm mấy phần + Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?. - 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số viết trên vạch ngang, mẫu số khác 0 viết dưới gạch ngang. - Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị chia ra..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Tử số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị đó đã tô màu - Phần nguyên và phần phân số - Bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị. + Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? + Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + Rút gọn phân số là làm gì? - Tìm phân số mới bằng phân số đã cho có rử, mẫu bé hơn + Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân - Khi chia cả tử và mẫu cho 1 số tự nhiên số? khac 0 ta được phân số bằng phân số đã cho. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng - HS làm bài 3 1 18 3 5 1 40 4 + HS giải thích cách làm 6 = 2 ; 24 = 4 ; 35 = 7 ; 90 = 9 ; + Hãy chỉ ra phân số tối giản + Phân số tối giản có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì? + Nêu các bước quy đồng mẫu số. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - GV đánh giá. Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Để điền đúng dấu ta phải làm gì? + Có mấy quy tắc để so sánh phân số + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét - GV đánh giá. 75 5 30 = 2. - Tử và mẫu không chia cho cùng 1 số tự nhiên nào khác 1. - 1 HS - Làm cho 2 phân số có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi. - HS nêu - HS làm bài 3 3 x5 15 a) 4 = 4 x5 = 20 2 2 x4 8 5 = 5 x 4 = 20 5 5 x3 15 b) 12 = 12 x3 = 36. - 1 HS - So sánh các phân số đã cho - So sánh 2 phân số cùng mẫu số và so sánh 2 phân số khác mẫu. - HS làm bài 7 5 12 > 12 2 2 x3 6 2 6 5 = 5 x3 = 15  5 = 15 7 7 x9 63 10 = 10 x9 = 90 7 7 x10 70 7 7 70 63 9 = 9 x10 = 90  9 > 10 (vì 90 > 90 ). * Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa - Bảng lớp: bài. Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại bài và làm thêm bài tập.. 1 2 2 nhau, vạch 3 ứng với phân số 6 , vạch 3 4 2 4 ứng với phân số 6 , vạch ở giữa 6 và 6 3 1 ứng với phân số 6 hoặc phân số 2 . Vậy. phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa 1 2 3 1 3 và 3 trên tia số là 6 và 2 .. Tiết 3. LUYỆN TIẾNG VIỆT «n tËp I ) Môc tiªu: Gióp häc sinh củng cố về câu ghép. II) C¸c H§ DH chñ yÕu : A ) KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh. B) Bµi míi: 1 GTB 2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bµi 1 : Nối một ô ở cột A với một ô tương ứng ở cột B để tạo ra câu ghép thích hợp. A B Dù ai nói ngả nói nghiêng .cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai Tôi vui vẻ giặt quần áo .thì em ở lại đừng về Mặc dầu trên má có vô số nếp .thì ta vẫn vững như kiềng ba chân nhăn Nếu trời nắng quá .vì việc đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn Vì chưng bác mẹ tôi nghèo .khuôn mặt bà tôi vẫn trẻ Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ. GV chữa bài và nhận xét Bài 2: Tìm các vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép rồi nêu rõ mối quan hệ giữa các vế câu: - Nếu……………………………………..thì………………………………………… -Mặc dầu…………………………………nhưng……………………………………… - Không những……………………………mà……………………………………… - Vì ………………………………………...nên……………………………………… Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ GV chữa bài và nhận xét Bài 3 : Gạch dưới những quan hệ từ dùng sai và chữa lại cho đúng - Dù kẻ thù tra tấn dã man nên anh vẫn không khai nửa lời. - Vì anh đến muộn thì tất cả mọi người phải chờ. - Tuy quả nhỏ nên vị của nó thật đặc biệt. Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở . GV chữa bài và nhận xét C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học. Tiết 4 SINH HOẠT TẬP THỂ. I/Yªu cÇu:. s¬ kÕt tuÇn. -HS biết đợc u điểm và khuyết điểm của các hoạt động trong tuần. -Biết đợc nội dung hoạt động tuần sau. II/Lªn líp: 1,Ổn định lớp: 2,Nhận xét chung:-Cho các tổ trởng đánh giá. -GV nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i. 3/ NhiÖm vô tuÇn sau: GV nªu. §i häc chuyªn cÇn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Học bài , làm bài đầy đủ - Nạp các khoản đóng góp - VÖ sinh c¸ nh©n, líp häc s¹ch sÏ. Chuẩn bị đón đoàn kiểm tra X- S- Đ của ngành - Thùc hiÖn tèt sinh ho¹t 15 phót. BUỔI 2 Tiết 1 - 2 TOÁN. Ôn tập I Mục tiêu: Củng về ôn tập phân số II Các HĐ DH chủ yếu: 1 Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 2 Bài mới : a GTB .b HD học sinh làm bài ở VBT nâng cao Cho học sinh lần lượt làm bài tập ở bảng, giáo viên nhận xét và chữa bài. .c HD học sinh làm thêm các bài tập sau Bài 1 :Rút gọn các phân số sau : 6 15 ; ; 8 25. 81 16 12 ; ; ; 90 48 8. Học sinh làm bài ở bảng, giáo viên chữa bài và nhận xét . Bài 2 Quy đồng mẫu số các phân số : 3 1 4 9 1 2 3 và ; và ; ; và 5 2 7 14 2 3 5. Cho 3 học sinh làm bài ở bảng, lớp nhận xét và bổ sung, giáo viên chữa bài và nhận xét Bài 3 Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1: 196,8 x 56,7 - 196,8 x 56,69 = Câu 2: Hãy cho biết phải dùng tất cả bao nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh 1cm để ghép thành một hình lập phương lớn có diện tích toàn phần là 1176 Trả lời: Phải dùng tất cả hình. Câu 3: Biết 40% số A bằng 50% số B và biết A - B = 19,5. Vậy số A là Câu 4: Một công nhân hàng tháng được trả lương 6000000 đồng, nhưng công nhân đó chỉ thực lĩnh 5550000 đồng. Số tiền còn lại để đóng bảo hiểm. Hỏi số tiền đóng bảo hiểm của công nhân đó hàng tháng là bao nhiêu phần trăm tiền lương? Trả lời: Số tiền đóng bảo hiểm hàng tháng của công nhân đó là % tiền lương. Câu 5: Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp: 1; 2; 3 ; 4 ...2013; 2014 có tất cả bao nhiêu chữ số 1 ? Trả lời: Trong dãy đó có tất cả chữ số 1. Câu 6: Tìm chu vi một hình vuông biết nếu giảm cạnh hình vuông đó đi 5cm thì diện tích hình vuông đó giảm đi 385 . Trả lời: Chu vi hình vuông đó là cm. Câu 7: Cho hai số tự nhiên có 2 chữ số. Biết số lớn hơn số bé 16 đơn vị. Ghép hai số đó bên cạnh nhau ta được hai số có 4 chữ số có tổng bằng 5454. Vậy số lớn là . Câu 8: Hiện nay tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Tính tuổi em hiện nay biết, khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì hồi đó tuổi anh gấp đôi tuổi em. Trả lời: Tuổi Em hiện nay là tuổi..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 9: Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một hình lập phương lớn cạnh 12cm, sau đó người ta sơn 4 mặt xung quanh và đáy trên của hình lập phương vừa xếp được. Hỏi có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt ? Trả lời: Có hình lập phương nhỏ sơn được sơn 2 mặt. Câu 10: Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số mà trong mỗi số đó có mặt chữ số 0? Trả lời: Có tất cả số. Học sinh lần lượt làm bài ở bảng GV chữa Bài và nhận xét 3 Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Tiết 3 - 4 LUYỆN TIẾNG VIỆT «n tËp. I ) Mục tiêu: Củng cố lại cách viết tên riêng, cách đặt câu ghép,văn tả người II) C¸c H§ DH chñ yÕu : A ) KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh. B) Bµi míi: 1 GTB 2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bài 1 : Viết lại các tên riêng sau cho đúng quy tắc chính tả: Trần thủ độ, nguyễn thị thúy hiền, các mác, phơ ri đơ rich ăng ghen, mắc xim go rơ ki, mác tu ên, bơc na sô. Học sinh viết bài vào vở, cho học sinh lần lượt viết lên bảng, GV nhận xét và đánh giá. Bài 2 : Đặt câu ghép theo yêu cầu sau, rồi phân tích cấu tạo của các câu ghép ấy. - Một câu ghép có dấu phẩy nối các vế câu. - Một câu ghép có dấu hai chấm nối các vế câu - Một câu ghép có từ nhưng nối các vế câu. - Một câu ghép có từ còn nối các vế câu - Một câu ghép có cặp từ vì….nên…..nối các vế câu. - Một câu ghép có cặp từ chẳng những……..mà còn……..nối các vế câu - Một câu ghép có cặp từ nếu…..thì…….nối các vế câu - Một câu ghép có cặp từ tuy…….nhưng…….nối các vế câu Cho học sinh làm bài, học sinh làm ở . GV chữa bài và nhận xét Bài 3 Tả một bạn học của em Dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu về bạn học sinh (tên? Bạn là bạn học cùng lớp với em. Bạn được nhiều người yêu quý) 2. Thân bài: a, Tả ngoại hình:- Tuổi: 10- Tầm vóc: mảnh mai, cân đối, dong dỏng cao - Cách ăn mặc: gọn gàng, sạch sẽ, đến lớp bạn luôn mặc đồng phục áo trắng và quần sẫm màu - Dáng điệu: nhanh nhẹn hoạt bát - Khuôn mặt: tròn trịa, bầu bĩnh, đáng yêu - Mái tóc: đen nhánh, mượt mà, để xoã ngang vai- Hàm răng: đều đặn, trắng bóng - Đội mắt: đen lay láy, toát lên vẻ thông minh - Nước da: mịn màng, trắng hồng- Nụ cười tươi tắn b, Tả tính tình: - Bạn ngoan ngoãn, lễ phép với thày cô và người trên, hoà nhã, đoàn kết với các bạn - Trong lớp luôn trật tự, chăm chú nghe giảng, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến - Bạn thường xuyên giúp đỡ những bạn kém hay có hoàn cảnh khó khăn - Bạn là cán bộ lớp gương mẫu, năng nổ với công việc của lớp, của trường, luôn đứng đầu các phong trào văn nghệ, học tập. Bạn là con chim sơn ca của trường. Bạn là con ngoan, trò giỏi, luôn giúp đỡ gia đình 3. Kết bài: nêu cảm nghĩ: - Yêu quý bạn- Bạn là tấm gương sáng cho em noi theo..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Học sinh trình bày dàn ý, lớp bổ sung, Gv đánh giá C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học Thứ bảy ngày 29 tháng 3 năm 2014 BUỔI 1 Tiết 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MUÏC TIEÂU:Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Hình trang 114, 115 SGK. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: HS trả lời: - Đa số động vật được chia thành mấy - Đa số động vật chia thành hai giống: đực giống ? Đó là những giống nào ? và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc dục cái tạo ra trứng. giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. 2. Dạy bài mới:a/ Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS kể tên một số côn trùng. Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh - HS kể và lắng nghe. sản của côn trùng. b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình Làm việc theo nhóm. 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá - HS quan sát các hình trong SGK, mô tả trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu và thảo luận các câu hỏi. là trứng, sâu, nhộng và bướm. - GV yêu cầu các nhóm HS cùng thảo luận các câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới mặt dưới của lá rau cải? của lá rau cải. + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát + Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây trùng gây ra, trong trồng trọt người ta cối, hoa màu? thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết - Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ quả làm việc của nhóm mình. sung: + Hình 1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6 – 8 ngày, trứng nở thành sâu). + Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn)..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Hình 3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng). + Hình 4: Bướm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xòe rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi). + Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.. - GV kết luận: c/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm - Các nhóm làm bài tập theo sự điều khiển việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí của nhóm trưởng. Ruồi Gián ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau: So sánh chu Đẻ trứng Đẻ trứng Ruồi Gián trình sinh Trứng nở ra Trứng nở So sánh chu sản: dòi (ấu trùng). thành gián con trình sinh sản Giống Dòi hoa mà không qua - Giống nhau nhau nhộng. Nhộng các giai đoạn - Khác nhau - Khác nhau nở ra ruồi. trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi đẻ Nơi có phân, Xó bếp, ngăn Cách tiêu diệt trứng rác thải, xác kéo, tủ bếp, tủ Bước 2: chết động vật, quần áo,… - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết … quả làm việc của nhóm mình. Cách tiêu - Giữ vệ sinh - Giữ vệ sinh diệt. môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, … - Phun thuốc diệt ruồi.. môi trường nhà ở, nhà bếp,nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,… - Phun thuốc diệt gián.. - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài khác nhận xét và bổ sung: “Sự sinh sản của ếch”. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN KiÓm tra. I. Môc tiªu – Kiểm tra bài văn tả cây cối -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa HKII -Nghe -viết đúng 3 khổ thơ cuối bài chính tả Đất nớc ,tốc độ 100 chữ /15 phút ,không mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng hình thức bài thơ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giíi thiÖu bµi 2. Nghe viÕt a. T×m hiÓu néi dung bµi viÕt. -Yêu cầu HS đọc bài -2HS đọc bài, lớp theo dõi SGK ? Néi dung cña bµi v¨n lµ g×? -HS nªu b. Híng dÉn viÕt tõ khã: -HS luyÖn viÕt ë b¶ng líp. -Cho hs nªu vµ viÕt tõ khã. -HS viÕt vµo vë kiÓm tra. 3. ViÕt chÝnh t¶.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -GV thu bµi chÊm 4. Kiểm bài tập làm văn Ở vườn (hoặc công viên) các luống hoa (chậu hoa) nở bông rất đẹp. Hãy tả Học sinh làm bài vào vở kiểm tra, một cây hoa mà em thích nhất. GV theo dõi và giúp đỡ học sinh 5.Cñng cè ,nhËn xÐt -Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. -§äc bµi ë nhµ. Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT «n tËp I ) Môc tiªu: Gióp häc sinh luyÖn viÕt bµi v¨n tả cây cối.Củng cố lại kiến thức về câu ghép. II) C¸c H§ DH chñ yÕu : A ) KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh. B) Bµi míi: 1 GTB 2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bài 1 Điền tiếp vế câu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau: - Gió thổi ù ù…………………………………………………………………………… - Nếu bão to…………………………………………………………………………… - Tuy em sống xa bà ngoại…………………………………………………………… Cho học sinh làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ. GV chữa bài và nhận xét. Bài 2 Cho đoạn văn sau: Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên bấy nhiêu rồi đổ hết xuống đất liền. - Gạch chân các câu ghép có trong đoạn văn trên. - Các vế câu trong các câu ghép nối với nhau bằng dấu hay quan hệ từ? - Đoạn văn trên dùng những cách lien kết câu nào?Ghi lại các từ ngữ thể hiện cách liên kết câu ấy. Cho học sinh làm bài, học sinh làm ở . GV chữa bài và nhận xét Bài 3 Tả lại một cây có bóng mát ở trường em ( Hoặc ở làng em, ở nhà em) HD HS lập dàn ý theo gợi ý ở SGK Cho học sinh lập dàn làm bài, một học sinh làm ở bảng phụ Cho học sinh trình bày bài làm . Lớp nhận xét, GV bổ sung C ) Dặn dò : Hoàn chỉnh bài tập làm văn ở nhà. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHỦ ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ------------------------------------------------------------BUỔI 2 Tiết 1 LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MUÏC TIEÂU: Biết ngày 30 – 4 – 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. + Ngày 26 – 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC- Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975. - Phiếu học tập của HS.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào? - Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri.. HS trả lời: - Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào ngày 27-01-1973 tại Pa-ri. - Hiệp định Pa-ri quy định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất .. - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng 2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 … - Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường - HS lắng nghe. miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung (kết hợp sử dụng lược đồ). Đến 17 giờ ngày 26-41975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu. b. Hoạt động 1: - GV nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta đánh Làm việc cả lớp. chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào? - HS đọc thông tin trong SGK và tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh - GV tường thuật sự kiện này và nêu câu hỏi Độc Lập. cho HS: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối Lập thể hiện điều gì? cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu c. Hoạt động 2: hàng. - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của Làm việc theo nhóm. chiến thắng ngày 30-4-1975. - GV nêu câu hỏi cho các nhóm HS thảo luận và rút ra kết luận: + Là một trong những chiến thắng hiển hách - HS trình bày. nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ). + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. d. Hoạt động 3: - GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Làm việc cả lớp. Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý - Cả lớp lắng nghe. nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - GV yêu cầu HS kể lại về con người, sự - HS kể..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> việc trong đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với quê hương). 3. Củng cố và dặn dò: GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của của chiến thắng ngày 30-4-1975. Dặn HS về nhà xem trước bài “Hoàn thành thống nhất đất nước”. Tiết 2. ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU:- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có người gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều nền công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bản đồ Thế Giới. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. 1. Kiểm tra bài cũ: - Địa hình châu Mĩ có những đặc điểm gì?. HS trả lời: - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy…… - Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại - Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có …. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Châu Mĩ có những đặc điểm gì về dân cư và kinh tế. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta - HS lắng nghe. tìm được câu trả lời. b/ Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số Làm việc cá nhân. liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời - HS xem bảng số liệu, đọc thông tin và các câu hỏi sau: suy nghĩ câu trả lời. + Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong - Một số HS trả lời: các châu lục? + Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong + Người dân từ các châu lục nào đã đến các châu lục. châu Mĩ sinh sống? + Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? cư: người Anh-điêng, người gốc Âu, Bước 2: người gốc Phi, người gốc Á và người lai. - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền lớp. ven biển và miền Đông. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu - Các HS khác nhận xét và bổ sung. trả lời. - GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân - HS lắng nghe. cư tập trung đông đúc ở miền Đông của.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó mới di chuyển sang phần phía tây. - GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế: Bước 1: GV yêu cầu các HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bước 2: - GV mời đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. 4/ Hoạt động 3: Hoa Kì: Bước 1: - GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế Giới. - GV cho HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế). Bước 2: - GV mời một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện cậu trả lời. - GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Châu Đại Dương. Làm việc theo nhóm. Các nhóm HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK và thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung: + Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất: sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao. Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển. + Một số nông sản ở Bắc Mĩ: lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho,…; Trung Mĩ và Nam Mĩ: chuối, cà phê, mía, bông, bò, cừu,… + Một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ: điện tử, hàng không vũ trụ; Trung Mĩ và Nam Mĩ: khai thác khoáng sản xuất khẩu. - HS lắng nghe. Làm việc theo cặp. - Một số HS chỉ Bản đồ, các HS khác theo dõi. - HS thảo luận.. - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> và châu Nam Cực”. Tiết 3. KĨ THUẬT. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tieát 2). I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chaéc chaén. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 2: 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 2.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng. Hôm nay, các em sẽ thực hành. 2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết - GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết trước. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên ,dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK) - GV cho HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy. HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. - HS lắng nghe.. - HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK. - HS lắng nghe.. - HS tiến hành lắp. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> bay phải được lắp thật chặt. 3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - GV cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. - GV dặn HS về nhà thực hành lắp máy bay trực thăng cho tốt.. - HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết. - HS lắng nghe. - HS đánh giá sản phẩm.. - HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.. Tiết 4. THỂ DỤC môn thể thao đá cầu trò chơi “hoàng anh, hoàng yến” i - mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân; phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II - ĐÞa ®iÓm , ph¬ng tiÖn-§Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng hoÆc trong nhµ tËp, vÖ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -ph¬ng tiÖn: GV vµ c¸n sù mçi ngêi mét cßi, Mçi HS mét qu¶ cÇu, mçi tæ tèi thiÓu cã 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân để tổ chøc trß ch¬i. III – Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.PhÇn më ®Çu :6-10 phót - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, Yêu - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo mét hµng däc hoÆc ch¹y theo hµng cÇu bµi häc :1 phót. däc trong s©n: 150-200m. - §i theo vßng, hÝt thë s©u:1 phót. * Xoay c¸c khíp cæ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai, cæ tay: 1-2 phót. * Trò chơi khởi động (do GV chọn): 1-2 p - Ôn các động tác tay, chân,vặn mình,toàn 2. PhÇn c¬ b¶n: 18-22 phót th©n ,th¨ng b»ng vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc Ôn tâng cầu bằng đùi: 2-3 phút.. ph¸t triÓn chung - đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hµng ngang tõng tæ do tæ trëng ®iÒu khiÓn, hay theo mét vßng trßn do c¸n sù ®iÒu ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n: 2-3 khiÓn, kho¶ng c¸ch tõ em nµy tíi em kia tèi thiÓu 1,5m phót. - đội hình tập và phơng pháp dạy nh ở phần ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: 8-10 trªn. - đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có phót. thÓ tËp theo hµng ngang ph¸t cÇu cho nhau. Ph¬ng ph¸p d¹y nh bµi 55 hoÆc do GV Trß ch¬i Hoµng anh, Hoµng yÕn:5-6p s¸ng t¹o. -Nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nh¾c l¹i tãm §H vßng trßn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> t¾t c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thö mét lÇn, GV vµ HS cã thÓ gi¶i thÝch thªm hoÆc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cho HS nhí l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i chÝnh thøc cã thi ®ua trong khi ch¬i. 3.PhÇn kÕt thóc: 4-6 phót - Gv cïng HS hÖ thèng bµi: 1-2 phót. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 2 phút Một số động tác hồi tĩnh 1-2 phút. häc. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3. Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 3 Tiết 4. LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. Tiết 1. BUỔI 1 KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014 BUỔI 1.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC TOÁN LUYỆN TOÁN ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 ANH VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT BUỔI 2 CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN LUYỆN TOÁN Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4. KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC TOÁN THỂ DỤC Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN TỰ HỌC Thứ sáu ngày 28 tháng 2năm 2014. Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 - 2 Tiết 3 - 4. TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TIẾNG VIỆT SINH HOẠT TẬP THỂ BUỔI 2 TOÁN LUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 4 Tiết 3 Tiết 4. BUỔI 1 KHOA HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BUỔI 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KĨ THUẬT THỂ DỤC.

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×