Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 1 Tu ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em. Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn Thị. Loan. TrườngưTHCSưcaoưnhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ sơ đồ ph©n lo¹i tõ TiÕng ViÖt?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tõ Từ đơn. Tõ phøc Tõ ghÐp. (là từ do hai hoặc hơn hai tiếng có nghĩa ghép lại VD: hoa hồng, cha mẹ… ). Tõ l¸y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. - Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. ( Lí Lan) - Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. •. ( Thạch Lam).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bà ngoại, thơm phức. bµ ngo¹i C. P. th¬m phøc C. P. - Có tiếng chính và tiếng phụ - tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. - tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tõ ghÐp chÝnh phô: có tiếng chính và tiếng phụ( 1 hoặc nhiều tiếng)bổ sung nghĩa cho tiếng chính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 * Việc chuẩn bị quần ¸o mới, giµy nãn mới, cặp s¸ch mới, tập vở mới, mọi thứ đ©u đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. * Mẹ kh«ng lo, nhưng vẫn kh«ng ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bªn tai tiếng đọc bài trầm bổng ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thảo luận theo cặp: 3p So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nhóm từ “ bà ngoại, thơm phức ” với “ quần áo, trầm bổng”. bà ngoại, thơm phức. bµ ngo¹i C. quần, áo. P. th¬m phøc C. quần áo, trầm bổng. trầm , bổng. P. =>Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.. =>Không phân biệt đợc tiếng chín phụ; các tiếng bình đẳng về ngữ ph.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> quần áo, trầm bổng quần, áo. trầm , bổng. =>Không phân biệt đợc tiếng chính, tiếng phụ; các tiếng bình đẳng về ngữ pháp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Ghi nhí :. - Tõ ghÐp chÝnh phô: cã tiếng chính và tiÕng phô bæ sung nghÜa cho tiÕng chÝnh. TiÕng chính đứng trớc, tiếng phụ đúng sau. - Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về ngữ pháp ( không phân biệt đợc tiếng chÝnh, tiÕng phô)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 1( SGK -15.). Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây: TỪ GHÉP CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ TỪ GHÉP ĐL: suy nghĩ, chài lưới, cỏ ca, ẩm ướt,đầu đuôi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu hỏi thảo luận nhóm : 5 phút (PHT) Nhóm 1: 1. So sánh nghĩa của 2 cặp từ “ bà ” và “bà ngoại”, “ thơm” và” thơm phức ” có gì khác nhau? 2. Nghĩa của từ nào rộng hơn? 3. Rút ra kết luận về nghĩa của TGCP. Nhóm 2: 1. nghĩa của 2 cặp từ “ quần áo ” và “quần, áo”, “ trầm bổng” và” trầm, bổng” có gì khác nhau? 2. Nghĩa của từ nào rộng hơn? 3. Rút ra kết luận về nghĩa của TGĐL..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Bà: Người sinh ra bố hoặc mẹ. -> Nghĩa rộng. • Bà ngoại: Người sinh ra mẹ. -> nghĩa hẹp • Th¬m: chỉ mùi thơm nói chung . -> Nghĩa rộng. • Th¬m phøc: mïi th¬m đậm đặc , gây ấn tượng m¹nh -> nghĩa hẹp =>Tõ ghÐp chÝnh phô: cã tÝnh chÊt ph©n nghÜa. NghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phô hÑp h¬n nghÜa cña tiÕng chÝnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quần áo: chỉ trang phục nói chung.-> nghĩa khái quát (rộng) Quần: trang phục mặc phía dưới của cơ thể.. Riêng lẻ. áo: trang phục mặc phía trên của cơ thể Trầm bổng-> âm thanh lúc cao lúc thấp, lúc gần lúc xa, du dương.-> nghĩa khái quát( rộng ) Trầm: âm thấp. Riêng lẻ. Bổng: âm cao. =>Từ. ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lậpkhái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tõ ghÐp chÝnh phô cã tÝnh chÊt ph©n nghÜa,. nghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phô hÑp h¬n nghÜa cña tiÕng chÝnh. - Tõ ghÐp chÝnh phô cã tÝnh chÊt ph©n nghÜa,. nghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phô hÑp h¬n nghÜa cña tiÕng chÝnh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2 ( SGK- 15): Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ hợp nghĩa:. - bút .... ch× - Làm.... quen - Vui .... tai. - thước....kÎ - ăn...b¸m - nhát....gan. -mưa....rµo - trắng.... xo¸.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3 (SGK- 15):Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập hợp nghĩa. đẹp s«ng t¬i nói vui đồi đẹp xinh t¬i.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> sơ đồ từ TV. Tõ Từ đơn. Tõ phøc Tõ ghÐp. Từ ghép CP: (Tiếng chính bổ sung ý nghĩa cho tiếng. Từ ghép ĐL: Các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ. Tõ l¸y.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. LUYỆN TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 4: Gäi tªn nh÷ng bøc tranh sau ®©y b»ng nh÷ng tõ ghÐp t¬ng øng và đặt câu với từ ghép đó?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoa hồng. Chó bông.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tia nắng. Cầu vồng. Cây cối. Nhà cửa.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thác ghềnh. Núi non.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập viết đo¹n v¨n: Em hóy viết một đoạn văn theo chủ đề: trường em (từ 4 đến 6 câu) có sử dụng 2 loại từ ghép đã học..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> sơ đồ từ TV. Tõ Từ đơn. Tõ phøc Tõ ghÐp. Từ ghép CP: (Tiếng chính bổ sung ý nghĩa cho tiếng. Từ ghép ĐL: Các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ. Tõ l¸y.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bµi tËp 4 ( SGK-15):Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở? Đáp án: Sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghÜa khái quát, chØ chung --> một cuốn sách vở : Sai S¸ch, vë lµ chØ sù vËt tån t¹i díi dạng cá thể nên có thể đếm đợc --> một cuốn sách, một cuốn vở: đúng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bµi 5 (SGK-15) a. Có phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hång kh«ng? Hoa hång lµ danh tõ gäi tªn mét loµ hoa chø không phải là để chỉ màu sắc. b. Em Nam nãi “ C¸i ¸o dµi cña chÞ em ng¾n quá!” nói nh thế đúng không? Tại sao? ¸o dµi lµ tªn mét lo¹i aã --> §óng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn về nhà • Làm các bài tập còn lại trong SGK. • Mỗi em tự tìm 20 từ ghép chính phụ và 20 từ ghép đẳng lập. • Chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Híng dÉn vÒ nhµ - Häc thuéc ghi nhí - Hoµn chØnh bµi tËp 5(c,d), 6,7 - Trang 16 - So¹n bµi “ Tõ l¸y”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thảo luận theo nhóm bàn: 2p So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nhóm từ “ bà ngoại, thơm phức ” với “ quần áo, trầm bổng”. quần áo, trầm bổng bà ngoại, thơm phức. bµ ngo¹i C. P. th¬m phøc C. quần, áo. trầm , bổng. P. =>Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.. =>Không phân biệt đợc tiếng chín phụ; các tiếng bình đẳng về ngữ ph.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài tập 4: Gäi tªn nh÷ng bøc tranh sau ®©y b»ng nh÷ng tõ ghÐp t¬ng øng và đặt câu với từ ghép đó?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×