Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bài tập nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công ở đơn vị sự nghiệp công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 34 trang )

Giải pháp

nâng cao hiệu quả quản lý tài sản
công
ở đơn vị sự nghiệp công lập


MỞ ĐẦU

Nguyên nhân chọn đề tài


Tài sản công là nguồn lực nội sinh của đất nước, là yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm
năng cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.7


Quản lý tài sản công luôn là vấn
đề thời sự của Chính phủ, Quốc
hội.


Đổi mới quản lý, sử dụng tài sản công trong các
đơn vị sự nghiệp công lập → nhiệm vụ hàng
đầu của nhà nước.


Mục lục

Khái niệm


01

Một số khái niệm và quy định của
Đảng và nhà nước

Thực trạng

02

Giải pháp
03

Giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý tài sản công

Kết quả và hạn chế quản lý tài
sản công ở Việt Nam hiện nay

Kết luận
04

Tổng kết nội dung


01
KHÁI NIỆM
Một số khái niệm và quy
định của Đảng và nhà
nước



Tài sản công
Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
(Khoản 1 điều 3 Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017)


Tài sản công



tài sản công phục vụ hoạt động



tài sản kết cấu hạ tầng phục

quản lý, cung cấp dịch vụ cơng,

vụ lợi ích quốc gia, lợi ích

bảo đảm quốc phịng, an ninh

cơng cộng;



tài sản được xác lập quyền sở
hữu tồn dân

tại cơ quan, tổ chức, đơn vị;




tài sản công tại doanh nghiệp



tiền thuộc ngân sách nhà
nước, các quỹ tài chính nhà
nước ngoài ngân sách, dự trữ
ngoại hối nhà nước;



đất đai và các loại tài nguyên
khác


Quản lý tài sản cơng

Q trình hoạt động của các chủ thể quản lý tài sản công thông qua việc
sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý
→ tác động và điều khiển hoạt động của tài sản công
→ đạt được các mục tiêu đề ra.


Đơn vị sự nghiệp công lập

Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư

cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ cơng, phục vụ quản lý nhà nước.



thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ cơng gồm cung
ứng dịch vụ hành chính cơng, dịch vụ sự nghiệp cơng
và dịch vụ cơng ích.


Đặc điểm hoạt động



Đơn vị sự nghiệp công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc
phục vụ xã hội, khơng vì mục đích kiếm lời



Sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là
sản phẩm mang lợi ích chung và có tính lâu
dài


Được
Được vay
vay tín
tín dụng
dụng ngân
ngân hàng
hàng hoặc

hoặc quỹ
quỹ hỗ
hỗ trợ
trợ phát
phát triển
triển

Đặc điểm

Được
Được quản
quản lý,
lý, sử
sử dụng
dụng tài
tài sản
sản Nhà
Nhà nước
nước như
như đơn
đơn vị
vị sản
sản xuất
xuất kinh
kinh doanh.
doanh.

tài chính
Được
Được mở

mở tài
tài khoản
khoản tiền
tiền gửi
gửi tại
tại các
các Ngân
Ngân hàng
hàng thương
thương mại
mại hoặc
hoặc Kho
Kho bạc
bạc Nhà
Nhà nước
nước

Thủ
Thủ trưởng
trưởng đơn
đơn vị
vị được
được quyết
quyết định
định mức
mức chi
chi cao
cao hơn
hơn hoặc
hoặc thấp

thấp hơn
hơn mức
mức chi
chi do
do Nhà
Nhà nước
nước quy
quy định
định trong
trong phạm
phạm vi
vi nguồn
nguồn thu
thu được
được
sử
sử dụng.
dụng.

4
4 quỹ:
quỹ: Quỹ
Quỹ dự
dự phòng
phòng ổn
ổn định
định thu
thu nhập,
nhập, quỹ
quỹ khen

khen thưởng,
thưởng, quỹ
quỹ phúc
phúc lợi,
lợi, quỹ
quỹ phát
phát triển
triển hoạt
hoạt động
động sự
sự nghiệp
nghiệp


Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

Được giao
quyền tự chủ
Đơn vị sự

Khoản 2 Điều 9 Luật Viên chức

nghiệp
công lập

Chưa được
giao quyền tự
chủ



Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

ĐVSNCL

thuộc phạm vi quản lý
của bộ, cơ quan ngang
bộ

thuộc cơ quan thuộc
Chính phủ

thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

thuộc tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ thành lập mà khơng phải là
ĐVSNCL

thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố

  Điều 2 Nghị định 120/2020/NĐ-CP

trực thuộc Trung ương


Tài sản công trong ĐVSNCL


Tài sản công bằng hiện vật do Nhà nước giao theo quy

định áp dụng đối với cơ quan nhà nước tại Điều 29 của
Luật Quản lý sử dụng tài sản công 2017



Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách
nhà nước, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ
khấu hao tài sản, nguồn kinh phí khác theo quy định
pháp luật



Tài sản được hình thành từ nguồn vốn vay, vốn huy
động, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân theo
quy định của pháp luật.


Quy định của Đảng và Nhà nước về
quản lý tài sản công tại đơn vị sự
nghiệp công lập

Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản:



được Nhà nước giao quyền quản lý, quyền sử dụng;



được quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, thống kê đầy đủ về hiện vật và

giá trị;



tài sản công phục vụ công tác quản lý, cung cấp dịch vụ công phải được sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả, đúng mục đích, cơng năng, đối tượng, tiêu chuẩn, định mức, chế độ
theo quy định của pháp luật;



việc khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản cơng phải tn theo cơ chế thị trường, có
hiệu quả, cơng khai, minh bạch, đúng pháp luật…


Quy định của Đảng và Nhà nước về
quản lý tài sản công tại đơn vị sự
nghiệp công lập



Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập



Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 đã tạo lập cơ sở pháp lý để thực
hiện đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả tài sản cơng tại
đơn vị sự nghiệp công lập ở tất cả các lĩnh vực.



02
THỰC TRẠNG
Kết quả và hạn chế quản lý tài
sản công ở Việt Nam hiện nay


Kết quả đạt được



Các bộ luật, thông

công tác quản lý,

tư, nghị định được

sử dụng dần đi

bổ sung

vào nề nếp

Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước



được ban hành năm 2008





Nghị định số 16/2015/NĐ-CP
thông tư số 144/2017/TT-BTC

Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước,



Phân định cụ thể quyền hạn trách
nhiệm của từng bộ phận cá nhân trong
từng khâu, từng việc


Kết quả đạt được
Việc rà sốt, sắp xếp, bố trí việc sử dụng tài sản công (nhà, đất, xe ô tô…) tại các địa phương, các bộ ngành các cấp đang được tiến hành
đồng bộ khẩn trương.



Số tài sản dư ra, hay khơng phù hợp trong q trình sử dụng
được chuyển giao để lưu kho bảo dưỡng, hoặc bán chuyển
nhượng để tạo ra nguồn vốn đầu tư, cải tạo trụ sở hoạt động



Số tiền thu được từ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo Quyết định
09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ
trong đó có nhà, đất của các đơn vị sự nghiệp công lập đạt

trên 35.000 tỷ đồng


Kết quả đạt được
Nhiều đơn vị được Nhà nước giao tài sản theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp

tự chủ về mặt tài chính

thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được
giao

tăng thu nhập cho người lao động

nâng cao chất lượng dịch vụ


Kết quả đạt được

Các cơng tác thí điểm các phương thức quản lý mới đang được áp dụng:
mua sắm tập trung, đầu tư xây dựng cơng trình sự nghiệp theo hình thức
đối tác cơng- tư…

Đưa vào vận hành ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quản lý tài sản tăng
tính minh bạch, đưa ra được các số liệu kê khai để hình thành hệ thống cơ
sở dữ liệu quốc gia về tài sản công dựa theo quy định của pháp luật


Hạn chế
Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công tại các đơn vị sự
nghiệp cơng lập vẫn chưa đáp ứng u cầu trong tình hình đổi mới


Hệ thống tiêu chuẩn, định mức được xây dựng thống nhất do các cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập trong cả nước cịn bị động thiếu tính linh hoạt,
chủ động

Việc thực hiện chính sách giáo dục, y tế, văn hóa,… chưa được quan tâm
đúng mức


Hạn chế

Quỹ nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước do các cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử
dụng có số lượng và giá trị rất lớn, giá thương mại cao nhưng việc sử dụng cịn
phân tán, lãng phí, hiệu suất thấp và chưa được khai thác hiệu quả.

Việc xử lý tài sản cơng cịn mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún do nhiều chủ thể
thực hiện.


×