Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.42 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mộc Nam. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÍ 6 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên Học sinh:……………………………………………..Lớp :…… Điểm. Mã đề: I. Lời phê của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng ? A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng. C. Lỏng, rắn, khí. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 2. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 3. Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước: A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Có khi tăng, có khi giảm. Câu 4. Quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào để nó phồng lên ? A. Nhúng nó vào nước lạnh. B. Nhúng nó vào nước nóng. C. Nhúng nó vào nước bình thường. D. Nhúng nó vào nước ấm. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí ? A. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. C. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. Câu 7. Băng kép hoạt động dựa vào hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 8. Cho nhiệt kế như hình bên . Giới hạn đo của nhiệt kế là: A. Từ 00C đến 500C. B. Từ 200C đến 500C. C. Từ -200C đến 500C. D. Từ -200C đến 1200C. Câu 9: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thuiy tinh. Nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cánh sau đây ? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 10: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Câu 11: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn các chất lỏng. Câu 12: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Trường THCS Mộc Nam ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÍ 6 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề: II Họ và tên Học sinh:……………………………………………..Lớp :…… Điểm. Lời phê của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng ? A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng. C. Lỏng, rắn, khí. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 2. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: A. Ròng rọc cố định. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động. 0 0 Câu 3. Khi tăng nhiệt độ nước từ 20 C đến 50 C thì thể tích nước: A. Không thay đổi. B. Giảm đi. C. Tăng lên. D. Có khi tăng, có khi giảm. Câu 4. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thuiy tinh. Nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cánh sau đây ? A. Làm nóng đáy lọ. B. Làm nóng cả nút và cổ lọ. C. Làm nóng cổ lọ. D. Làm nóng nút. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng. Câu 6. Băng kép hoạt động dựa vào hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí ? A. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. C. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. Câu 8. Cho nhiệt kế như hình bên . Giới hạn đo của nhiệt kế là: A. Từ 00C đến 500C. B. Từ 200C đến 500C. C. Từ -200C đến 500C. D. Từ -200C đến 1200C. Câu 9: Quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào để nó phồng lên ? A. Nhúng nó vào nước lạnh. B. Nhúng nó vào nước nóng. C. Nhúng nó vào nước bình thường. D. Nhúng nó vào nước ấm. Câu 10: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Câu 11: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn các chất lỏng. Câu 12: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Trường THCS Mộc Nam ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÍ 6 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề: III Họ và tên Học sinh:……………………………………………..Lớp :…… Điểm. Lời phê của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ? A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng. C. Lỏng, rắn, khí. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 2. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: A. Ròng rọc cố động. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc cố định. 0 0 Câu 3. Khi tăng nhiệt độ nước từ 20 C đến 50 C thì thể tích nước: A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Có khi tăng, có khi giảm. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng. Câu 5. Quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào để nó phồng lên ? A. Nhúng nó vào nước lạnh. B. Nhúng nó vào nước nóng. C. Nhúng nó vào nước bình thường. D. Nhúng nó vào nước ấm. Câu 6. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn các chất lỏng. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí ? A. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. C. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. Câu 8. Cho nhiệt kế như hình bên . Giới hạn đo của nhiệt kế là: A. Từ 00C đến 500C. B. Từ 200C đến 500C. C. Từ -200C đến 500C. D. Từ -200C đến 1200C. Câu 9: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thuiy tinh. Nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cánh sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 10: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Câu 11: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 12: Băng kép hoạt động dựa vào hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 Điểm) Câu 1.( 1,0 điểm). Dùng ròng rọc có lợi gì?. Trả lời: ...................................................................................................................... .................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2. (2,0điểm). Một bình cầu nhốt một lượng khí và được nút chặt (như hình bên). Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu ? Giải thích ?. Trả lời: ...................................................................................................................... .................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 3: (2,0điểm): Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?. Trả lời: ...................................................................................................................... .................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2: (2,0điểm): a)Nhiệt độ của chất lỏng là 20 0 C. Hãy cho biết 20 0 C tương ứng bao nhiêu 0 F ? b) Nhiệt độ của chất lỏng là 86 0 F. Hãy cho biết 86 0 F tương ứng bao nhiêu 0 C?. Trả lời: ...................................................................................................................... .................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>