Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

GA son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.67 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28. Ngày soạn: 22/3/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 – Lớp 5G Chào cờ Tập trung khu Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4) II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 hs trả lời, lớp nhận xét. - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? - HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. B/ Bài mới: Bài giải 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ 2. Hướng dẫn Hs luyện tập Mỗi giờ ô tô đi dược là: * Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng 135 : 3 = 45 (km) dẫn HS bài toán yêu cầu: so sánh vận tốc của ô tô Mỗi giờ xe máy đi được là: và xe máy. 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy: * Bài 2 : GV yêu cầu HS 45 – 30 = 15 (km); Đáp số: 15 (km) - Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy đơn vị đo - Đọc yêu cầu đề, làm vào vở. bằng m/phút. Bài giải - Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm. 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: - Gv nhận xét: Vận tốc của xe máy là :37,5 (km) 625 × 60 = 37500 (m) *Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị 37500 (m) = 37,5 (km) -Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị 15,75 km = 15 750 m - GV nhận xét. 1giờ 45 phút = 105 phút *Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS - HS làm vào vở.. cách làm. -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. Bài giải 72 km/ giờ = 72 000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà: - GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. 2400 : 72 000 = 1 30. 1 30. (giờ) = 60 phút ×. Đáp số : 2 phút. ( giờ) 1 30. = 2 phút.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2) - HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Chuẩn bị : - Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy – học :. Lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước được hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 4 HS trình bày 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) - GV tường thuật việc tổng tiến công và nổi dậy của - HS nghe. quân và dân ta để giải phóng Tây Nguyên và dãi đất miền Trung. Và ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu. - Cho HS đọc thông tin trong SGK và kể lại sự kiện - HS kể xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập. HĐ.2 (làm việc cá nhân) - HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: - HS làm việc theo yêu cầu. + Em nêu nội dung trong tranh? + Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập thể hiện điều gì? - Đọc tiếp thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Dương Văn Minh đã nói gì? + Một sĩ quan cách mạng đã trả lời ra sao? + Tại sao Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện? HĐ.3 (làm việc theo nhóm) - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày “30-4- HS trả lời. 1975”. - GV kết luận: Là một chiến thắng hiển hách nhất; hoàn toàn giải phóng Miền Nam; nước nhà được thống nhất. - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc Củng cố và dặn dò: - Ngày 30-4-1975 là ngày quan trọng như thế nào? - HS nêu. - Chuẩn bị bài mới “Hoàn thành thống nhất đất nước”.. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.. - Tích hợp TNTT: Phòng chống tai nạn do động vật nguy hiễm cắn, đốt. - ND điều chỉnh: Chỉ hướng dẫn, khuyến khích HS có điều kiện sưu tầm, triển lãm. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112, 113 SGK III/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận cây mẹ? - 3 HS trả lời. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: và ghi đề. - Vài hs nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1 : Thảo luận - YC HS đọc bài học SGK. - GV Yc Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - HS đọc SGK, đại diện HS trả lời. + Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là - Đa số động vật chia thành 2 nhóm : đực những giống nào? và cái. + Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra quan nào? tinh trùng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng + Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. gì? - Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. thành cơ thể mới, mang những đặc tính của *Hoạt động : Quan sát bố hoặc mẹ. - Yêu cầu Hs quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con? - HS quan sát tranh, đại diện HS trình bày. - Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con được đẻ ra thành con : voi, chó. - GV nhận xét: Những loài động vật khác nhau thì có - Lớp nhận xét. cách sinh sản khác nhau. - Con vật nào có thể gây ra nguy hiễm cho - Tích hợp TNTT: Phòng chống tai nạn do động vật con người? Làm sao để phòng chống? nguy hiễm cắn, đốt. - HS thực hiện trò chơi. *Hoạt động 3: Trò chơi - Yc HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng - Lớp cổ vũ, nêu nhận xét. các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên, nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng. - GV nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò:. - GV cho hs đọc bài học SGK. - Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng” - Nhận xét tiết học.. Ôn Sử - Địa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Những sự kiện lịch sử giai đoạn 1973-1975 I. MỤC TIÊU : - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước được hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 4 HS trình bày 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) - GV tường thuật việc tổng tiến công và nổi dậy của - HS nghe. quân và dân ta để giải phóng Tây Nguyên và dãi đất miền Trung. Và ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu. - Cho HS đọc thông tin trong SGK và kể lại sự kiện - HS kể xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập. HĐ.2 (làm việc cá nhân) - HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: - HS làm việc theo yêu cầu. + Em nêu nội dung trong tranh? + Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập thể hiện điều gì? - Đọc tiếp thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Dương Văn Minh đã nói gì? + Một sĩ quan cách mạng đã trả lời ra sao? + Tại sao Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện? HĐ.3 (làm việc theo nhóm) - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày “30-4- HS trả lời. 1975”. - GV kết luận: Là một chiến thắng hiển hách nhất; hoàn toàn giải phóng Miền Nam; nước nhà được thống nhất. - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc Củng cố và dặn dò: - Ngày 30-4-1975 là ngày quan trọng như thế nào? - HS nêu. - Chuẩn bị bài mới “Hoàn thành thống nhất đất nước”.. Ôn Toán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4) II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 hs trả lời, lớp nhận xét. - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? - HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. B/ Bài mới: Bài giải 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ 2. Hướng dẫn Hs luyện tập Mỗi giờ ô tô đi dược là: * Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng 135 : 3 = 45 (km) dẫn HS bài toán yêu cầu: so sánh vận tốc của ô tô Mỗi giờ xe máy đi được là: và xe máy. 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy: * Bài 2 : GV yêu cầu HS 45 – 30 = 15 (km); Đáp số: 15 (km) - Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy đơn vị đo - Đọc yêu cầu đề, làm vào vở. bằng m/phút. Bài giải - Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm. 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: - Gv nhận xét: Vận tốc của xe máy là :37,5 (km) 625 × 60 = 37500 (m) *Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị 37500 (m) = 37,5 (km) -Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị 15,75 km = 15 750 m - GV nhận xét. 1giờ 45 phút = 105 phút *Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS - HS làm vào vở.. cách làm. -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. Bài giải 72 km/ giờ = 72 000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà: - GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. 2400 : 72 000 = 1 30. 1 30. (giờ) = 60 phút ×. Đáp số : 2 phút. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 – Lớp 3G. ( giờ) 1 30. = 2 phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Luyện tập về đọc và biết thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm. - Luyện tập so sánh các số. - Biết làm tính các số trong phạm vi 100 000 ( Luyện tính viết và tính nhẩm ). II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - GV : một bộ mảnh bìa viết các số 1,2,....9, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm BT 4589 ... 10 001 ; 26513 ... 26517 - 2 em lên bảng làm bài. 8000 ... 7999 + 1; 100 000 ... 99 999 - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung. Bài 1- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nhắc lại qui luật viết dãy số tiếp theo. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở nháp. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: (b)- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở nháp. - Mời 2 em lên bảng giải bài. - Y/c lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yc cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Mời HS nêu miệng kết quả nhẩm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yc HS thực hiện vào vở nháp. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - GV chấm một số vở - Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò:. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các BT đã làm.. TG 3p. 30p - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quy luật về cách viết các số tiếp theo trong dãy số là ( số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 1 đơn vị) - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nx bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. - Một học sinh đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở, - 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. Tập đọc. 2p.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ + Hiểu được nội dung bài : các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tập tốt hơn (trả lời được các câu hỏi SGK. Học thuộc lòng bài thơ.). II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - GV :Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK,BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng " - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. HS. TG 3p. - 2 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc. 1. Giới thiệu bài : - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. 2. Nội dung - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 30p a) Luyện đọc: - Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 * Đọc diễn cảm toàn bài. dòng thơ. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn - Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. khi HS phát âm sai. - Giải nghĩa từ quả cầu giấy sau bài đọc (Phần - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : lộn xuống, chú thích). xanh xanh, quanh quanh, tinh mắt, khỏe người - Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. … - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm khổ thơ 2 và3 bài thơ. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn + Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? khác. Các bạn chơi ...rơi xuống đất. - Yc đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ - Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại. + Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế + Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải nào ? mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài. + Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ? - Một em đọc lại cả bài thơ. - Giáo viên kết luận. - Cả lớp HTL bài thơ. c) Học thuộc lòng khổ thơ em thích : - Mời một em đọc lại cả bài thơ. - 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ. - Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả - Hai em thi đọc cả bài thơ. bài thơ. - Theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 3. Củng cố - dặn dò: 2p - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài và xem trước bài mới.. Chính tả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 b II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Bảng phụ, SGK - HS : SGK, vở chính tả, BC III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV. HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. - Nhận xét đánh giá chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung a) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. b) Bài tập Bài 2 b: - Gọi HS đọc yc của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 4HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. TG. 3p - 2HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. - Cả lớp viết vào giấy nháp. 30p - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn gồm 3 câu. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn,.. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh tự làm bài. - 4HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ - đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng. - Cả lớp làm bài vào vở BT 2p. Tự nhiên – xã hội MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC- GV: Các hình trong SGK - HS : SGK,sưu tầm các con côn trùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV HS TG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Thú tiết 2". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 3p. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của thú rừng. + Em cần làm gì để bảo vệ thú 30p 1. Giới thiệu bài : rừng ? 2. Nội dung - Lớp theo dõi. a) Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. - Từng nhóm dưới sự điều khiển Bước 1: Thảo luận theo nhóm của nhóm trưởng thảo luận và đi - Chia nhóm. đến thống nhất: - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn mặt trời chiếu sáng. rõ mọi vật ? + Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy + Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao? nóng. Vì do sức nóng của mặt trời + Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa chiếu vào. tỏa nhiệt ? + Khi đi ra ngoài trời chúng ta Bước 2 : Làm việc cả lớp nhìn thấy mọi vật và thấy nóng - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo điều đó chứng tỏ mặt trời vừa luận. chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. - Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa - Đại diện các nhóm báo cáo trước nhiệt lớp. b) Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời - Các nhóm khác nhận xét bổ Bước 1:- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh sung. trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý : - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm + Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, ghi nhớ. động vật, thực vật ? - Lớp ra ngoài trời để quan sát + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt phong cảnh xung quanh trường, đất ? thảo luận trong nhóm . Bước 2:- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết + Mặt trời có vai trò chiếu sáng, quả thảo luận. sưởi ấm, giúp cho con người phơi - Giáo viên kết luận. khô quần áo …Giúp cho cây cỏ c) Hoạt động 3: Làm việc với SGK xanh tươi, người và động vật khỏe - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà mạnh. kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng + Nếu không có mặt trời thì sẽ ánh sáng và nhiệt của mặt trời. không có sự sống trên trái đất. - Mời một số em trả lời trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt quả làm việc. Trời để làm gì ? - Học sinh làm việc cá nhân quan - Giáo viên kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời. nghe về việc con người đã dùng 3. Củng cố - dặn dò: ánh sáng mặt trời trong cuộc sống. 2p - Cho hs liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Một số em lên lên kể trước lớp. - Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia dình, nhà trường, địa phương - GDHS biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - GV : VBT, phiếu học tập - HS : VBT, đồ dùng học tập cá nhân III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết B. Bài mới nhất: Không khí – lương thực và thực 1. Giới thiệu bài : phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh 2. Nội dung hoạt khác. a) Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất - Yêu cầu các nhóm thảo luận những gì cần thiết nhiều khó khăn. cho cuộc sống hàng ngày. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. nhóm mình lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày cách trả lời hay nhất. lí do lựa chọn ? - Lớp chia ra các nhóm thảo luận. - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ ntn ? - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. thành bài tập trong phiếu lần lượt các - GV KL: Nước là nhu cầu thiết của con người, nhóm cử đại diện của mình lên trình bày đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi - Lớp nhận xét, bổ sung. trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có - HS làm bài cá nhân. mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - 3 em trình bày kết quả. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV KL chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. c) Hoạt động 3: - Gọi HS đọc BT3 - VBT. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. học vào cuộc sống hàng ngày. - Mời một số trình bày trước lớp. - Nx, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở. TG. 10p. 10p. 10p. 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường. 5p.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ôn Tiếng Việt CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 b II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Bảng phụ, SGK - HS : SGK, vở chính tả, BC III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV. HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. - Nhận xét đánh giá chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung a) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. b) Bài tập Bài 2 b: - Gọi HS đọc yc của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 4HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. TG. 3p - 2HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. - Cả lớp viết vào giấy nháp. 30p - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn gồm 3 câu. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn,.. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh tự làm bài. - 4HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ - đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng. - Cả lớp làm bài vào vở BT. Giáo dục kĩ năng sống (GV chuyên dạy). 2p.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 – Lớp 4G Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó + BT cần làm: Bài 1 II. ĐỒ DÙNG- GV : BP, SGK- HS : SGK, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - 1 hs đọc 3. Củng cố – dặn dò - HS lắng nghe -NX tiết học. - HS làm bà.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tập đọc CON SẺ I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả ,gợi cảm. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (TL được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG: GV: SGK, BP, tranh; HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - Gọi 1 HS lên bảng đọc bài và trả lời nội dung của - 1HS lên bảng trả lời bài trước.- Nhận xét, ghi điểm - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài. B. Bài mới: - Luyện đọc đúng các từ ngữ khó phát 1. Giới thiệu bài âm. 29p 2. Nội dung: * Luyện đọc: - Hiểu nghĩa một số từ mới. - GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - 1-2 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi truyện, giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới trong nhận xét. bài. - Lắng nghe GV đọc bài. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi - Gọi 1-2 HS đọc cả bài. theo cặp và trả lời câu hỏi. - GV đọc diễn cảm toàn bài. + Nói về con chó gặp con sẻ non rơi * Tìm hiểu bài:- HS đọc đoạn1 trao đổi và trả lời từ trên tổ xuống. câu hỏi. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + Đoạn 1 cho em biết điều gì?- Ghi ý chính đoạn 1. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. theo cặp và trả lời câu hỏi. + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con con chó dừng +Nói lên hành động dũng cảm của sẻ lại và lùi ? già cứu trẻ non. + Em hiểu "khản đặc " có nghĩa là gì? - 2 HS nhắc lại. + Đoạn này có nội dung chính là gì? -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi - Ghi ý chính của đoạn 2. theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Miêu tả hình ảnh dũng cảm quyết +Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao liệt cứu con của sẻ già. xuống cứu con được miêu tả như thế nào - HS nhắc lại . + Đoạn 3 cho em biết điều gì ?- Ghi ý chính của - 1 HS đọc,lớp trao đổi theo cặp. đoạn 3. -1HS đọc,lớp trao đổi theo cặp. - HS đọc đoạn 4 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ca ngợi hành động dũng cảm xả - HS đọc đoạn 5 trao đổi và trả lời câu hỏi. thân cứu sẻ non của sẻ già. - Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì? - 2 HS nhắc lại . - Ghi ý chính của bài. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài văn và yêu cầu các em nêu cách đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2-3. - HS đọc và nêu giọng đọc của từng - GV nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất để đoạn. tuyên dương. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3. Củng cố - dặn dò - 3 HS thi đọc diễn cảm. 2p - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS luyện đọc toàn - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bài. Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 3 ) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết1. - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc qua 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Giáo dục HS ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 33p 1. Giới thiệu bài - HS nghe 2. Nội dung. a) Ôn tập Nêu tên các bài tập đọc –HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm trên (tuần 22,23,24 ) - Gọi HS suy nghĩ bày nội dung từng bài - GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng - Nhận xét chốt ý đúng b) Nghe viết bài : Cô tấm của mẹ - GV đọc bài thơ. -Y/C HS quan sát tranh minh họa – HS đọc thầm bài thơ. - Nêu ND bài thơ? - Lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp Hỏi : bài thơ nói điều gì ? - GV đọc cho HS viết bài như HD 3. Củng cố – dặn dò. -1 HS đọc thành tiếng. - HS tiếp nối nhau phát biểu - HS lớp lắng nghe – nhận xét -HS lắng nghe theo dõi SGK - HS quan sát và trả lời : Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. HS gấp sách và viết bài - Hs trả lời - HS viết bài. 2p. -Nhận xét tiết học.. - HS nghe Kĩ Thuật LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ). I. MỤC TIÊU - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được cái đu theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, bộ lắp ghép mô hình - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Cái đu có những bộ phận nào ? + Nêu quy trình, kĩ thuật lắp cái đu ? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:. Hoạt động của học sinh. TG 4p. - 2 HS lên bảng. 30p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) HĐ 1: Thực hành lắp cái đu - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - Nhắc HS quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. * HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. -GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. * Lắp từng bộ phận: - Nhắc nhở HS : + Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu). + Thứ tự bé lắp tay cầm và thanh ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. * Lắp cái đu: GV yêu cầu HS ráp các bộ phận(lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu H1(SGK).Sau đó kiểm tra sự giao động của cái đu. b) HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá SP thực hành - Nhận xét- đánh giá sản phẩm thực hành 3. Củng cố - dặn dò. - 2 HS nhắc lại - Quan sát hình và xem lại từng bước lắp. - Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. Tiến hành lắp từng bộ phận của cái đu theo hướng dẫn SGK. - Hoàn thành lắp cái đu sau đó kiểm tra sự chuyển động của ghế. - Trưng bày sản phẩm thực hành của mình. Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. 1p. - Nhận xét tiết học Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - HS ôn tập về:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh, cốc, túi ni lông, đèn, nhiệt kế,.. - HS : SGK , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất? - 2 HS nêu - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Bước 1: HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1,2 trang 110, và 3,4,5,6 SGK Bước 2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp b) HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. * Cách tiến hành : GV Chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố ( mỗi nhóm có thể đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời (mỗi lần một dẫn chứng). Khi đến lượt, nếu quá một phút sẽ mất lượt. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời được nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đưa ra câu đố sai thì bị trừ điểm. VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng: - Nước không có hình dạng xác định. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Không khí có thể bị nến lại, giãn ra. 1p 15p - HS làm việc cá nhân -HS báo cáo kết quả -HS khác, nhận xét, bổ sung 13p. -HS thảo luận và trả lời. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -Nhóm khác NX, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò. 2p. - Nhận xét giờ học. Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU. TG 4p.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Giáo dục HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, biển báo giao thông - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - Vì sao phải tích cực tham gia hoạt động - 2HS trả lời nhân đạo? - Em đã làm gì để tham gia hoạt động nhân đạo? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. *HĐ 1: Thảo luận nhóm ( thông tin trang 40 SGK) - GV chia lớp, giao nhiệm vụ - GV NX, kết luận: * HĐ 2: Thảo luận theo nhóm (BT1 ) - GV chia nhóm - GV kết luận : +Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm + Những việc làm trong các tranh1,5,6 là những việc làm chấp hành đúng ... * HĐ 3: luận nhóm (BT 2) - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận 1 tình huống. - GV nhận xét , đánh giá , đưa ra kết luận. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện nội dung vừa học vào cuộc sống và chuẩn bị bài sau.. - HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả . - - Cả lớp trao đổi , tranh luận.. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1p - HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. Ôn Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 3 ) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết1. - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc qua 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo dục HS ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. -Nhận xét tiết học.. TG 33p. - HS nghe. a) Ôn tập Nêu tên các bài tập đọc –HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm trên (tuần 22,23,24 ) - Gọi HS suy nghĩ bày nội dung từng bài - GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng - Nhận xét chốt ý đúng b) Nghe viết bài : Cô tấm của mẹ - GV đọc bài thơ. -Y/C HS quan sát tranh minh họa – HS đọc thầm bài thơ. - Nêu ND bài thơ? - Lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp Hỏi : bài thơ nói điều gì ? - GV đọc cho HS viết bài như HD 3. Củng cố – dặn dò. Hoạt động của học sinh. -1 HS đọc thành tiếng. - HS tiếp nối nhau phát biểu - HS lớp lắng nghe – nhận xét -HS lắng nghe theo dõi SGK - HS quan sát và trả lời : Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. HS gấp sách và viết bài - Hs trả lời - HS viết bài. 2p - HS nghe. Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 – Lớp 4G Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - HS yêu thích môn học. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. TG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:. 4p - 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. 30p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài 1: - Yêu cầu hs đọc bài . - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài . - GV chữa bài – nhận xét Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở - GV nhận xét và cho điểm HS. -HS đọc bài - HS trả lời -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét .. 3. Củng cố - dặn dò. 1p. - Nhận xét tiết học Âm nhạc (GV chuyên dạy) Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 4 ). I. MỤC TIÊU - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 33p 1. Giới thiệu bài - HS nghe 2. Nội dung. Bài tập 1-2 - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc -Yêu cầu HS lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thầm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thành ngữ, vốn tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, - HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lời phát phiếu và kẻ bảng cho các nhóm làm giải các BT trong 2 tiết MRVT ở bài mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng. Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét chấm điểm Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS thử lần lượt điền vào chỗ trống các từ cho sẵn sao cho phù hợp. HS làm vào vở - GV treo bảng phụ viết sẵn ND BT – mời HS lên làm, mỗi em làm 1 ý . GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .. - 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - HS làm vào vở – Báo cáo kết quả. 3. Củng cố – dặn dò. - HS nghe. -Nhận xét tiết học.. - Hs nối tiếp lên làm 2p. Giáo dục kĩ năng sống (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 – Lớp 4G Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - HS ôn tập về: + Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh, cốc, túi ni lông, đèn, nhiệt kế,.. - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ -Nêu VD về 1 vật tự phát sáng đồng thời là - 2 HS lên bảng nêu nguồn nhiệt ? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Triển lãm *Mục tiêu:. TG 4p. 30p.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật *Cách tiến hành: Bước 1: Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày. Bước 2: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. Bước 3: Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo, GV thống nhất với BGK về các tiêu chí đánh giá sản phẩm Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. BGK đưa ra câu hỏi Bước 5: BGK đánh giá,HS trong nhóm đưa ra nhận xét. - GV là người đánh giá nhận xét cuối cùng. - HS suy nghĩ, nêu câu trả lời. - HS quan sát SGK và dự đoán điều xảy ra. - HS dự đoán hiện tượng và làm thí nghiệm.. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - 1 số HS trình bày ý kiến. 3. Củng cố-dặn dò. 1p. - GV nhận xét tiết học.. Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Ôn Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 6 ) I. MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể : Ai Làm gì ? Ai thế nào ? và Ai là gì ? - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 33p.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV phát phiếu cho các nhóm HS làm bài ( xem lại các tiết LTVC tuần 17 -19 ; 21-22; 24-25 ) SGK - Yêu cầu nhóm hs tự làm bài điền nhanh vào bảng so sánh . - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài - GV nhận xét, kết luận bài làm của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - GV HD HS lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn - trao đổi và phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS cần sử dụng - Yêu cầu hs viết đoạn văn - Gọi HS đọc bài viết của mình - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học.. - HS nghe -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Chia nhóm thực hành làm bài. - Đại diện HS trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS suy nghĩ làm bài theo yêu cầu của GV. - Đại diện HS trình bày . -HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu - HS nghe - Thực hành viết - HS nối tiếp đọc bài làm, lớp nhận xét, bổ sung. 2p.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUẦN 29. Ngày soạn: 28/3/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014 – Lớp 5G Chào cờ Tập trung khu Toán. Ôn tập về phân số ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng nhóm . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Chữa bài 2; 3/VBT - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ôn tập: Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 1: Khoanh vào D Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể Bài 2: Khoanh vào B 1 1 cách làm Vì 4 số viên bi là 20 x 4 = 5; chính là số viên bi màu đỏ Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng 3 15 9 21 5 20    ;  nhau? Kết quả: 5 25 15 35 8 32 - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? 3 2 5 5 8 7 . . . Kết quả: a) 7 5 ; b) 9 8 ; c) 7 8 - Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách nhóm, giải thích cách làm sắp xếp theo thứ tự 6 2 23 9 8 8 ; ; ; ; - Theo dõi, chấm chữa bài Kết quả: a/ 11 3 33 b/ 8 9 11 2/Củng cố- Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân .. Tập đọc. Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- riô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK - Tích hợp KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định. II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và - Chủ điểm: Nam và nữ... bài đọc/Sgk, nói về nội dung tranh B. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi mục lên bảng . - Nói về nhận thức của em về chủ điểm 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn: - 1, 2 HS đọc cả bài +Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng +Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn - Đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lần) +Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn + Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) +Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng + Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú +Đoạn 5: Phần còn lại giải/109 - Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180) - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả - GV đọc mẫu toàn bài bài b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô của GV) và Giu-li-ét-ta? *.Rút ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô - Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu và Giu-li-ét-ta. bài theo từng câu hỏi và gợi ý của Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn GV bị thương? Câu 1: Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê *.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang Câu3: QĐ nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô trên đường về nhà gặp lại bố mẹ nói lên điều gì về cậu bé? Câu 4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính Câu 2 ...hốt hoảng chạy lại...băng cho trong truyện? bạn *.Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. Câu3 : Ma-ri-ô có tấm lòng cao *. Đàm thoại rút nội dung : như ở yêu cầu thượng, nhường sự sống cho bạn, hi - Tích hợp KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù sinh bản thân vì bạn hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định. Câu 4 : Ma-ri-ô,1bạn trai kín đáo, cao 2/ Luyện đọc lại : thượng,...Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt -Mời HS nối tiếp đọc bài. bụng, t/cảm.. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùng…đến hết trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3/Củng cố- Dặn dò: - Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái. NX tiết.. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.. Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 4 HS trình bày 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên - HS nghe. của nước ta (6/1/1976) từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI - Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử. HĐ.2 (làm việc theo nhóm) - Tìm hiểu những quyết định quan trọng của kì họp - HS làm việc theo yêu cầu. đầu tiên Quốc hội khóa VI. - Các nhóm thảo luận về các nội dung. HĐ.3 (làm việc cả lớp) - HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp - HS trả lời: Sự thống nhất đất nước thể hiện điều gì? - GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây ta có bộ máy Nhà nước chung, tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - HS đọc - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. Củng cố và dặn dò: + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội - HS nêu. chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. + Xem bài sau: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.. Khoa học. Sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II. Đồ dùng Dạy- Học: III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng - Trả lời câu hỏi/ Sgk- 115 - Kiểm tra 3 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản - HS quan sát các hình Sgk/ 116,trả lời ( hoạt động của ếch cá nhân) + Vào đầu mùa hạ. + ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở dưới nước. + ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành nòng nọc. + Trứng ếch nở thành gì? - HS trình bày. + Mô tả sự phát triển của nòng nọc ( H1, +Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên 2) cạn. + Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Theo dõi, thống nhất kết quả - HS lắng nghe . - Kết luận: ếch là ĐV đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước) * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh Hình1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 cái túi kêu sản của ếch . phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không - Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 116, có túi kêu 117 nói nội dung của từng hình. H2: Trứng ếch H3: Trứng ếch mới nở H4: Nòng nọc con, có đầu tròn, đuôi dài và dẹp H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước - Nêu yêu cầu: Vẽ vào vở, trình bày trước H7: ếch đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và lớp bắt đầu nhảy lên bờ - Cho HS thi giữa các nhóm ... H8: ếch trưởng thành - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS - 2 HS chỉ vào sơ đồ và trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở C. Củng cố- Dặn dò: - Trao đổi với bạn cùng bàn: Nói về chu trình sinh sản của ếch - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản và … của - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk chim. Ôn Sử - Địa HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 4 HS trình bày 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên - HS nghe. của nước ta (6/1/1976) từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI - Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử. HĐ.2 (làm việc theo nhóm) - Tìm hiểu những quyết định quan trọng của kì họp - HS làm việc theo yêu cầu. đầu tiên Quốc hội khóa VI. - Các nhóm thảo luận về các nội dung. HĐ.3 (làm việc cả lớp) - HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp - HS trả lời: Sự thống nhất đất nước thể hiện điều gì? - GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây ta có bộ máy Nhà nước chung, tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - HS đọc - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. Củng cố và dặn dò: + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội - HS nêu. chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. + Xem bài sau: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.. Ôn Toán. Ôn tập về phân số I.Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng nhóm . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Chữa bài 2; 3/VBT - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ôn tập: Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 1: Khoanh vào D Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể Bài 2: Khoanh vào B 1 1 cách làm Vì 4 số viên bi là 20 x 4 = 5; chính là số viên bi màu đỏ Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng 3 15 9 21 5 20    ;  nhau? Kết quả: 5 25 15 35 8 32 - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? 3 2 5 5 8 7 . . . Kết quả: a) 7 5 ; b) 9 8 ; c) 7 8 - Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách nhóm, giải thích cách làm sắp xếp theo thứ tự 6 2 23 9 8 8 ; ; ; ; - Theo dõi, chấm chữa bài Kết quả: a/ 11 3 33 b/ 8 9 11 2/Củng cố- Dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014 – Lớp 3G Toán LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã kÝch thíc cho tríc. (Lµm c¸c bµi tËp: Bµi 1, 2, 3 ) II. §å dïng d¹y häc: GV: - H×nh vÏ trong bµi tËp 2 HS : - vë, nh¸p III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi : ( GV ghi ®Çu bµi ) b. Hớng dẫn hoạt động học tập : ( Làm các bài tập: Bài 1, 2, 3 ) Bµi 1: * Cñng cè vÒ tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch cña HCN - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Yªu cÇu lµm vµo vë Bµi gi¶i Tãm t¾t * §æi 4dm = 40 cm ChiÒu dµi: 4dm DiÖn tÝch cña HCN lµ: ChiÒu réng: 8cm 40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi: …..cm ? Chu vi cña HCN lµ: DiÖn tÝch:….cm ? (40 + 8) x 2 = 96 (cm2) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét §¸p sè: 320 cm2; 96 ccm - GV nhËn xÐt Bµi 2: Cñng cè vÒ tÝnh diÖn tÝch cña HCN - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp a. DiÖn tÝch h×nh CN ABCD lµ: 8 x 10 = 80 (cm2) DiÖn tÝch CN DMNP lµ: 20 x 8 = 160 (cm2) b. DiÖn tÝch h×nh H lµ: - GV gọi HS đọc bài 80 + 160 = 240 (cm2 - GV nhËn xÐt §/S: a, 80 cm2 ; 160cm2 b. 240 cm2 Bµi 3: Cñng cè vÒ tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu - Yªu cÇu lµm vµo vë Bµi gi¶i Tãm t¾t ChiÒu dµi HCN lµ: ChiÒu réng: 5cm 5 x 2 = 10 (cm) Chiều dài gấp đôi chiều rộng DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt: DiÖn tÝch: …..cm2 10 x 5 = 50 (cm2) §¸p sè: 50 (cm2) - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt 4. Cñng cè - DÆn dß : - Nªu l¹i néi dung bµi? - GV chèt l¹i néi dung bµi häc. Khen ngîi HS nµo cã cè g¾ng tÝch cùc häc tËp. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Tập đọc Lêi kªu gäi toµn d©n tËp thÓ dôc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Môc tiªu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ dµi. - HiÓu nghÜa nh÷ng tõ míi: D©n chñ, båi bæ, bæn phËn, khÝ huyÕt, lu th«ng. - Bớc đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức tập luyện để bồi bổ sức khoẻ. II. §å dïng d¹y häc:GV: - ¶nh B¸c Hå ®ang tËp thÓ dôc HS: - SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi (Ghi ®Çu bµi) b. Hớng dẫn Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe - GV hớng dẫn cách đọc * Hớng dẫn luyện đọc +giải nghĩa từ - §äc tõng c©u - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - §äc tõng ®o¹n tríc líp: + GV híng dÉn c¸ch ng¾t nghØ - HS nối tiếp đọc từng đoạn + GV gäi HS gi¶i nghÜa tõ - HS gi¶i nghÜa tõ míi - §äc tõng ®o¹n trong nhãm - HS đọc theo nhóm 2 - Đọc đồng thanh . - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài c. T×m hiÓu bµi. th¶o luËn, tr×nh bµy ý kiÕn. lắng nghe tÝch cùc - Søc khoÎ cÇn thiÕt nh thÕ nµo trong viÖc x©y dùng vµ - Søc khoÎ gióp gi÷ g×n d©n chñ, x©y dùng b¶o vÖ tæ quèc ? nớc nhà, gây đời sống mới… - V× sao tËp thÓ dôc lµ bæn phËn cña mçi ngêi yªu n-> V× mçi ngêi d©n yÕu ít tøc lµ c¶ níc íc ? yÕu ít, mçi mét ngêi d©n khoÎ lµ c¶ níc m¹nh khoÎ. - Em hiểu ra điều gì sau khi học bài tập đọc này ? - Em sÏ siªng n¨ng luyÖn tËp TDTT … d. Luyện đọc lại - GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm 4. Cñng cè - DÆn dß : - Nªu l¹i néi dung bµi? - GV chèt l¹i néi dung bµi häc. Khen ngîi HS nµo cã cè g¾ng tÝch cùc häc tËp. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Chính tả. Buæi häc thÓ dôc: I. Môc tiªu: RÌn kÜ n¨ng viÕt chÝnh t¶: 1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.(BT1) 2. Viết đúng các tên riêng ngời nớc ngoài trong truyện: Đê - rốt - xi, Cô rét ti, Xtác - đi , Ga - rô - nê, Nen li. (BT2) 3. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn dễ viết sai:s/x; in/inh. (BT3). II. §å dïng d¹y häc:GV: - B¶ng líp viÕt bµi tËp 3aHS : - B¶ng, vë, nh¸p. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi : ( GV ghi ®Çu bµi ) b. Híng dÉn nghe -viÕt: *Híng dÉn chuÈn bÞ - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - Híng dÉn nhËn xÐt: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - §Æt sau dÊu hai chÊm, trong dÊu ngoÆc kÐp. + Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n ph¶i viÕt hoa ? - C¸c ch÷ ®Çu bµi, ®Çu ®o¹n v¨n, ®Çu c©u, tªn riªng - GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, - HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con. thë dèc, r¹ng rì, nh×n xuèng …. * GV đọc bài - HS viÕt vµo vë - GV quan s¸t, HD uÊn n¾n *ChÊm, ch÷a bµi - GV đọc lại bài - HS dùng bút chìm, đổi vở soát lỗi. - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n - HS lµm bµi - GV gọi HS đọc bài làm + §ª - rèt - xi, C« - rÐt - ti - GV nhËn xÐt Xt¸c - ®i, Ga - r« - nª; Nen - li. - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu - Yªu cÇu HS tù lµm bµi - HS lµm bµi vµo vë . - GV mêi HS lªn b¶ng lµm - 3HS lªn b¶ng lµm - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt (a.) Nh¶y xa - nh¶y sµo - síi vËt 4. Cñng cè - DÆn dß : - Nªu l¹i néi dung bµi? - GV chèt l¹i néi dung bµi häc. Khen ngîi HS nµo cã cè g¾ng tÝch cùc häc tËp. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Tự nhiên – xã hội. Thùc hµnh: §i th¨m thiªn nhiªn. (T2) - Quan sát và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật dã gặp khi đI thăm thiên nhiên. Biết phân loại một số cây, con vật đã gặp. (những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.) II. §å dïng d¹y häc: GV: §Þa ®iÓm HS: -Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát đợc khi đi th¨m thiªn nhiªn. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. Kiểm tra bài cũ: Các ghi chép quan sát đợc. 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi : (GV ghi ®Çu bµi ) b. Hớng dẫn hoạt động học tập : Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Môc tiªu: B¸o c¸o kÕt qu¶ quan s¸t . * C¸ch tiÕn hµnh:. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát đợc kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân. - C¶ nhãm cïng bµn b¹c c¸ch thÓ hiÖn vµ vÏ chung hoÆc hoµn thiÖn c¸c s¶n phÈm c¸ nh©n vµ dÝnh vµo mét tê giÊy khæ to. - C¸c nhãm treo s¶n phÈm chung cña nhãm m×nh lªn b¶ng. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn giíi thiÖu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Biết những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? * C¸ch tiÕn hµnh: - Nêu đặc điểm chung của ĐV, TV ? - HS nêu - Nêu những đặc điểm chung của ĐV - HS nhận xét vµ thùc vËt ? * KÕt luËn - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thờng có đặc điểm chung; có rễ, thân, lá, hoa, quả. Chúng thờng có những đặc điểm chung : Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. 4. Cñng cè - DÆn dß : - Nªu l¹i néi dung bµi? - GV chèt l¹i néi dung bµi häc. Khen ngîi HS nµo cã cè g¾ng tÝch cùc häc tËp.. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Đạo đức. TIẾT KIỆM VAØ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiếp theo ) I Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hằng ngày . II Đồ dùng dạy –học :GV: vở BT đạo đức, HS : vở ghi , vở BT đạo đức III. Các hoạt động dạy – học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm - Gọi vài Hs trả lời : - 2-3 HS trình baøy. tra baøi cuõ - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nuớc có lợi gì ? - Em đã tiết kiệm và bảo vệ nguồn nuớc ntn ? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới - Tiết học hôm nay học bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn -Nhaéc laïi teân baøi. a. GTB nước . -Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực -Neâu yeâu caàu b.xaùc ñònh traïng vaø neâu caùc bieän phaùp tieát kieäm vaø baûo veä nguoàn caùc bieän nước -Thaûo luaän phaùp Bình choïn bieän phaùp hay nhaát . -Caùc nhoùm trình baøy yù -Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm . kieán . -Cho HS làm bài tập đánh giá các ý kiến trong BT , -Caùc nhoùm nhaän xeùt . giaûi thích lyù do..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Thảo luận đúng hay sai? Tại sao ? c.Thaûo -Cho caùc nhoùm trình baøy. luận đúng KL : a.Sai vì lượng nước sạch có hạn. /sai b. Sai vì nguồn nước ngầm có hạn c.Đúng nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta không đủ nước để dùng . d.Đúng vì không làm ô nhiễm nguồn nước đ. Đúng vì ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật ,con người . d.Trò chơi e. Đúng, vì sử dụng nước đó sẽ bị bệnh tật . ai nhanh, -Các em làm việc trong thời gian 5 phút và liệt kê các ai đúng việc làm tiết kiệm bảo vệ nguồn nước vào nháp -Nhóm nào ghi được nhiều , đúng ,nhanh nhất thì thaéng . -Nhận xét đánh giá kết quả chơi -Tuyeân boá nhoùm thaéng cuoäc. 3. Cuûng KL chung : Cần phải sử dụng hợp lý , tiết kiệm và bảo cố dặn dò vệ nguồn nước . -Hoâm nay hoïc baøi gì ? -Nhắc HS về nhà thực hiện tốt điều vừa học và xem lại baøi . -Nhaän xeùt tieát hoïc .. -Neâu yeâu caàu -Thaûo luaän nhoùm -Caùc nhoùm trình baøy yù kieán caùc nhoùm nhaän xeùt .. -Nghe -Thực hiện làm việc theo nhoùm 2 . -Đại diện từng nhóm trình baøy -Nghe. Ôn Tiếng Việt Lêi kªu gäi toµn d©n tËp thÓ dôc I. Môc tiªu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ dµi. - HiÓu nghÜa nh÷ng tõ míi: D©n chñ, båi bæ, bæn phËn, khÝ huyÕt, lu th«ng. - Bớc đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức tập luyện để bồi bổ sức khoẻ. II. §å dïng d¹y häc:GV: - ¶nh B¸c Hå ®ang tËp thÓ dôc HS: - SGK III. Các hoạt động dạy- học:. a. Giíi thiÖu bµi (Ghi ®Çu bµi) b. Hớng dẫn Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài - GV hớng dẫn cách đọc * Hớng dẫn luyện đọc +giải nghĩa từ - §äc tõng c©u - §äc tõng ®o¹n tríc líp: + GV híng dÉn c¸ch ng¾t nghØ + GV gäi HS gi¶i nghÜa tõ. - HS nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS gi¶i nghÜa tõ míi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - §äc tõng ®o¹n trong nhãm - Đọc đồng thanh . c. T×m hiÓu bµi. th¶o luËn, tr×nh bµy ý kiÕn. - Søc khoÎ cÇn thiÕt nh thÕ nµo trong viÖc x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc ? - V× sao tËp thÓ dôc lµ bæn phËn cña mçi ngêi yªu níc ?. - HS đọc theo nhóm 2 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài lắng nghe tÝch cùc - Søc khoÎ gióp gi÷ g×n d©n chñ, x©y dùng nớc nhà, gây đời sống mới… -> V× mçi ngêi d©n yÕu ít tøc lµ c¶ níc yÕu ít, mçi mét ngêi d©n khoÎ lµ c¶ níc m¹nh khoÎ. - Em sÏ siªng n¨ng luyÖn tËp TDTT …. - Em hiểu ra điều gì sau khi học bài tập đọc này ? d. Luyện đọc lại - GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm 4. Cñng cè - DÆn dß : - Nªu l¹i néi dung bµi? - GV chèt l¹i néi dung bµi häc. Khen ngîi HS nµo cã cè g¾ng tÝch cùc häc tËp. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Giáo dục kĩ năng sống (GV chuyên dạy) Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014 – Lớp 4G Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS biết Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III.Hoạt động trên lớp ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài về nhà tiết - 1 HS lên bảng làm bài. trước. - HS lắng nghe. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: -HS đọc đề toán- HS vẽ sơ đồ minh hoạ Bài tập 1: HS đọc đề toán - HS làm bài.- HS sửa và thống nhất kết quả. - Vẽ sơ đồ minh hoạ Giải - Các bước giải toán: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: +Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa 8 – 3 = 5 (phần) vào tỉ số) . Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 + Tìm giá trị một phần? Số lớn là: 85 + 51 = 136 + Tìm số bé?+ Tìm số lớn? Đáp số: số bé: 51; Số lớn :136 Bài tập 2: GV đọc đề toán - 1 HS đọc lại đề bài.- HS làm bài- HS sửa. - Các bước giải toán: Giải + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: vào tỉ số) 5 – 2 = 3 (phần) + Tìm giá trị một phần?+ Tìm từng số? Số bóng đèn màu: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Bài tập 3: Số bóng đèn trắng: 625 – 250 = 375 (bóng).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ: - Các bước giải toán: +Tìm hiệu hiệu số phần bằng nhau +Tìm số cây mỗi học sinh trồng. +Tìm số cây mỗi lớp trồng ? Bài tập 4:HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ- Các bước giải toán: +Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) +Tìm giá trị một phần? +Tìm số bé? +Tìm số lớn? 4.Củng cố - Dặn dò: - HS về nhà xem lại bài và làm VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập.. Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; Đèn trắng: 375 bóng - 1HS làm bài.- HS sửa bài. Giải Số học sinh lớp 4A nhiều hơn số học sinh lớp 4B là: 35 – 33 = 2 (bạn) Mỗi học sinh trồng số cây là: 10 : 2 = 5 ( cây) Lớp 4A trồng số cây là: 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 175 – 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A : 175 cây; 4B: 165 cây - 1 HS đọc yêu cầu.+ HS dựa vào biểu đồ để giải Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 (phần) Số bé là: 72 : 4 x 5 = 90 Số lớn là: 90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé: 90; Số lớn:162. Tập đọc TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -GDHS: Yêu mến thiên nhiên, quê hương đất nước. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Kiểm tra bài tiết 57. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Quan sát bức tranh chụp cảnh một đêm a. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: trăng với hình ảnh của một vườn chuối +Luyện đọc: và xa hơn là mặt trăng tròn đang chui ra - 6 HS đọc từng khổ thơ của bài. từ các đám mây. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: 6 có). đoạn -Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng + Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc. lơ, diệu kì, chớp mi - HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ. + Luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp.- 2 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: +Tìm hiểu bài: + Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, -HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi. màu sắc của mặt trăng. + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? - 2 HS nhắc lại. - Ghi ý chính đoạn 1 và 2. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi -HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời theo cặp và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> câu hỏi. +Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai? -Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trắng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? - Ghi ý chính của bài. +Đọc diễn cảm: -HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ +Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, - Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc.- HS đọc từng khổ. -HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi 3,4 khổ thơ.- Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – dặn dò: -Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiêt học sau.. - Các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân. - Những đồ chơi, đồ vật gần gũi với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương ... - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. - 2 HS nhắc lại.- 3 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm -HS phát biểu theo ý hiểu: + HS cả lớp thực hiện.. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (Đ/C ) I.Mục tiêu: -Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối với yêu cầu diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. -GDHS: Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong miêu tả để bài văn sinh động. II.Đồ dùng dạy - Học: - Viết bảng đề bài, phiếu, phấn màu… III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Nhận xét bài KT giữa HKII 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Cả lớp chú ý theo dõi - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài: - Học sinh đọc: Đề bài: Viết một đoạn văn miêu tả cây cối theo một trong các đề bài sau: 1) Tả một cây có bóng mát. 2) Tả một cây ăn quả. 3) Tả một cây hoa. 4) Tả một luống rau hoặc vườn rau - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài - 1HS nêu - Học sinh lựa chọn để làm một đề - HS chọn một đề để làm bài viết. -Nhắc yêu cầu cơ bản khi HS làm bài. - Học sinh làm bài vào vở (giấy) - Cả lớp theo dõi, vài HS nhắc lại. - GV chấm và nhận xét bài của học sinh 4.Củng cố - dặn dò : - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kĩ thuật LẮP XE NÔI I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. -GDHS: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. 2..Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi? -Quan sát xe mẫu. -Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a.Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ. -Chọn các chi tiết cần dùng. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b.Lắp từng bộ phận: -Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk. -Lắp giá đỡ trục bánh xe: -Theo dõi các thao tác của giáo -Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: gv gọi một hs gọi tên viên và nêu ý kiến. và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ sung. - HS quan sát mẫu. -Lắp thành với mui xe: gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. - HS lên lắp và nhận xét, bổ -Lắp trục bánh xe: sung; thực hiện lắp giá đỡ trục c.Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, 1,2 bánh xe thứ hai. em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe. - HS lắp trục bánh xe thao thứ d.Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào tự các chi tiết trong hình6. hộp. 4..Củng cố: Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I.mục tiêu: -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. *KNS:- Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. II.Chuẩn bị: SGK, Hình trang 114, 115 SGK.-Phiếu học tập: IIIPhương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Làm việc nhóm, làm thí nghiệm, quan sát nhận xét. IV.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút). Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài cũ : HS đọc bài học tiết 55. -Các nhóm trình bày đồ dùng 2.Bài mới : Giới thiệu bài. chuẩn bị và làm việc: Hoạt động 1:Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực +Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò vật cần gì để sống. lên bàn. (đã chuẩn bị trước nếu -Chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng có). thí nghiệm +Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và -Các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết thực hiện theo hướng dẫn trang làm thí nghiệm. 114 SGK. -Các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống +Lưu ý cây 2 dùng keo bôi vào 2 của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì? mặt lá. -Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày +Viết nhãn và ghi tóm tắt điều những gì quan sát đựơc. kiện sống của từng cây rồi dán Kết luận: lên lon. Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm Phiếu theo dõi thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu “Cây cần gì để sống” từng yếu tố. Riêng cây đối chứng cần đảm bảo cung cấp Ngày 1 ; ngày 2, ngày 3, ngày mọi yếu tố cho cây sống. 4,.... Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. Phát phiếu -Dựa vào phiếu học tập trả lời học tập cho các nhóm (kèm theo). các câu hỏi: +Trong 5 cây trên cây nào sống và phát triển bình +Học sinh nêu những điều kiện thường? để cây sống và phát triển bình Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK. thườnghiện 4. Củng cố - Dăn dò: GV hệ thống lại nội dung bài, giáo - HS đọc mục bạn cần biết. dục. Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có liên quan đến HS) .Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.-HS biết tham gia giao thông an toàn. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thông..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. III.Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; trò chơi; thảo luận. IV.Hoạt động trên lớp ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Kiểm tra bài học tiết 1 2.Bài mới : GV Giới thiệu bài ghi bảng. Hoạt động 1:Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - HS tham gia trò chơi. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống - HS thảo luận, tìm cách +Em sẽ làm gì khi: giải quyết. a.Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. - Từng nhóm báo cáo kết đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. quả (có thể bằng đóng vai) e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa đường. - Các nhóm khác nhận xét, + GV đánh giá kết quả làm việc từng nhóm và kết luận: bổ sung ý kiến. a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. -Cả lớp lắng nghe. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- HS lắng nghe. SGK/42) - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. - HS lắng nghe. Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. - HS cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện). Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (Đ/C ) I.Mục tiêu: -Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối với yêu cầu diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. -GDHS: Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong miêu tả để bài văn sinh động. II.Đồ dùng dạy - Học: - Viết bảng đề bài, phiếu, phấn màu… III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Nhận xét bài KT giữa HKII 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Cả lớp chú ý theo dõi - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài: - Học sinh đọc: Đề bài: Viết một đoạn văn miêu tả cây cối theo một trong các đề bài sau: 1) Tả một cây có bóng mát. 2) Tả một cây ăn quả. 3) Tả một cây hoa. 4) Tả một luống rau hoặc vườn rau - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài - 1HS nêu - Học sinh lựa chọn để làm một đề - HS chọn một đề để làm bài viết. -Nhắc yêu cầu cơ bản khi HS làm bài. - Học sinh làm bài vào vở (giấy) - Cả lớp theo dõi, vài HS nhắc lại. - GV chấm và nhận xét bài của học sinh 4.Củng cố - dặn dò : - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 – Lớp 4G Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - GD HS thêm yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài: + HS lắng nghe.1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài tập 1: Học sinh đọc đề bài - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bé - Tìm số lớn - GV yêu cầu học sinh lên bảng giải - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn học sinh cách làm - Gv nhận xét cho điểm Bài tập 3: HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó. Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS tự giải Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm sơ gạo nếpù - Tìm số gạo tẻ - GV yêu cầu học sinh lên bảng giải - GV nhận xét cho điểm Bài tập 4: HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán) - Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó. - Vẽ sơ đồ minh hoạ. HS tự giải. 4.Củng cố - Dặn dò: - HS về nhà xem lại BT và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét.. - 1HS bảng, HS còn lại làm vào vở. Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2(phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất : 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất : 45; Số thứ hai: 15 - HS thực hiện. Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 (phần) Số thư nhất là: 60 : 4 x 1 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 Đáp số: số thứ nhất:15 ; Số thứ hai : 75 - HS làm bài- HS sửa và thống nhất kết quả Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 x 1 = 180 Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 Đáp số: nếp: 180; Tẻ: 720 - HS tự đặt đề toán - HS lên bảng giải. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 x 1 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) Đáp số: cam: 34 cây; Dứa 204 cây. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). -HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( Phần nhận xét ) - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập ). III.Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:Thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến cá nhân. IV. Hoạt động trên lớp ( 40 phút )..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: bài số 3 2.Bài cũ: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét HS đọc nội dung bài tập. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. *KNS: -Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông. Thương lượng.Đặt mục tiêu. Câu 3: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, của hai bạn Hùng và Hoa ? Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? -Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - 2HS đọc to phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập -3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. -GV nhận xét.- (cách b và c là cách nói lịch sự) Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. -3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - GV nhận xét: - (cách b và c, d là cách nói lịch sự). Bài tập 3: 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự. - GV nhận xét, kết luận. a. Lan ơi, cho tớ về với! - Cho đi nhờ một cái! b. Chiều nay, chị đón em nhé! Chiều nay, chị phải đón em đấy! c. Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với!. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 4 HS tiếp nối đọc các BT1, 2, 3, 4. - HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4. - Các câu nêu yêu cầu đề nghị: +Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. +Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. +Nào để bác bơm cho. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác hai. - HS phát biểu ý kiến +Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. -Cần giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mình. - HS đọc to phần ghi nhớ. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng. +Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. +Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. +Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. +Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới. + Câu khô khan, mệnh lệnh. + Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ. + Nói cộc lốc + Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài tập 4: - GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. - GV phát giấy khổ rộng cho vài em. - GV nhận xét.. đặt. - Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả. a.Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ! - Xin bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ! - Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ nhé! b.Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ! - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có 4.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết được không ạ! học. - Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, -Dặn HS về nhà tìm thêm các câu được không ạ! khiến với mỗi tình huống, chuẩn bị bài - HS lắng nghe. sau.. Giáo dục kĩ năng sống (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 – Lớp 4G Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được các thông tin về chúng. II.Đồ dùng dạy học: SGK, tranh trong sách . III.Phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực :Làm việc theo nhóm; quan sát; báo cáo III.Các hoạt động dạy học (35 phút ). Hoạt động của giáo viên 1.Ôn định tổ chức : 2.Bài cũ: Thực vật cần gì để sống? -Hãy cho biết thực vật cần gì để sống? -GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau -HS tập hợp tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm -GV quan sát Kết luận của GV: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây về những giai đoạn phát triển khác nhau và. Hoạt động của học sinh -HS trả lời. -HS nhận xét.. -Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm được. -Nhóm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào các giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ứng dụng trong trồng trọt -KNS: Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được các thông tin về chúng. - HS quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây nhưng ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt Kết luận của GV:- HS nêu lại bài học 4.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. GV nhận xét.. mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau - HS lắng nghe -HS quan sát và trả lời câu hỏi: cây lúa cần nhiều nước khi lúa đang làm đòng, lúa mới cấy) -HS tìm thêm các ví dụ khác.. HS lắng nghe - 2-4HS đọc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. -Học sinh giải đúng các bài tập trong SGK. -GDHS: Tính cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động dạy – học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: HS lên bảng làm BT tiết 144. -1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp theo dõi để GV nhận xét và cho điểm HS. nhận xét bài của bạn. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -HS lắng nghe. - HS làm bài. Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ô trống Hiệu hai số Tỉ số hai số Số bé Số lớn 2 - HS tự làm bài. 15 30 45 + Gv nhận xét cho điểm 3 36 Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Gv hướng dẫn HS cách làm + GV mời học sinh lên giải + GV nhận xét cho điểm Bài tập 3: -Học sinh đọc yêu cầu đề bài + Gv hướng dẫn học sinh cách làm + GV mời học sinh lên giải + Gv nhận xét cho điểm. 1 4. 12. + HS lên bảng giải Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ nhất là: 738 : 9 x 10 = 820 Số thứ hai là: 820 – 783 = 82 Đáp số: số thứ nhất: 820; Số thứ hai: 82 - 1HS đọc yêu cầu. + HS lên bảng thực hiện. Ở dưới làm vào vở Giải. 48.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 4: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Gv hướng dẫn học sinh cách làm + GV mời học sinh lên giải + Gv nhận xét cho điểm 4.Củng cố - Dặn dò: HS về nhà xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ. - GV nhận xét.. TUẦN 30. Tổng số 2 túi gạo : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi chứa là: 220 : 22 = 10 (kg) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻlà: 12 x10 = 120 (kg) Đáp số: gạo nếp:100 kg gạo; Gạo tẻ: 120 kg gạo - 1 HS đọc yêu cầu. + HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở Giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà A đến hiệu sách: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525 m. Ngày soạn: 5/4/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2014 – Lớp 5G Chào cờ Tập trung khu Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Ghi chú: Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(cột 1), Bài 3(cột 1) hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 bảng phụ kẻ bảng BT 1a ; 2 bảng phụ ghi nội dung BT 2 SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. 2 HS thực hiện BT. 4265 m = … km 1596 kg = …tấn 64 cm = … m 406 g = … kg 2.Hướng dẫn thực hành Bài 1:a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu BT . - HS làm BT1 theo nhóm đôi . - 1số HS đọc kết quả trước lớp.- Cả lớp nhận xét, 1 HS lên điền kết quả trên bảng phụ . - GV gọi 1 – 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. b) Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích - HS đọc các câu hỏi SGK. - HS trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời miệng . - HS nhận xét và chốt lại : trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp một trăm lần đơn vị bé hơn tiếp liền, đơn vị bé bằng một phần một trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 2: (cột 1); *HS khá giỏi làm cả bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm . - 1 - 2 HS nêu yêu cầu của bài tập .- HS làm bài vào vở - 1số HS nêu miệng kết quả. 2 HS chữa bài trên bảng phụ, đồng thời nêu cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 1 m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 1 000 000 mm2 1 ha = 10 000 m2 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 b) 1m2 = 0,01 dam2 1ha = 0,01 km2 1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2 1m2 = 0,000001 km2 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 3: (cột 1); *HS khá giỏi làm cả bài. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha. - 1 HS đọc nội dung BT, nêu yêu cầu của BT. HS làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng chữa bài . GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 65 000 m2 = 6,5 ha ; 846 000 m2 = 84,6 ha ; 5 000 m2 = 0,5 ha b) 6 km2 = 600 ha ; 9,2 km2 = 920 ha ; 0,3 km2 = 30 ha 3. Củng cố,Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.Dặn về nhà làm bài tập trong VBT.. Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. MỤC TIÊU 1. Đọc rành mạch , lưu loát; đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn . 2. Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - HS nhận thức về những đức tính tốt đẹp làm nên sức mạnh của người phụ nữ, tự nhận thức về bản thân mình , bè bạn và mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ- HS bài Con gái , nêu ND bài đọc. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu ttrực tiếp 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 2 HS khá(giỏi ) nối tiếp nhau đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. (Ha - li - ma đã thuần phục được sư tử.) - GV viết lên bảng: Ha - li - ma, Đức A - la; HS đọc. - HS suy nghĩ nêu cách chia đoạn (5 đoạn)- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn (2lượt) : Đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ). Đoạn 2 (tiếp theo vừa đi vừa khóc). Đoạn 3 (tiếp theo đến trải bộ lông bờm sau gáy). Đoạn 4 (tiếp đến lẳng lặng bỏ đi). Đoạn 5 (phần còn lại). - GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A - la. - HS đọc theo cặp.- Một HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK (Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước) - HS đọc thầm đoạn 2, cho biết : Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ? (Nếu Ha - li - ma ... biết bí quyết) - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha - li - ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? (Vì điều ... ăn thịt ngay) - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 2 SGK (Tối đến, nàng ôm một con cừu .... chải bộ lông bờm sau gáy).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV: Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha - li - ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ. - HS đọc thầm đoạn 4, cho biết: Ha - li - ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? (Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha - li - ma bèn khần thánh A - la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.) - HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi 3 SGK (Vì ánh mắt dịu hiền của Ha - li - ma làm sư tử không thể tức giận./ Vì sư tử yêu mến Ha - li - ma nên không tức giận khi nhận ra làng là Người nhổ lông bờm của nó) - HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi 4 SGK (bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng) - HS nêu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. c) Đọc diễn cảm - 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân.. Lịch sử X©y dùng Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh. I. Môc tiªu - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân ViÖt Nam vµ Liªn X«. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nớc: cung cÊp ®iÖn, ng¨n lò, ... II. §å dïng d¹y häc - ¶nh t liÖu vÒ Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình) III. Các hoạt động dạy – học 1. KiÓm tra bµi cò:HS nªu 1sè ND c¬ b¶n cña cuéc bÇu cö vµ k× häp ®Çu tiªn cña Quèc héi kho¸ VI. 2.Bµi míi Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - GV nêu vấn đề : đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975 là cả nớc bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV nªu nhiÖm vô häc tËp cho HS : + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng năm nào ? ở đâu? Trong thời gian bao lâu ? + Trªn c«ng trêng x©y dùng Nhµ m¸y Thuû ®iÖn …? + Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc ta. Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm đôi, rút ra các ý: + Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6 - 11 - 1979 (ngày 7 - 11 là ngày kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng Mêi Nga) + Nhà máy đợc xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.Kết hợp cho HS chỉ bản đồ. + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994 ). Hoạt động 3 : làm việc cả lớp - HS đọc SGK,thảo luận chung cả lớp về nhiệm vụ học tập 2, đi tới các ý sau: + Suốt ngày đêm có 35.000 ngời và hàng nghì… thốn (trong đó có 800 kỹ s, công nhân bậc cao của Liªn X«) + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những ngời công nhân xây dựng. - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nớc của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nớc, trong đó có 168 ngời … tởng niệm, tởng nhớ đến 168 ngời, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trờng xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 4 : làm việc cá nhân - HS đọc SGK,trình bày kết quả và ý nghĩa : + Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ . + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. + Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ c«ng tr×nh tiªu biÓu ®Çu tiªn, thÓ hiÖn thµnh qu¶ cña c«ng cuéc x©y dùng CNXH. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhÊn m¹nh ý: Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ thµnh tùu næi bËt trong 20 n¨m, sau khi thèng nhất đất nớc. - HS nªu c¶m nghÜ sau khi häc bµi nµy . - HS kể tên một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nớc đã và đang đợc xây dựng.. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I.MỤC TIÊU : - Biết thú là động vật đẻ con. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 120, 121 SGK . Phiếu học nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ HS nêu quá trình sinh sản và nuôi con của chim.. 2.Bài mới 2.1.Hoạt động 1: quan sát Bước 1:Làm việc theo 2 nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu. - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. - Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? Bước 2:Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: + Chim đẻ trứng rồi mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. 2.2.Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập Bước 1: Làm việc theo nhóm ( 4 nhóm ) GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành bảng sau: Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ 1 con ( không kể trường.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> hợp đặc biệt ) 2 con trở lên Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV tuyên dương nhóm điền được nhiều tên con vật và điền đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành các BT tự đánh giá. Ôn Sử - Địa X©y dùng Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh. I. Môc tiªu - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân ViÖt Nam vµ Liªn X«. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nớc: cung cÊp ®iÖn, ng¨n lò, ... II. §å dïng d¹y häc - ¶nh t liÖu vÒ Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình) III. Các hoạt động dạy – học 1. KiÓm tra bµi cò:HS nªu 1sè ND c¬ b¶n cña cuéc bÇu cö vµ k× häp ®Çu tiªn cña Quèc héi kho¸ VI. 2.Bµi míi Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - GV nêu vấn đề : đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975 là cả nớc bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV nªu nhiÖm vô häc tËp cho HS : + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng năm nào ? ở đâu? Trong thời gian bao lâu ? + Trªn c«ng trêng x©y dùng Nhµ m¸y Thuû ®iÖn …? + Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc ta. Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm đôi, rút ra các ý: + Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6 - 11 - 1979 (ngày 7 - 11 là ngày kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng Mêi Nga) + Nhà máy đợc xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.Kết hợp cho HS chỉ bản đồ. + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994 ). Hoạt động 3 : làm việc cả lớp - HS đọc SGK,thảo luận chung cả lớp về nhiệm vụ học tập 2, đi tới các ý sau: + Suốt ngày đêm có 35.000 ngời và hàng nghì… thốn (trong đó có 800 kỹ s, công nhân bậc cao của Liªn X«) + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những ngời công nhân xây dựng. - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nớc của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nớc, trong đó có 168 ngời … tởng niệm, tởng nhớ đến 168 ngời, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trờng xây dựng. Hoạt động 4 : làm việc cá nhân - HS đọc SGK,trình bày kết quả và ý nghĩa : + Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ . + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. + Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ c«ng tr×nh tiªu biÓu ®Çu tiªn, thÓ hiÖn thµnh qu¶ cña c«ng cuéc x©y dùng CNXH. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhÊn m¹nh ý: Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ thµnh tùu næi bËt trong 20 n¨m, sau khi thèng nhất đất nớc. - HS nªu c¶m nghÜ sau khi häc bµi nµy . - HS kể tên một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nớc đã và đang đợc xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ôn Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Ghi chú: Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(cột 1), Bài 3(cột 1) hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 bảng phụ kẻ bảng BT 1a ; 2 bảng phụ ghi nội dung BT 2 SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. 2 HS thực hiện BT. 4265 m = … km 1596 kg = …tấn 64 cm = … m 406 g = … kg 2.Hướng dẫn thực hành Bài 1:a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu BT . - HS làm BT1 theo nhóm đôi . - 1số HS đọc kết quả trước lớp.- Cả lớp nhận xét, 1 HS lên điền kết quả trên bảng phụ . - GV gọi 1 – 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. b) Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích - HS đọc các câu hỏi SGK. - HS trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời miệng . - HS nhận xét và chốt lại : trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp một trăm lần đơn vị bé hơn tiếp liền, đơn vị bé bằng một phần một trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2: (cột 1); *HS khá giỏi làm cả bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm . - 1 - 2 HS nêu yêu cầu của bài tập .- HS làm bài vào vở - 1số HS nêu miệng kết quả. 2 HS chữa bài trên bảng phụ, đồng thời nêu cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 1 m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 1 000 000 mm2 1 ha = 10 000 m2 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 b) 1m2 = 0,01 dam2 1ha = 0,01 km2 2 2 1m = 0,0001 hm = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2 1m2 = 0,000001 km2 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 3: (cột 1); *HS khá giỏi làm cả bài. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha. - 1 HS đọc nội dung BT, nêu yêu cầu của BT. HS làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng chữa bài . GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 65 000 m2 = 6,5 ha ; 846 000 m2 = 84,6 ha ; 5 000 m2 = 0,5 ha 2 2 b) 6 km = 600 ha ; 9,2 km = 920 ha ; 0,3 km2 = 30 ha 3. Củng cố,Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.Dặn về nhà làm bài tập trong VBT..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 – Lớp 3G Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (cả đặt tính và thực hiện phép tính). -Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100 000 để giải các bài toán có liên quan, giải các bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m ( bài tập cần làm : 1,2,3 ) - Yêu thích môn học , thích tìm tòi áp dụng giải toán hàng ngày.. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét-ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000. b. Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329 *Hình thành phép trừ 85674 - 58329 -GV nêu bài toán: Tìm hiệu của hai số 85674 - 58329 -Muốn tìm hiệu của hai số 85674 - 58329, chúng ta làm như thế nào? - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có 4 chữ số, em hãy thực hiện phép trừ 85674 - 58329 *Đặt tính và tình 85674 - 58329 - Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 85674 - 58329 -Bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?. Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS nghe GV nêu yêu cầu. -HS Chúng ta thực hiện phép trừ 85674 - 58329 -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. -HS nêu: Chúng ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn. -Thực hiện phép tính bắt đầu từ phải sang trái (từ hàng thấp đến hàng cao). -HS lần lượt nêu các bước tính trừ từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn của phép trừ 85674 – 58329 như SGK. -Muốn cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như sau: -GV: Hãy nêu từng bước tính trừ 85674 - 58329 +Đặt tính: Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới 85674 sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột 58329 với nhau: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục 27345 thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng 85674 – 58329 = 27345 nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang *Nêu qui tắc: dưới các số. -GV hỏi: Muốn thực hiện phép trừ các số có 5 chữ số +Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ với nhau ta làm như thế nào? hàng đơn vị) -1 HS đọc yêu cầu BT. b.Hướng dẫn kuyện tập: -Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?-Yêu cầu HS làm bài. có 5 chữ số. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Chữa bài và cho điểm HS. 92896 73581 59372 32484 -Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên. 65748 36929 53814 9177 Bài 2: 27148 37552 5558 23307 -Gọi 1 HS đọc YC.-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có -2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu BT. đến 5 chữ số.-Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét -BT yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. -1 HS nêu, lớp nhận xét. cả cách đặt tính và kết quả tính..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết những gì?-Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài.-Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 63780 91462 49283 18546 53406 5765 45234 38056 43518 -1 HS đọc yêu cầu BT. -HS tự tìm hiểu và làm bài. -1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm VBT. Tập đọc. MỘT MÁI NHÀ CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ , khổ thơ. -Hiểu: Bài thơ muốn nói mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó. (trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa 1,2,3 ) -Học thuộc long 3 khổ thơ đầu bài thơ. II/ Chuẩn bị: - Giáo án tập đọc III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - YC HS đọc (hoặc kể chuyện) và trả lời câu hỏi về ND - 3 HS lên bảng thực hiện YC. Văn Anh, Quang, bài tập đọc Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. Huệ. - Nhận xét ghi điểm. -HS đọc bài (hoặc kể chuyện) và trả lới câu hỏi. 2. Bài mới: -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. a/ GTB -Theo dõi GV đọc. b/ Luyện đọc: -HS quan sát. -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, -Vẽ bạn gái đang tươi cười, chú chim đang ríu rít thân ái. HD HS cách đọc. trên cành cây, những chú cá đang tung tăng bơi -Treo tranh giới thiệu trò chơi. lội. Phía xa xa là mặt trời đang lên, phía trên cáo - Tranh vẽ gì? là cầu vòng với những màu sắc rất đẹp. -Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến phát âm từ khó. hết bài. Đọc 2 vòng. HS đọc đúng các từ khó. -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. (Mục tiêu) -YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. -Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. -6 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. -YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. -1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm -Cho HS đặt câu (nếu cần). theo. -YC 6 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi -HS thi nhau đặt câu. HS đọc 1 khổ. -6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài -YC HS luyện đọc theo nhóm. SGK. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ. c/ HD tìm hiểu bài: -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -GV gọi 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. +Ba khổ thơ đầu nói đến những bài nhà riêng của ai? +Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? bạn nhỏ. -Cho HS đọc thầm khổ 3 thơ cuối. +Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, của cá là +Mái nhà chung của muôn vật là gì? sóng xanh rập rờn, của dím là trong lòng đất, của +Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái ốc là vỏ ốc. Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ,.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> nhà? có hoa giấy lợp hồng. -HS chọn một trong các ý và giải thích. -1 HS đọc 3 khổ thơ cuối. d/ Học thuộc lòng bài thơ. -Là bầu trời xanh …… -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc -Hãy yêu mái nhà chung. / Hãy sống hoà bình với trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. mái nhà chung. /Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà -Gọi HS đọc thuộc cả bài. chung. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp. -Bài thơ muốn nói với em điều gì? -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. -3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét tiết học. -Mọi vật trên Trái Đất đều sống chung một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ và giữ gìn -Về nhà học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị nội dung cho nó.. - Lắng nghe ghi nhận. tiết sau.. Chính tả (Nghe – viết) LIÊN HỢP QUỐC I/ Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: tr/ch . Đặt câu đúng với các từ ngữ mang âm, vần trên. - Rèn tính cẩn thận , luyện viết âm vần chính xác. - HSKT: Nhìn chép đúng bài chính tả. II/ Đồ dùng: - Giáo án điện tử III/ Lên lớp: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Văn Anh đọc, Huy,Sĩ, Sơn, Nhi lên bảng viết, - Nhận xét ghi điểm. HS lớp viết vào bảng con. 2/ Bài mới: -bác sĩ, mỗi sang, xung quanh, điền kinh,…… a/ GTB: b/ HD viết chính tả: -Lắng nghe và nhắc tựa. -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Liên hợp quốc được thành lập vào ngày tháng năm -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. nào? -Liên hợp quốc được thành lập vào ngày 24-10-Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? 1945. -Nhằm: Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và -Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? phát triển giữa các nước. -Viết Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc từ -Có 191 nước và vùng lãnh thổ. ngày tháng năm nào? -Vùng lãnh thổ chỉ những vùng được công nhận là thành viên Liên hợp quốc nhưng chưa hoặc không phải quốc gia độc lập. * HD cách trình bày:. -Ngày 20- 9-1977. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó rồi phân tích. -Khi viết các chữ số các nhớ viết dấu nối giữ các chữ số. -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. Chú ý em Sĩ, Quyền, Nhi, Sơn -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: chọn câu a hoặc câu b. Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một số từ nhưng mỗi từ còn để trống một tiếng (chữ). Nhiệm vụ của các em là chọn tiếng triều hay chiều điền vào chỗ trống sao cho đúng. -Sau đó YC HS tự làm. -Cho HS lên bảng thi làm bài.. -HS trả lời. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Viết Nam). -HS: 24-10-1945, 20- 9-1977, tháng 10 năm 2002, … -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài.. -1 HS đọc YC trong SGK. -Lắng nghe.. Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Phát cho HS 3 tờ giấy A4+ bút dạ để HS làm bài tập vào giấy.. -HS làm bài cá nhân. -2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét. -Đọc lời giải và làm vào vở. -Câu a: Buổi chiều – thuỷ triều – triều đình – chiều chuộng – ngược chiều – chiều cao. .-1 HS đọc YC SGK. -HS tự làm bài cá nhân.. -Cho HS trình bày bài.. -Nhận đồ dùng và làm bài tập vào giấy A4.. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng.. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. -3 HS làm bài vào giấy lên bảng dán kết quả trình -Yêu cầu HS chép bài vào VBT. bày cho lớp nghe. Lớp nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học -Lắng nghe. thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. - Chuẩn bị bài sau.. Tự nhiên – xã hội TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU I/. Yêu cầu: Giúp HS biết: -Nhận biết hình dạng của Trái Đất không gian: rất lớn và có hình cầu. -Biết được quả địa cầu là mô hình thư nhỏ của Trái Đất và câu tạo của quả địa cầu. -Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo, hai bán cầu và trục của quả địa cầu. II/. Chuẩn bị: Quả địa cầu. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài cũ của tiết trước bằng cách yêu cầu Vân Anh lên đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các câu hỏi qua bài học với các bạn. -Nhận xét chung. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Các em có biết chúng ta đang sinh sống ở đâu trong vũ trụ không? -Giới thiệu: Để hiểu rõ hơn về Trái Đất, thầy cùng các em tìm hiểu bài ngày hôm nay: Trái Đất – Quả địa cầu. Ghi tựa. Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng của Trái Đất và quả địa cầu: -Treo tranh Trái Đất giới thiệu: Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này em hãy quan sát theo cặp và cho biết Trái Đất có hình gì?. -Các bạn khác trả lời câu hỏi của phóng viên. -Nhận xét cách làm phóng viên của bạn. -HS: Sống ở trên Trái Đất.. -HS lắng nghe. -Lắng nghe, quan sát và thực hiện. -Hình tròn, hình méo, hình quả bóng, … -Vài HS nhắc lại kết luận. -HS lắng nghe và quan sát. -Quan sát lắng nghe và ghi nhận để -Yêu cầu 3–4 HS trả lời. thực hiện. -GV chốt: Qua hình chụp này, ta có thể thấy Trái Đất có dạng hình -Lắng nghe và nhận xét bạn. cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất lơ lửng trong vũ trụ. -Ý kiến đúng là: +So với mặt bàn trục của quả địa -GV cho HS quan sát rõ hơn về hình cầu và giải thích hình như thế cầu nghiêng. nào là hình cầu. +Màu sắc trên quả địa cầu khác *Giới thiệu về quả địa cầu: nhau: có một số màu cơ bản như -Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả ... (GV kết hợp màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển, màu màu vàng và da cam chỉ vừa giảng vừa chỉ trên quả địa cầu) đồi núi, cao nguyên, màu xanh lá cây *Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: chỉ đồng bằng. 1.Trục của quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn? 2.Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu? +Từ những gì quab sát được, em 3.Từ những quan sát được trên mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gì về hiểu thêm về Trái Đất là: Trái Đất bề mặt Trái Đất? có trục nghiêng, bề mặt Trái Đất -Nhận xét tổng hợp các ý khiến của HS. không như nhau ở các vị trí. -Treo tranh vẽ ..... -Lắng nghe, quan sátvà ghi nhớ. -Quan sát và thực hiện theo yêu cầu Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tìm hiểu về quả địa cầu: của GV, sau đó trả lời: Nước ta có -GV tổ chức hoạt động thực hành dưới hình thức thi giữa các đội. nhiều đồng bằng, có núi, có biển.Nhiệm vụ của các đội: Trong thời -GV chia lớp thành 2 đội cúng thi: gian 2 phút các đội phải gắn đúng -Vòng một: Thi tiếp sức.-Mỗi đội sẽ được phát một mô hình quả địa các thẻ chữ vào các vị trí của quả địa cầu và các thẻ chữ có ghi cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu cầu trên mô hình quả địa cầu. Đội và Nam bán cầu. nào gắn đúng sẽ ghi được 10đ. -Vòng hai: Thi hùng biện. (nhanh nhất đước thưởng điểm). -Các nhóm chọn 2 bạn nói hay lên -Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên thuyết trình những kiến thức đã học trong bài về quả địa cầu. Yêu ... bày đúng, đủ kiến thức sẽ ghi được thi tài. Lớp quan sát nhận xét. 10đ. -GV tổng kết nhận xét và phát thưởng phần trình bày của các em. *Yêu cầu 5 HS đọc mục Bạn cần biết. 3. Củng cố – dặn dò: -Chơi trò chơi trắc nghiệm các câu hỏi có trong bài học.. -5 HS thực hiện.. -Các em tham gia chơi tích cực. .Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về Trái Đất. -Lắng nghe và thực hiện. Chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đạo đức. CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 1) I.Yêu cầu:HS hiểu: - Kể được một số ích lợi của cây trồng , vật nuôi đối với cuộc sống con người . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi . biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình hay nhà trường ( Khá giỏi ) Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi -Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi, Tham gia tích cực các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. II- Phương tiện dạy học - Giáo án điện tử III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1..KTBC: nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. -Tại sao ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguốn nước? -Nhận xét chung. -HS chia thaønh caùc nhoùm, nhaän xeùt tranh 2.Bài mới: vẽ và thảo luận và trả lời các câu hỏi. b.Hoạt động 1: -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.-Dự án luaän. -Yêu cầu HS chia thành các nhóm thảo luận về các bức +Tranh 1: Veõ baïn nhoû ñang baét saâu cho tranh và trả lời các câu hỏi sau: caây troàng. +Trong tranh caùc baïn ñang laøm gì? +Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. +Laøm nhö vaäy coù taùc duïng gì? Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. +Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? +Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho +Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ -GV ruùt ra keát luaän: mạnh , cứng cáp. +Các tranh đều cho ta thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc +Tranh 4: Bạn gái đang tắm cho đàn lợn . caây troàng, vaät nuoâi trong gia ñình. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẽ, +Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, chóng lớn. lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khoẻ. * Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp +Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta rau cho chuùng ta. Chuùng ta caàn chaêm soùc phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. caây troàng, vaät nuoâi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây -Laéng ngh troàng, vaät nuoâi. -HS chia thaønh nhoùm, thaûo luaän theo HD -Yeâu caàu HS chia thaønh nhoùm, moãi thaønh vieân nhoùm seõ của GV và hoàn thành báo cáo của nhóm: keå teân moät vaät nuoâi, moät caây troàng trong gia ñình mình roài nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật / cây vieäc trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi Cây Những việc em Những trồng làm để chăm nên tránh để caây troàng. soùc caây baûo veä caây -Ý kiến của các thành viên được ghi lại vào báo cáo: -Caùc nhoùm daùn baùo caùo leân baûng. Tên vật Những việc em Những việc nên nuoâi làm để chăm sóc tránh để bảo vệ -Yeâu caàu caùc nhoùm daùn baùo caùo cuûa nhoùm mình leân baûng theo hai nhoùm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhoùm 1: Caây troàng. -Caùc nhoùm khaùc theo doõi, boå sung yù kieán. -Nhoùm 2: Vaät nuoâi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy baùo caùo cuûa nhoùm mình. -Laéng nghe vaø ghi nhaän. -Ruùt ra caùc keát luaän: +Chuùng ta coù theå chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi baèng caùch boùn phaân, chaêm soùc, baét saâu, boû laø giaø, cho con vaät aên, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. +Được chăm sóc chu đáo, cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gaày goø deã bò beänh taät.. Ôn Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (cả đặt tính và thực hiện phép tính). -Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100 000 để giải các bài toán có liên quan, giải các bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m ( bài tập cần làm : 1,2,3 ) - Yêu thích môn học , thích tìm tòi áp dụng giải toán hàng ngày.. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét-ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000. b. Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329 *Hình thành phép trừ 85674 - 58329 -GV nêu bài toán: Tìm hiệu của hai số 85674 - 58329 -Muốn tìm hiệu của hai số 85674 - 58329, chúng ta làm như thế nào? - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có 4 chữ số, em hãy thực hiện phép trừ 85674 - 58329 *Đặt tính và tình 85674 - 58329 - Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 85674 - 58329 -Bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? -GV: Hãy nêu từng bước tính trừ 85674 - 58329 85674 58329 27345 85674 – 58329 = 27345 *Nêu qui tắc: -GV hỏi: Muốn thực hiện phép trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào? b.Hướng dẫn kuyện tập: Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.. Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS nghe GV nêu yêu cầu. -HS Chúng ta thực hiện phép trừ 85674 - 58329 -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. -HS nêu: Chúng ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn. -Thực hiện phép tính bắt đầu từ phải sang trái (từ hàng thấp đến hàng cao). -HS lần lượt nêu các bước tính trừ từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn của phép trừ 85674 – 58329 như SGK -Muốn cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như sau: +Đặt tính: Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang dưới các số. +Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị) -1 HS đọc yêu cầu BT. -Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?-Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc YC.-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có đến 5 chữ số.-Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính. -Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết những gì?-Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài.-Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.. có 5 chữ số. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 92896 73581 59372 32484 65748 36929 53814 9177 27148 37552 5558 23307 -2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu BT. -BT yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. -1 HS nêu, lớp nhận xét. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 63780 91462 49283 18546 53406 5765 45234 38056 43518 -1 HS đọc yêu cầu BT. -HS tự tìm hiểu và làm bài. -1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm VBT. Giáo dục kĩ năng sống (GV chuyên dạy) Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014 – Lớp 4G Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I. Môc tiªu:. - HS biết đợc một ssố ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - bµi tËp cÇn lµm; Bµi 1, bµi 2 HS KG lµm thªm bµi 3 II.§å dïng d¹y häc. - H×nh vÏ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Bµi cò : Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó2 số đó 2.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi HĐ1:Hình thành kiến thức mới về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ a/ Giíi thiÖu bµi to¸n 1 - Gi¸o viªn gîi ý: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn A, B) dài ? cm (2 cm) + Bản đồ trờng mầm non đợc vẽ theo tỷ lệ nào? 1 300. +1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?(300cm) +2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?(2x300) Bµi gi¶i ChiÒu réng thËt cña cæng trêng lµ. 2 x 300 = 600(cm) 600cm = 6 m §¸p sè:6 m.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> b/. Bµi to¸n 2.Híng dÉn t¬ng tù bµi to¸n 1 H§2:. Thùc hµnh. Bµi 1. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS lµm bµi c¸ nh©n, HS nªu kÕt qu¶ ( Häc sinh TB ) - HS vµ GV nhËn xÐt. Bµi 2: - Học sinh đọc YC - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải - 1Hs lªn b¶ng lµm - C¶ líp lµm vµo vë - §æi vë ,ch÷a bµi Bµi 3: Dµnh cho HS KG Oanh ,Thu ,Th¶o, Lý ,Ng©n ,…. - HS tự làm bài, GV quan sát giúp đỡ C. Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ nhµ lµm BT ë vë BT. Tập đọc Dßng s«ng mÆc ¸o. I. Mục đích yêu cầu: - HS đọc rành mạch trôi chảy; Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui , t×nh c¶m. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. - HTL ®o¹n th¬ kho¶ng 8 dßng II. §å dïng d¹y häc Tranh minh ho¹ SGK.,b¶ng phô Iii. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: 1.Bµi cò: - Yêu cầu đọc bài : “Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá. 2. Bµi míi:. Giíi thiÖu bµi: Giíi thiÖu b»ng lêi HĐ1: Luyện đọc: +Hớng dẫn giọng đọc toàn bài :Giọng vui nhẹ, nhàng. +§äc ®o¹n : - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 - 3 lần - Hết lợt 1: - GV sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu khó cho học sinh. (Dßng s«ng ,®iÖu lµm sao ) - HÕt lît 2: - gv híng dÉn hsTB,Yng¾t c©u dµi “Khuya råi .....¸o ai” - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 2 Học sinh đọc trớc lớp. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài thơ. H§2: T×m hiÓu bµi: - Học sinh đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 1 trong SGK : +Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?Tác giả dùng những từ ngữ nào để tả cái điệu của dòng s«ng ?(thít tha ,míi may , .....) Giảng từ :Ngẩn ngơ:Ngời ta không chú ý đến xung quanh , tâm trí để ở đâu đâu + Mµu s¾c cña dßng s«ng thay dæi ntn trong 1 ngµy? Häc sinh tr¶ lêi - gi¸o viªn nhËn xÐt. - C¸c c©u hái kh¸c trong SGK híng dÉn t¬ng tù. - HD häc sinh rót ra néi dung chÝnh cña bµi. +Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài thơ này tác giả muốn nói lên điều gì? + §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi ( Häc sinh kh¸, giái ) - c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung, gi¸o viªn chèt l¹i ( Nh phÇn môc tiªu.) HĐ3:. Luyện đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Gọi học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ. - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc bài thơ. - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuôc lòng bài thơ .( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất C. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn hs vÒ nhµ HTL ®o¹n th¬ kho¶ng 8 dßng. Tập làm văn LuyÖn tËp quan s¸t con vËt con vËt I. Mục đích – yêu cầu. - HS nêu đợc nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn đàn ngan mới nở.Bớc đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiế nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó II. §å dïng d¹y häc:. + B¶ng phô, ¶nh mét sè con vËt. III Các hoạt động dạy học.. 1.KiÓm tra bµi cò: Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ con vËt 2.D¹y bµi míi: .Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H§1:HD häc sinh lµm bµi tËp:. Bµi tËp 1, 2: - Học sinh đọc yêu cầu của BT1, 2. - Học sinh đọc nội dung bài: “Đàn ngan mới nở” - Học sinh xác định các bộ phận đợc quan sát, miêu tả đàn ngan. - Giáo viên YC học sinh làm bài cá nhân, gạch ngang dới các từ đợc quan sát miêu tả. - Häc sinh nªu nh÷ng c©u miªu t¶ mµ m×nh cho lµ hay. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. . Bài tập 3 : Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gi¸o viªn treo ¶nh con chã, mÌo - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ lu ý häc sinh thùc hiÖn tr×nh tù bµi tËp. + Quan s¸t ngo¹i h×nh: ®Çu, bé l«ng, 2 tai… + Ghi v¾n t¾t vµo vë VD: C¸c bé phËn Tõ ng÷ miªu t¶ Bé l«ng Vµng ¬m C¸i ®Çu To, trßn trßn Hai tai Cụp xuống nh che cả đôi mắt - Häc sinh lµm bµi vµ nªu kÕt qu¶. - C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt. Bµi 4: - học sinh đọc yêu cầu, giáo viên nhắc lại. - Học sinh ghi lại những hoạt động của con vật. - Mét vµi häc sinh tr×nh bµy tríc líp. - Häc sinh , gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung. C. Cñng cè dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau: Quan s¸t kü mét sè con vËt mµ em thÝch. Kĩ thuật L¾p xe n«I (tiÕt 2) I - Môc tiªu. - HS biết chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp xe nôi..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Lắp đợc xe nôI theo mẫu . Xe chuyển động đợc.. II - §å dïng d¹y häc :. GV và HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.. III - Các hoạt động dạy học:. 1 - Kiểm tra đồ dùng của h/s 2 - Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi *H§1: GV híng dÉn hs quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu - GV cho hs qs mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Híng dÉn häc sinh quan kÜ tõng bé phËn vµ tr¶ lêi c©u hái : + §Ó l¾p xe n«i cÇn bao nhiªu bé phËn ? (hs :...5 bé phËn ) + Nªu t¸c dông cña xe n«i trong thùc tÕ ? *H§2 : G/V híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt : a) GV híng dÉn HS chän c¸c chi tiÕt theo SGK - HS chọn cho đúng đủ các chi tiết. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . b) l¾p tõng bé phËn: *L¾p tay kÐo ( h2 - sgk ) - YC HS quan sát H2 và trả lời câu hỏi : + Để lắp đợc tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và sè lîng bao nhiªu ? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk, GV lu ý để hs thấy vị trí thanh 7 lỗ ở trong thanh ch÷ u dµi. *Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 - sgk ) HS quan sát H3, YC 1 HS lên bảng lắp, HS khác nhận xÐt bæ sung cho hoµn chØnh. *Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (H4 –sgk ) - YC 1hs gọi tên và số lợng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe. - 2 HS lªn l¾p bé phËn nµy, trong qu¸ tr×nh l¾p yªu cÇu tr¶ lêi c©u hái SGK. *L¾p thµnh xe víi mui xe ( H5 –sgk ) - GV l¾p theo c¸c bíc trong SGK. *L¾p trôc b¸nh xe ( H6 –sgk ) - YC HS tr¶ lêi c©u hái SGK. - YC 2 HS l¾p trôc b¸nh xe theo c¸c thø tù chi tiÕt nh h×nh 6, SGK. c) L¾p r¸p xe n«i ( H1 –sgk ) - GV yêu cầu 2 HS lên lắp, cả lớp theo dõi, nhận xét, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. d) GV híng dÉn HS th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. 3/ Cñng cè – dÆn dß . - NhËn xÐt chung tiÕt häc . - DÆn HS vÒ nhµ l¾p ghÐp mét sè chi tiÕt Khoa học Nhu cÇu chÊt kho¸ng cña thùc vËt I. Môc tiªu:. - HSBiÕt mçi lo¹i thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triÓn cña thùc vËt cã nhu cÇu vÒ chÊt kho¸ng kh¸c nhau. II. §å dïng d¹y häc. - Tranh ¶nh, c©y thËt , bao b× qu¶ng c¸o cho c¸c lo¹i ph©n bãn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Bµi cò: 2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi. *HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Mục tiêu: HS kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật - C¸ch tiÕn hµnh: - YC häc sinh quan s¸t h×nh c¸c c©y cµ chua trang upload.123doc.net SGK vµ th¶o luËn c¸c c©u hái: +C¸c c©y cµ chua ë h×nh b ,c,d thiÕu c¸c chÊt kho¸ng g× ? KÕt qu¶ ra sao + Trong các cây cà chua : a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao? điều đó gióp em rót ra kÕt luËn g×? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất ,tới mức không ra hoa kết quả đợc ?Tại sao ?điều đó gióp em rót ra kÕt luËn g× ? - Lµm viÖc theo nhãm. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi . + HS nhãm kh¸c vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nh SGK trang 195 *Hoạt động 2.Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật . Môc tiªu;Nªu mét sè vÝ dô vÒ c¸c lo¹i c©ykh¸c nhau hoÆc cïng mét loµi c©y trong tõng thêi ®iÓm ph¸t triÓn kh¸c nhau th× cÇn nhu cÇu vÒ chÊt kho¸ng còng kh¸c nhau. C¸ch tiÕn hµnh : - Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh theo mÉu trong SGVtrang196 - Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n vµo phiÕu - Häc sinh tr¶ lêi theo néi dung trong phiÕu - Gi¸o viªn nhËn xÐt ,bæ sung rót ra kÕt luËn nh SGV trang197 3. Cñng cè – DÆn dß: - HS nh¾c l¹i néi dung bµi. - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Đạo đức b¶o vÖ m«I trêng I. Môc tiªu:. - Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng, và trách nhiệm bảo vệ môi trờng. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trờng. - Tham gia b¶o vÖ m«i trêng ë nhµ, ë trêng häc vµ n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng. - không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trờng biết nhắc nhở bạn bè, ngời thân cïng thùc hiÖn BVMT. - GD HS kÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c ý tëng b¶o vÖ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng ,biÕt thu nhËp vµ xö lí thông tin ,liên quan đến ô nhiễm MT và các hoạt động bảo vệ MT. iI. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn:. - ¶nh trong s¸ch gi¸o khoa.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.. 1.Bµi cò : 2. Bµi míi : Bµi míi :giíi thiÖu bµi. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. - Mục tiêu: Học sinh biết đợc nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng . - C¸ch tiÕn hµnh: H·y nh×n líp vµ cho biÐt :h«m nay vÖ sinh líp m×nh nh thÕ nµo ? ?Theo em những rác đó do đâu mà có ? KL: Mçi hs tù nhÆt r¸c xung quanh m×nh vµ vøt vµo thïng r¸c .( nÕu cã) *Hoạt động 2: Trao đổi thông tin - Mục tiêu :hs trao đổi các thông tin trong sgk để nhận biết đợc nguyên nhân gây ô nhiễm m«i trêng . CTH :yc hs đọc thầm các thông tin trong sgk ?Qua c¸c dßng th«ng tin sè liÖu , em cã nhËn xÐt g× vÒ m«i trêng mµ chóng ta ®ang sèng ?(... ®ang bÞ « nhiÔm , bÞ ®e däa ) Theo em m«i trêng ®ang ë t×nh tr¹ng nh vËy lµ do nh÷ng nguyªn nh©n nµo ?(Khai th¸c rõng bõa b·i , vøt r¸c bÈn xuèng s«ng ngßi,...).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KL:hiÖn nay m«i trêng ®ang bÞ « nhiÔm nghiªm träng ,.....sö dông kh«ng hîp lÝ ) 2 hs TB,Y nh¾c l¹i H§3:§Ò xuÊt ý kiÕn Môc tiªu hs thực hiện đợc trò chơi nếu thì thể hiện đợc những hiểu biết về bảo vệ môi trờng CTH:GV phæ biÕn luËt ch¬i hs ch¬i thö hs ch¬i thËt , gv nhËn xÐt hs ch¬i ?§Ó gi¶m bít « nhiÔm m«i trêng , chóng ta cÇn, cã thÓ lµm nh÷ng g× ? KL:B¶o vÖ m«i trêng lµ ®iÒu cÇn thiÕt , ai còng ph¶i cã tr¸ch nhiªm b¶o vÖ m«i trêng .2 hs TB,Y nh¾c l¹i Hoạt động nối tiếp. Giáo viên nhận xét tiết học. Ôn Tiếng việt LuyÖn tËp quan s¸t con vËt con vËt I. Mục đích – yêu cầu. - HS nêu đợc nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn đàn ngan mới nở.Bớc đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiế nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó II. §å dïng d¹y häc:. + B¶ng phô, ¶nh mét sè con vËt. III Các hoạt động dạy học.. 1.KiÓm tra bµi cò: Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ con vËt 2.D¹y bµi míi: .Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H§1:HD häc sinh lµm bµi tËp:. Bµi tËp 1, 2: - Học sinh đọc yêu cầu của BT1, 2. - Học sinh đọc nội dung bài: “Đàn ngan mới nở” - Học sinh xác định các bộ phận đợc quan sát, miêu tả đàn ngan. - Giáo viên YC học sinh làm bài cá nhân, gạch ngang dới các từ đợc quan sát miêu tả. - Häc sinh nªu nh÷ng c©u miªu t¶ mµ m×nh cho lµ hay. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. . Bài tập 3 : Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gi¸o viªn treo ¶nh con chã, mÌo - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ lu ý häc sinh thùc hiÖn tr×nh tù bµi tËp. + Quan s¸t ngo¹i h×nh: ®Çu, bé l«ng, 2 tai… + Ghi v¾n t¾t vµo vë VD: C¸c bé phËn Tõ ng÷ miªu t¶ Bé l«ng Vµng ¬m C¸i ®Çu To, trßn trßn Hai tai Cụp xuống nh che cả đôi mắt - Häc sinh lµm bµi vµ nªu kÕt qu¶. - C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt. Bµi 4: - học sinh đọc yêu cầu, giáo viên nhắc lại. - Học sinh ghi lại những hoạt động của con vật. - Mét vµi häc sinh tr×nh bµy tríc líp. - Häc sinh , gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung. C. Cñng cè dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau: Quan s¸t kü mét sè con vËt mµ em thÝch..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 – Lớp 4G Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tiếp ) I. Môc tiªu:. - Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Bµi tËp cÇn lµm :Bµi 1, bµi 2 - HS KG lµm thªm bµi 3. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Bµi cò : 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. H§1:.Giíi thiÖu bµi to¸n 1 - Một học sinh đọc bài toán - Híng dÉn häc sinh t×m hiÓu +§é dµi thËt trªn s©n trêng lµ bao nhiªu m?(20m) 1 + Tỷ lệ trên bản đồ là bao nhiêu ? 1500 + Phải tính độ dài nào ? (độ dài thu nhỏ ) + Tính theo đơn vị nào ? (cm) Bµi gi¶i §æi : 20 m = 2000 cm Khoảnh cách A,B trên bản đồ là 2000 : 500 = 4 (cm ) §¸p sè :4cm H§2:Bµi to¸n 2: TiÕn hµnh nh bµi1 H§3: Thùc hµnh. Bµi 1: - HS đọc yêu cầu bài 1.. - HS lµm bµi c¸ nh©n. - Häc sinh nªu kÕt qu¶ bµi lµm ( Häc sinh TB ) - HS vµ GV nhËn xÐt. Bµi 2: - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS lµm bµi c¸ nh©n, 1 HS nªu c¸ch tÝnh ( Häc sinh kh¸ ) - Häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi lµm ( Häc sinh TB ) - Học sinh đổi vở kiểm tra kết quả. - HS vµ GV nhËn xÐt Bµi 3: Dµnh cho HS KG - HS tự làm bài, GV quan sát giúp đỡ 3. Cñng cè dÆn dß:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - GV cho học sinh nhắc lại cách giải toán tỉ lệ bản đồ - DÆn HS vÒ nhµ lµm BT ë vë BT. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Luyện từ và câu C©u c¶m I. Mục đích, yêu cầu:. - HS nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm. - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, Bớc đầu đặt đợc câu cảm theo tình huống cho trớc, nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu cảm. II. §å dïng d¹y hoc:. - B¶ng phô, VBT.. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bµi cò: Häc sinh nªu kÕt qu¶ BT 3 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Nªu M§ - YC bµi häc H§1:H×nh thµnh kiÕn thøc míi vÒ c©u c¶m a/.PhÇn nhËn xÐt. Bµi tËp 1: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2, 3. - Học sinh đọc thầm, suy nghĩ làm bài và nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét bổ sung rút ra câu trả lời đúng. 3. PhÇn ghi nhí: - HD häc sinh rót ra ghi nhí. - 2 HS nh¾c l¹i ghi nhí trong SGK. ( Häc sinh TB, yÕu) - Yêu cầu 5 hs đặt một số câu cảm H§2:. PhÇn luyÖn tËp . Bµi tËp 1, 2 SGK - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi miÖng tríc líp. ( Häc sinh TB ) - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng. + T×nh huèng a: Trêi, cËu giái qu¸! B¹n thËt lµ tuyÖt! + T×nh huèng b: ¤i cËu cñng nhí ngµy sinh nhËt cña m×nh µ, thËt tuyÖt! Trêi ¬i, l©u l¾m råi míi gÆp cËu! Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bµi 3 : SGK. - HS đọc yêu cầu bài 3 - HS làm việc độc lập và HS lên bảng làm BT. ( Học sinh khá ) - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 3. Cñng cè dÆn dß. - HS nh¾c l¹i néi dung bµi - DÆn HS vÒ nhµ häc bµi. Giáo dục kĩ năng sống (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 – Lớp 4G Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nhu cÇu kh«ng khÝ cña thùc vËt I. Môc tiªu:. - BiÕt mçi loµi thùc vËt,mçi giai ®o¹n ph¸t triÓn cña thùc vËt cã nhu cÇu vÒ kh«ng khÝ kh¸c nhau. II. §å dïng d¹y häc. - PhiÕu häc tËp.. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Bµi cò: 2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi. *HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quanh hợp và hô hấp: - Mục tiêu: HS kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp. - C¸ch tiÕn hµnh: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 1, 2 trang 120, 121 SGK vµ th¶o luËn c¸c c©u hái. ? Trong quang hîp thùc vËt hót khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×? ? Trong h« hÊp thùc vËt hót khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×? ? Qu¸ tr×nh quang hîp x¶y ra khi nµo? ? Qu¸ tr×nh h« hÊp x¶y ra khi nµo? ? Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong 2 quá trình trên ngừng hoạt động? + §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy tõng c©u cña nhãm m×nh + Nhãm kh¸c nhËn xÐt, gi¸o viªn chèt l¹i ( nh SGV trang 199 ). *H§2: T×m hiÓu mét sè øng dông thùc tÕ vÒ nhu cÇu kh«ng khÝ cña thùc vËt. - Mục tiêu: HS nêu đợc một vài ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. - C¸ch tiÕn hµnh: Giáo viên nêu vấn đề: Theo em thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện đợc điều kì diệu đó?. - Yêu cầu học sinh đọc phần kenh chữ trong SGK để trả lời - Giáo viên nhận xét bổ sung ( Nh SGV trang 199 ) KL:Biết đợc nhu cầu về không khí của thực vật giúp chúng ta đa ra đợc những biện pháp để t¨ng n¨ng suÊt c©y trång . 3. Cñng cè – DÆn dß: - Qua bµi tËp h«m nay gióp em hiÓu biÕt g× ? - NhËn xÐt chung tiÕt häc . - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Ôn Toán Thùc hµnh I. Môc tiªu:. - HS tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ớc lợng. - Bài tập cần làm : Bài 1 ( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thớc dây , bớc chân) - HS KG lµm thªm bµi 2. II. §å dïng d¹y hoc:. - Thíc d©y,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Bµi cò : 2. Bµi míi: .Giíi thiÖu bµi. H§1: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh t¹i líp: HD học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng ( Nh SGK ).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> H§2: Thùc hµnh ngoµi líp Bµi 1: - Gi¸o viªn chia líp thµnh 3 nhãm vµ giao nhiÖm vô cho mçi nhãm. + Nhãm 1: §o chiÒu réng líp häc. + Nhãm 2: §o chiÒu dµi líp häc. + Nhãm 3: §o kho¶ng c¸ch gi÷a hai c©y trªn s©n trêng. - HS thùc hµnh ®o vµ ghi kÕt qu¶ vµo VBT. - HS b¸o c¸o kÕt qu¶ ®o, häc sinh nhãm kh¸c kiÓm tra l¹i Bµi 2 : Dµnh cho HS KG Oanh ,Thu ,Th¶o, Lý ,Ng©n ,…. - Tập ớc lợng độ dài. - Học sinh thực hành đi 10 bớc và ớc lợng độ dài đó. - Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc íc lîng vµ ®o kÕt qu¶ cña häc sinh . KL:Củng cố kiến thức về đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thớc dây .C. Củng cố dÆn dß: - GV hÖ thèng kiÕn thøc toµn bµi. - DÆn HS vÒ nhµ lµm BT ë vë BT.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×