Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TUAN 29 NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.49 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 Thứ hai ngày 07 tháng 04 năm 2014. Toán: Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. Đồ dùng: - Các hình vuông to, nhỏ III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (12’) a. Giới thiệu: đọc và viết các số từ 110 đến 200 Đọc và viết số 111 - Số 111 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Số 112 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? b. Thực hành (17’) Bài 1: Viết (theo mẫu). Bài 2: - Câu b) và c) dành cho học sinh giỏi Bài 3: Điền dấu < , >, = - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.. 2 HS lên bảng: 110 < 130 150 > 140 - Nhận xét. 170 > 160 180 < 190. - Làm việc cả lớp 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị Viết : 111 Đọc : một trăm mười một - Tương tự các số còn lại - 1 trăm, 1 chục , 1 đơn vị - 1 trăm, 1 chục , 2 đơn vị Các số còn lại tương tự -1 em đọc yêu cầu 111: một trăm mười một 117: một trăm mười bảy 154: một trăm năm mươi tư - Đọc yêu cầu - 1 em lên bảng - lớp làm bảng con - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng - lớp làm vở - Nhận xét. Tập đọc: Những quả đào I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biêt lời người kể và lời nhân vật . - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài: hài lòng, thơ dại , nhân hậu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu nội dung chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết của cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được CH trong SGK) * KNS - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu HD đọc. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Tiết 1. Học sinh. 1. Bài cũ: (5’) - 2 HS đọc bài “ Cây dừa” - Cây dừa gắn với thiên nhiên như thế - Gió: Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng, nào? làm dịu nắng trưa - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu (1’) - Lắng nghe b. Luyện đọc (27’) - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài - Nêu cách đọc - Đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, - Đọc câu thốt lên - HD đọc từ khó - Nhận xét - Đọc mỗi em một câu đến hết bài ( 2 lần) - Nhận xét - Đọc đoạn Chia làm bốn đoạn - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài Hướng dẫn đọc các câu dài HS đọc - Nhận xét, sửa chữa - Giải nghĩa: cái vò, hài lòng, thơ dại, - Cùng giáo viên tìm hiểu các từ khó thốt - Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh Tiết 2 c. Tìm hiểu bài (15’) - Người ông dành những quả đào cho ai? - Các cháu và bà. - Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào? - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò - Bé Vân đã làm gì với quả đào? - Vân ăn hết quả đào và vứt hạt đi. - Việt làm gì với quả đào? - Việt dành quả đào cho Sơn bị ốm. - Nêu nhận xét của ông về từng cháu? - Thảo luận theo cặp - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày - Tự chọn và giải thích theo ý của mình -Tự chọn và trả lời d. Luyện đọc lại (14’) - 3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Buổi chiều. Tiếng Việt:* Giàn mướp (Tuần 29 tiết 1) I. Mục tiêu: -. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc cho học sinh Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Giàn mướp Hiểu nội dung bài học. II. Đồ dùng: - Tranh sgk III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên . 1.Giới thiệu (1’) - Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Thực hành: (29’) - Giáo viên đọc bài - Hướng dẫn đọc đoạn. Học sinh -. Nghe. - 4 Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn ( nhiều lần ) - Đọc theo nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - 1 HS tự chọn và giải thích - 1 HS đọc toàn bài và giải thích - 4 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét. * Tìm hiểu bài - Giàn mướp được tả nằm ở đâu? - Hoa mướp có màu gì? - Những bông hoa mướp được so sánh với cái gì? - Quả mướp lớn lên như thế nào?. - Trên mặt ao. - Vàng tươi. - Những đốm nắng.. - Bằng ngón tay, bằng con chuột, rồi bằng con cá chuối to. - Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai - Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm thế nào? nắng. 3. Luyện đọc lại (5’) 4. Củng cố dặn dò: (2’) - Chuẩn bị tiết sau: Cây đa quê hương - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt:* Biết điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn (Tuần 29 tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết điền đúng x hoặc s vào chỗ trống. - Biết điền vần in hay inh. - Biết điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn. II. Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tranh minh hoạ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: (5’) 2. Bài mới a. Giới thiệu: (1’) b. HD làm bài tâp: (24’) Bài tập 1: Điền x hoặc s vào chỗ trống.. - Đọc yêu cầu - xanh tròn, sau cơn mưa, nhạc sĩ, ve sầu, xanh nùng, suốt cả mùa hè. Bài 2: Điền vần in hay inh. - 2 HS đọc - tinh nghịch, nhìn em, xin đừng, một mình, lặng thinh. - Nhận xét Bài 3: Đặt câu hỏi - Đọc yêu cầu - Học sinh làm - Người ta trông mướp để làm gì ? Ông mang về 4 quả đào để làm gì ? Chiều chiều, bà thường ra ngồi dưới gốc đa để làm gì ? - Nhận xét Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ - Đọc yêu cầu trống - vàng rực, dập dờn,…. 3. Củng cố,dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Toán:* So sánh các số từ 111 đến 200 (Tuần 29 tiết 1) I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cách đọc viếtthành thạo các số từ 111 đến 200 - So sánh các số từ 111 đến 200 - Nắm được thứ tự các số. II. Đồ dùng: - VBT toán 2 III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu: (2’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Thực hành (23’). - 2 HS lên bảng đọc và viết : 111, 134, 254, 167, 133 - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1: Viết theo mẫu - Nhận xét sửa chữa Bài 2: Viết (theo mẫu) Bài 3: Số ? Bài 4: Viết theo thứ tự - Nhận xét, biểu dương Bài 5: Đố vui 3. Củng cố dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau: Bảng chia 3 - Nhận xét tiết học.. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp - Trình bày - nhận xét - Đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng - lớp làm vở - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 2 em lên bảng – lớp vở. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu a) Từ bé đến lớn: 699, 780, 896, 939, 1000. b) Từ lớn đến bé: 100, 939, 896, 780, 699. - Nhận xét. Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2014. Kể chuyện: Những quả đào I. Mục tiêu: - Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu. - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung tóm tắt bốn đoạn của chuyện III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề (1’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b. HD kể: (25’) - Hướng dẫn dựa vào gợi ý của SGK. Học sinh - 2 HS lên bảng kể chuyện: “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt từng doạn vào giấy nháp - Trình bày Đoạn 1: Chia đào ( quà của ông) Đoạn 2: Chuyện của Xuân - Nhận xét, chốt các ý đúng Đoạn 3: C huyện của Vân Đoạn 4: Chuyện của Việt - Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội - HS tập kể từng đoạn trong nhóm dung tóm tắt - Đại diện các nhóm trình bày - 4 HS kể 4 đoạn - Nhận xét * Kể toàn bộ câu chuyện - 5 HS phân vai dựng lại câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. Lớp nhận xét chấm điểm thi đua. - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật. - Nhận xét tiết học. Chính tả: Những quả đào I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn tóm tắt chuyện: “ Những quả đào” - Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài tập chép - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập ( SGK) III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh - 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con: giếng sâu, xâu kim, xong xuôi, song cửa, sinh nhật. - Nhận xét. 1. Bài cũ (4’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu (1’) b. HD chép bài (5’) - Đọc bài viết - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét, sửa chữa c. HD học sinh chép bài (15’) - Đọc toàn bài cho HS dò bài d. Thu vở chấm (5’) - Nhận xét, biểu dương e. Bài tập (5’) Điền vào chỗ trống s hay x - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.. - Nghe - 2 em đọc - Những chữ đàu câu và tên riêng - 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con: Xuân, Vân,Việt, Vân, dại, nhân hậu - Nhận xét - HS chép bài vào vở -Dò bài - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập Thứ tự các âm cần điền: s, s , x, x, x. Nhận xét. Toán: Các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - HS đọc viết thành thạo các số có ba chữ số - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, biết viết chúng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. II. Đồ dùng: - Các hình vuông to nhỏ, các hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’). - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (12’) a. Giới thiệu - Gắn 2 ô vuông to và bốn thẻ, 3 ô vuông nhỏ - Có mấy trăm ,mấy chục, mấy đơn vị? - Ai viết được số này? - Em nào đọc được số này? b. Thực hành (17’) Bài 1: Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào ? * Dành cho học sinh giỏi Bài 2 : Mỗi số sau ứng với cách nào? - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Viết (theo mẫu) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) – Học thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét tiết học.. Học sinh - 1 em lên bảng - lớp viết bảng con: 106, 105, 109 , 101, 102 - 1 HS khác: 126 > 122 129 > 128 125 < 127 130 < 132 - Nhận xét. - 2 trăm , 4 chục và 2 đơn vị - 242 - Hai trăm bốn mươi hai - Tương tự các số còn lại - 1 em đọc yêu cầu 110(d) 205 (c) 310 ( a) 132( b ) 123( c) - Nhận xét - 1 em đọc yêu cầu - 1 em lên bảng - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - 2 em lên bảng, lớp vở. - Nhận xét.. Buổi chiều. Luyện viết: Bài 29 I.Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp bài (kiểu chữ xiên) - HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu - Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’). Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Y/C HS viết bảng con: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ đứng) -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: a)Luyện viết các từ khó (5’) -Hướng dẫn HS luyện viết. -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ xiên) -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. b) Luyện viết vào vở (25’) -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu c) Chấm chữa bài -GV thu chấm 1/3 lớp 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết. - HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung. -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi. - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài - Lắng nghe -HS nghe và thực hiện. Toán:* Tiếp tục luyện tập so sánh số có ba chữ số (Tuần 29 tiết 2) I. Mục tiêu: -. Tiếp tục luyện tập so sánh số có ba chữ số. Thứ tự các số trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng: - VBT toán 2 III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Thực hành (30’) Bài 1: Số ?. Học sinh - Nghe. - Đọc yêu cầu - 3 em lên bảng – lớp vở. - Nhận xét - Đọc yêu cầu Bài 2: Tính - 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập - Nhận xét Bài 3 : Viết vào chỗ trống cho thích hợp - Đọc yêu cầu a) Một gang tay dài khoảng 20 … a) Một gang tay dài khoảng 20cm b) Cái bảng của lớp em dài khoảng từ 2… b) Cái bảng của lớp em dài khoảng từ 2m đến 3 … đến 3m c) Mỗi bước chân em dài khoảng 6 … c) Mỗi bước chân em dài khoảng 6dm - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4: Tóm tắt Đoạn đường dốc: 75m Đoạn dốc xuống dài hơn dốc lên: 18m Đoạn dốc xuống: …m ?. - Đọc yêu cầu Bài giải Số m đoạn đường dốc xuống dài là : 75 + 18 = 93 (m) Đáp số : 93 m. - Nhận xét. - Nhận xét, biểu dương Bài 5: Đố vui 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014. Tập đọc: Câ đa quê hương I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây đa quê hương (trả lời được CH 1, 2, 4) * Học sinh khá giỏi trả lời được CH3 II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiêu (1’) b. Luyện đọc (14’) - Đọc mẫu - Nêu cách đọc * Luyện đọc câu. Học sinh - 2 HS đọc bài và TLND: Những quả đào - Nhận xét. - Nghe - Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài - Đọc : gắn, không xuể, chót vót, lững.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hướng dẫn đọc từ khó. thững - 2 HS đọc nối tiếp 2đoạn - Nắm nghĩa các từ ở sách giáo khoa. - HD đọc đoạn - Giới thiệu thêm: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót - Ngắt nhịp, Nhấn giọng: li kì, đang cười , - Đọc theo nhóm 2 đang nói - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ 3. Tìm hiểu bài (10’) kính - Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây - Thân cây là một toà cổ kính. Chín mười đa đã sống rất lâu? đứa bé…cột đình. Ngọn cây chót vót giữa - Các bộ phận của cây được tả như thế nào? trời xanh. rễ cây nổi trên mặt đất - Thân cây đồ sộ - Hãy nói đặc điểm của mỗi bộ phận cây Cành to lắm đa? Ngọn cao vút Rễ ngoằn ngoèo. - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững những cảnh đẹp nào của quê hương? ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều. - Nhận xét 4. Luyện đọc lại (5’) 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau: Quả tim khỉ - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: Từ ngữ về câ cối – Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối. (BT1, BT2). - Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Để làm gì? * GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên ( Nhấn mạnh bài tập 3) II. Đồ dùng: - Tranh ảnh 3,4 loại cây ăn quả - Bút dạ và bảng phụ viết tên các bộ phận của cây III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’) - Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới a. Giới thiệu (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập (24’) Bài 1: - Gắn tranh ảnh ba bốn loại cây ăn quả Nhận xét, sửa chữa. Học sinh - 2 HS lên bảng HS1: Viết tên các cây ăn quả HS2: Viết tên cây lương thực - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu tên các bộ phận của cây - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2: - rễ cây - gốc cây - thân cây - Cành cây - lá - Hoa - Quả - Ngọn * Bài 3: - Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: “Để làm gì?” * Bảo vệ cây xanh là góp phần bảo vệ môi trường 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.. - 1 HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm 2 Đại diện các nhóm trình bày - ngoằn ngoeo, dài - to, thô, nham nháp - bạc phếch, xù xì, nhẵn bóng… - xum xuê, um tùm… - xanh biếc, héo quắt… - vàng tươi, hồng thắm… - vàng rực, đỏ tươi… - chót vót, thẳng tắp… - 1 em đọc yêu cầu - HS làm miệng Bạn nhỏ tưới cây để cây xanh tốt. Bạn trai bắt sâu để cây tươi tốt,góp phần bảo vệ môi trường. - Nhận xét. Toán: So sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). - Học sinh biết so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (12’) a. Giới thiệu: - Treo bảng các dãy số. - So sánh các số HD so sánh : 234 và 235. Tương tự với 194 và 139. Học sinh - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con: Viết: 207, 345, 768, 541, 780 - Nhận xét - HS đọc các số và viết vào bảng con - 521( lần 1) 522( làn 2) … 529( lần 9) - Hàng trăm cùng là 2 Hàng chục cùng là 3 Hàng đơn vị : 4 < 5 Nên: 234 < 235 194> 139 199 < 200.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét b. Thực hành (17’) Bài 1: Điền dấu > , <, = 127… 121 865 … 865 124 … 129 648 … 648 182 … 192 749 … 549 Bài 2: Tìm số lớn nhất - Câu b) và c) dành cho học sinh giỏi Bài 3: Số? - Các dòng thứ 2, 3 dành cho học sinh giỏi 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng - lớp làm bài tập vào vở: 127> 121 865 = 865 124 < 129 648 = 648 182 < 192 749 > 549 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu a. 695 b. 751 c. 979 - Đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng- lớp làm vở: - 971, 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980, …998, 999, 1000. - Nhận xét. Tự nhiên và Xã hội: Một số loài vật sống dưới nước I. Mục tiêu: - HS biết nói tên một số loài vật sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, mô tả *KNS - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước. - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kỹ năng hợp tác, biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. * PP Bàn tay NB: Tên một số loài vật sống dưới nước Tên một số loài vất sống ở nước ngọt, nước mặn II. Đồ dùng: - Hình vẽ trang 60, 61 - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông , hồ và biển III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Hoạt động 1 (11’) - Câu hỏi nêu vấn đề: Nói tên những con vật sống dưới nước? Con nào sống ở nước mặn, con nào sống ở nước ngọt - Hình thành biểu tượng ban đầu. Học sinh. - HĐ theo nhóm 2 Quan sát các hình trong SGK + Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ + Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn H1: cua H4: Trai H2: Cá vàng H5: Tôm H3: cá quả H6: Cá mập * Kết luận : Có loài sống ở nước ngọt, có - Tiến hành phân loại loài sống ở nước mặn - Đối chiếu với biểu tượng ban đầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hoạt động 2: (15’) Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, biểu dương * Trò chơi: Thi kể các con vật sống dưới nước - HD cách chơi - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập - Nhận xét tiết học. -Thảo luận theo nhóm 5 - HS xem tranh đã sưu tầm được, phân loại, sắp xếp vào giấy khổ to - Trưng bày sản phẩm - 2 đội, mỗi đội 5 HS lên chơi - Lớp làm trọng tài. Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014. Tập viết: Chữ hoa A (kiểu 2) I. Mục tiêu: - Biết viết chữ A theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu: “Ao liền ruộng cả” theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ A đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết câu: “Ao liền ruộng cả”, “Ao” theo cỡ chữ vừa và nhỏ. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiêu: (1’) b. HD viết (10’) - Đưa mẫu chữ - Chữ A gồm mấy nét? - Cao mấy ô li? - GV viết mẫu- HD - HD viết bảng con. Học sinh - 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con Y - Viết bảng con: Yêu - Nhận xét. - Quan sát - gồm 2 nét : 1 nét cong kín và 1 nét móc ngược phía trong - 5 ô li. - 1 HS lên bảng - lớp viết bảng con : A - Đưa câu ứng dụng: “Ao liền ruộng cả” - Nhận xét - Em có nhận xét gì về độ cao của các con - 1 em đọc: Ao liền ruộng cả chữ? - Cao 2,5 ô li: A, L , g 1,25 ô li: r - Khoảng cách giữa các chữ? Các chữ còn lại cao 1 li - Viết mẫu: Ao - Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con : Ao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét c. HD viết vở (15’) d. Thu vở chấm (5’) - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - HS viết vở - Nghe. Chính tả: Hoa phượng I. Mục tiêu: - Nghe , viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: “ Hoa phượng” - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Hai bảng phụ cho trò chơi III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ (5’). - Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu (1’) b. HD viết (5’) - Đọc bài viết - Nêu nội dung bài thơ? - Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét, sửa chữa c. Luyện viết (16’) - Đọc từng câu - Đọc toàn bài - Thu vở chấm - Nhận xét d. Bài tập (5’) Bài 2: Trò chơi: “ Tiếp sức” - Treo bảng phụ 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Viết lại những chữ còn sai - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng - lớp viết bảng con : Xâu kim, chim sâu, cao su, mịn màng, bình minh - Nhận xét - Nghe - 4 HS đọc lại - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ với bà, thể hiện sự bất ngờ thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - 1 HS lên bảng - lớp viết bảng con: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, vàng rực. - Nhận xét - HS viết bài - Dò bài. - Chơi trò chơi: “ Tiếp sức” Mỗi đội 5 HS lên chơi - Nhận xét. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Luyện tập so sánh các số có ba chữ số - Nắm được thứ tự các số không quá 1000 - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép hình III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: (5’) So sánh số 567 và 759. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (28’) Bài 1: Viết (theo mẫu). Học sinh -. HS nêu cách so sánh hai số này Hàng trăm: 5 < 7 Nên 567 < 759 1 Hs khác: 375 > 369. Giải thích cách so sánh - Nhận xét. - 1 HS lên bảng - lớp làm BCon - Nhận xét Bài 2: Số? - Đọc yêu cầu - Câu c) và d) dành cho học sinh giỏi 4 HS lên bảng - lớp làm vở a. 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b. 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000 c. 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220, 221 d. 693, 694, 695, 696, 697, 698, 699, 700, 701, 702 Bài 3: Điền dấu < , >, = vào chỗ chấm - 1 HS đọc yêu cầu - Cột 2 dành cho học sinh giỏi - 1 HS lên bảng - lớp làm vở - Nhận xét Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến - Đọc yêu cầu lớn. - 299, 420, 875, 1000 Bài 5: Dành cho học sinh giỏi. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Buổi chiều. Tự nhiên và Xã hội:* Một số loài vật sống dưới nước I. Mục tiêu: - HS biết nói tên một số loài vật sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, mô tả *KNS - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước. - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kỹ năng hợp tác, biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. * PP Bàn tay NB: Tên một số loài vật sống dưới nước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên một số loài vất sống ở nước ngọt, nước mặn II. Đồ dùng: - Hình vẽ trang 60, 61 - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông , hồ và biển III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Hoạt động 1 (11’) - Câu hỏi nêu vấn đề: Nói tên những con vật sống dưới nước? Con nào sống ở nước mặn, con nào sống ở nước ngọt - Hình thành biểu tượng ban đầu. Học sinh. - HĐ theo nhóm 2 Quan sát các hình trong SGK + Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ + Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn H1: cua H4: Trai H2: Cá vàng H5: Tôm H3: cá quả H6: Cá mập * Kết luận : Có loài sống ở nước ngọt, có - Tiến hành phân loại loài sống ở nước mặn - Đối chiếu với biểu tượng ban đầu 2. Hoạt động 2: (15’) Trưng bày sản phẩm -Thảo luận theo nhóm 5 - HS xem tranh đã sưu tầm được, phân loại, sắp xếp vào giấy khổ to - Trưng bày sản phẩm - 2 đội, mỗi đội 5 HS lên chơi - Nhận xét, biểu dương - Lớp làm trọng tài * Trò chơi: Thi kể các con vật sống dưới nước - HD cách chơi - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt:* Viết được một đoạn văn 3-4 câu về một cây em yêu thích (Tuần 29 tiết 3) I. Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn 3-4 câu về một cây em yêu thích được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu (2’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Nghe 2. Thực hành (28’) Bài 1: - Treo bảng yêu cầu bài tập và câu - Đọc yêu cầu hỏi gợi ý - HS trình bày miệng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cây mà em yêu thích là cây gì ? - Cây trồng ở đâu ? - Hình dáng cây như thế nào ? - Cây có ích lợi gì ? - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - HS viết bài - Học sinh làm bài vào vở. - Trình bày trước lớp.. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014. Tập làm văn: Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa lạ dan hương (BT2) * KNS - Giao tiếp ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng: -. Bảng phụ viết câu hỏi a, b, c của bài tập 1 1 bó hoa Tranh minh hoạ truỵên trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’) - Nêu tình huống - Nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu (1’) b. HD làm bài tâp (24’) Bài tập 1:. Học sinh - 2 HS lần lượt lên bảng đối thoại 1 em nói lời chia vui 1em đáp lại - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, biểu dương. -. HS thực hành nói lời chia vui- lời đáp - - Nhận xét - VD: a. - Chúc mừng sinh nhật bạn. Chúc bạn luôn vui vẻ và học giỏi Bài 2: Tranh vẽ gì? - Cảm ơn bạn ! Kể chuyện: “Dạ lan hương”( 2 lần) - Đọc yêu cầu - Cảnh đêm trăng, một ông lão đang chăm sóc cây. - Đọc 4 câu hỏi - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Nghe - Vì ông lão nhặt cây hoa vứt lăn lóc bân đường về trồng, chăm bón cho cây sống lại, - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão nở hoa. bằng cách nào? - Nở những bông hoa to và lộng lẫy. - Về sau cây hoa xin trời điều gì? - Xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương - Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào thơm để đem lại niềm vui cho ông lão. ban đêm? - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão rảnh - Nhận xét, bổ sung rỗi nên có thể thưởng thức hương thơm của 3. Củng cố, dặn dò: (5’) hoa. - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.. Toán: Mét I. Mục tiêu: - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết quan hệ giữa đơn vị mét với đơn vị đo độ dài khác: dm, cm. - Biết làm phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng: -. Thước mét 1 sợi dây khoảng 3m. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (12’) a. Ôn tập, kiểm tra - Theo dõi, nhận xét. Học sinh - 2 HS lên bảng lớp làm bảng con: 543 < 590 342 = 342 670 < 676 574 < 598 - Nhận xét. - HS chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1 dm - Vẽ trên gíấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước - Quan sát thước mét và nhận xét mét - HS vẽ GT: Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét - HS đếm và trả lời câu hỏi 1m = 10 dm 1m = 100 cm c. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1m - HS vẽ GT: Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m c. Thực hành (17’) Bài 1: Số? - Đọc yêu cầu -1 hs lên bảng - lớp làm bảng con - Nhận xét Bài 2: Tính - Đọc yêu cầu 17m + 6m = … 8m + 30m = … 1 HS lên bảng- lớp làm vở 47m +18m = … 15m – 6m = … 17m + 6m = 23m 8m + 30m = 38m 38m – 24m = … 74m – 59m = … 47m +18m = 65m 15m – 6m = 9m 38m – 24m = 14m 74m – 59m = 15m - Nhận xét - 2 HS đọc đề Bài 3: Dành cho học sinh giỏi Bài giải Tómtắt: Cây thông cao là: Cây dừa: 8m 8 + 5 = 13 ( m) Cây thông cao hơn cây dừa 5m Đáp số : 13m Cây thông: …m? - Nhận xét. Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích - Đọc yêu cầu hợp a) Cột cờ trong sân trường cao 10m b) 19m c) 6m d) D. 165m 3. Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét - Chuẩn bị tiết sau: Ki lô mét - Nhận xét tiết học. Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa kì 2 Thủ công: Làm vòng đeo tay (tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách làm vòng đeo tay - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. Đồ dùng: -. Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy Quy trình làm vòng đeo tay làm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Học sinh - 2 HS nêu các bước làm đồng hồ đeo tay.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét - Nhận xét , biểu dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu (1’) b. HD học sinh quan sát và nhận xét (12’) - Đưa vòng đeo tay. - Quan sát , nhận xét + Vòng đeo tay được làm bằng giấy màu + Có hai màu. - Hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Lấy hai tờ giấy màu như nhau cắt thành hai nan giấy rộng 1 ô. Bước 2: Dán các nan giấy, nối các nan - Dán hai đầu sợi dây vừa gấp - Làm việc theo nhóm 2 giấy lại. - Đại diện các nhóm trình bày Bước 3: Gấp các nan giấy - Nhận xét Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay c. Thực hành (15’) - Nhận xét , biểu dương -Nghe 3. Củng cố,dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 29 - Kế hoạch tuần 30. II. Nội dung: Giáo viên 1.Đánh giá kết quả tuần 29 (10’) b. Giáo viên tổng kết: - Đi học chuyên cần , nghỉ học có phép - Nề nếp khá ổn định - Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng * Học tập: - Một số em có nhiều cố gắng trong học tập và có sự tiến bộ rõ rệt như ............. * Hạn chế : - Xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc. Một số học sinh chưa tập trung trong giờ học: ..................... - Dò bài đầu giờ còn mang tính đối phó chưa có chất lượng. Nhiều học sinh chưa tập trung trong giờ dò bài 2. Kế hoạch tuần tới: (10’) - Học chương trình tuần 30 - Đi học đúng giờ. - Thực hiện nghiêm túc hoạt động dò bài đầu giờ. Học sinh a Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần HS lắng nghe Có ý kiến. HS lắng nghe Có ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Phân công trực nhật: tổ 4 3. Lao động, vệ sinh trường lớp theo kế hoạch của trường: quét dọn sân, lượm rác, lau chùi bàn ghế, quét mạng nhện, vệ sinh lớp học. (15’).

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×