Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.87 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN: HÓA 9.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: . Bài tập : Cho các chất sau: CO2, KOH, KNO3, SO2, Na2CO3, Fe2O3, a. Oxit nào tác dụng được với H2O. b. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4. Đáp án:. a. Tác dụng được với H2O: CO2 , SO2, CO2 + H2O -> H2CO3 SO2 + H2O -> H2SO3 b. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4: KOH Na2CO3, Fe2O3, , BaCl2. H2SO4+2KOH -> K2SO4 + 2H2O H2SO4+ Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2 3H2SO4+ Fe2O3 -> Fe2 (SO4)3 + 3H2O.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> oxit Các loại hợp chất vô cơ. - Oxit axit +nước -> dd axit - Oxit axit + bazơ (kiềm) -> muối + nước - Oxit bazơ +nước -> dd ba zơ (kiềm) -- Oxit bazơ + axit -> muối + nước -- Oxit axit + Oxit bazơ -> muối. axit Ba zơ. Muối. -. Làm đổi màu chất chỉ thị Axit + Oxit bazơ -> muối + nước Axit + bazơ -> muối + nước Axit + kim loại -> muối + H2. - Axit + muối -> axit mới + muối mới.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ba zơ. Muối. - Làm đổi màu chất chỉ thị - Bazơ (kiềm) + oxit axit -> muối + nước - Bazơ + axit -> muối + nước - Phân hủy bazơ không tan -> oxit + nước -- Bazơ + muối -> bazơ mới + muối mới. -. Muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới Muối + axit -> muối mới + axit mới Muối + bazơ -> muối mới + bazơ mới Muối + muối -> 2 muối mới Phản ứng phân hủy muối.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 17:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I. Mối quan hệ giữa các II.Những phản ứng hóa loại hợp chất vô cơ: học minh họa Sơ đồ mối quan hệ: Oxit bazơ. Oxit axit (2). (6) (5). (8) (1). Muối (3). (7). (4). (9). Axit. Bazơ 1. 2. (1) SO2+ H2O H2SO3 (2) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) Mg(OH)2+ H2SO4 MgSO4+ 2H2O (4)BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl (5) 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O (6) Na2O + H2O 2NaOH (7) Mg(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Mg(OH)2 (8) CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O (9) HCl+ NaOH NaCl + H2O. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. .. I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ II.Những phản ứng hóa học minh họa III. Vận dụng.. Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng cho những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): •. Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu. Đáp án: t. Cu(OH)2 CuO Cu(OH)2. CuO. +HCl t. + 2HCl. CuCl2 Cu(OH)2 CuO + H2O. . CuCl2 + 2NaOH. +NaOH. +H2SO4. CuCl2 + H2O 2NaCl. + Cu(OH)2. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O CuSO4. +. Fe. FeSO4. +. Cu. CuSO4. +Fe. Cu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 17:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ II.Những phản ứng hóa học minh họa III. Vận dụng. Bài tập 2: Có các chất sau: NaOH, NaCl, Na2O, Na2CO3, Na, Na2SO4. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. •. Đáp án: Có thể hình thành nên một trong số các dãy sau:. Dãy 1: Na. Dãy 2: Na. +O2. +O2. Na2O. Na2O. +CO2. +O2. Dãy 3: Na. +H2O. NaOH. Na2CO3. +CO2. +H2SO4. Na2SO4. Na2SO4. Na2SO4. +Ba(OH)2. +Ba(OH)2. +H2SO4. Na2O. Na2CO3. +H2SO4. NaOH. +CO2. +BaCl2. NaOH. NaCl. +HCl. NaCl. +HCl. Na2CO3. NaCl.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK. trang 41. • Chuẩn bị bài: “Luyện Tập Chương I” – Ôn lại kiến thức: + Phân loại và tính chất các hợp chất vô cơ. + Bài toán tính theo PT.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thực hiện : Trần Thị Ngọc An.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>