Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giai chi tiet MD 901 P6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN TẬP SỐ 901- P 6,7 Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ Fo và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 A. A2  A1 B. A2 = A1 C. A2 < A1 D. A2 > A1. 1 Giải: Tần số dao động riêng của con lắc lò xo f0 = 2 π. √. k 1 m = 2π. √. 40 0,1. 10 = π Hz= 3,18Hz.. Do f1 gần f0 hơn f2 nên A2 < A1. Đáp án C Câu 27: Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. B. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nuclôn A, nhưng số prôtôn và số nơtrôn khác nhau; C. Lực liên kết các nuclôn trong hạt nhân có bán kính tác dụng rất nhỏ và là lực tĩnh điện; D. Tỉ lệ về số prôtôn và số nơtrôn trong hạt nhân của mọi nguyên tố đều như nhau; Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hòa của con lắc đơn A. Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng. B. Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của quả nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó. C. Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng. D. Cơ năng của con lắc đơn biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 29: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì: A. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm; B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện; D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện. Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì hệ số công suất trên đoạn AN là k1 = 0,6, hệ số công suất trên toàn mạch là k = 0,8. C L; r R Khi f = f2 = 100Hz thì công suất trên toàn mạch cực đại. Tìm f 1 ? A. 80Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 70Hz. 4 Giải: cos1 = 0,6 ------> tan1 = 3 ZL 4 4 tan1 = R+ r = 3 -----> ZL = 3 (R + r) 3 cos = 0,8 ------> tan = ± 4 Z L −Z C 3 R+r tan = = ± 4 ------> ZL – ZC = ± ZL Z C = ω12 LC và ω 22 LC = 1 ------> * Khi ZL – ZC =. 4f2. √7. ----> f1 =. A. (*). 3 4 (R +r) (**) 2 2 ZL ω1 f1 Z C = ω22 = f 22 -----> f = f 1 2 Z L 3 7 16 4 (R +r) ------> ZC = 12 (R +r) ---> Z C = 7. = 151,2 Hz Bài toán vô nghiệm. ZL 3 25 ** Khi ZL – ZC = - 4 (R +r) ------> ZC = 12 (R +r) --> Z C f1 = f 2. √. ZL ZC. 4 = f2. 5 = 80Hz. Chọn A. M. 16 = 25. √. ZL ZC. N. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> π Câu 31: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2t - 6 ) (cm). Thời điểm vật có tốc độ 4 2015 kể từ lúc dao động là. 2071 4 (s). A.. 2036 4 (s). B.. 2072 4 (s). C.. √3. (cm/s) lần thứ. 2015 4 (s). D.. Giải: Nếu là vận tốc thì 2 lần; nếu là tốc độ - độ lớn của vận tốc- thì 4 lần. Ở bài này trong một chu kỳ có 4 lần vật có tốc độ 4. √3. (cm/s. Khi t = 0 vật ở M0 x0 = 2. √3. (cm) , v0 > 0. π π v = x’ = - 8sin(2t - 6 ) cm/s. = ± 4 √ 3 ---> sin(2t - 6 ) = ± π ---> x = 4cos(2t - 6 ) = ± 4/2 = ± 2 cm. M1. M2. √3. /2. C. Trong một chu kì 4 lần vật có tốc độ 4 3 (cm/s ở Các vị trí M1.2.3.4 Lân thứ 2015 = 503 x 4 + 3 vật ở M3 t = 504T – tM3M0 với T = 1 (s). O. √. T Góc M3OM0 = 90 tM3M0 = 4. M0 M3. M4. 0. Thời điểm vật có tốc độ 4. √3. T 2015 4 t = 504T - 4 =. (cm/s)lần thứ 2015 kể từ lúc dao động là. (s). Chọn D Câu 32: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng  và  với  = 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là . Mối quan hệ giữa bước sóng  và giới hạn quang điện  là? A.  = \f(3,5  B.  = \f(5,7  C.  = \f(5,16  D. \f(7,16 . hc λ1 = A + W ; Giải: đ1 hc 9 λ1 -------> Wđ1 = 16 hc λ0 A=. hc 9 λ 1 = - 16. hc hc hc hc 1 8 16 λ2 = 2 λ 1 = A + W = A + 9 W ----> 2 λ 1 = 9 W ------> λ1 = 9 W đ2 đ1 đ1 đ1. hc 7 λ1 = 16. hc 7 λ1 ------> λ = 16 1. λ0 . Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×