Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

dạy – học văn học nước ngoài ở trường THPT nguyễn du, thực trạng và một số giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.91 KB, 23 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đang thực
hiện chính sách Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”
mà muốn thực hiện được điều này trước hết phải am hiểu nền văn hóa của
các nước đó. Một trong những phương diện quan trọng là thông qua các
sáng tác văn học. Thời gian gần đây càng có nhiều tác phẩm văn học
nước ngồi được đưa vào giảng dạy trong chương trình học THPT nhằm
đạt nhiều mục đích trong đó có mục đích là sự phát triển của đất nước.
Văn học nước ngoài đúng như tên gọi của nó, là nền văn học của các
quốc gia khác trên thế giới ( không phải Việt Nam). Nó khơng chỉ cung
cấp những tri thức về văn hóa, văn học nói chung mà nó cịn cung cấp
những tri thức về tác giả, tác phẩm,…qua đó cũng giáo dục tư tưởng, tình
cảm, hình thành nhân cách cho người đọc. Tuy nhiên, chương trình ngữ
văn THPT mới chỉ có điều kiện giới thiệu một số tác phẩm, tác giả tiêu
biểu. Hơn nữa, văn học nước ngồi lại khơng phải là bộ phận được lưu
tâm đặc biệt Đại học, Cao đẳng cho nên nó khơng phải là đối tượng được
học sinh quan tâm, học tập. Một điểm nữa là ở văn học nước ngoài các
địa điểm, tên nhân vật…khá là khó đọc, khó nhớ gây tâm lý khó tiếp nhận
cho học sinh. Thậm chí một số học sinh cịn quan niệm cực đoan rằng học
văn học nước ngồi khơng có tác dụng gì nên khơng có khát khao, hứng
thú học tập, chỉ mong sao cho giờ học ấy qua nhanh, kết thúc sớm.
Sau thời gian ngắn ngủi thực tập sư phạm tại trường cách xa thành phố
Vinh gần 10 km, ngồi việc vận dụng những tri thức mình đã học để thực
tập làm giáo viên chủ nhiệm, tôi rất vui mừng may mắn và vinh hạnh khi
được các thầy cô trong trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi và cơ hội cho
tôi lên lớp với tư cách là một giáo viên giảng dạy. Nhưng một thực trạng
đặt ra làm tôi rất trăn trở sau mỗi giờ lên lớp là tình hình học tập mơn văn
đặc biệt là phần văn học nước ngoài của các em ở trường THPT Nguyễn
Du là chưa hiệu quả. Các em phần lớn là ít có nhu cầu và niềm say mê,
tìm hiểu về các tác phẩm văn học nước ngoài. Tại đây ngay cả giáo viên


cũng không mấy hứng thú khi dạy phần này.
Làm sao để hình thành, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học ở
trường THPT trong mơn văn nói chung và phần văn học nước ngồi nói
riêng? Đó là một câu hỏi mà có lẽ mọi người quan tâm đến.

1


Để góp phần giải đáp câu hỏi trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“dạy – học văn học nước ngoài ở trường THPT Nguyễn Du, thực trạng và
một số giải pháp”.
2. Lịch sử vấn đề
“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, sự
nghiệp trăm năm trồng người là một vấn đề mà bất cứ một quốc gia nào,
thời đại nào cũng đều phải quan tâm và nghiên cứu. Và các biện pháp
nâng cao chất lượng dạy học ln được các nhà gi dục quan tâm. Để
làm được điều này, họ đều phải khảo sát xem thực trạng dạy và học ra
sao.Tuy nhiên vấn đề khảo sát thực trạng dạy - học văn học nước ngồi ở
THPT thì chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống mà mới chỉ
có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn học và văn học nước
ngồi như:
Giáo sư Phùng Văn Tửu với cơng trình “Cảm thụ và giảng dạy văn
học nước ngoài” đã đưa ra một số phương hướng tiếp cận cho từng thể
loại của văn học nước ngoài.
Phan Thanh Vân, giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng có cơng
trình liên quan đến văn học: văn học – học văn.
Đặng Sinh với: Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn xi nước
ngồi, sách giáo khoa Ngữ văn 11.
Phùng Văn Nghệ cũng có cơng trình nghiên cứu: “tác phẩm văn
chương – tiếp nhận và dạy học” đăng trên tạp chí khoa học xã hội, 1994.

Đây mới chỉ là những cơng trình mang tính chất lý thuyết cịn chưa có
sự khảo sát thực trạng để đề ra giải pháp. Vì vậy, với đề tài này chúng tơi
mong được góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học đặc
biệt là phần văn học nước ngồi hiện nay ở THPT.
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng dạy –học văn học nước ngoài ở THPT Nguyễn
Du và qua đó nêu ra một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những điểm
còn hạn chế để việc dạy – học đạt hiệu quả hơn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Điều tra về thực trạng dạy học văn học nước ngoài ở trường THPT
Nguyễn Du (tiến hành một số thực nghiệm) và chỉ ra nguyên nhân của
thực trạng ấy.
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2


Nghiên cứu khảo sát ở THPT khối 10, 11, 12, mỗi khối 2 lớp: lớp cơ
bản và lớp chuyên văn. Cụ thể là các lớp: 10A5, 10A13, 11A10,
11A15,12A1, 12A11.
Nghiên cứu khảo sát ở giáo viên dạy văn của trường THPT Nguyễn
Du.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp đàm thoại ( trò chuyện, trao đổi với giáo viên và học
sinh trong trường).
- Phương pháp thống kê, điều tra khảo sát và quan sát sư phạm.
7. Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tiểu luận gồm các chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Văn học nước ngoài và thực trạng dạy học văn học nước
ngoài trong trường THPT Nguyễn Du.
Chương 2: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục thực trạng.

B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1 Hoạt động dạy
1.1.1 Khái niệm

3


Hoạt động dạy hiểu một cách đơn giản là hoạt động truyền thụ tri
thức của người giáo viên đến học sinh nhằm giúp học sinh hình thành tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
Dạy học là con đường thuận lợi nhất giúp cho học sinh trong một
thời gian ngắn có thể nắm được một khối lượng tri thức nhất định.
Dạy học là con đường quan trọng nhất giúp học sinh phát triển các
năng lực tư duy sáng tạo.
Dạy học là con đường chủ yếu góp phần hình thành cho học sinh
thế giới quan khoa học và phẩm chất đạo đức.
Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng chủ yếu nhất của nhà
trường. Hoạt động này diễn ra theo một quá trình nhất định – quá trình
dạy học. Và hoạt động dạy văn cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
1.1.2 Mục đích
Hoạt động dạy nói chung thì mục đích là nâng cao dân trí, bồi
dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước và mục tiêu phát triển
nhân cách cho thế hệ trẻ.
Hoạt động dạy văn ngoài những mục đích trên cịn chú trọng đến
phát triển nhân cách: văn học là nhân học tức là học văn là học đạo làm

người.
1.1.3. Nội dung
Nội dung dạy học bao gồm hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà
học sinh cần nắm vững trong q trình dạy học. Nó là nhân tố cơ bản cuẩ
quá trình dạy học.
Trong quá trình dạy học, người thầy giáo với hoạt động dạy có
chức năng tổ chức, lãnh đạo, điều khiển hoạt động học tập của học sinh.
Tuy nhiên mọi tác động của người dạy chỉ là tác động bên ngoài. Chất
lượng và hiệu quả của dạy học phụ thuộc vào hoạt động chiếm lĩnh tri
thức và kĩ năng của người học.
1.2 Hoạt động học
1.2.1 Khái niệm
Hoạt động học hiểu một cách đơn giản nhất là học sinh tiếp thu
những tri thức mà giáo viên truyền đạt, qua đó hình thành nhân cách, kĩ
năng kĩ xảo tương ứng. Hoạt động học văn cũng được hiểu như vậy.

4


1.2.2 Đối tượng
Đối tượng của hoạt động này là tri thức mà học sinh lĩnh hội được.
1.2.3 Mục đích
Nhằm hướng vào làm thay đổi chính chủ thể hoạt động.. Vì vậy
hoạt động học tập có tính chất đặc thù là một hoạt động đặc biệt khác
hẳn so với các hoạt động khác địi hỏi phải có sự nỗ lực về trí óc và tốn
khá nhiều thời gian. Thơng qua hoạt động học đã làm thay đổi chính bản
thân người học và đặc biệt đây là một trong những hoạt động chính để đi
đến cái đích đầu tiên của cuộc đời.
1.3 Mối quan hệ giữa dạy và học
Quá trình dạy học là một hệ thống bao gồm các nhân tố: mục đích ,

nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên với hoạt đọng
dạy, học sinh với hoạt động học và kết quả của q trình dạy học. Trong
đó nhân tố mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nếu
khơng thơng qua thầy và trị thì khơng phát huy được điều gì hết. Chính
vì vậy hoạt động dạy của thầy và học của trò được xem là hai nhân tố
trung tâm của quá trình dạy học. Hai hoạt động này thống nhất, gắn bó
chặt chẽ với nhau như hai mặt của một tờ giấy và phản ánh tính chất hai
mặt của quá trình dạy học. Xét đến cùng, mọi hoạt động của thầy ( giảng
dạy và tổ chức điều khiển) đều nhằm thúc đẩy nhận thức của người học –
nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Vì thế có thể tìm thấy bản chất
của q trình dạy học trong mối quan hệ giữa học sinh với tài liệu ở hoạt
động nhận thức của bản thân học sinh.
Và ở đây xét trong mối quan hệ giữa hoạt động dạy và học văn
cũng nằm trong quy luật đó. Thông qua hoạt động dạy văn, giáo viên
càng thâm nhập sâu hơn, tốt hơn để hình thành tư duy, khả năng cảm
nhận cũng như đời sống tinh thần phong phú hơn. Học sinh thông qua
hoạt động học cũng được truyền đạt đến những luồng tri thức đó để rồi
thêm yêu quê hương, yêu nhân loại, biết tôn trọng truyền thống, biết u
cái đẹp và hồn thiện bản thân mình hơn.

5


Chương 2: Văn học nước ngoài và thực trạng dạy – học văn
học nước ngoài ở trường THPT Nguyễn Du.
2.1 Vị trí của văn học nước ngồi ở trường THPT Nguyễn Du.
Văn học nước ngoài là khái niệm dùng để chỉ văn học của tất cả
các nước trên thế giới ở cả phương Đông như :Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn
Độ,...và phương Tây như : Hy Lạp, Tây Ban Nha, Anh, Mĩ-La Tinh, Nga ,


Văn học là một môn học gắn với nghệ thuật - một hoạt động kỳ
diệu của con người trong sự sáng tạo ra cái đẹp, cái mới. So với các mơn
khác như: Lý,Tốn, Địa,…mơn văn nói chung và văn học nước ngồi nói
riêng có một tính chất đặc biệt. Nếu như các môn khác cung cấp những
kiến thức mang tính chất khơ khan, cứng nhắc, dường như bất di bất dịch
thì mơn văn lại cung cấp những kiến thức về văn hóa, văn học, tác giả, tác

6


phẩm,…góp phần bồi đắp tư tưởng, cảm xúc, rung động trong lòng người
đọc, người học. Những tác phẩm văn học nước ngồi được đưa vào giảng
dạy cũng khơng nằn ngồi vai trị to lớn đó. Đó là những tác phẩm có giá
trị, đã được tuyển chọn và được dịch để phục vụ cho việc tiếp nhận của
ban đọc Việt Nam. Vị trí, sức mạnh của văn học nước ngồi trong nhà
trường THPT thể hiện trước hết ở vai trò của nó.
Chức năng giao tiếp, giáo dục thẩm mĩ, nhận thức,…là khơng thể
thiếu đối với văn học nước ngồi. Chúng là những cơng cụ sư phạm để
giáo dục tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh, giúp các em nhận thức
xã hội và tích lũy kinh nghiệm trong cuộc sống, cảm nhận được cái hay,
cái đep,làm phong phú đời sống tinh thần.
Mặt khác, văn học nước ngồi cịn cung cấp những kiến thức mới
mẻ về các nền văn học tiêu biểu của nhân loại trên thế giới. Chẳng hạn,
học sinh có thể biết đến một nền văn minh cổ đại qua các bộ sử thi nổi
tiếng như: Ôđixê- của Hy Lạp, Ramayana-của Ấn Độ, …Học sinh cũng
có thể biết đến một nền văn học cổ điển Trung Quốc với những thành
công rực rỡ qua tên tuổi các tác giả: Lý Bạch, Thôi Hiệu, Bạch Cư Dị,…
hay biết đến những tác phẩm đồ sộ, hoành tráng mang đặc trưng của một
thời: Thủy Hử, Tam Quốc diễn nghĩa…Học sinh cũng có thể biết được
một đất nước Nga với những con đường mùa đông, với bác xà ích, với

tuyết trắng trùm phủ… trong thơ Puskin.
Vị trí của văn học nước ngồi cịn thể hiện ở số lượng tác phẩm và
thời gian dành cho tác phẩm. Với số lượng hơn 20 tác phẩm thuộc 8 nước
khác nhau và tập trung ở 3 châu lục: châu Âu gồm 11/21 bài ở Anh, Pháp,
Nga, Hy Lạp; châu Á gồm 9/21 bài của Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc và
châu Mĩ gồm 1/21 bài của Mỹ La Tinh. Đặc biệt thời lượng dành cho các
tác phẩm truyện, tiểu thuyết chỉ là một đoạn trích nhưng thường là 2 tiết
để giới thiệu khái quát về tác phẩm, qua đó mà có cái nhìn tồn diện hơn.
Vì thế có thể nói phần văn học nước ngồi có vị trí tương đối lớn trong
tương quan của bộ môn Ngữ văn. Cụ thể điều này, chúng ta tham khảo
bảng thống kê sau
Lớp
10

Tên bài
1. Uylitxo trở về ( trích Odixe)

7

Tác giả
Sử thi Hy Lạp


11

12

2. Rama buộc tội ( trích Ramayana)
3. Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo
Nhiên chi Quảng Lăng

4. Cảm xúc mùa thu
5. Lầu Hồng Hạc
6. Nỗi ốn phịng kh
7. Khe chim kêu
8.Thơ Hai Ku của Baso
9. Hồi trống Cổ Thành
10. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

Sử thi Ấn Độ
Lý Bạch

1.Tình u và thù hận ( trích Romeo và
Juliet)
2.Tơi u em
3. Bài thơ số 28
4. Người trong bao
5. Người cầm quyền khơi phục uy
quyền (trích những người khốn khổ)
6. Ba cống hiến vĩ đại của Cac Mac
1. Đot- xtoi-ep-xki
2. Tự do
3. Số phận con người
4. Ông già và biển cả
5.Thuốc

Sếch xpia

Đỗ Phủ
Thôi Hiệu
Vương Xương Linh

Vương Duy
Baso
La Quán Trung
La Quán Trung

Puskin
Tago
Sekhop
V. Huygo
Ăngghen
X.Xvai-Gơ
P.Eluya
Solokhop
Hemingway
Lỗ Tấn

Căn cứ vào bảng thống kê trên, ta thấy hệ thống tác phẩm được lựa
chọn vào chương trình phong phú, thuộc nhiều thể loại khác nhau: sử thi,
thơ, tiểu thuyết chương hồi…của nhiều nền văn học khác nhau. Đó là
những tác phẩm tiêu biểu của một thời kỳ, của một dân tộc nên đã được
lưu truyền không chỉ ở phạm vi trong nước mà cả ở ngồi nước.Với sự có
mặt của các tác phẩm này, học sinh được mở rộng hiểu biết hơn không
chỉ về vùng đất, những nến văn hóa của các nước khác nhau mà cịn về
một số tác giả, tác phẩm nổi tiếng…Điều này phần nào khẳng định được

8


vị trí của văn học nước ngồi khơng chỉ trong lòng bạn đọc mà hơn hết
đối với hoạt động dạy và học của cả thầy và trò trong nhà trường.

Mặt khác, chương trình văn học nước ngồi trong trường THPT
vẫn còn một số hạn chế: những tác phẩm đưa vào là những tác phẩm đồ
sộ khiến học sinh khó nắm bắt kiến thức, chẳng hạn như: đoạn trích
"Người cầm quyền khơi phục y quyền" (trích "Những người khốn khổ"V.Huygo), đoạn trích " Hồi trống Cổ Thành" (trích "Tam Quốc Diễn
Nghĩa" của La Quán Trung)..., số tiết dành cho văn học nước ngồi q ít
so với các phần khác trong chương trình…
Xuất phát từ những hạn chế trên, chúng tơi đưa ra một số đề xuất
sau: tăng số tiết dạy văn học nước ngồi, nên đưa vào những tác phẩm có
dung lượng ngắn hơn để học sinh có thể tiếp cận được với toàn bộ văn
bản, nên đưa một số tác phẩm mới giai đoạn gần đay vào chương trình.
2.2 Thực trạng dạy – học văn học nước ngoài ở trường THPT Nguyễn
Du.
Trường THPT Nguyễn Du là một trường gồm có 46 lớp, mỗi lớp
gần 50 học sinh và có đội ngũ giáo viên đơng đảo, giàu kinh nghiệm.
Thành tích học tập của các em học sinh trong trường luôn xếp thứ hạng
cao, đứng tốp thứ 10 của tỉnh. Đây là một thành tích rất đáng tự hào. Tuy
nhiên qua thời gian thực tập tại trường chúng tôi đã nhận thấy được
những hạn chế trong thực trạng dạy và học của trường đặc biệt là trong
phân môn Ngữ văn. Sau đây, chúng tơi sẽ trình bày thực trạng này
2.2.1 Phương pháp tìm hiểu thực trạng
Đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là giáo viên và học sinh trường
THPT Nguyễn Du, cụ thể là học sinh khối 10, 11, 12, mỗi khối 2 lớp: lớp
cơ bản, lớp chuyên văn và tập thể 16 giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ
văn thuộc tổ văn thông qua việc sử dụng phiếu điều tra. Với hình thức
điều tra này, chúng tơi đã biết được ý kiến của giáo viên, của học sinh đối
với môn văn đặc biệt là đối với phần văn học nước ngoài. Ngồi ra,
chúng tơi sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp để tìm hiểu, thu thập
thêm thơng tin nhờ đó mà nắm được thực trạng dạy và học.
2.2.2 Kết quả điều tra về thực trạng dạy – học ở trường THPT
Nguyễn Du.


9


2.2.2.1 Thực trạng học
Tổng học sinh được điều tra là 267 em thuộc 3 khối 10, 11, 12 và
kết quả thu được như sau:
Có 51/267 học sinh ( 19 %) nhận thức đúng đắn được tầm quan
trọng của môn Ngữ văn. Đây là điều đáng lo ngại vì nếu khơng có nhận
thức đứng đắn thì sẽ khơng tạo nên động lực mạnh mẽ giúp các em có
hứng thú, có tình cảm và tinh thần quyết tâm cao trong học tập.
Khi điều tra hứng thú học văn học và phần văn học nước ngồi, kết
quả cho thấy
Khối
10
11
12

Thích học văn
15/80 HS
(18,8 %)
17/90 HS
(18,9 %)
10/97 HS
(10,3 %)

Khơng thích học văn
30/80 HS
(37,5 %)
50/90 HS

(55,5 %)
70/97 HS
(72,2 %)

Bình thường
35/80 HS
(43,7 %)
23/90 HS
(25,6 %)
17/97 HS
(17,5 %)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đây là một thực tế đáng buồn. Càng ở
lớp cao hơn, các em càng khơng thích học văn. Phỏng vấn trực tiếp một
số học sinh, các em đó nói em học để thi vào ngành xây dựng, cơng nghệ
thơng tin, điện tử viễn thơng…hồn tồn thấy vắng bóng thi vào sư phạm
văn. Vì thế mà càng ở các lớp các em càng không học văn mà chỉ tập
trung học các môn để thi Đại học, Cao đẳng. Chính cơ hiệu phó nhà
trường: Nguyễn Thị Trang cũng đã nói: nếu các em, cứ tập trung vào để
thi Đại học, Cao dắng mà không chú trọng đến các mơn khác đặc biệt là
mơn Ngữ văn thì không những ảnh hưởng đến điểm số của các em mà
nghiêm trọng hơn là liệu cac em có tốt nghiệp được khơng để mà thi lên
tiếp.
Cịn khi hỏi các học sinh có hứng thú học văn thì các em nói vì học
văn giúp cho tinh thần ta sảng khối hơn, hiểu biết nhiều hơn về các kiến
thức văn hóa, văn học…và thầy cô giáo dạy cũng rất hấp dẫn. Đây là
những điều rất đáng hoan nghênh nhưng số lượng học sinh thích học văn

10



lại quá ít, chưa khối nào đạt 20 % nên nó khơng đủ tác động đến các bạn
xung quanh.
Thực trạng về hứng thú học văn là thế còn hứng thú học văn học
nước ngồi (VHNN) thì sao? Chúng ta cùng tham khảo bảng thống kê
sau:
Khối

Thích học VHNN

10

15/80 HS
(18,8 %)
15/90 HS
(16,7 %)
20/97 HS
(20,6 % )

11
12

Khơng thích học
VHNN
40/80 HS
(50 %)
40/90 HS
(44,5 %)
60/97 HS
(61,8 % )


Bình thường
25/80 HS
(31,2 %)
35/90 HS
(38,8 %)
17/97 HS
(17,6 % )

Kết quả điều tra về hứng thú học văn học nước ngoài ở trường
THPT Nguyễn Du cho thấy: số lượng học sinh thích học văn học nước
ngồi chiếm số lượng khiêm tốn. Ở khối 12, cao nhất cũng chỉ có 20,6 %
là có hứng thú. Trong khi đó, số lượng học sinh khơng thích học văn học
nước ngồi lại chiếm tỷ lệ rất cao, cao nhất là ở khối 12 với 61,8 %.
Kết quả điều tra cũng cho thấy học sinh yêu thích nền văn học của
nước nào, của tác giả nào hơn.
Tác giả thuộc nền văn học Nga chiếm 20 % (53/267 học sinh) và
tác phẩm yêu thích nhất là: “Tôi yêu em” chiếm 75 % (40/53 học sinh).
Tác giả thuộc nền văn học Trung Quốc chiếm 47,2 % (126/267 học
sinh) và tác phẩm được ưa thích: Tam Quốc diễn nghĩa chiếm 79 %
(100/126 học sinh).
Còn lại là các tác giả thuộc các nền văn học khác chiếm 33 % ( 88/
267 học sinh) và cũng tản mạn ở các tác phẩm khác nhau.
Sở dĩ các em thích học các tác phẩm của nền văn học Trung Quốc
hơn bởi tính chất giáo dục cao, tính hấp dẫn của cốt truyện, đặc biệt là ở:
Tam Quốc diễn nghĩa.
2.2.2.2 Thực trạng dạy
Qua điều tra 16 giáo viên dạy môn Ngữ văn của trường THPT
Nguyễn Du ta thấy: tỉ lệ giáo viên thích dạy văn học nước ngồi là 2/16
11



giáo viên (12,5 %), khơng thích dạy 10/16 giáo viên (62,5 %), cịn lại là
bình thường 4/16 giáo viên (25 %). Và để khảo sát thực trạng dạy văn học
nước ngồi, chúng tơi tìm hiểu ở 3 q trình cơ bản: thu thập tài liệu, ở
quá trình soạn bài và ở quá trình giảng dạy.
Trong việc thu thập tài liệu
Thời gian đi thực tập vừa qua từ 21/2 đến 15/4/2011, tơi được dạy
chính thức 8 tiết để đánh giá và một số tiết dạy thay, dự giờ, tôi nhận
thấy việc thu thập tài liệu của giáo viên là rất hạn chế. Các giáo viên
thường sao chép giáo án từ những năm trước và cứ thế truyền đạt. Vì vậy
mà bài giảng khơng có sự đào sâu kiến thức, khơng có cái mới và cũng
không cập nhật được theo sự hiện đại của tri thức.
Trong quá trình soạn bài
Đối với giáo viên có thời gian, tâm huyết với nghề, việc thu thập
tài liệu đã khó, khổ nhưng việc chọn lọc, sắp xếp để hệ thống hóa kiến
thức đưa chúng vào bài học cịn khó hơn. Chẳng hạn trong phân phối
chương trình lớp 11 cơ bản, bài “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
(trích: những người khốn khổ ) của V. Huygo. Đây chỉ là một đoạn trích
trong tổng thể cuốn tiểu thuyết dày nên việc đọc hết được cả cuốn tiểu
thuyết này để có cái nhìn tồn diện, tóm tắt chi tiết hơn cho học sinh là
điều khơng dễ dàng. Vì vậy phải là giáo viên tâm huyết mới làm được
điều này. Và trong thực tế, giáo viên chỉ soạn theo sách giáo khoa mà
khơng có sự bổ xung, khơng có cái mới trong đó. Việc sắp xếp, hệ thống
hóa kiến thức các nội dung trong bài cũng đòi hỏi người giáo viên phải
dụng công nghiên cứu để bài dạy đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình giảng dạy
Như điều tra ở trên thì chỉ có 2/16 giáo viên thích dạy văn học nước
ngồi, cịn lại là khơng thích hoặc có thái độ trung dung. Điều này cũng
có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tâm lý của giáo viên khi giảng dạy. Giáo

viên chưa thực nhập thân vào bài để chuyển tải hết cái hay, cái đẹp của
văn bản mà có khi mới chỉ dừng lại ở việc cắt nghĩa câu chữ, thậm chí
cịn có hiện tượng dạy chưa thật chuẩn kiến thức.
Chẳng hạn ở bài “ Người trong bao” (sách giáo khoa cơ bản 11),
kiến thức thầy cô truyền đạt cho học sinh có vấn đề cần suy nghĩ. Khi

12


phân tích xong hình tượng nhân vật Belicop, giáo viên phải rút ra ý nghĩa
cuẩ cái bao một cách tương đối nhất nhưng thực tế tơi thấy giáo viên nói
chưa đầy đủ. Ý nghĩa của cái bao không chỉ làm đồ dùng trong sinh hoạt
hàng ngày, làm vật dụng mà quan trọng hơn nó nói lên một nước Nga bế
tắc, tù túng, con người sơng khép kín khơng chịu giao lưu học hỏi vói bên
ngồi để tự thu mình vào thế giới nhỏ hẹp…
Hoặc bài thơ “Tôi yêu em” ( Puskin). Đây là một bài thơ hay, có ý
nghĩa. Bài thơ đã nói lên đầy đủ cung bậc, sắc thái của tình u: chân
thành đằm thắm, ghen tng, vị tha cao thượng…, đã nâng tình cảm của
cá nhân thành tình cảm chung của nhân loại mà bất cứ những ai đang yêu,
đã yêu và sẽ yêu đều gặp phải. Nhưng trong q trình dự giờ, chung tơi
chỉ thấy cơ giảng về một tình u vị tha cao thượng mà khơng có thêm
nội dung khác tạo sự nhàm chán ở học sinh.
Tiếp nữa là hiện tượng dạy chay xảy ra thường xuyên. Các câu hỏi
thường rất dễ (trong sách giáo khoa) nên học sinh thường dựa vào sách
mẫu để trả lời, khơng kích thích được hứng thú học tập cho học sinh.
Đây là điều rất đáng lo ngại trong dạy văn nói chung và dạy phần
văn học nước ngồi nói riêng cho học.
Qua điều tra thực trạng dạy và học văn học nước ngoài ở trường
THPT Nguyễn Du ta thấy vẫn chưa nhận được sự quan tâm và chú trọng
dẫn đến một tình trạng phổ biền là cơ khơng muốn dạy, trị khơng muốn

học. Đó là một thực trạng đáng báo động. Nó địi hỏi phải tìm ra ngun
nhân để đưa ra những giải pháp khắc phục những nguyên nhân đó.

13


Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp
3.1 Nguyên nhân
3.1.1 Về phía giáo viên
Thực tế hiện nay trong tất cả các ngành nghề nhà nước thì chỉ có
lương bổng của giáo viên là ít ỏi nhất vì thế nếu các giáo viên chỉ trơng
vào đồng lương đó thì khơng đủ sống mà cịn phải đi làm thêm để có thu
nhập. Thời gian làm thêm bận rộn này đã khiến các thầy cơ khơng có
nhiều thời gian để đầu tư vào bài giảng của mình làm bài giảng nghèo
nàn, khơ khan.
Hơn nữa, tuy các tác phẩm văn học nước ngồi hay, có ý nghĩa song
để đến được với tay bạn đọc Việt Nam thì phải trải qua quá trình dịch làm
giảm độ hay của văn bản. Hơn nữa để hiểu được những văn bản này để
truyền thụ đến học sinh là điều không đơn giản, tốn khá nhiều thời gian
và công sức. Chẳng hạn khi dạy bài “khe chim kêu” (Vương Duy), “thơ
Haiku” ( Baso),…là điều không dễ dàng nếu chỉ từ câu chữ của văn bản
đó mà giáo viên cịn phải hiểu được đặc điểm thơ,nền văn hóa của quốc
gia đó…
Mặt khác, một bộ phận giáo viên khơng thích dạy văn học nước
ngoài, chưa thực sự tâm huyết với nghề nên việc chú trọng đến bài giảng
của mình làm cho kiến thức ở bài giảng khô khan, nghèo nàn
Một nguyên nhân nữa có thể kể đến là khả năng tiếp cận cơng nghệ
thơng tin của các thầy cơ giáo cịn chậm. Đa số các thầy cô dạy theo
phương pháp dạy học truyền thống: dạy theo sách giáo khoa, thày cô
giảng là chủ yếu… nên khi có giờ thao giảng, đáng giá, ưu tiên dạy theo

phương pháp mới, dạy máy chiếu các thầy cô mới thực hiện. Song do sử
dụng không thường xun nên cịn rất lóng ngóng. Thậm chí có thầy cơ
điều chỉnh máy chiếu mất gần nửa tiết học thì thử hỏi tiến trình bài dạy
làm sao mà đảm bảo được.

14


Và cũng thật là thiếu sót nếu khơng kể đến phương pháp dạy học của
giáo viên. Theo điều tra, có em đã nói: em thích học văn nhưng trong
từng trường hợp. Vậy đây một phần cũng là do giáo viên. Giáo viên chưa
thực sự kích được hứng thú học tập, khả năng tư duy của các em.
Lê Nin đã nói: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư
duy trừu tượng đến thực tiễn” và cũng như V. Gớt đã cất lên những lời có
cánh “mọi lý thuyết đều là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi”.
Lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn, học phải đi đôi với hành, tuy nhiên
để thực hành được đến những vùng đất khác nhau như ở trong tác phẩm
văn học nước ngồi là điều khơng thể vì vậy các em chỉ có thể tiếp xúc
qua tranh ảnh minh họa. Tuy nhiên, ít giáo viên đầu tư chuẩn bị đồ dùng
trực quan như tranh ảnh, sơ đồ…cho nên giờ giảng nhàm chán, thiếu hấp
dẫn, các em khó tiếp nhận văn bản.
Như vậy phương pháp dạy học của giáo viên có thể coi là nguyên
nhân rất quan trọng dẫn đến hiện tượng ngại học văn học đặc biệt là văn
học nước ngồi.
Cũng khơng thể khơng kể đến phần văn học nước ngồi khơng phải
là nội dung chính để thi Đại học hoặc Cao đẳng nên giáo viên cũng chưa
thực sự chú trọng chúng.
3.1.2 Về phía học sinh
Thời đại ngày nay là thời đại công nghệ thông tin, mọi người thường
đua nhau vào các ngành kinh tế vì vậy mà khó tránh tình trạng tâm lý các

em bị ảnh hưởng. Các em hào hứng với các môn tự nhiên hơn, một phần
vì hoạt động hướng nghiệp của gia đình, một phần vì quan niệm học văn
sướt mướt làm yếu mềm con người nên càng bất lợi cho văn học hơn.
Ta cũng không thể không kể đến hiện tượng các sách mẫu bán tràn
lan trên thị trường làm cho các em học sinh có tâm lý ỷ lại, dựa vào sách
mẫu mà không cần đọc để suy nghĩ. Như vậy là các em chuẩn bị bài ở
nhà chưa chu đáo. Cộng thêm lên lớp các em lại không chú ý nghe giảng
nên đã ngại học lại càng ngại học hơn.
Văn học nước ngồi khó hiểu, khó nhớ nên các em càng khó tiếp
nhận kiến thức hơn.

15


Còn một nguyên nhân nữa dẫn đến thực trạng trên là phần văn học
nước ngồi khơng phải là nội dung chính để thi, đặc biệt là thi Đại học
hoặc Cao đẳng.
3.2 Giải pháp
Từ thực trạng ngại dạy – học văn học nước ngoài ở trường THPT
Nguyễn Du như đã nêu trên cho thấy sự cần thiết phải đưa ra các biện
pháp dựa trên cơ sở tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong
giờ văn học đặc biệt là văn học nước ngoài cũng như nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên.
Để đạt được mục đích của dạy học văn ở trường THPT nói chung và
phần văn học nước ngồi nói riêng cần có những phương pháp dạy học
thích hợp nhằm làm cho học sinh khơng những nắm vững kiến thức mà
cịn có niềm say mê, lịng u thích mơn này để các em khơng những có
những hiểu biết về nền văn hóa, văn học, các tác phẩm trong nước mà cịn
cả ngồi nước.
Dieterweg, một nhà sư phạm học Đức đã nhấn mạnh: “người thầy

giáo tồi là người mang chân lý đến sẵn, còn người thầy giáo giỏi là biết
dạy học sinh đi tìm chân lý”. Với sụ phát triển mạnh của khoa học kỹ
thuật hiện nay cần có những người có bản lĩnh, có năng lực sáng tạo, dám
nghĩ dám làm nên xu hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đã xuất
hiện từ hàng trăm năm nay và đang trở nên quen thuộc trong nền giáo dục
Việt Nam. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chuyển từ cách dạy thụ động
sang cách dạy học tích cực? Dạy học tích cực nghĩa là dạy học nhằm tổ
chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, tự phát hiện giải quyết vấn đề trên cơ
sở tự giác, tự do, tự khám phá và được tạo điều kiện chủ động trong hoạt
động đó. Chính vì thế dạy học tích cực cũng chính là giải pháp quan trọng
nhất để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong phân mơn văn học ở
trường THPT có hiệu quả địi hỏi phải có một số biện pháp cụ thể sau:
Biện pháp 1: Về phía giáo viên
Giáo viên phải thường xuyên được nâng cao kiến thức, kĩ năng, nâng
cao khả năng ứng dụng, sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Giáo
viên phải thay đổi nhận thức dạy – học, phân biệt được sự khác nhau giữa

16


dạy học tích cực và dạy học thụ động, nhận thức được vai trò, sự cần thiết
của việc dạy học tích cực. Giáo viên cần suy nghĩ, tìm các biện pháp có
hiệu quả để dẫn dắt, phát huy tính tích cực trong nhận thức của học sinh,
đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề, khơi dậy và kích thích trí
tị mị, lịng ham muốn tìm hiểu kiến thức văn học đặc biệt là văn học
nước ngoài ở học sinh, tránh tình trạng ngại học phân mơn này.
Chương trình văn học nước ngồi là chương trình mới. Gần đây lại
đưa thêm một số tác phẩm mới nữa, vì vậy việc giảng dạy văn học nước
ngồi thêm khó khăn. Khi giảng dạy, giáo viên cần đưa ra những tranh

ảnh minh họa, cần chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng đọc để cảm thụ hết
cái hay, cái hồn của tác phẩm trong quá trình dạy học trên lớp của giáo
viên cũng như trong việc tự học của học sinh ở nhà. Chẳng hạn: khi dạy
đoạn trích “ hồi trống Cổ Thành”, giáo viên ngồi việc đọc tác phẩm để
có cái nhìn xuyên suốt thì cũng nên kết hợp các đồ dùng trực quan, tranh
ảnh minh họa. Và hiện nay trên mạng có bộ phim “ Tân Tam Quốc diễn
nghĩa”, có đoạn Quan Công đến Cổ Thành gặp Trương Phi, giáo viên có
thể cắt đoạn phim đó và dùng máy chiếu đưa lên màn hình cho học sinh
xem, gây tâm lý hào hứng khi tiếp nhận văn bản cho các em.
Giáo viên cũng nên chú trọng tới tâm lý của các em học sinh để có
những điều chỉnh hay kích thích hứng thú học tập của học sinh khi học
phần văn học nước ngoài.
Giáo viên cũng phải thay đổi nhận thức dạy – học, phân biệt được sự
khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động, nhận thức được vai
trị, sự cần thiết của việc dạy học tích cực.
Giáo viên cũng nên tổ chức một số buổi học ngoại khóa cho học sinh
để các em được tiếp xúc nhiều hơn, thực tế hơn so với những kiến thức từ
trong sách vở.
Thêm nữa, muốn nâng cao vị trí, vai trị của văn học nước ngồi thì
giáo viên nên đưa chúng vào dạy trong các tiết thao giảng, kiểm tra đánh
giá.
Ta cũng có thể kể đến giải pháp: đưa văn học nước ngồi vào trong
bất cứ kì thi nào để học sinh khơng thể coi nhẹ vai trị của nó. Các câu hỏi

17


để thi không chỉ là những câu hỏi 2 điểm mà nên là những câu nhiều điểm
hơn.
Biện pháp 2: Về phía học sinh

Theo Babanxki: “phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa
thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và phát
triển trong quá trình dạy học”. Để có thể đạt hiệu quả cao trong dạy học
văn học đặc biệt là văn học nước ngồi theo tinh thần dạy học tích cực và
để tránh việc ngại học nó trong nhà trường THPT. Học sinh phải đóng vai
trị là người chủ động, là “trung tâm” lĩnh hội tri thức, phải tự tạo cho
mình có nhu cầu và hứng thú học tập văn học, có ý thức và trách nhiệm
về kết quả học tập.
Biện pháp 3: Đối với phương tiện dạy học và cơ sở vật chất
Về cơ sở vật chất:
Cần tăng cường các thiết bị phục vụ việc dạy -học theo hướng tự
phát hiện tri thức.
Xây dựng các phiếu học tập, các bài kiểm tra trắc nghiệm khác nhau
để cho học sinh sử dụng theo cá nhân hoặc theo nhóm
Biên soạn các sách, tài liệu nhằm bổ túc nâng cao kiến thức và
hướng dẫn phương pháp dạy học cho giáo viên đồng thời viết các sách,
tài liệu khác để tạo nguồn tri thức.
Cần có hệ thống trường, lớp khang trang, có thư viện với đầy đủ các
loại sách để tạo điều kiện tốt nhất cho các em học tập.
Một giải pháp quan trọng không kém là cần đổi mới phương pháp
dạy học mà muốn đổi mới phương pháp dạy học thì phải đổi mới phương
tiện dạy học và công nghệ thông tin là một phương tiện quan trọng trong
dạy học hiện đại. Giáo viên phải cân nhắc thật kĩ phần nào nên ứng dụng,
phần nào khơng nên ứng dụng của phân mơn mình để ứng dụng nó vào
bài giảng đạt hiệu quả.

18


C. KẾT LUẬN

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “nghề dạy học là nghề
cao quý nhất trong những nghề cao q”. Vì vậy mà vai trị của người
giáo viên là rất được coi trọng “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là
thầy”. Thầy giáo là người truyền đạt tri thức, đào tạo thế hệ tương lai trở
thành nhân tài cho đất nước. Thời gian gần đây, nhận thức về vai trị của
người giáo viên có sự thay đối nhưng khơng làm mất đi vai trị của họ mà
họ đóng vai trị là người tổ chức điều khiển, hướng dẫn, chỉ đạo hoạt
động học của học sinh. Còn về phía học sinh cũng nên tự giác tích cực,
chủ động tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là
giáo viên không mấy hứng thú dạy phần văn học nước ngồi và học sinh
khơng thích học phần này. Theo khảo sát ta thấy thực trạng dạy và học
phần văn học nước ngoài ở trường THPT Nguyễn Du là rất đáng báo
động bởi chỉ có 2/16 giáo viên thích dạy, ở các khối lớp tỉ lệ học sinh
thích học cũng khơng có khối nào đạt 20 %. Đứng trước thực trạng này,
chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: dạy – học văn học nước ngoài ở
trường THPT Nguyễn Du (thực trạng và một số giải pháp) mong góp
phần nào cải tạo thực trạng đó nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả học
văn nói chung và phần văn học nước ngồi nói riêng.
Do thời gian có hạn cộng với trình độ bản thân cịn hạn chế nên
chúng tôi chưa thực sự đi sâu, nghiên cứu kĩ được, mong nhận được sự
thơng cảm góp ý từ thầy cô, bạn bè đề bài làm đạt kết quả hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

19


KHOA NGỮ VĂN

TIỂU LUẬN

CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
ĐỀ TÀI: DẠY VÀ HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG
THPT NGUYỄN DU –HÀ TĨNH.
(THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP).

Giáo viên hướng dẫn: PHAN THỊ NGA
Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ LAN PHƯƠNG
Lớp: 48 B NGỮ VĂN
MSSV: 0756041702

Vinh, tháng 4 năm 2011

MỤC LỤC

20


MỞ ĐẦU………………………………………………………………….....
1
NỘI DUNG………………………………………………….........................
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................
4
1.1.Hoạt động dạy...........................................................................................
4
1.1.1 Khái niệm........................................................................................
4
1.1.2 Mục đích..........................................................................................
4
1.1.3 Nội dung..........................................................................................

4
1.1 Hoạt động học...........................................................................................
5
1.2.1
Khái
niệm
................................................................................................................
5
1.2.2 Đối tượng..........................................................................................
5
1.2.3 Mục đích...........................................................................................
5
1.3 Mối quan hệ giữa dạy và học....................................................................
5
CHƯƠNG 2: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TRẠNG DẠY
HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU..........
7
2.1 Vị trí của văn học nước ngồi trong trường THPT...................................
7
2.2 Thực trạng dạy – học văn học nước ngoài trong trường THPT Nguyễn
Du....................................................................................................................
10

21


2.2.1
Phương
pháp
tìm

hiểu
thực
trạng
.........................................................................................................................
10
2.2.2 Kết quả điều tra về thực trạng dạy – học văn học nước ngoài
trong trường THPT Nguyễn Du......................................................................
10
2.2.2.1
Thực
trạng
học
.........................................................................................................................
10
2.2.2.2.
Thực
trạng
dạy
.........................................................................................................................
12
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP..........................................
15
3.1 Nguyên nhân..............................................................................................
15
3.1.1 Về
phía
giáo
viên
.......................................................................................................
15

3.1.2 Về
phía
học
sinh
.......................................................................................................
16
3.2 Giải pháp...................................................................................................
17
KẾT LUẬN.....................................................................................................
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................
21

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Sinh, phương pháp dạy học đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước
ngoài sách giáo khoa ngữ văn 11
2. Phạm Minh Hùng, giáo dục học (1, 2, 3).
22


3. Trang web: google.com.vn
4. Phùng Văn Tửu, “Cảm thụ và giảng dạy văn học nước ngoài”.
5. Phan Thanh Vân (giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng): Văn
học-học văn
6. Phùng Văn Nghệ, “Tác phẩm văn chương- tiếp nhận và dạy học” đăng
trên tạp chí khoa học xã hơi, 1994

23




×