Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tham luan kinh nghiem on thi TNTHPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG</b>
<b>TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ</b>
<b>NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>THAM LUẬN </b>


<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÔN</b>
<b>THI TỐT NGHIỆP THPT CĨ</b>


<b>HIỆU QUẢ</b>
Kính thưa q thầy cơ!


Được sự phân công của tổ nghiệp
vụ và sở GD-ĐT tỉnh Bình
Dương, tôi xin đại diện trường
THPT Dầu Tiếng trình bày bài
tham luận với nội dung Một số
<i><b>kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp</b></i>
<i><b>THPT có hiệu quả trong buổi</b></i>
<i><b>Hội thảo nâng cao chất lượng kì</b></i>
<i><b>thi tốt nghiệp THPT hơm nay.</b></i>
Lời đầu tiên tơi xin gửi đến q
thầy cơ lời chào trân trọng, lời
chúc sức khỏe, hạnh phúc và
thành đạt.


Kính thưa quí thầy cơ!



Từ những khó khăn, tồn tại của
trường chúng tơi những năm gần
đây, nhất là trong năm học
2013-2014 như:


- Là một trong những
trường có điểm tuyển sinh
thấp nhất tỉnh. Chính vì
điều này mà đa số học sinh
ở trường chúng tôi yếu
kém về kĩ năng học tập và
ý thức học tập.


- Đa số học sinh là con em
của công nhân lao động
trực tiếp, lao động tự do
không ổn định về kinh tế
nên ít được cha mẹ quan
tâm, nhắc nhở (đa số phụ


huynh phó thác việc học tập của học sinh
cho nhà trường).


- Số trường đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp tuyển sinh môn Sử không
nhiều, cơ hội xin việc làm với mức lương
khá cao khơng rộng mở đối với các cử nhân
khối C.


- Nhìn vào thu nhập và cuộc sống thực tế của


giáo viên dạy Sử nói riêng và giáo viên dạy
các mơn xã hội nói chung có khoảng cách
nhiều so với giáo viên dạy các môn tự nhiên,
môn ngoại ngữ..., khiến đa số học sinh và
phụ huynh không mặn mà đối với việc học
Lịch sử.


- Môn Sử không phải là môn thi bắt buộc hàng
năm ( so với trước đây ), năm học này
(2013-2014) trở thành môn tự chọn của học
sinh. Điều này càng gây khó khăn cho giáo
viên dạy Sử.


- Thời gian ơn tập cho học sinh chậm trễ hơn
các môn khác ( ở trường tôi bắt đầu từ 14/4
đến 16/5/2014). Đây là thời điểm học sinh đã
hoàn thành các điểm số nên đa số học sinh
khơng hăng say, nhiệt tình trong ơn tập ( trừ
học sinh nghiêm túc chọn thi ĐH và CĐ khối
C).


- Năm nay, số học sinh đăng kí thi Sử ở
trường chúng tơi khơng phải tất cả đều u
thích hay có khả năng học tốt mơn Sử. Trong
đó có khoảng 50% số học sinh đăng kí vì
khơng có sở trường mơn nào cả.


Những khó khăn nêu trên, khiến tơi ln trăn trở
phải làm như thế nào để học sinh của mình đạt kết
quả tốt mơn Lịch sử trong các kì thi TNTHPT. Đó


là lương tâm, trách nhiệm của người chọn nghề dạy
học. Mặt khác, đó cũng là chỉ tiêu chun mơn do
nhà trường đề ra là Phải đạt tỉ lệ bộ môn đậu tốt
<i><b>nghiệp từ bằng đến cao hơn tỉ lệ chung của Tỉnh.</b></i>
Bản thân luôn ý thức Trường học là ngôi nhà thứ
<i><b>hai nên nhiều năm qua, đặc biệt là những năm gần</b></i>
đây, tơi ln tìm tịi, học hỏi phương cách ơn tập
làm sao cho có hiệu quả nhất trong hồn cảnh cụ
thể của trường mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Với tinh thần nêu trên, tơi đã từng
bước tìm tịi và vận dụng nhiều
phương pháp trong q trình ơn
thi TNTHPT. Sau đây, tôi xin
chia sẻ một số kinh nghiệm mà
bản thân tôi đã từng thực hiện
như sau:


- Luôn bám sát đề cương
ôn thi TNTHPT của Bộ và
của Sở theo từng năm học.
- Chọn lọc, sắp xếp lại


những kiến thức trọng tâm
theo các mức độ: Ưu tiên
1, ưu tiên 2, ưu tiên 3.
- Lựa chọn cách trình bày


kiến thức ngắn gọn, chính
xác, dễ hiểu, dễ nhớ.



- Đối với phần LSTG, hệ
thống hóa kiến thức theo
bài, theo chương. Sau đó
ơn tập theo chủ đề. VD:
trong bài 1, xác định có
hai chủ đề quan trọng đó
là: Hội nghị Ianta và tổ
chức Liên hợp quốc.


- Đối với phần LSVN, hệ
thống hóa kiến thức theo
giai đoạn ( thời kì) như
cấu trúc của bài 27- Tổng
kết LSVN từ 1919 đến
năm 2000. Sau đó ơn tập
theo chủ đề. VD: Thời kì
1945-1954 có 2 chủ đề
quan trọng như: Tình hình
nước ta sau CM tháng
Tám và cuộc kháng chiến
chống Pháp. Từ hai chủ đề
lớn đó, có thể chia ra
thành những chủ đề nhỏ.
Xem chủ đề là gốc, rồi từ
đó triển khai các cành, lá,
hoa và quả. Đây vừa là
phương pháp ôn tập của
giáo viên vừa là phương
pháp ôn tập cho học sinh.



Phương pháp này giúp học sinh không bị lạc
đề và nhớ được khá đầy đủ kiến thức trọng
tâm.


- Lượng kiến thức ôn tập trong mỗi chủ đề
( lớn hoặc nhỏ ) tơi đều ơn tập theo hai tiêu
chí: điểm trung bình- khá và điểm khá- giỏi.
VD: phần diễn biến của phong trào Đồng
<i><b>khởi, tơi trình bày theo chuẩn KTKN nhưng</b></i>
nhấn mạnh thêm những sự kiện năm
1959...cho học sinh khá giỏi.


- Lập kế hoạch ôn tập theo từng buổi học, theo
tuần và báo trước cho học sinh chuẩn bị sao
cho vừa sức với tình hình cụ thể của từng
học sinh, từng lớp, từng thời điểm. VD: Tùy
vào năng lực cụ thể của từng học sinh mà
giao nội dung chuẩn bị nhiều hơn hoặc ít
hơn.


- Hướng dẫn các em kĩ năng ôn tập đi từ khái
quát đến cụ thể: Phải nắm được chủ đề, dàn
ý, nắm được từ khóa ( sự kiện quan trọng
hoặc tương đối quan trọng)...đặc biệt lưu ý
các em phải nắm chính xác thuật ngữ Lịch
sử. VD: không được nói nhầm, viết nhầm
<i><b>khởi nghĩa thành kháng chiến ...</b></i>


- Hướng dẫn cho các em kĩ năng làm bài thi


tốt cần phải đảm bảo các bước: đọc kĩ đề
nhằm tránh lạc đề hoặc thiếu ý; nên lập dàn
ý khái quát nhưng đầy đủ và có hệ thống đáp
ứng yêu cầu của câu hỏi; cần xác định sự
kiện quan trọng tương ứng với mỗi phần của
câu hỏi; nên viết sạch sẽ, dễ đọc, trình bày
khoa học và có hệ thống. Không được viết
tắt ( trừ trường hợp thông dụng), khơng được
dùng kí hiệu, dấu hoa thị (*), chữ nào sai thì
gạch đè lên (khơng đưa vào ngoặc đơn). Nếu
phát hiện thiếu cả một đoạn dài,có thể nghi
bổ sung xuống cuối bài. Hãy căn cứ số điểm
của từng câu mà tính thời gian cho hợp lý để
trả lời đủ các câu hỏi; Cần phải đọc lại để
sửa chữa những chỗ sai sót, nhầm lẫn trước
khi nộp bài. Đây là việc làm rất cần thiết.
- Về phương pháp ôn tập trên lớp, tôi sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Kiểm tra vấn đáp theo</b>
câu hỏi bắt buộc hoặc cho
học sinh tự lựa chọn theo
chủ đề ( đặt câu hỏi ngắn
theo chủ đề học sinh đã
chọn để có thể kiểm tra
được nhiều học sinh
nhưng vẫn có cơ sở để
đánh giá mức độ lĩnh hội
và tích lũy kiến thức của
học sinh.



<b>+ Kiểm tra viết lên bảng:</b>
Mỗi lần từ 3 đến 4 em lên
bảng, chọn số học sinh
tương ứng làm giám khảo,
tôi thường chọn những em
chưa nắm vững nội dung
kiểm tra, yêu cầu các em
này đối chiếu tài liệu với
nội dung các bạn ghi lên
bảng để nhận xét các mức
độ ( đúng, đủ, thiếu, sai
sót...). làm như vậy, giúp
các em chưa chuẩn bị bài
tốt ở nhà có điều kiện học
bài tại chỗ một cách tích
cực. Cịn những em đã
nắm vững các nội dung ở
các lượt kiểm tra tại lớp
thì tơi cho các em tự lự
chọn các nội dung trong đề
cương ôn tập rồi tự học
( sau khi cho tôi biết chủ
đề mà các em tự lựa chọn).
<b>+ Kiểm tra viết cả lớp:</b>
yêu cầu các em làm bài
nghiêm túc. Sau khi thu
bài, tơi trình chiếu đáp án
và chia bài cho các em
chấm chéo theo tổ hoặc
theo bàn.



<b>+Thảo luận nhóm: Thỉnh</b>
thoảng mới sử dụng


phương pháp này đối với các câu hỏi so sánh
hoặc câu hỏi có ma trận.


<b>+Tổ chức ngoại khóa gắn với ôn tập: Hái</b>
hoa dân chủ, đấu bảng...rất đa dạng. VD hình
thức đấu bảng như sau (bảng A gồm 2 đội
đấu với bảng B cũng gồm 2 đội. Có thể đấu
1 hay 2 hoặc 3 vịng rồi tính điểm. Chọn nhất
mỗi bảng đi vào vòng chung kết và chọn ra
đội quán quân để phát thưởng. Phần thưởng
là điểm cộng hoặc bánh, kẹo tùy vào thời
điểm tiến hành ngoại khóa).


Tơi đã chuẩn bị và tiến hành nhiều lần chuyên đề
<b>Ngoại khóa Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975</b>
bằng phần mềm VIOLET ( có gửi kèm theo).
Chuyên đề ngoại khóa này gồm có 3 vịng thi: Khởi
động, Tăng tốc và Về đích. Tơi sử dụng các hình
thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, trị
chơi ơ chữ. Trong thời gian giám khảo, thư kí tổng
kết điểm của từng vịng thi, tơi cho các em thư giản
bằng những hình ảnh, bài hát minh họa sát với các
sự kiện lịch sử trong nội dung ngoại khóa.


Ngồi các phương pháp nêu trên, tơi cịn gợi ý cho
các em cách ghi âm những nội dung cảm thấy khó


học, khó nhớ vào điện thoại di động hoặc máy vi
tính để tận dụng nghe mọi lúc, mọi nơi có thể với
phương châm mưa dầm thấm đất. Tôi luôn nhắc
nhở các em trong việc học và làm bài thi môn sử
không được xa rời sự kiện. Bởi lẽ, Sự kiện là hơi
<i><b>thở của bộ môn lịch sử.</b></i>


Kính thưa q thầy cơ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

So với mặt bằng chung của tỉnh,
tỉ lệ đậu TNTHPT môn Sử của
trường chúng tôi chưa phải là
cao. Nhưng đem so với kết quả
của cả năm học ở trường với kết
quả đậu TN môn sử trong những
năm gần đây đã cho thấy có sự
tiến bộ rõ rệt nhờ được ôn tập kĩ
hơn và vui hơn nhờ sự đa dạng về
phương pháp.


Muốn giúp học sinh học và thi
TN môn sử có hiệu quả, ngoài
việc tận tâm, tận tụy, tận lực của
người giáo viên, cần có qui chế
thi TNTHPT thống nhất hơn. Tơi
rất đồng tình việc thi TN 4 mơn.
Nhưng theo tơi, ngồi 2 mơn văn,
tốn bắt buộc, 6 mơn cơ bản cịn
lại nên được luân phiên lựa chọn
thi TN thống nhất trong cả nước.


Người thầy ví như người nghệ sĩ
trên sân khấu. Người nghệ sĩ chỉ
thăng hoa, cháy hết mình khi có
nhiều khán giả. Môn lịch sử
không đem đến cái lợi, sự hào
nhoáng ngay trước mắt. Nhưng
nếu biết và có điều kiện khơi dậy
ở thế hệ trẻ có thái độ nghiêm túc
trong việc học lịch sử thì bộ mơn
này sẽ từng bước nuôi dưỡng
trong các em cái tâm, cái tầm
trong tương lai.


Với ý nghĩa về lâu về dài đó, tơi
kính mong Sở GD & ĐT Bình
Dương góp thêm tiếng nói với
kiến nghị của tôi.


Cuối cùng , tôi xin chân thành
cám ơn sự lắng nghe của q thầy
cơ. Rất mong q thầy cơ góp ý
xây dựng cho bài tham luận của
tôi. Chúc Hội thảo thành công tốt
đẹp.


Xin cảm ơn


Dầu Tiếng ngày 01/4/2014
Giáo viên



</div>

<!--links-->

×