Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KE HOACH UY BAN KIEM TRA CONG DOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÔNG ĐOÀN TH QUANG THẠCH ỦY BAN KIỂM TRA CĐ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: 01 /KH-UBKT. Quảng Thạch, ngày 12 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN Năm học: 2013-2014. Căn cứ phương hướng nhiệm cụ hoạt động công đoàn nhiệm kỳ: 2012-2015. Căn cứ phương hướng nhiệm vụ hoạt động công đoàn năm học: 2013-2014. Ủy ban kiểm tra công đoàn TH Quảng Thạch đã xây dựng kế hoạch Ủy ban kiểm tra công đoàn năm học 2013-2014 như sau: I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Tổng số CBGVNV : Tổng số đoàn viên công đoàn : -Tình hình phát triển Đảng: Tổng số đảng viên: 15. 24 21. Nữ: 21 Nữ: 18. Nữ: 12. - Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn: -100% CBGV đạt chuẩn - 80% trên chuẩn II. NHIỆM VỤ CHUNG: - Nhằm tăng cường tinh thần đoàn kết của các đoàn viên Công Đoàn trong tổ chức công đoàn giữ gìn pháp luật, kỷ cương, xã hội tăng cường trách nhiệm trong công tác chuyên môn và hoạt động xã hội khác, phát huy quyền làm dân chủ của mọi thành viên trong Công Đoàn. - Làm rõ sự việc đúng sai, tìm ra nguyên nhân trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, trong các việc thực hiện Chính sách Pháp luật của Nhà nưóc, nội quy, quy chế của Công Đoàn, nhằm giữ vững Công Đoàn trường vững mạnh xuất sắc. - Phản ánh kịp thời tình hình, kết quả hoạt động của Uỷ ban kiểm tra với BCH Công đoàn nhằm xây dựng và duy trì mối đoàn kết nôị bộ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên Công Đoàn. III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ: 1. Tiếp tục giám sát việc thực hiện Nghị quyết công đoàn năm học 2013-2014: - Ủy ban kiểm tra công đoàn có kế hoạch cụ thể, thường xuyên kiểm tra, giám sát mọi hoạt động công đoàn và kết quả mà Nghị quyết công đoàn nhiệm kỳ 2012-2015 và phương hướng nhiệm vụ năm học: 2013-2014 đã đề ra. 2.Theo dõi việc thực hiện các cuộc vận động lớn trong nhà trường:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Việc thực hiện của CBGVNV về chấp hành về chủ trương chủ Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, của ngành và Điều lệ công đoàn- Luật lao động. - Việc tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với cuộc vận động "Mỗi nhà giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”- Thực hiện cuộc vận động xây dựng" Trường học thân thiện, học sinh tích cực" - Việc thực hiện quy chế dân chủ, cuộc vận động“ Kỹ cương- Tình thương - Trách nhiệm” và xây dựng cơ quan có “ Đời sống đạt chuẩn văn hóa”, qui chế chi tiêu nội bộ của nhà trường, của công đoàn. 3.Giám sát các hoạt động chất lượng chuyên môn dạy và học thực hiện chương trình giáo dục TH và hoạt động công đoàn: - Giám sát việc thực hiện phương hướng nhiệm vụ của công đoàn đề ra. - Giám sát việc thực hiện các hoạt động dạy học và thực hiện chương trình giáo dục tiểu học . - Việc tổ chức các ngày hội ngày lễ, công tác phối hợp với chính quyền nhà trường để thực hiện nhiệm vụ công đoàn. - Thực hiện nghiêm chỉnh nội qui, qui chế chuyên môn soạn giảng, đảm bảo ngày giờ công. - Công đoàn cùng phối hợp với chuyên môn tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ, hội thi trong năm. - Giáo viên thực hiện tốt chương trình giáo dụcTiểu học đúng độ tuổi. - Việc Ban chấp hành phối hợp với chính quyền đẩy mạnh phong trào tự học tự rèn nâng cao tay nghề, tổ chức các chuyên đề các tổ chuyên môn để học tập lẫn nhau. Vận động giáo viên học trên chuẩn, tổ chức tham quan học tập đơn vị bạn .Phát huy tính sáng tạo, tích cực, tự học, tự tìm tòi trên mạng Internet. 4. Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với CBGVNV: - Ban chấp hành công đoàn phối hợp với nhà trường thực hiện chính sách và quyền lợi của đoàn viên, lương, các khoản phụ cấp khác nhà trường chi trả theo qui định. - Sự phối hợp của Ban chấp hành công đoàn cùng với nhà trường phân công lao động đầu năm học. - Vận động CBGVNV tham gia Bảo hiểm tai nạn, quỹ đồng nghiệp. - Đoàn phí công đoàn nộp lệ cấp trên đảm bảo, kịp thời. - Giám sát việc thu chi quỹ công đoàn, phiếu thu chi, chứng từ, có sổ thu chi và đã quyết toán với công đoàn ngành kịp thời. 5. Giám sát và phối hợp giải quyết các đơn thư khiếu nại – tố cáo của CBGVNV đúng theo Luật khiếu nại - Tố cáo: - Thực hiện đảm bảo Luật khiếu nại - Tố cáo đã đề ra và phối hợp các bộ phận có liên quan để sử lý giải quyết đúng theo Luật khiếu nại- Tố cáo. 6/ Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo và thông tin hai chiều:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện thông tin hai chiều và sử lý các báo cáo của công đoàn. 7- Lề lối làm việc của Ủy ban kiểm tra công đoàn: - Đảm bảo tính dân chủ, thống nhất nội dung kế hoạch năm học từng năm. - Chương trình kế hoạch hoạt động cụ thể trong từng năm học. -Từng thành viên có sự đầu tư, sáng tạo tự nghiên cứu để thực hiện một cách đầy đủ và chính xác trách nhiệm và quyền hạn của Ủy Ban kiểm tra công đoàn. - Duy trì việc giám sát chế độ sinh hoạt và kiểm tra theo qui định. - Thực hiện tốt qui chế lề lối làm việc. - Kiểm tra tài chính 2 lần/ năm. - Kiểm tra chuyên môn: 2 lần/ năm - Kiểm tra giám sát hoạt động công đoàn: theo định kỳ, đột xuất. III- NỘI DUNG KIỂM TRA: - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ Công đoàn khi tổ chức hoặc đoàn viên Công Đoàn có dấu hiệu vi phạm: + Việc chấp hành các chương, các điều của điều lệ Công Đoàn Việt Nam. + Việc thực hiện các văn bản hướng dẫn thi hành điều lệ Công Đoàn Việt Nam. - Kiểm tra việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động kính tế của Công Đoàn: + Đoàn phí Công Đoàn do Đoàn viên. + Các khoản thu chi khác. - Thực hiện trách nhiệm giám sát việc thi hành luật khiếu nại, tố cáo. - Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho thành viên làm công tác kiểm tra. IV- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Uỷ ban kiểm tra Công Đoàn hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. - Lập kế hoạch, chương trình công tác cụ thể cho từng quý. - Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Công Đoàn. - Căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở, Uỷ ban kiểm tra Công Đoàn đặt ra yêu cầu, nội dung, đối tượng kiểm tra, xác định trọng tâm để việc kiểm tra có hiệu quả. - Khi tiến hành kiểm tra cần phải nắm vững các chế độ Chính sách, Pháp luật liên quan đến công tác kiểm tra. Nắm vững Nghị quyết, chương trình công tác của Công Đoàn cấp trên và Công Đoàn cơ sở giúp cho việc giám sát kiểm tra được thuận lợi. + Phân công Uỷ viên Uỷ ban kiểm tra Công Đoàn đi sâu từng việc cụ thể, phù hợp với năng lực, điều kiện phát huy sức mạnh của thành viên. + Tiến hành kiểm tra: cần phải thu thập những thông tin từ những kênh khác nhau. Sổ, sách, đơn từ, tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, kết quả thu được sau kiểm tra với quy định về các chế độ Chính sách, Pháp luật Nhà nước, kết luận từng vụ việc ưu, nhược điểm và những kiến nghị phải lập biên bản có chữ kí của đoàn kiểm tra, của đơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vị, cá nhân được kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra cho quần chúng ở cơ sở biết để theo dõi giám sát thực hiện. + Tổ chức phát huy có hiệu quả vai trò quần chúng trong việc thực hiện nhiệm vụ của Uỷ ban kiểm tra Công Đoàn, tôn trọng và lắng nghe ý kiến khác nhau từ nhiều phía, nhưng phải có chính kiến, bản lĩnh và kết luận phải có sức thuyết phục. + Theo dõi việc giải quyết những kiến nghị của BCH Công Đoàn với quần chúng lao động. + Phối hợp với các Ban của Công Đoàn nhà trường và tranh thủ sự hướng dẫn, giúp đỡ của Công Đoàn cấp trên. IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Uỷ ban kiểm tra Công Đoàn kiểm tra của Công Đoàn theo 4 hình thức như sau: + Kiểm tra định kỳ. + Kiểm tra đột xuất. + Kiểm tra toàn diện. + Kiểm tra chuyên đề. - Đồng chí chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra Công Đoàn phụ trách chung, tổng hợp tình hình, phản ánh báo cáo và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. - Trên đây là kế hoạch UBKTCĐ năm học: 2013-2014. -. Quảng Thạch , ngày 12/9/2013 UBKT CÔNG ĐOÀN. Trần Thị Hồng Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×