Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KT HSG du thi HSG tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI -KHỐI 11- MÔN: SINH HỌC</b>
<b>NĂM HỌC: 2013- 2014-Số 9-Thời gian làm bài: 150 phút</b>


<b>Câu 1 : Vì sao nấm khơng được xếp vào thực vật ? Nêu những điểm khác nhau giữa vi khuẩn lam và tảo lục?</b>
<b>Câu 2: Tinh bột, xenlulôzơ, photpholipit và protêin là các đại phân tử sinh học.</b>


a. Chất nào trong các chất kể trên không phải là pơlime?
b. Chất nào khơng tìm thấy trong lục lạp?


c. Nêu cơng thức cấu tạo và vai trị của xenlulơzơ?
<b>Câu 3:</b>


<b> a. Điểm đặc trưng nổi bật trong q trình tiêu hố thức ăn ở ĐV nhai lại là gì? </b>


b. Cho biết sự khác nhau cơ bản về thành phần enzim trong ống tiêu hoá của ĐV ăn thịt và ĐV ăn thực vật?
<b>Câu 4: Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi?</b>


<b>Câu 5:</b>


<b> a. Huyết áp ở loại mạch nào là thấp nhất ? Vì sao ?</b>


<b> b. Vận tốc máu trong loại mạch nào là nhanh nhất , loại mạch nào là chậm nhất ? Nêu tác dụng của việc máu</b>
chảy nhanh hay hay chảy chậm trong từng loại mạch đó ?


<b>Câu 6: Cho Ruồi Giấm 2n=8. Quá trình nguyên phân liên tiếp một số lần, từ một TB lưỡng bội bình thường của</b>
Ruồi Giấm tạo ra một số TB mới ở thế hệ TB cuối cùng với 256 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.


a. Xác định số đợt phân bào của TB ban đầu?


b. Cho rằng tất cả các TB tạo thành nói trên đều trở thành TB sinh trứng, sau quá trình giảm phân số TB
trên tạo ra được bao nhiêu trứng.



<b>Câu 7: Quá trình vận chuyển prơtêin ra khỏi TB có sự tham gia của 2 bào quan nào? So sánh cấu trúc của 2 bào</b>
quan đó?


<b>Câu 8: Trình bày cách muối chua rau quả? Khi muối dưa người ta cho thêm một ít đường và nước dưa cũ để</b>
làm gì? Tại sao khi muối dưa phải đổ ngặp nước và nén chặt rau quả? Vì sao dưa để lâu sẻ bị khú?
<b>Câu 9:</b>


a) Phân biệt các con đường thoát hơi nước ở lá.
Ý nghĩa sự thoát hơi nước .


b) Vì sao bảo quản nơng sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu ?
<b>Câu 10:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN-Đề số 09</b>
Câu 1 : (2 điểm)


<b>(0.5 đ) Vì - thành tế bào là kitin không phải là xenlulozo</b>
-không chứa lục lạp → sống dị dưỡng


<b>(1.5 đ)</b>


<b>Khuẩn lam</b> <b>Tảo lục</b>


Thuộc giới khởi sinh Nguyên sinh
Thành peptidoglycan xenlulozo


Nhân sơ Nhân chuẩn


Chưa có lục lạp Có lục lạp



Đơn bào Đơn bào hoặc đa bào


ít bào quan Nhiều bào quan
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


<b>a.Chất trong các chất kể trên không phải là đa phân (polime) là photpholipit vì nó khơng được cấu tạo từ các</b>
đơn phân ( là monome) (0.5 đ)


<b>b.Chất không tìm thấy trong luc lạp là celluloz. (0.5 đ)</b>
<b>c. Cơng thức cấu tạo: (C6H10O5)n (1 đ)</b>


- Tính chất: Celluloz được cấu tạo từ hàng nghìn gốc β-D-glucoz lên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit.
tạo nên cấu trúc mạch thẳng, rất bền vững khó bị thủy phân.


- Vai trị:


* Celluloz tạo nên thành tế bào thực vật.


* Động vật nhai lại: celluloz là nguồn năng lượng cho cơ thể.


* Người và động vật không tổng hợp được enzym cellulaza nên khơng thể tiêu hóa được celluloz nhưng
celluloz có tác dụng điều hịa hệ thống tiêu hóa làm giảm hàm lượng mỡ, cholesteron trong máu, tăng cường
đào thải chất bã ra khỏi cơ thể.


<b>Câu 3: a. Điểm đặc trưng:</b>


- Thức ăn qua miệng 2 lần và ngoài sự biến đổi về mặt cơ học, hố học cịn có sự biến đổi sinh học.(0.5đ)
<b> - Thức ăn là thực vật chủ yếu là nguồn dinh dưỡng nuôi sống VSV sống cộng sinh trong dạ cỏ. VSV lại là</b>
thức ăn chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể ĐV nhai lại.( 0.5đ)



b. Sự khác nhau cơ bản:


- Ở ĐV ăn TV: có nhiều loại enzim tiêu hố xenlulơzơ và axit béo do VSV tiết ra( 0.5đ)
- Ở ĐV ăn thịt: chủ yếu chỉ có enzim tiêu hố protein do cơ thể tiết ra. (0.5đ)


<b>Câu 4:Chu kì hoạt động của tim là 0.8s, trong đó: pha co tâm nhĩ là 0.1s; pha co tâm thất là 0.3s; pha dãn chung</b>
là 0.4s( 0.5đ)


- Vì thời gian nghỉ trong một chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của tim( 0.5đ). Nếu xét riêng
hoạt động của thành cơ của các ngăn tim thì thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian co của các ngăn
tim(0.5đ): Tâm nhĩ co 0.1s và nghỉ 0.7s; tâm thất co 0.3s và nghỉ 0.5s.(0.5đ)


<b>Câu 5: a. Huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ . (0,25 điểm )</b>


Giải thích: Vì huyết áp là áp lực máu do tim co bóp tĩnh mạch chủ xa tim nên trong quá trình vận chuyển
máu do ma sát với thành mạch và giữa các tiểu phân tử máu với nhau đã làm giảm áp lực máu . (0,5 điểm )
b. Vận chuyển máu :


- Nhanh nhất ở động mạch (0.25 điểm).


Tác dụng : đưa máu kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh các sản phẩm của hoạt động tế bào đến các
nơi cần hoặc đến cơ quan bài tiết (0,5 điểm )


- Chậm nhất ở mao mạch (0.25 điểm).


Tác dụng : tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào . (0,25 điểm )
<b>Câu 6: (0,5 điểm)số TB con = 256:8 = 32 TB</b>


( 1 điểm)số lần phân bào 2n<sub> =32 , suy ra n= 5 (lần)</sub>


b. 32 trứng (0,5 điểm)


<b>Câu 7: ( 2 điểm) Q trình vận chuyển prơtêin ra khỏi TB có sự tham gia của 2 bào quan: lưới nội chất và bộ</b>
máy Gôngi ( 1 điểm)


( 1 điểm)


<b>Lưới nội chất</b> <b>Bộ máy Gơngi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: 1./* Bíc 1. Chọn rau, quả</b>


Lựa chọn rau quả tơi, không bị dập nát, héo úa, vết sâu bệnh


<i>* Bc 2:</i> Dựng nớc sạch rửa kĩ rau , quả, dụng cụ chứa
* <i>Bớc 3:</i> Làm khô ráo rau, quả và dụng cụ chứa
- Rau để từng lớp mỏng để hong gió cho khơ
- Quả z n ra thành lớp mỏngà


*<i> Bíc 4 Tiến hành muối chua</i>


- Cho nguyên liệu muối vào vại, bình


+ Đối với quả thì có thể rắc muối lên trên bề mặt quả với tỉ lệ 0,5 0,7kg muèi/10kg qu¶


+ Rau dùng muối pha với nớc pha với nồng độ 7 – 10% (70 – 100g muối trong 1lit nớc) rồi đổ ngập rau
+ Dùng vỉ nhựa nén nhẹ rau, quả. Có thể dụng vật nặng đè lên cho rau, qu ngp di nc


- Đậy kín trỏnh xâm nhËp cđa níc


2./-thêm đường –vì đường là ngun liệu phân giải của vi khuẩn lắctic


- Thêm nước dưa là do trong nước dưa có lượng vk lắc tic đáng kể


- đổ ngập nước là do vk hoạt động trong MT yếm khí. Nén chặt đảm bảo tất cả nguyên liệu đều ngập trong
nước-yếm khí


- đẻ lâu bị khú là do trong mơi trường có nhiều axit lactic vklactic hoạt động kém tạo điwwù kiện cho vsv lên
men thối hoạt động tạo váng trắng ở bề mặt làm cho dưa có mùi khú


<b>Câu 9:</b>


a. + Có 2 con đường:


* Qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh.


* Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Ý nghĩa sự thoát hơi nước


* Tạo ra sức hút nước ở rễ.


* Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi  tránh cho lá, cây không bị đốt náng khi nhiệt độ quá cao.


* Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện q trình quang hợp, giải phóng O2 điều hồ khơng khí....
. b) Vì sao bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu ?


Do hô hấp ở mức tối thiểu –phân giải chất hữu cơ xảy ra không đáng kể. mà bảo quản nông sản –đảm bảo chất
và lượng của nông phẩm cần bảo quản


<b>Câu 10:</b>


So sánh những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nhóm thực vật C4 và CAM


* Điểm giống: - pha sáng


- Chu trình canvin
* Điểm khác:


<b>Điểm so sánh</b> <b>C4</b> <b>CAM</b>


Chất nhận CO2 đầu tiên PEP (phôtpho enol pyruvat). PEP.


Enzim cố định CO2 PEP-cacboxilaza


và Rubisco.


PEP-cacboxilaza
và Rubisco.
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên AOA (axit oxalo axetic). AOA  AM


Chu trình Canvin Có. Có.


Khơng gian thực hiện Lục lạp tế bào mô giậu và lục lạp tế
bào bao bó mạch.


Lục lạp tế bào mơ giậu.


Thời gian Ban ngày. Cố định CO2 ban đêm, khử CO2 ban


ngày.
sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt


đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu


trúc lá có tế bào bao bó mạch. Có
cường độ quang hợp cao hơn, điểm
bù CO2 thấp hơn, thoát hơi nước thấp
hơn...nên có năng suất cao hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×