Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Dong va hop chat cua dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.33 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Từ CuO hãy chọn 3 cách khác nhau để điều chế kim loại Cu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ *Phương pháp nhiệt luyện CuO + { H2, C, CO,…)→ Cu *Phương pháp thủy luyện + H Fe CuO Cu2+ Cu *PhươngHpháp điệnĐpdd phân + CuO Cu2+ Cu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1.VỊ TRÍ CỦA ĐỒNG TRONG BTH. Số hiệu nguyên tử 29. Cu. Nhoùm IB. Haõy quan saùt BTH vaø cho biết vị trí của đồng trong BTH ?. Chu kì IV. BTH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1.VỊ TRÍ CỦA ĐỒNG TRONG BTH 2.CẤU TẠO CỦA ĐỒNG. a, Cấu hình electron *Nguyên tử đồng: 1s22s22p63s23p63d104s1 viết gọn là: [Ar]3d104s1 *Các ion :. Cu+ : [Ar]3d10. Từ vị trí, Đồng có số emoxi hãylàviết +1 và cấu+2, hình em hãy viết electron củacấu nguyên hình tử electron đồng củacho và cácbiết ion đồng đồng là ? nguyên tố gì : s, p hay d, f ?. -Đồng là nguyên tố d và là kim loại chuyển tiếp. -Đồng có cấu hình electron bất thường, giống crom.. Cu2+: [Ar]3d9. b, Cấu tạo của đơn chất * RCu = 0,128 (nm) *Kiểu mạng tinh thể : Lập phương tâm diện đặc khít nên liên kết trong đơn chất đồng bền vững.. - So với nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn và ion đồng có điện tích lớn hơn . - Giống tinh thể Fe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1.VỊ TRÍ CỦA ĐỒNG TRONG BTH 2.CẤU TẠO CỦA ĐỒNG 3.MỘT SỐ TÍNH CHẤT KHÁC CỦA ĐỒNG. RCu = 0,128 (nm). RCu+ = 0,095 (nm) RCu2+ = 0,076 (nm) I1= 744 (kJ/mol) I2= 1956 (kJ/mol) EoCu2+/Cu = +0,34 (V) (dương).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. - Đồng là kim loại màu đỏ, dễ kéo sợi và dát mỏng. - Độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao, chỉ nhỏ hơn Ag (độ dẫn điện giảm nhanh nếu lẫn tạp chất). - D=8,98g/cm3 ( là kim loại nặng ). - Nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC.. Quan sát ảnh và SGK, hãy cho biết tính chất vật lí của đồng?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+. K Na Mg Al. Zn Fe Ni. Sn Pb Fe. H2 Cu Fe2+ Ag Au. Tính khử của kim loại giảm Tính oxi hóa của ion kim loại tăng. Đồng có tính khử yếu. Dựa vào dãy điện hoá hãy dự đoán tính chất hoá học của đồng?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM a, Tác dụng Cl2, Br2, S Cu + Cl2 t CuCl2 o. Cu + S. o t  CuS. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. * Trong không khí khô, Cu không. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. bị oxi hóa vì có màng oxit CuO mịn, đặc, khít bảo vệ. 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM b, Tác dụng O2 - Đốt nóng Cu trong không khí 0. to. 2Cu + O2. +2. một phần CuO oxi hóa Cu thành Cu2O (đỏ gạch ) 0. CuO + Cu. 800oC-1000oC. mặt của CO2, đồng thường bị bao phủ bởi một lớp màng cacbonat. 2CuO. - ở nhiệt độ cao hơn(800o-1000o). +2. *Trong không khí ẩm, với sự có. +1. Cu2O. bazơ màu xanh: CuCO3.Cu(OH)2 2CuO + CO2 + H2O. CuCO3.Cu(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Nơi tiếp xúc giữa dd axit và không khí:oxi đã oxi hóa Cu thành muối Cu(II).. II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 2. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT. a, Tác dụng HCl, H2SO4 loãng, Tác dụng khi có oxi không khí 2Cu + 4HCl + O22CuCl2 + 2H2O. Lá đồng O2 O2 O2. O2 O O 2 O2 2 O2. dd HCl. Cu có tác dụng với HCl, H2SO4 loãng không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 43. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. I.VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 2. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT. a, Tác dụng H2SO4đ, HNO3 - Với H2SO4 đặc. TN. Cu + 2H2SO4(ñ) CuSO4 + SO2 + 2H2O - Với HNO3 TN Cu + 4HNO3(ñ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3(l) 3Cu(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KÈN ĐỐNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chuông đồng KÈN ĐỐNG. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khí clo tác dụng với đồng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Axit nitric đặc tác dụng với đồng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trước phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cấu hình e của ion Cu2+ là A. C. [Ar] A. [Ar]3d [Ar]3d77 [Ar]3d 3d99 B. [Ar]3d8 D. [Ar]3d10. Cho các dung dịch: HCl, NaOHđặc, dd KNO3 và HCl, FeCl3, AgNO3. Số dung dịch phản ứng được với Cu là A.1. B. 2. C. 3. D. 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dùng hóa chất nào để phân biệt ba hỗn hợp kim loại: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Mg A. HCl, AgNO3 B. HCl, Al(NO3)3 C.HCl, HCl, NaOH NaOH C. D. HCl, Mg(NO3)2. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong dung có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng. Khối lượng của vật sau khi lấy ra khỏi dung dịch là bao nhiêu gam?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×