Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở thành phố trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.29 KB, 25 trang )

MỤC LỤC


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài.
Gia đình là cái nơi ni dưỡng đạo đức, nhân cách con người, là những viên gạch
xây nên tòa lâu đài cho xã hội. Mỗi thành viên trong gia đình đều mong ước xây dựng
một gia đình ấm no hạnh phúc. Đó là mong ước rất chính đáng mà con người ln muốn
tiến tới. Gia đình trở thành “ Thiên đường trong thế giới không tim” (chữ dùng theo nhan
đề một cuốn sách của tác giả Mĩ Ch.Lash). Thế nhưng trong xã hội đã và đang tồn tại một
thực trạng đau lòng, đi ngược với những giá trị đạo đức, làm xéo mòn giá trị, chuẩn mực,
truyền thống tốt đẹp của tổ tiên ta. Đó là nạn bạo hành gia đình một trong những nguy cơ
biến gia đình thành “Địa ngục trần gian” mà nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Nó
khơng chỉ xảy ra ở vùng sâu vùng xa mà còn xảy ra ở khu vực đơ thị, dân trí thấp, thậm
chí cịn xảy ra ngay cả trong những tầng lớp tri thức – tầng lớp được coi là có học thức và
nhận thức cao nhất. Đó là những hành vi vi phạm nhân quyền con người, là thước đo bất
bình đẳng về giới, phản ánh những tàn dư vẫn còn của phong kiến “ Trọng nam kinh nữ”.
Bạo lực gia đình hiện nay khơng cịn là vấn đề riêng của mọi gia đình nữa mà thực sự nó
đã trở thành vấn nạn mang tính lịch sử tồn cầu, gây nhứt nhói cho nhân loại khiến dư
luận và đặc biệt quan tâm, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là phụ
nữ. Theo số liệu điều tra của Liên đoàn Phụ nữ tồn quốc, bạo lực gia đình đang đe dọa
cuộc sống 30% trong tổng số 270 triệu gia đình sống trên lục địa (theo tạp chí Khoa học
về Phụ nữ, số 4/2008). Quả thực đó là một con số khơng nhỏ, riêng ở việt nam trong
khoảng 10 năm trở lại đây vấn đề này này mới được nghiên cứu ở một số cơng trình của
Hội Liên Hiệp Phụ nữ và một số tác giả ở trong nước. Hậu quả của bạo lực gia đình gây
ra là đặc biệt nghiên trọng, nó không chỉ tổn thương đến cuộc sống, sức khỏe, danh dự
của các thành viên trong gia đình, mà cịn vi phạm tới các chuẩn mực đạo đức của xã hội,
tiếp tay cho sự gia tăng của các tệ nạ xã hội như: mại dâm, ma túy, người lang thang cơ
nhỡ, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ. Bước sang thế kỉ XXI, phòng chống bạo lực đang là


một trong những mục tiêu của thiên niên kỷ. Tổng thư ký Liên Hiệp quốc Ban Ki Mon đã

2


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

tuyên bố “ Bạo lực đối với phụ nữ là không bao giờ được chấp nhận, không bao giờ
được khoan dung, tha thứ,...”
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã dành nhiều sự quan tâm tới việc
phòng chống bạo lực gia đình và đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếp và gián tiếp liên
quan như: Hiến pháp năm 1992, Luật Hơn nhân và gia đình; Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính;Pháp lệnh về Người
cao tuổi; Pháp lệnh về người tàn tật...và đặc biệt là Luật Phịng chống bạo lực gia đình.
Tuy nhiên đánh giá một cách khách quan thì các quy phạm pháp luật này chưa đi vào
cuộc sống, sự quan tâm và hiểu biết của lĩnh vực này chưa đi vào chiều sâu, tình trạng
bạo lực gia đình chưa có nhiều thay đổi. Trên báo chí hằng ngày đã đăng tải nhiều vụ bạo
lực trong gia đình như: Bài “Bị chồng đánh liên tục thiếu phụ 17 tuổi dùng kéo đoạt
mạng chồng” báo Thanh niên ra ngày 14/01/2016; Bài “Sát hại vợ vì nghi ngoại tình” báo
Thanh niên ra ngày 20/1/2016; Bài “Đau đớn con trai 5 tuổi chứng kiến cảnh bố khoét
mắt mẹ sau 15 năm chung sống” trên Internet ngày 26/02/2016; Bài “Ghen tuông chồng
giết vợ trong đêm” báo Công an TP.HCM ra ngày 29/02/2016; Bài “Bị mắng vì đi uống
bia,chồng đâm chết vợ mang thai 8 tháng” trên báo Công lý ra ngày 12/03/2016; Bài “Bị
chồng đốt chết vì 50.000 đồng…tiền rượu” trên báo Việt giải trí ra ngày 28/03/2016;
Chồng đánh vợ gãy tứ chi do mâu thuẫn gia đình ở huyện Phong Điền,tỉnh Thừa Thiên
Huế hay hàng nghìn vụ bạo lực khác đang diễn ra ngày càng tăng về mức độ nghiêm
trọng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành và những
khó khăn, vướng mắt khi áp dụng những quy định này vào thực tế, từ đó tìm ra những
giải pháp để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật với vắn đề bạo lực gia đình hiện
nay là rất cần thiết.

Trước khi Luật Phịng chống bạo lực gia đình ra đời, sự quan tâm của các độc giả
tới những vấn đề này thường chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về mặt xã hội, những
nghiên cứu về Pháp luật Phòng chống bạo lực gia đình thường lồng trong những nghiên
cứu về hơn nhân gia đình. Từ khi Luật Phịng chống hơn nhân gia đình ra đời, những

3


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

nghiên cứu pháp lý về vấn đề này đã xuất hiện nhiều trên báo,tạp chí bởi tính thời sự cấp
thiết của nó. Tuy nhiên, những nghiên cứu hệ thống có trọng tâm về Luật Phịng chống
bạo lực gia đình chưa nhiều. Hiện tại có thể kể tới: Cơng trinh nghiên cứu “Bạo lực gia
đình trên cơ sở giới” của Thạc sĩ Vũ Mạnh Lợi,Vũ Tuấn Huy,Nguyễn Hữu Minh đã tiến
hành(Nghiên cứu ở 3 Thành phố: Hà Nội,Huế,TP.HCM vào năm 1999); Năm 2001,
Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Bạo lực gia đình đối với
Phụ nữ ở Việt Nam” nghiên cứu ở Thái Bình,Lạng Sơn,Tiền Giang. Cuốn “Bạo lực gia
đình-một sự sai lêch giá trị” của Lê Thị Quý-Đặng Vũ Cảnh Linh,Nxb Khoa học xã
hội,Hà Nội,năm 2007,tập trung nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đinh đối với phụ nữ ở
Viêt Nam hiện nay,những nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình và đặc biệt là
cơng tác phịng chống bạo lực gia đình những bài học kinh nghiệm của Việt Nam; Cuốn “
Bình đẳng giới ở Việt Nam” của Trần Thị Vân Anh-Nguyễn Hữu Minh(chủ biên),Nxb
Khoa học xã hội Hà Nội,năm 2008 đã góp phần nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình ở
Việt Nam dưới góc độ giới đồng thời dành hẳn một chương để đưa ra những quan niệm
chung nhất về bạo lực gia đình và làm rõ các yếu tố tác động đế hành vi bạo lực;Luận văn
thạc sĩ Luật học “Luật Phịng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly hơn do bạo lực
gia đình” của tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010); Khóa luận tốt nghiệp “ Tìm hiểu
hành vi bạo lực gia đình- nguyên nhân, giải pháp, hạn chế” của tác giả Nguyễn Thị
Bình( Hà Nội, 2010); Luận văn thạc sĩ Luật học “ Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình
ở Việt Nam hiện nay” của Đinh Thị Hồng Minh ( Hà Nội,2011).Tuy nhiên, ở địa bàn

Thành phố Trà Vinh vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu để hình dung một
cách tổng thể và tồn diện tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ. Do đó, chúng ta cần
phải đầu tư nghiên cứu một cách nghiên túc về bạo lực và nhanh chóng tìm ra những giải
pháp hợp lý cho các nhà lãnh đạo các cấp đưa ra những quyết định quản lí đúng đắn.
Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia
đình ở Thành phố Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu. Từ đó, xem xét thực trạng bạo lực
giữa các thành viên trong gia đình và thực trạng áp dụng Pháp luật Phịng chống bạo lực

4


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

gia đình ở Thành phố Trà Vinh trong thời gian qua để đưa ra kiến nghị về một số giải
pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu quả hành vi bạo lực gia đình trên thực tế.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình và những giải
pháp nhằm giảm thực trạng bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh.
3. Giả thuyết khoa học.
Nhìn chung thực trạng bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh ngày càng tăng vì
chưa có giải pháp hữu hiệu. Nếu có những giả pháp phù hợp và khoa học thì sẽ giải quyết
được những vấn đề này.
4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

 Khách thể nghiên cứu: Bạo lực gia đình.
 Đối tượng nghiên cứu: Bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh.
5. Phạm vi nghiên cứu

 Nội dung nghiên cứu: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia
đình

 Khơng gian nghiên cứu: Trên địa bàn Thành phố Trà Vinh
 Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ ngày 23 tháng 05 năm 2016
đến ngày 25 tháng 10 năm 2016
 Đối tượng nghiên cứu: Chỉ là nạn nhân của bạo lực gia đình ở Thành phố Trà
Vinh
 Địa điểm nghiên cứu: Phường 1, phường 3, phường 6, phường 8, phường 9, xã
Long Đức
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tổng quan về bạo lực gia đình.
 Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tại Thành phố Trà Vinh.


Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình.

5


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

7. Phương pháp nghiên cứu



Nghiên cứu về lý luận:

 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
 Bước 1:
- Xác định tên đề tài: “ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành
vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh”


- Lập thư mục cho đề tài: Xây dựng được mục lục
 Bước 2:
- Tìm kiếm tài liệu và những vấn đề liên quan đến đề tài:
+ Các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia trong nước về
gia đình,bình đẳng giới,bạo lực và bạo lực gia đình.

+ Các cơng trình dự án,mơ hình xây dựng gia đình hạnh
phúc,phịng chống bạo lực gia đình hiệu quả

+ Cơng ước Liên hợp Quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân
biệt đối xử với phụ nữ;

+

Quyền bình đẳng của Phụ nữ trong Pháp luật Việt Nam

+ Các bài tiểu luận,luận văn nghiên cứu về vấn đề bạo lực
gia đình và nhiều tài liệu khác.

 Bước 3:
- Đọc, đánh giá, phân tích tài liệu
6


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

 Bước 4:
- Tiến hành viết cơ sở lý luận cho đề tài



Nghiên cứu thực tiễn:

 Phương pháp quan sát:
 Bước 1:
- Xác định mục tiêu quan sát: tiếp xúc trực tiếp với đối
-

-

-

tượng nghiên cứu và nhận biết một cách toàn diện
Xác định đối tượng quan sát:
+ Người bạo hành
+ Người bị bạo hành
Nội dung quan sát:
+ Người bạo hành: Hành vi, thái độ, cử chỉ đối với
người bị bạo hành
+ Người bị bạo hành: Thái độ, cử chỉ,…
Những phương tiện kĩ thuật hỗ trợ quan sát:
+ Máy quay phim
+ Máy ảnh
+ Máy ghi âm
Dự kiến kết quả quan sát: Nắm được hồn cảnh, mơi

trường, thái độ của người bị bạo lực
 Bước 2:
- Tiến hành quan sát
 Bước 3:

- Thu thập xử lý kết quả quan sát
+ Sử dụng phép toán thống kê
 Bước 4:
- Viết báo cáo kết quả quan sát
 Phương pháp phỏng vấn:
 Bước 1:
- Xác định rõ mục tiêu phỏng vấn:
+ ( Nô biết!!!!)
- Đối tượng phỏng vấn:
+ Người bạo hành

7


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

+ Người bị bạo hành
+ Những người hàng xóm xung quanh gia đình người

-

được nghiên cứu
+ Hsgj
Nội dung phỏng vấn:
+ Khai thác những suy nghĩ nội tâm của người bạo
hành và người bị bạo hành
+ Tìm hiểu những nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng
dến hành vi bạo lực của người bạo hành từ đó đúc
kết và đưa ra những giải pháp hữu hiệu để khắc
phục tình trạng bạo lực.

+ Khai thác thơng tin của những người hàng xung
quanh gia dình và các cán bộ…của phường của
người được nghiên cứu để hiểu rõ tình hình tránh
được tình trạng chỉ nghe một phía ảnh hưởng đến
độ chính xác của thơng tin

- Xây dựng câu hỏi phỏng vấn
+ (mấy bà nghĩ chỗ này đi)
- Sử dụng những phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho cuộc
phỏng vấn:
+ Máy quay phim
+ Máy ảnh
+ Máy ghi âm
- Dự kiến kết quả phỏng vấn:
 Bước 2:
- Tiến hành phỏng vấn
+ Phỏng vấn trực tiếp: Đặt câu hỏi cho người bạo
hành, người bị bạo hành, những người hàng
xóm xung quanh và các cán bộ…ở phường của
người được nghiên cứu

8


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

+ Phỏng vấn thẳng: Đặt thẳng vấn đề với người
bạo hành, người bị bạo hành để lấy thông tin về
vấn đề nghiên cứu
+ Phỏng vấn đường vòng: Đặt câu hỏi cho những

người hàng xóm xung quanh và các cán bộ…ở
phường của người được nghiên cứu để gián tiếp
rút ra những thông tin cho vấn đề nghiên cứu
+ Phỏng vấn chuyên sâu: Hỏi và trả lời, ghi chép
nội dung cuộc phỏng vấn, ghi âm cuộc phỏng
vấn ( ê chỗ này nó sao sao á)

 Bước 3:
- Xử lý kết quả phỏng vấn
 Bước 4:
- Viết báo cáo kết quả phỏng vấn.
 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Anket): (Cái này thầy kiu chỉnh
lại nè)

 Bước 1:
- Xác định đối tượng khảo sát:
+ Người bị bạo hành
- Xác định mục tiêu khảo sát:
+ Khai thác được những suy nghĩ, thái độ của
-

người bị bạo hành
Chọn mẫu khảo sát:
+ Sử dụng phiếu khảo sát đã soạn
Thời gian, không gian, địa điểm khảo sát:
+ Thời gian: Từ 26/06/2016 đến 31/08/2016
+ Không gian: Trên địa bàn Thành phố Trà Vinh
+ Địa điểm: Phường 1, phường 3, phường 6,

phường 8, phường 9, xã Long Đức

- Nội dung dự kiến khảo sát:
- Soạn phiếu khảo sát: Từ 19/06/2016 đến 25/06/2016
- Dự kiến kết quả khảo sát
 Bước 2:

9


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

- Tiến hành khảo sát: Tại phường 1, phường 3, phường
6, phường 8, phường 9, xã Long Đức
 Bước 3:
- Thu thập xử lý kết quả khảo sát:
+ Sử dụng phương pháp thống kê toán học
 Bước 4:
- Viết báo cáo kết quả khảo sát
 Phương pháp thống kê toán học:
 Bước 1:
- Tổng hợp số liệu từ phiếu khảo sát
 Bước 2:
- Lập bảng sơ đồ từ số liệu thô
 Bước 3:
- Xử lý sơ đồ bằng các phép toán thống kê đơn giản:
+ Tính trung bình
+ Tính tỉ lệ phần trăm
+ Sử dụng phần mền SPSS nhằm đảm bảo độ tin
cậy cao.
 Bước 4: Hoàn thành sơ đồ thống kê
8. Kế hoạch nghiên cứu

STT

NỘI
DUNG KẾT
QUẢ THỜI GIAN
NGƯỜI THỰC HIỆN
THỰC HIỆN
DỰ KIẾN
THỰC HIỆN

1

Chọn và xác
định tên đề tài.

2

Xây dựng đề
cương nghiên
cứu.

Bảng đề cương 25/05/2016nghiên cứu.
07/06/2016

3

Sưu tầm tài liệu
và đọc tài liệu
nghiên cứu.


Tài liệu nghiên 08/06/2016cứu.
12/06/2016

Tên đề tài

23/05/201624/05/2016

10


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

4

Lập hệ thống
danh mục tài
liệu.

5

Xây dựng cơ sở
lý luận cho đề
tài.

Cơ sở lý luận.

15/06/201617/06/2016

6


Lập kế hoạch
khảo sát.

Bảng kế
hoạch.

17/06/201618/06/2016

7

Thiết kế phiếu
khảo sát.

Mẫu phiếu
khảo sát.

19/06/201625/06/2016

8

Tiến hành khảo
sát.

Khảo sát.

26/06/201631/08/2016

9

Kết quả khảo sát.


Kết quả.

01/09/201603/09/2016

10

Phân tích tài liệu
khảo sát.

Bảng báo cáo
kết quả khảo
sát.

04/09/201611/09/2016

11

Đề xuất giải
pháp cho thực
trạng.

Giải pháp.

12/09/201622/09/2016

12

Nghiên cứu thăm
dị.


Kết quả
nghiên cứu.

23/09/201621/10/2016

Hồn chỉnh báo
cáo đề tài

Quyển đề tài

22/10/201625/10/2016

13

Hệ thống danh 13/06/2016mục tài liệu. 15/06/2016

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lý luận của thực trạng bạo lực gia đình

1.1

Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:

11


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

1.1.1


Tình hình nghiên cứu trong nước
- Cơng trình nghiên cứu ‘Bạo lực gia đình trên cơ sở giới’’ của Thạc sĩ Vũ
Mạnh Lợi,Vũ Tuấn Huy,Nguyễn Hữu Minh đã tiến hành (nghiên cứu ở 3

-

Thành phố: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1999)
Năm 2001, Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt nam đã thực hiện đề tài
‘Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam’’(nghiên cứu ở Thái Bình, Lạng

-

Sơn, Tiền Giang)
Cuốn ‘Bạo lực gia đình-một sự sai lệch giá trị’’ của Lê Thị Quý-Đặng Vũ

-

Cảnh Linh,Nxb Khoa học-xã hội, Hà Nội,năm 2007
Cuốn ‘ Bình đẳng giới ở Việt Nam’’ của Trần Thị Vân Anh-Nguyễn Hữu

-

Minh(Chủ biên),Nxb Khoa học xã hội Hà Nội,năm 2008
Luận văn Thạc sĩ Luật học ‘Luật phịng chống bạo lực gia đình vói viêc làm

-

hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình’’ của tác giả Nguyễn Thị Lệ(Hà Nội,2010)
Khóa luận tốt nghiệp ‘Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình nguyên nhân, giải


-

pháp,hạn chế’’ của tác giả Nguyễn Thị Bình (Hà Nội,2010)
Luận văn Thạc sĩ Luật học ‘Một số vấn đề Pháp lý về bạo lực gia đình ở Việt

-

Nam hiện nay’’ của tác giả Đinh Thị Hồng Minh(Hà Nội,2011)
Luận văn của Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hồng Thủy-Bộ môn xã hội học-Khoa
KHXH & NV ‘Bạo lực gia đình và hệ quả xã hội của nó’’ ,năm 2014

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước:
1.2 Các khái niệm cơng cụ:
1.2.1 Khái niệm bạo lực gia đình:
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả
năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia
đình.
1.2.2 Phân loại bạo lực gia đình
1.2.2.1 Phân chia theo kiểu bạo hành

 Bạo lực về tinh thần
 Bạo lực về thể xác
12


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

 Bạo lực về kinh tế
 Bạo lực về tình dục

1.2.2.2 Phân chia theo nạn nhân






Bạo lực vợ/ chồng
Bạo lực trẻ em
Bạo lực với người già
Bạo lực xã hội

1.2.3 Nguyên nhân của bạo lực gia đình

 Nhóm ngun nhân về tâm lí và nhận thức
 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ lối sống và hồn cảnh sống
 Nhóm ngun nhân từ mơi trường quản lí xã hội
Chương 2: Thực trạng về bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

 Vài nét về đời sống văn hóa tại Thành phố Trà Vinh.
 Kết quả điều tra bạo lực gia đình tại thành phố trà Vinh
2.1 Bạo lực gia đình tại Thành phố Trà Vinh năm 2013-2015
2.1.1 Bạo lực thể xác
2.1.2 Bạo lực tinh thần
2.1.3 Nguyên nhân của bạo lực
2.1.4 Hậu quả của bạo lực
2.2 Nhận thức của người dân ở Thành phố Trà Vinh về bạo lực gia đình.
2.2.1 Nhận thức về bạo lực gia đình của cơng viên chức Nhà nước.
2.2.2 Nhận thức về bạo lực gia đình của lạo động phổ thơng.
2.2.3 Nhận thức về bạo lực gia đình của Đoàn thể.


13


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

2.3 Thái độ của người dân Thành phố Trà Vinh về bạo lực gia đình:
2.3.1 Thái độ về Phịng, chống bạo lực gia đình của cơng viên chức Nhà nước.
2.3.2 Thái độ về Phịng, chống bạo lực gia đình của lao động phổ thơng.
2.3.3 Thái độ về Phịng, chống bạo lực gia đình của Đồn thể.
2.4 Sự quan tâm của chính quyền Thành phố Trà Vinh về Phịng, chống bạo lực gia
đình.
2.5 Những hạn chế về Phịng, chống bạo lực gia đình hiện nay ở Thành phố Trà Vinh.

Chương 3: Đề xuất giải pháp thực trạng bạo bạo lực gia đình ở thành phố Trà Vinh
3.1 Nhóm giải pháp tác động thay đổi nhận thức của gia đình và cá nhân
3.1.1 Nâng cao nhận thức về giới, bình đẳng giới
3.2 Nhóm giải pháp tác động thay đổi lối sống, hoàn cảnh sống của các gia đình, cá
nhân
3.2.1 Trang bị cho các cá nhân và gia đình kĩ năng ứng xử cần thiết trong đời sống
gia đình
3.2.2 Hình thành lối sống có ý thức và bản lĩnh ở các thành viên gia đình.
3.2.3 Phát huy tối đa vai trò các tổ chức xã hội.
3.3 Nhóm giải pháp về quản lí mơi trường xã hội.
3.3.1 Xây dựng các mơ hình Phịng, chống bạo lực gia đình ở cơ sở.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mẫu nghiên cứu: LẬP PHIẾU KHẢO SÁT

14



Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

PHIẾU KHẢO SÁT
ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Ở THÀNH PHỐ TRÀ VINH

Thưa Chị!
Bảng câu hỏi này được thiết kế nhằm tìm hiểu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh. Kết quả thu được chỉ được sử dụng
cho đề tài nghiên cứu của tác giả ngồi ra khơng dung cho bất cứ mục đích khác.Việc trả
lời đầy đủ và chính xác các câu hỏi dưới đây của chị là căn cứ rất quan trọng để cho
chúng tôi thu thập thông tin liên quan tới việc thực hiện đề tài nghiên cứu cho hiệu quả.
Chúng tôi xin cam kết mọi thông tin của chị cung cấp đều được giữ bí mật và chỉ được sử
dụng cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Chị!
--------------------------------------

1. Tuổi:
2. Nghề

nghiệp:

……………………………………………………………………………………………..
3.Địachỉ:
………………………………………………………………………………………………
………………

15



Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

PHẦN I
THƠNG TIN CHUNG
(Xin vui lòng đánh dấu (  ) vào ơ thích hợp)
Câu 1.Chị vui lịng cho biết về tình trạng hơn nhân hiện nay của mình
- Chưa có chồng 



- Có chồng



- Ly hơn/ly than




- Góa

- Khơng đăng ký kết hôn nhưng chung sống như vợ/chồng với người khác
giới.

Câu 2. Cho biết số con mà Chị có
- 01 con




- 02 con



- 03 con



Câu 3. Tình trạng nhà ở của Chị


- Có nhà ở
- Nhà th/mượn



Câu 4. Trình độ học vấn của Chị


- Học hết lớp:………………..(hệ 12 năm)


- Không được đi học

16


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

Câu 5. Trình độ chun mơn kỹ thuật




- Khơng có CMKT
- Sơ cấp nghề



- Trung cấp nghề




- Trung cấp chuyên nghiệp



- Cao đẳng nghề



- Cao đẳng


- Đại học/trên đại học
Câu 6. Tình trạng cơng việc hiện nay của Chị
- Có việc làm ổn định




- Khơng có việc làm ổn định



- Thất nghiệp và đang tìm việc làm



- Sinh viên/đang đi đào tạo




- Đã nghỉ hưu
Câu 7. Nghề nghiệp hiện tại của Chị
- Nông dân



- Công nhân




- Công chức/viên chức



- Giáo viên




- Bác sĩ
- Bộ đội, cơng an, cơng nhân viên quốc phịng



- Nhà văn, nhà báo, phóng viên




- Kinh doanh

17


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

- Làm nghề tự do



- Học sinh, sinh viên



Câu 8. Thu nhập hiện tại của Chị



- Dưới 1 triệu đồng/tháng
- Từ 1-3 triệu/tháng



- Từ 3-5 triệu/tháng



- Từ 5- 7 triệu/tháng



- Trên 7 triệu/tháng



Câu 9. Gia đình Chị thuộc loại hộ gia đình nào?
- Hộ nghèo



- Hộ cận nghèo



- Hộ có mức thu nhập trung bình




- Hộ có mức thu nhập cao



Phần II
Tìm hiểu nhận thức về bạo lực gia đình
(Chị hãy đánh dấu ( ) vào ơ thích hợp và trả lời các câu hỏi sau)
Câu 10. Chị từng nghe đến khái niệm bạo lực gia đình chưa?
- Có



- Chưa



Nếu có,Chị hiểu bạo lực gia đình là:
- Bạo lực giữa các thành viên trong gia đình

18




Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh



- Bạo lực đối với phụ nữ


- Bạo lực có nguyên nhân từ định kiến giới, có thể là bạo lực giữa nam giới và phụ
nữ, giữa nam giới với nhau hoặc giữa phụ nữ với nhau mà điều này bắt nguồn từ
mối quan hệ quyền lực nẩy sinh từ sự bất bình đẳng

Câu 11. Chị đã từng phải chịu hình thức bạo lực nào dưới đây (có thể lựa chọn nhiều
phương án trả lời)?


- Bạo lực thể xác (đánh đập)

- Bạo lực về tinh thần (mắng, chửi, dọa dẫm, nhục mạ, cơ lập, hạ thấp uy tín trong gia
đình và ngồi cộng đồng)



- Bạo lực về kinh tế

- Bạo lực tình dục (do chồng, bạn tình hoặc do đối tác khác tại nơi làm việc, trường học)



- Bị ép buộc mang thai ngoài ý muốn
- Bị ép buộc nạo phá thai vì lựa chọn giới tính thai nhi




- Bị ép buộc làm mại dâm

- Bị cưỡng ép kết hôn/tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ


- Bị cưỡng ép sinh con trai/gái theo ý muốn của người khác




- Bị cưỡng ép lao động quá sức



- Là nạn nhân bị buôn bán



- Bị lạm dụng do bị khuyết tật

- Bị ngăn cản không cho cho tham gia các hoạt động xã hội do là phụ nữ

- Bị sa thải/mất việc do là phụ nữ hoặc đang mang thai



- Bị chiếm đoạt, hủy hoại hoặc bị người khác cố ý làm hỏng tài sản riêng



Câu 12: Theo chị lần đầu tiên xảy ra bạo lực là khi nào?

19



Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

- Sau khi kết hôn một thời gian ngắn
- Sau khi kết hôn một thời gian dài




Câu 13: Thời gian thường xảy ra trục trặc nhất trong quan hệ vợ chồng?

-



5 năm từ khi kết hôn
Khi mới cưới
Khi mang thai và sinh con đầu long
Khi mới ra ở riêng





Câu 14: Hoàn cảnh sống của gia đình chị khi có bạo hành như thế nào?

- Kinh tế gia đình gặp khó khăn
- Kinh tế gia đình bình thường
- Kinh tế gia đình khá giả






Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến bạo hành trong gia đình Chị là gì?

-







Hơn nhân khơng có tình u
Có trục trặc trong quan hệ vợ chồng
Tinh thần tâm lí khơng ổn định, stress
Kinh tế gia đình gặp khó khăn
Do say rượu, cờ bạc, trai gái

Câu 16: Sau mỗi lần bị bạo hành chị có suy nghĩ gì?

- Chán ghét khơng cịn muốn nói chuyện và nghĩ đến ly hơn
- Tìm ra nguyên nhân dẫn đến bạo hành




Câu 17: Thái độ của chồng chị khi bạo hành lần đầu?


-

Tỏ ra ăn năn hối lỗ
Xin lỗi chị và làm mọi việc trong nhà
Tìm kiếm chị khi chị bỏ đi
Tỏ ra nghe lời chị và tơn trọng ý kiến
của chị
Khơng có thái độ gì cả

20








Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

Câu 18: Theo chị cách phịng chống bạo hành là gì?

- Tun truyền giáo dục về một gia đình văn hóa
- Cần có sự can thiệp của Pháp luật
- Cả 2 ý kiến trên






Câu 19: Theo chị dấu hiệu nhận biết bạo hành là gì?

-



Dùng bạo lực
Đe dọa dung bạo lực
Cư xử gây phiền nhiễu, hành hạ tình dục
Cả 3 ý kiến trên





Câu 20: Khi được các tổ chức khuyên bảo thái độ của chồng của chị ra sao?

-




Giảm dùng bạo hành với chị
Không giảm mà tỏ ra hung hãn hơn
Tỏ ra hối hận
Khơng cịn hành hạ vợ con





Câu 21: Theo chị bạo hành gia đình có ảnh hưởng như thế nào đến con cái?

- Ảnh hưởng lớn về mặt tinh thần, trẻ trở nên lầm lì, khó bảo
- Trẻ hay đánh bạn cùng trang lứa do ảnh hưởng từ người than
- Trẻ trở nên khó bảo, khơng nghe lời bố mẹ.


 


Câu 22: Chị nghĩ như thế nào về thái độ của chồng đối với mình?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………..
Câu 23: Để cải thiện tình hình chị đã có những giải pháp nào? Có kết quả khơng và
chị có biết vì sao những biện pháp ấy chưa có kết quả như mong muốn?

21


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

………………………………………………………………………………………………
………………………………..
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………

……………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………
Câu 24: Có bao giờ chị định tố giác hành vi bạo lực của chồng trước cơ quan an ninh
không?
.
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………
.
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………
Câu 25: Chị nghĩ như thế nào về những giải pháp mà chúng ta đang thảo luận? Chỗ
nào thấy khó thực hiện hoặc khơng phù hợp? Vì sao?

22



Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

.
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………
.
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………
Câu 26: Khi tình hình trở nên nghiêm trọng hơn chị có kế hoạch gì để bảo vệ cho chị
và các con chưa?
………………………………………………………………………………………………
………………………………..
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………
Xin chân thành cảm ơn về thời gian và công sức của chị đã dành cho bảng câu hỏi này!

Tài liệu tham khảo
1. Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam

23



Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

2. Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam
3. Quốc hội nước CHXHCNVN (2000): Luật Hơn nhân và Gia đình
4. Quốc hội nước CHXHCNVN (2007): Luật Phịng, chống bạo lực gia đình
5.Quốc hội nước CHXHCNVN (2007): Luật bình đẳng giới,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
6. Lê Thị Quý- Đặng Vũ Cảnh Linh,năm 2007,Bạo lực gia đình-một sự sai lệch giá trị,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Minh,năm 2006, Bạo lực chống đối vợ ở Việt Nam trong những năm gần
đây, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/2006, Tr 23
8. Lê Thi,năm 2006, Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà
Nội.
9. Hồng Bá Thịnh,năm 2003, Bạo lực trong gia đình-Thực trạng và giải pháp, tạp chí lý
luận chính trị số 3/2003, Tr 65-69
10. Viện Ngôn ngữ,năm 1998, Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển
học ,Hà Nội.
11.Hồ Chí Minh,năm 1996, Bài nói tại Hội nghị Luật hơn nhân- gia đình 1959, Nxb
chính trị Quốc gia, Hà Nội,Tồn tập, Tập 9.
12.Lê Thị Quý,năm 2000, Bạo lực trong gia đình, bất bình đẳng trong quan hệ giới, Tạp
chí Khoa học về Phụ nữ, số 4/2002, Tr 17
13. Trần Văn Anh-Nguyễn Hữu Minh,năm 2008, Bình đẳng giới ở Viêt Nam,Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
14. Lê Duẩn, năm 1974, Vai trò và nhiệm vụ của người phụ nữ việt Nam trong gia đoạn
mới của Cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15.Dương Thị Duyên, năm 1996, Liên Hợp Quốc về vấn đề bình đẳng nam nữ , Tạp chí
khoa học về phụ nữ, số 3/1996.


24


Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực gia đình ở Thành phố Trà Vinh

16. Nguyễn Linh Khiếu, năm 2003, Nghiên cứu phụ nữ giới và gia đình, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội
17. Hồ Chí Minh,năm 1995, Nam nữ bình quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Toàn
tập, Tập 6

25


×