Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.46 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GĨP Ý
Căn cứ cơng văn số 1065/SGDĐT-GDTrH, ngày 12/8/2015 về việc góp ý kiến thực
hiện Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020;
Căn cứ theo văn bản dự thảo của Sở Giáo dục và Đào tạo;
Trường TH-THCS Thống Nhất xin góp ý những nội dung sau:
1. Các chương trình bồi dưỡng về năng lực ngoại ngữ, năng lực sư phạm có chất
lượng, nội dung, kiến thức phù hợp với người học. Tuy nhiên, trên thực tế, người
học vẫn chưa thể vận dụng được hết những kiến thức được học vào thực tiễn giảng
dạy vì nội dung được bồi dưỡng khá chuyên sâu, còn kiến thức để giảng dạy học
sinh cấp Tiểu học thì vẫn chưa cần thiết để sử dụng những kiến thức này.
2. Nội dung bồi dưỡng: Nên tổ chức định kỳ 5 năm một lần vì cũng để cho giáo
viên có thời gian tự ơn tập và có thể thực hiện được nhiệm vụ giảng dạy của bản
thân.
3. Thời gian bồi dưỡng: Nên sắp xếp vào dịp hè, thời lượng đào tạo khoảng 2 tháng
theo hình thức học tập trung.
4. Giảng viên đào tạo: Nên mời những giảng viên trong nước hoặc nước ngồi có
kinh nghiệm và đáp ứng được nhu cầu thực tế trong công tác giảng dạy ngoại ngữ.
5. Thời gian học: Học tập trung học viên được hưởng lương và các phụ cấp để có
đủ tiền tham gia học tập.
6. Đơn vị tổ chức bồi dưỡng: Trường ĐHCT
7. Khi tham gia khóa bồi dưỡng, giáo viên được hưởng phụ cấp cơng tác phí, tuy
nhiên khoản phụ cấp này vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu ăn ở và đi lại của học
viên.
8. Cơng tác kiểm tra và đánh giá khóa bồi dưỡng: Nên tổ chức kiểm tra 02 lần vào
giữa khóa học và cuối khóa học để đánh giá hiệu quả của khóa bồi dưỡng.
4.1 Trang 3: thống nhất thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2014 của Bộ giáo dục về quy định đánh giá học
sinh Tiểu học.
4.2.1 Trang 3 thống nhất xây dựng đề kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ (1
tiết) theo hướng đề thi tuyển sinh lớp 9.