Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bai giang cong nghe sinh hoc dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương 1. Công nghệ hỗ trợ sinh sản



Chương 2. Tế bào gốc và nhân bản vơ tính ở động vật


Chương 3. Động vật chuyển gen



Chương 4. Liệu pháp gen



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc (2007) <i>Công</i> <i>nghệ sinh học trên</i>
<i>người và động vật</i>, Chi nhánh NXB Giáo dục, TP. HCM


2. Nguyễn Mộng Hùng (2004) <i>Công</i> <i>nghệ tế bào phôi động vật</i>,
NXB ĐHQG Hà Nội


3. Hồng Kim Giao (2003) <i>Cơng</i> <i>nghệ cấy truyền phôi gia súc</i>, NXB
KHKT, Hà Nội


4. Khuất Hữu Thanh (2010) <i>Cơ sở công nghệ tế bào động vật và</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.</b>

<b>Mở đầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>1.1. Khái</b>

<b>niệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>1.1. Khái</b>

<b>niệm</b>



• Hiếm muộn, vơ sinh, khơng thể sinh con hoặc sinh con khơng
bình thường: sai hỏng xảy ra ở một giai đoạn nào đó của q
trình sinh sản, q trình sinh sản sẽ gặp khó khăn và đình trệ.



• Công nghệ hỗ trợ sinh sản hay công nghệ sinh sản được hỗ
trợ (ART - Assisted reproduction technology): hệ thống các
quy trình kỹ thuật kết hợp với các phác đồ điều trị y học nhằm
hỗ trợ trong suốt các giai đoạn của tiến trình sinh sản để cuối
cùng tạo ra những cá thể mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>1.2. Sơ lược lịch sử phát triển</b>



• Từ thế kỷ 14, người Arap đã biết kích thích ngựa đực để lấy tinh
trùng, sau đó đưa tinh trùng vào âm đạo ngựa cái và con cái mang
thai và sinh con. Từ đó khái niệm về phương pháp truyền giống
gián tiếp hình thành.


• Năm 1763, Jacobi thụ tinh nhân tạo cho chó và cá.


• Năm 1780, Spallanzani: gieo tinh thành công cho 19 con chó cái,
trong đó có tới 15 con thụ thai và có mang từ tinh đơng lạnh.


• Năm 1907: Ivanov phát triển phương pháp thụ tinh nhân tạo ở
ngựa, bò, dê, cừu. và hồn chỉnh mơ hình âm đạo giả


• Năm 1959, con thỏ thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên ra đời
• Năm 1972, con chuột đầu tiên ra đời tự phơi đơng lạnh.


• Ngày 25/07/1978, một bé gái (Louise Brown) ra đời bằng thụ tinh
trong ống nghiệm (Anh). Năm 1982, bé gái thứ hai (Amadine) ra đời
ở Pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>1.2. Sơ lược lịch sử phát triển</b>



• Trong những năm 80 của thế kỷ 20, kỹ thuật thụ tinh trong ống
nghiệm phát triển mạnh.


• Năm 1984, một phôi đông lạnh được rã đông để cấy vào tử cung,
phát triển và cho ra đời bé trai Zoe đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Louise Brown là con của Lesley và John
Brown, hai vợ chồng đã cố gắng thụ thai
trong 9 năm, nhưng khơng thành cơng bởi vì
ống dẫn trứng Lesley của bị chặn. Ngày 10
Tháng 11 năm 1977, Lesley Brown đã trải
qua quy trình thụ tinh được phát triển bởi
Patrick Steptoe và Robert Geoffrey
Edwards, năm 2010 ông đã được trao Giải


Nobel Sinh lý và Y khoa cho thành tựu này.
Brown sinh ra vào lúc 11h47 đêm 25 tháng 7
năm 1978 tại Bệnh viện Đa khoa Oldham,
Oldham, sinh nhờ mổ lấy thai. Cô bé sinh ra
cân nặng 2,608 kg. Bốn năm sau, em gái
của cô là Natalie Brown, cũng được sinh ra
nhờ thụ tinh ống nghiệm, và trở thành em bé
thứ bốn mươi trên thế giới sinh ra nhờ kỹ
thuật thụ tinh ống nghiệm



<b>Louise Brown lúc</b> <b>nhỏ</b>


<b>Louise Brown khi</b> <b>trưởng thành</b>

<b>1.</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.</b>

<b>Mở đầu</b>



<b>2.</b>

<b>Kỹ thuật chuẩn bị giao tử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. KỸ THUẬT CHUẨN BỊ GIAO TỬ</b>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>



<i><b>2.1.1. Cho trứng (oocyte donation)</b></i>


<i><b>2.1.2. Thu nhận và đánh giá trứng</b></i>



<b>2.2. Chuẩn bị tinh trùng</b>



<i><b>2.2.1.Thu nhận tinh dịch</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.1.1. Cho trứng (oocyte donation)</b></i>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>



<b>Ở người:</b>


- Được áp dụng cho các trường hợp suy buồng trứng sớm, bất
thường trong NST của người mẹ, mãn kinh bệnh lý, buồng trứng
kém đáp ứng với kích thích hay phụ nữ thất bại nhiều lần khi thụ
tinh <i>in vitro</i> với trứng của chính họ



- Kích thích buồng trứng bằng các hormon gây rụng trứng nhiều
hoặc được chọc hút qua siêu âm đầu dò âm đạo. Số lượng trứng
thu nhận nhờ kích thích, mỗi lần trung bình 5 - 10 trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2.1.1. Cho trứng (oocyte donation)</b></i>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>



<b>Ở động vật:</b>


- Thu nhận trứng (và tinh trùng) từ các giống khác nhau trong
cùng loài để thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp lai
tạo có hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2.1.2. Thu nhận và đánh giá trứng</b></i>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>



- Thu nhận trứng: từ ống dẫn
trứng sau khi rụng, từ nang
trứng bằng nội soi hoặc từ
nang trứng, buồng trứng
của động vật vừa bị giết mổ
- Ở động vật sống: cần kích


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2.1.2. Thu nhận và đánh giá trứng</b></i>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>




- Phương pháp thu nhận trứng từ ống dẫn trứng:


Giải phẫu để lộ ống dẫn trứng, bơm dung dịch sinh lý để rửa ống dẫn
trứng → tìm trứng trong dung dịch rửa và phân loại trứng


Phải kích thích để trứng chín và rụng đồng loạt bằng hormone sinh dục
-Các phương pháp thu trứng từ buồng trứng


+ Kỹ thuật nội soi – siêu âm: siêu âm tìm nang trứng và hút trứng


+ Nội soi qua thành bụng hoặc giải phẫu để lộ buồng trứng, đối với động


vật giết mổ phải thu nhân buống trứng ngay sau giết mổ


+ Chọc hút: hút dịch
+ Rạch – múc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2.1.2. Thu nhận và đánh giá trứng</b></i>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>



<b>Đánh giá trứng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. KỸ THUẬT CHUẨN BỊ GIAO TỬ</b>



<b>2.1. Chuẩn bị trứng</b>



<i><b>2.1.1. Cho trứng (oocyte donation)</b></i>


<i><b>2.1.2. Thu nhận và đánh giá trứng</b></i>




<b>2.2. Chuẩn bị tinh trùng</b>



<i><b>2.2.1.Thu nhận tinh dịch</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2.2.1.Thu nhận tinh dịch</b></i>



<b>2.2. Chuẩn bị tinh trùng</b>



• <b>Nguồn thu: tinh hồn, phó tinh</b>
hồn qua con đường phóng tinh
hay phẫu thuật trực tiếp


• <b>Phương pháp:</b>


- Kích thích bằng dịng điện nhẹ
- Kích thích bằng tay kết hợp với
giá nhảy


- Dùng âm đạo giả (phổ biến
nhất)


• <b>Thời điểm lấy tinh tốt nhất: sau</b>
thời điểm giao hợp hoặc xuất tinh
3-5 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2.2.2. Đánh giá tinh dịch và tinh trùng</b></i>



<b>2.2. Chuẩn bị tinh trùng</b>



-

<b>Xác</b>

<b>định thể tích tinh</b>



<b>dịch:</b>

pipette

hoặc


syringe chia

vạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.</b>

<b>Mở đầu</b>



<b>2.</b>

<b>Kỹ thuật chuẩn bị giao tử</b>



<b>3.</b>

<b>Kỹ thuật hỗ trợ sự thụ tinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Kỹ thuật hỗ trợ sự thụ tinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.1. Thụ tinh nhân tạo (Artificial insemination – AI)</b>



<b>Thụ tinh nhân tạo</b>

(hay còn

gọi là dẫn tinh nhân tạo):


những kỹ thuật đưa tinh trùng vào cơ quan sinh dục


của con cái



<b>Phân</b>

<b>loại AI:</b>

dựa vào vị trí đưa tinh trùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.1. Thụ tinh nhân tạo (Artificial insemination – AI)</b>



<b>Phân</b>

<b>loại AI:</b>

dựa vào nguồn gốc tinh trùng



- Dẫn tinh nhân tạo với tinh trùng của người chồng (

<i>Artificial</i>



<i>insemination with husband’s sperm - AIH</i>

): tinh trùng của người
chồng


- Dẫn tinh bằng tinh trùng trị liệu (

<i>Therapeutic donor insemination </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thu trứng</b>


<b>Thu tinh</b> <b>dịch</b>


<b>Trứng</b>


<b>Tinh</b>
<b>trùng</b>


Thụ tinh



<b>Hợp tử</b> <b>Phôi</b>
<b>nang</b>


<b>Phôi</b> <b>tiếp tục</b>
<b>phát</b> <b>triển</b>

TRONG ỐNG NGHIỆM


<b>3.1. Thụ tinh nhân tạo (Artificial insemination – AI)</b>



<b>Quy trình</b>

<b>thụ tinh nhân tạo ở bị</b>


Bị cái Elite



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.1. Thụ tinh nhân tạo (Artificial insemination – AI)</b>



<b>Ưu điểm của thụ tinh nhân tạo:</b>


-

Cải tạo di truyền



- Phát huy

tối đa hiệu quả sử dụng tinh trùng


- Tinh trùng có

thể bảo quản và sử dụng lâu dài




-

Giảm được các bệnh truyền nhiễm qua đường sinh dục


-

Hiệu quả kinh tế cao



<b>Hạn chế của thụ tinh nhân tạo:</b>



-

Phải thực hiện chính xác chu kỳ động dục của động vật


cái



-

Phải tập huấn cho người thao tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Thụ tinh:</b>

kết hợp tinh trùng với trứng để tạo ra hợp


tử. Hợp tử sẽ phát triển thành phôi và sau đó phát


triển thành cơ thể mới. Q trình thường diễn ra trong


cơ thể mẹ



<b>Thụ tinh</b>

<i><b>in vitro:</b></i>

q trình

kết hợp giữa trinh trùng


trứng để tạo ra hợp tử, được thực hiện bên ngoài


cơ thể mẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1.</b>

<b>Mở đầu</b>



<b>2.</b>

<b>Kỹ thuật chuẩn bị giao tử</b>


<b>3.</b>

<b>Kỹ thuật hỗ trợ sự thụ tinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Cấy chuyển phôi</b>



4.1. Thu nhận phôi


4.2. Chuyển phôi



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4. Cấy chuyển phơi</b>




<b>4.1. Thu nhận phơi</b>



• <b>Phương pháp phẫu thuật:</b> thu nhận phôi sau khi đã mổ con vật


hoặc giết con vật, cắt lấy bộ phận sinh dục bên trong để dội rửa
lấy phơi tại phịng thí nghiệm.


• <b>Phương pháp không phẫu thuật:</b>


- Sử dụng ống thông Foley cỡ 18-24 để lấy dung dịch từ tử cung
- Dội rửa cung dịch tử cung


- Để lắng dung dịch dội rửa 20-30 phút, loại bỏ phần bên trên
- Tách phôi vào đĩa petri


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4. Cấy chuyển phơi</b>



<b>4.1. Chuyển phơi</b>



• Mục đích: tăng khả năng sinh sản


• Phương pháp:



-

Phương pháp phẫu thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4. Cấy chuyển phôi</b>



<b>4.1. Chuyển phôi</b>



Phương pháp khơng phẫu



thuật:



-Phơi được đưa vào cọng rơm
có mơi trường giữ phôi.


-Lắp cọng rơm vào súng chuyển
phôi


-Đưa súng chuyển phôi vào đến
2/3 sừng tử cung cùng phía với
buồng trứng mang thể vàng


-Đẩy từ từ phôi vào sừng tử
cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4. Cấy chuyển phôi</b>



<b>4.2. Các thao tác phôi</b>


<b>4.2.1. Chia tách phôi</b>



-Tạo ra nhiều phôi từ 1 phôi ban đầu, tạo ra dịng vơ tính


- Có 2 phương pháp: dùng kim và dùng dao cắt



<b>4.2.2. Sinh</b>

<b>thiết phơi</b>



-Rút ra 1 ít

tế bào từ phôi để làm xét nghiệm phôi


<b>4.2.3.</b>

<b>Chuyển ghép nhân</b>



</div>

<!--links-->

<a href=' />

×