Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CO NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người biết sử dụng các năng lượng hiện có trong tự nhiên vào các hoạt động trong đời sống. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?. Năng Năng lượng lượng là gì?. Dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 16: CƠ NĂNG  I- CƠ NĂNG:. Dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG:. - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng thực hiện công cơ học?. - Đơn vị cơ năng: Jun (J) Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG:. - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Thí nghiệm: B. - Đơn vị cơ năng: Jun (J) II- THẾ NĂNG:. 1. Thế năng hấp dẫn:. A Quả nặng A đứng yên trên mặt Quả nặng A đang đứng yên trên đất không có cơ năng vì nó mặt đất, quả nặng A có cơ năng không có khả năng sinh công. không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? B. - Đơn vị cơ năng: II. JunTHẾ (J) NĂNG: A. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì khi buông tay ra quả nặng sẽ rơi xuống đất và kéo theo vật B di chuyển theo ( quả nặng A đã làm cho vật B di chuyển một đoạn nên quả nặng A có cơ năng ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG:. Thí nghiệm: B. 1. Thế năng hấp dẫn: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ A’A cao của vật so với mặt đất , hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để Cơ năng vật A có được do có độ tính độ cao, gọi là cao so với mặt đất gọi là thế năng. thế năng hấp dẫn. Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THẾ NĂNG HẤP DẪN * Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao h2 (h2 > h1) thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào? Vì sao? B F. A. h2 h1. s1. s2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn vào độ cao và khối lượng của vật:. m m. h1. M. h2 >h1. M>m. h2. Cát mịn. h1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG:. 1. Thế năng hấp dẫn: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất , hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. CHÚ Ý! - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao - Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG: 1. Thế năng hấp dẫn: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất , hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi một vật nặng rơi từ trên cao xuống có tác hại gì? Khi làm việc trên cao cần tuân thủ các qui tắc an toàn lao động!.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG:. C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?. 1. Thế năng hấp dẫn: 2. Thế năng đàn hồi: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Khi cắt sợi dây thì lò xo sẽ sinh ra lực đàn hồi đẩy miếng gỗ văng đi. Lò xo có cơ năng. Cơ năng của lò xo có được do bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ về thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 16: CƠ NĂNG. Thí nghiệm 1:. C3: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang 1. Thế năng hấp dẫn: chuyển động có khả năng thực hiện 2. Thế năng đàn hồi: công. III. ĐỘNG NĂNG: C5: Một vật chuyển động có khả năng 1. Khi nào vật có thực hiện công …..........................tức là có cơ năng. động năng? (2) - Cơ năng của vật do (1) chuyển động mà có được, gọi là động năng 2. Động năng của Hình 16.3 vật phụ thuộc những yếu tố nào? - Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thí nghiệm 2: C6: Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?. (2) (1). (2) (1).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG:. (2) (1). III. ĐỘNG NĂNG:. 1. Khi nào vật có động năng? - Cơ năng của vật do chuyển động mà có được, gọi là động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? - Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. (2) (1).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG:. Thí nghiệm 3. III. ĐỘNG NĂNG:. 1. Khi nào vật có động năng? 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? - Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn - Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. C7: Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của nó?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 16: CƠ NĂNG I- CƠ NĂNG: II- THẾ NĂNG: III. ĐỘNG NĂNG:. 1. Khi nào vật có động năng? 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? - Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn - Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khi tham gia giao thông với tốc độ lớn thì có động năng lớn. Nếu gặp sự cố sẽ rất nguy hiểm. Cần tuân thủ các qui tắc an toàn khi tham gia giao thông, không vượt quá tốc độ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV- VẬN DỤNG dụ về năng và thế Vật nào C9 Cho Vậtvínào có động cả động năng và năng? thế năng có cả động năng và thế năng?. 1. 5. 3. 2. 6. 4. 7.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV- VẬN DỤNG C10. Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?. a Thế năng đàn hồi. b. c. Thế năng + Động năng. Thế năng hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tóm Tóm tắt tắt nội nội dung dung của của bài bài học học Cơ năng. Động năng. Thế năng Thế năng hấp dẫn Khối lượng. Độ cao. Thế năng đàn hồi. Độ biến dạng. Vận tốc. Khối lượng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÔNG CÔNG VIỆC VIỆC VỀ VỀ NHÀ NHÀ Làm các bài tập trong SBT Học bài ghi vở Đọc phần “Có thể em chưa biết” Đọc thêm bài “ Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng”. Hoàn thành các câu hỏi phần ôn tập bài 18. Trường THCS Lộc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết học đến đây là kết thúc. Chân thành cám ơn quý thầy cô!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×