Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 2 Thuc hien phap luat full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.19 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 1 PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I.- Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. 1.- Khái niệm thực hiện PL 2.- Các hình thức thực hiện PL II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.- Vi phạm pháp luật 2.- trách nhiệm pháp lí 3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.- Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật. 1.- Khái niệm thực hiện pháp luật  Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Quy định đội mũ bảo hiểm. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.- Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật. 2.- Các hình thức thực hiện pháp luật a) Sử dụng pháp luật  Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép. Tự do kinh doanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.- Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.. 2.- Các hình thức thực hiện pháp luật b) Thi hành pháp luật Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ  động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Nghĩa vụ đóng thuế. Nghĩa vụ quân sự.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.- Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.. 2.- Các hình thức thực hiện pháp luật c)Tuân thủ pháp luật  Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. Không chở 3 và dàn hàng ngang. Không mua bán động vật hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.- Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.. . 2.- Các hình thức thực hiện pháp luật d) Áp dụng pháp luật Cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia,can thiệp của Nhà nước. Kết hôn. Ly hôn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.- Vi phạm pháp luật a. Là hành vi không hợp pháp hành vi trái PL. . Chở 3-đi hàng ngang. Hành vi đó có thể là hành động (ví dụ:đi xe vào đường một chiều). Hành vi đó có thể là Không hành động-không làm những việc phải làm theo quy định của PL (ví dụ:cơ sở kinh doanh không nộp thuế).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.- Vi phạm pháp luật b. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. . Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định vủa PL, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. Chặt phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.- Vi phạm pháp luật. . c. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái PL, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra Vượt đèn đỏ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.- Vi phạm pháp luật. Kết luận. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. 2.- Trách nhiệm pháp lí Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. Nhà nước thực hiện trách nhiệm pháp lí nhằm a. Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt tình trạng vi phạm PL. Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định. Buộc họ phải làm những công việc nhất định.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. 2.- Trách nhiệm pháp lí Nhà nước thực hiện trách nhiệm pháp lí nhằm b. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái PL, đồng thời giáo dục ở họ ý thức tôn trọng PL cũng cố niềm tin ở tính nghiêm minh của PL, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm PL Truy cứu trách nhiệm phải tuân theo những yêu cầu cơ bản sau Tính pháp chế Tính phù hợp Tính công bằng, nhân đạo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.  3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Vi phạm hình sự. Vi phạm Hành chính. Vi phạm dân sự. Vi phạm kỉ luật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lí. Là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong bộ luật hình sự. Chịu trách nhiệm hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự. Hình sự.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lí. Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí Nhà Nước. Chịu các hình thức xữ lí hành chính do cơ quan Nhà Nước có thẫm quyền áp dụng. Hành chính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lí. Là hành vi trái PL xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ PL dân sự khác. Chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. Dân sự.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Vi phạm pháp luật. Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỷ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp. Trách nhiệm pháp lí. Kỷ luật. Chịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng Cơ Quan, xí nghiệp,Trường học áp dụng đối với CB – CNV – HS – GV của tổ chức mình.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . Hành vi trái p/luật Xâm hại các quan hệ XH được p/luật b/vệ. Vi phạm pháp luật Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lí * Chấm dứt hành vi trái p/luật * Đền bù thiệt hại gây ra * Trừng phạt những hành vi gây ra. Thực hiện trách nhiệm pháp lí * Tính pháp chế * Tính phối hợp * Tính công bằng – nhân đạo.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vi phạm ĐĐ Trách nhiệm ĐĐ. Vi phạm p/luật Trách nhiệm p/lí. Giống Đều là hành vi trái với các nhau quy tắc, chuẩn mực chung đã được NN, XH thừa nhận. Đều là trách nhiệm của người vi phạm phải gánh chịu sự tác động từ phía NN, XH, đó là những chế tài của p/luật hay đ/đức. Khác nhau. Vi phạm đ/đức là làm trái các quan niệm chuẩn mực đ/đức được thừa nhận trong XH Vi phạm đ/đức không có quy định chặt chẽ nhưng cũng có những yếu tố tương tự như khả năng nhận thức, điều khiển hành vi… Trách nhiệm đ/đức là t/nhiệm trước bản thân, người thân, gia đình cộng đồng, biện pháp tác động chủ yếu là dư luận XH. Vi phạm p/luật là hành vi trái với các quy phạm p/luật do NN ban hành Vi phạm p/luật phải có 4 dấu hiệu do p/luật quy định.. Trách nhiệm p/lí là t/nhiệm trước NN, biện pháp cưỡng chế áp dụng mang tính quyền lực NN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THANKS FOR WATCHING.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×