Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Áp dụng định hướng tích hợp trong dạy học mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại trường trung cấp nghề bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.57 KB, 51 trang )

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. Võ Văn Nam

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Phan Gia Anh Vũ

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Vũ Minh Hùng

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ trƣớc
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT,
Ngày 27 tháng 10 năm 2012


MỞ ĐẦU

Trang ii


MỞ ĐẦU

MỤC LỤC
Phần 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài. ................................................................................ 1
1.1.1 Lý do khách quan. ............................................................................. 1
1.1.2 Lý do chủ quan. ................................................................................. 2
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ................................................................. 3
1.2.1 Tình hình nghiên cứu đào tạo nghề theo mô đun trên thế giới. ........ 3
1.2.2 Tình hình nghiên cứu đào tạo nghề theo mơ đun ở trong nƣớc. ....... 4


1.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 6
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu – Khách thể nghiên cứu. .................................. 6
1.5 Giả thuyết nghiên cứu. ......................................................................... 7
1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu. .......................................................................... 7
1.7 Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................. 8
1.8 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 8
1.8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết. ................................................... 8
1.8.2 Phƣơng pháp nghiên thực tiễn. .......................................................... 8
1.8.2.1 Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn. .................................................. 8
1.8.2.2 Phƣơng pháp quan sát. ................................................................... 8
1.8.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. .............................................. 9
1.8.3 Phƣơng pháp thống kê toán học. ....................................................... 9
Phần 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
BÌNH DƢƠNG ......................................................................................................... 10
2.1 Nhiệm vụ khảo sát .............................................................................. 10
2.1.1 Khảo sát giáo viên dạy nghề quản trị mạng máy tính ..................... 10
2.1.2 Khảo sát học sinh học nghề quản trị mạng máy tính ...................... 10
2.2 Phƣơng pháp khảo sát. ....................................................................... 11
2.3 Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát. ................................ 11
2.3.1 Đối với học sinh học nghề quản trị mạng máy tính. ....................... 11
2.3.2 Đối với giáo viên dạy nghề quản trị mạng máy tính. ...................... 17
Phần 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP ............................ 24
3.1 Dạy học thực nghiệm. ........................................................................ 24
3.1.1 Mục đích thực nghiệm. .................................................................... 24
3.1.2 Nội dung thực nghiệm ..................................................................... 24
3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm.................................................................... 25

Trang iii



MỞ ĐẦU

3.2 Kết quả thực nghiệm. ......................................................................... 25
3.2.1 Nhận xét của giáo viên dự giờ. ........................................................ 25
3.2.2 Kết quả đánh giá của giáo viên dự giờ. ........................................... 26
3.2.3 Kết quả từ phiếu khảo sát học sinh sau khi tổ chức dạy thực nghiệm
............................................................................................................. 30
3.2.4 Kết quả đánh giá từ bài kiểm tra của học sinh sau khi dạy thực
nghiệm. ............................................................................................................. 32
3.3 Nhận xét kết quả thực nghiệm ........................................................... 39
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 42
4.1 Kết luận. ............................................................................................. 42
4.2 Tự nhận xét về những đóng góp của đề tài. ....................................... 43
4.3 Kiến nghị. ........................................................................................... 44
4.4 Hƣớng phát triển đề tài. ..................................................................... 47

Trang iv


Luận văn rút gọn

PHẦN 1:

TỔNG QUAN
VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.1.1 Lý do khách quan.
Lực lƣợng lao động lành nghề là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển
sản xuất kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Chúng ta đang sống trong một thế giới mà
sự thay đổi diễn ra từng ngày, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thúc

đẩy sản xuất phát triển, mang lại sự thay đổi hàng ngày.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp giờ đây khơng cịn là một
khái niệm mới mẻ, máy tính và ứng dụng internet trong doanh nghiệp kéo theo sự ra
đời của nghề lắp ráp và cài đặt máy tính. Tuy hình thành và phát triển chƣa lâu tại
Việt Nam nhƣng ngành lắp ráp và cài đặt máy tính hứa hẹn nhiều cơ hội hấp dẫn
trong quá trình tìm kiếm việc làm. Nhu cầu học ngành CNTT và viễn thông ngày
càng tăng cao bởi hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng máy tính và các
ứng dụng trên máy tính nhƣ một cơng cụ làm việc thiết yếu.
Để khơng ngừng thích ứng với nển kinh tế thị trƣờng, hoạt động đào tạo nghề
đã càng ngày càng mềm hóa, đa dạng hóa nhằm phù hợp với thị trƣờng lao động và
nhu cầu của ngƣời học. Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão làm cho
cơ cấu nghề nghiệp luôn biến động, nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ dần
mất đi, và những nghề tồn tại luôn ln phát triển. Khái niệm học một nghề hồn
chỉnh để hành nghề đã trở nên lỗi thời, học tập suốt đời đã trở thành một nhu cầu
phát triển của xã hội. Vì thế quá trình đào tạo nghề theo phƣơng pháp truyền thống
đã trở nên kém linh hoạt và hiệu quả, không đáp ứng đƣợc nhu cầu mới của xã hội
hiện đại.

Trang 1


Luận văn rút gọn

Để đáp ứng đƣợc nhu cầu trên, qua kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề của
các nƣớc tiên tiến trên thế giới, hệ thống giáo dục nghề nghiệp đang tiếp cận với
phƣơng thức đào tạo theo năng lực thực hiện. Cách tiếp cận này chỉ ra rằng, ngƣời
thợ tƣơng lai không chỉ cẩn kiến thức, kỹ năng chun mơn mà cịn cần cách tiếp
cận, giải quyết vấn đề và các năng lực xã hội cần thiết cho nghề nghiệp tại vị trí lao
động của mình.
1.1.2 Lý do chủ quan.

Phƣơng pháp dạy học là bộ phận hết sức quan trọng của quá trình dạy học, khi
đã xác định đƣợc mục tiêu, nội dung dạy học thì phƣơng pháp giảng dạy của thầy,
phƣơng pháp học của trò sẽ quyết định chất lƣợng dạy và học.
Trong lĩnh vực đào tạo nghề hiện nay có hai lối tiếp cận dạy học, đó là tiếp cận
truyền thống và tiếp cận năng lực thực hiện. Tiếp cận truyền thống tỏ ra khơng mấy
thích hợp với nhu cầu của thế giới lao động cũng nhƣ của ngƣời lao động hiện nay.
Để ngƣời học có thể nhanh chóng hồ nhập thực tế sản xuất, có năng lực đáp ứng
với các tiêu chuẩn của doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo…đa phần các hệ
thống dạy nghề trên thế giới hiện nay đều chuyển sang tiếp cận theo năng lực thực
hiện.
Trong thời gian qua, mặc dù đã có quyết định ban hành chƣơng trình khung số
58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/06/2008 về việc ban hành chƣơng trình khung về
đào tạo nghề, quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/11/2008 về bảng,
biểu mẫu của Bộ Lao động TB&XH, công văn hƣớng dẫn số 1610/TCDN-GV
ngày 15/09/2010 về việc hƣớng dẫn biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp
của Tổng cục dạy nghề, nhƣng việc thực hiện cịn khơng ít vƣớng mắc.
Ngày 03/06/2011 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp, trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh có mở hội thảo “Dạy học tích
hợp-giải pháp” với sự tham dự của hơn 50 đơn vị bao gồm các sở lao động, phòng
dạy nghề, các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và hệ thống các
trƣờng, các trung tâm dạy nghề cùng với hơn 130 đại biểu tham dự trong cả nƣớc.

Trang 2


Luận văn rút gọn

Sau khi tham dự với tƣ cách là đại biểu, tác giả nhận thấy dạy học tích hợp là một
chủ đề “nóng” trong các trƣờng dạy nghề. Trong hội thảo đã có một số tham luận về
dạy học tích hợp, phƣơng pháp dạy học tích hợp, thậm chí có bài giảng tích hợp

mẫu. Nhƣng tác giả cảm thấy, đại đa số đại biểu có mặt trong hội thảo, trong đó có
rất nhiều chuyên gia đầu ngành về giáo dục học, hầu nhƣ chƣa hài lòng về những gì
mà hội thảo đem lại, chƣa tốt lên đƣợc những vấn đề chủ yếu mà các trƣờng dạy
nghề cần học hỏi để thực hiện.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nghề lắp ráp và cài đặt máy tính là một
nghề mới, một lĩnh vực đòi hỏi ngƣời học phải hiểu rõ lý thuyết và làm tốt thực
hành. Là một giáo viên đã giảng dạy bộ môn này trong nhiều năm, ngƣời nghiên
cứu nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực
hành trong cùng một thời gian, giúp ngƣời học nắm rõ vấn đề đang nghiên cứu. Để
tìm hiểu thêm về dạy học tích hợp, nhằm góp phần giải quyết đƣợc những khó khăn
vƣớng mắc khi phải biên soạn giáo án tích hợp và tổ chức dạy học tích hợp, góp
phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy của các cơ sở nghề, tác giả chọn đề tài:
“Áp dụng định hƣớng tích hợp trong dạy học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy
tính tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng” làm luận văn thạc sĩ giáo dục học cho
mình.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
1.2.1 Tình hình nghiên cứu đào tạo nghề theo mơ đun trên thế giới.
Ở Mỹ đã sớm sử dụng mô đun trong đào tạo cơng nhân, đó là việc đào tạo bổ
sung tức thời cho công nhân làm việc trong các dây chuyền sản xuất ô tô của hãng
General motor và Ford vào những năm 20 của thế kỷ thứ XX. Để đáp ứng yêu cầu
sản xuất theo kiểu Taylor vốn thống trị thời bấy giờ, công nhân đƣợc đào tạo cấp
tốc trong các khóa học, thời gian đào tạo chỉ kéo dài 2 - 3 ngày. Học viên đƣợc làm
quen với mục tiêu công việc, đƣợc đào tạo ngay tại dây chuyền sản xuất với những
nội dung vừa đủ cho cơng việc cần thiết. Phƣơng pháp và hình thức đào tạo này đã

Trang 3


Luận văn rút gọn


nhanh chóng đƣợc áp dụng rộng rãi ở Anh và một số nƣớc Châu Âu do tính thực
dụng của nó, tiết kiệm thời gian và chi phí đào tạo.
Từ đào tạo theo mô đun kỹ năng hành nghề (Modules of employable skills –
MES) đến đào tạo theo mô đun năng lực thực hiện (MEQ). Đề cƣơng năm 1973 tổ
chức lao động thế giới ILO đã đề xuất phƣơng thức đào tạo theo mô đun (MES =
Phƣơng thức đào tạo nghề theo công việc/kỹ năng hành nghề) nên bị phê phán là
hẹp, thiển cận, không đáp ứng đủ trình độ. Những yếu tố lý thuyết chỉ dừng ở mức
thấp, khơng đủ để đạt trình độ phân tích, hiểu và giải quyết vấn đề. Do vậy đề
cƣơng năm 1992 ra đời tính đến việc đào tạo theo năng lực và trình độ.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu đào tạo nghề theo mô đun ở trong nƣớc.
Ở nƣớc ta, năm 1986 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề với sự tài trợ của
UNESCO đã tổ chức hội thảo về phƣơng pháp biên soạn nội dung đào tạo nghề,
trong đó có đề cập đến kinh nghiệm đào tạo nghề theo mô đun ở một số nƣớc. Năm
1990 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội thảo với sự tài trợ của ILO nhằm tìm
hiểu khả năng ứng dụng phƣơng pháp đào tạo nghề theo mô đun (MES) ở Việt
Nam. Tháng 5/1992, Trung tâm Phƣơng tiện Kỹ thuật Dạy nghề (CREDEPRO) đã
tổ chức hội thảo phƣơng pháp tiếp cận đào tạo nghề với sự tài trợ của UNDP. Trong
thời gian từ năm 1987 đến năm 1994 một số Trung tâm dạy nghề, dƣới sự chỉ đạo
của vụ dạy nghề đã thử nghiệm biên soạn tài liệu và đào tạo nghề ngắn hạn theo mơ
đun.
Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 đã thông qua
luật Dạy nghề và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2007, đây là lần đầu tiên ở
Việt Nam hệ thống đào tạo nghề đã quy định thành văn bản luật. Tại điều 19 có ghi
“Phƣơng pháp dạy nghề trung cấp phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề
với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng làm
việc độc lập của ngƣời học nghề”. Điều 26 thì quy định cho hệ cao đẳng nghề, nội
dung có đoạn nhƣ sau: “Phƣơng pháp dạy nghề cao đẳng phải kết hợp với rèn kỹ

Trang 4



Luận văn rút gọn

năng năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chun mơn và phát huy tính
tích cực, tự giác, năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhóm”.
Trong q trình thực tế giảng dạy trong trƣờng trung cấp nghề và tìm hiểu
thực tế cho thấy, sự đổi mới phƣơng pháp dạy học trong hệ thống nghề đang thay
đổi nhƣng tƣơng đối chậm. Việc ban hành các quyết định, cơng văn hƣớng dẫn có
chú ý nhƣng việc thực hiện vẫn còn nhiều lúng túng. Qua các nguồn tài liệu và các
trang web thì bản thân có tìm thấy một số đề tài về giải pháp nâng cao chất lƣợng
nhƣ:
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng GV Sƣ phạm Kỹ thuật trong lĩnh vực
GD hƣớng nghiệp dạy nghề Huyện Thủ Đức” của tác giả Phạm Văn Xuất năm
1997.
Đề tài: “Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Anh theo hƣớng tích cực
hóa ngƣời học tại trƣờng Trung học May và Thời trang II” của tác giả Hồng
Thị Minh Nhựt năm 2006.
Đề tài: “Cải tiến Chƣơng trình môn học Visual Basic theo hƣớng tiếp cận
năng lực thực hiện tại Trƣờng Trung cấp KTCN Đồng Nai” của tác giả Phạm
Thị Nhung năm 2008.
Đề tài” “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học đại học ngành
quản trị kinh doanh hệ đào tạo từ xa tại trƣờng Trung cấp nghề kinh tế - kỹ
thuật số 2” của tác giả Nguyễn Văn Đảng năm 2009.
Đề tài “Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành tại
Trƣờng CĐSPKT Vĩnh Long theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học” của tác giả
Vũ Thị Bích Thủy năm 2009.
Đề tài: “Nâng cao chất lƣợng dạy và thi nghề phổ thông cho HS cấp THCS
quận Tân Bình Tp. Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng năm 2010.
Đề tài: “Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tổ chức cuộc sống gia đình
theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học tại trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đồng Nai”

của tác giả Đoàn Thị Hảo năm 2010.

Trang 5


Luận văn rút gọn

Đề tài “Nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực nghề điều dƣỡng theo nhu
cầu xã hội tại tỉnh Phú Yên” của tác giả Trần Kim Dung năm 2010.
Đề tài “Áp dụng định hƣớng dạy học tích hợp cho mô đun điện tử cơ bản
nghề điện tử công nghiệp tại trƣờng trung cấp nghề Củ Chi Thành Phố Hồ Chí
Minh” của tác giả Nguyễn Đoan Thùy Nhƣ Hồng Ngọc
Nhìn chung, các đề tài trên đã trình bày khá đầy đủ về cơ sở lý thuyết về dạy
học tích hợp, phân tích khá rõ về hoạt động của dạy học tích hợp. Vận dụng vào các
mơn học thực tế. Đặc biệt là đề tài của tác giả Nguyễn Đoan Thùy Nhƣ Hồng Ngọc
đã so sánh và đƣa ra kết quả học tập của thực nghiệm cao hơn kết quả của lớp đối
chứng. Tuy nhiên, đến thời điểm này dạy học tích hợp vẫn cịn là vấn đề mới, nóng
của rất nhiều cơ sở và giáo viên dạy nghề. Sau khi có cơng văn hƣớng dẫn số
1610/TCDN-GV ngày 15/09/2010 thì các cơ sở dạy nghề vẫn cịn mơ hồ, tháng
9/2011 đƣợc sự ủy quyền của tổng cục dạy nghề, khoa Sƣ phạm- trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP.HCM có mở hội nghị triển khai cơng tác dạy học tích hợp. Sau
buổi hội nghị, nhiều giáo viên vẫn cịn có nhiều vƣớng mắc chƣa giải quyết đƣợc.
Phần lớn là do giáo viên chƣa hiểu rõ về dạy học tích hợp nên họ đã áp dụng theo
cách hiểu của riêng mình, với những mức độ hiểu biết khác nhau nên kết quả cuối
cùng chƣa nhƣ mong đợi.
Qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu về dạy học tích hợp, ngƣời nghiên cứu
nhận thấy đề tài “Áp dụng định hƣớng tích hợp trong dạy học mô đun lắp ráp
và cài đặt máy tính tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng” chƣa có ai nghiên
cứu nên đã chọn đề tài này để đi sâu tìm hiểu và áp dụng.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.

Đề tài góp phần nâng cao kết quả dạy học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính
tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng, bằng phƣơng pháp áp dụng định hƣớng tích
hợp vào dạy học mơ đun này.
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu – Khách thể nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu:

Trang 6


Luận văn rút gọn

Định hƣớng tích hợp trong dạy học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại
trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.
- Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học mơ-đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại trƣờng Trung cấp
nghề Bình Dƣơng.
- Khách thể điều tra:
HS học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại trƣờng Trung cấp nghề Bình
Dƣơng.
1.5 Giả thuyết nghiên cứu.
Giả thuyết:
Khi thiết kế và tổ chức giảng dạy một số chủ đề trong mô đun lắp ráp và cài
đặt máy tính theo hƣớng dạy học tích hợp thì có thể góp phần nâng cao chất lƣợng
dạy và học mơ đun này tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.
1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu lần lƣợt thực hiện các
nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận khoa học về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích
hợp.
- Khảo sát thực trạng việc dạy học mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại

trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.
- Áp dụng định hƣớng tích hợp trong dạy học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy
tính, nghiên cứu nội dung mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại trƣờng Trung cấp
nghề Bình Dƣơng. Thiết kế một số bài giảng và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
theo hƣớng tích hợp mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính có đối chứng tại trƣờng
Trung cấp nghề Bình Dƣơng.

Trang 7


Luận văn rút gọn

1.7 Phạm vi nghiên cứu.
Theo quan điểm dạy học hiện nay thì có 3 phƣơng pháp tích hợp là tích hợp
chƣơng trình, tích hợp nội dung và tích hợp phƣơng pháp. Trong phạm vi luận văn
này, ngƣời nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu, điều chỉnh nội dung bài giảng theo
hƣớng tích hợp, cấu trúc lại chƣơng trình khung. Trên cơ sở điều chỉnh mục tiêu,
nội dung, tác giả tổ chức dạy học theo hƣớng tích hợp về phƣơng pháp. Do thời
gian có hạn nên ngƣời nghiên cứu chỉ nghiên cứu và tổ chức dạy thực nghiệm một
số bài trong mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại trƣờng Trung cấp nghề Bình
Dƣơng trong năm học 2011-2012.
1.8 Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, ngƣời nghiên cứu đã vận dụng các
phƣơng pháp sau:
1.8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu qua các nguồn tài liệu, các văn kiện, nghị quyết, các văn bản của
tổng cục dạy nghề, các tài liệu, sách, báo, tạp chí, các website. . . .Phân tích, tổng
hợp, khái qt hóa và hệ thống hố để chọn lọc vận dụng vào đề tài.
1.8.2 Phƣơng pháp nghiên thực tiễn.
1.8.2.1 Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn.

- Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên giảng dạy bộ môn lắp ráp và cài đặt máy
tính về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học trong thời gian qua.
- Phát phiếu thăm dò, điều tra mức độ hiểu biết của học sinh đã học mơ đun
lắp ráp và cài đặt máy tính đƣợc học theo hƣớng tích hợp và khơng theo hƣớng tích
hợp, tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.
1.8.2.2 Phƣơng pháp quan sát.
Dự giờ, quan sát việc dạy và học mô đun lắp ráp cài đặt máy tính của giáo
viên và học sinh tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.

Trang 8


Luận văn rút gọn

1.8.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 2 bài giảng tích hợp tại lớp QTM6A, QTM6B
tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng có đối chứng để kiểm tra tính khả thi và tính
hiệu quả việc áp dụng định hƣớng này, cụ thể là làm nổi bật vai trò phƣơng pháp
dạy học theo hƣớng tích hợp cho mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
1.8.3 Phƣơng pháp thống kê tốn học.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê phân tích, xử lý số liệu nhằm so sánh nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng. Từ đó, rút ra kiết luận việc tổ chức dạy học theo
định hƣớng tích hợp có mang lại kiết quả nhƣ mong đợi hay khơng.
Ngồi ra, phƣơng pháp thống kê tốn học còn đƣợc sử dụng để xử lý số liệu
thu đƣợc từ các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn khác.

Trang 9


Luận văn rút gọn


PHẦN 2:
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ BÌNH DƢƠNG

2.1 Nhiệm vụ khảo sát.
2.1.1 Khảo sát giáo viên dạy nghề quản trị mạng máy tính.
Với số lƣợng tham gia khảo sát là 5 giáo viên.
Mục tiêu:
Tìm hiểu thực trạng giảng dạy của giáo viên nghề quản trị mạng.
Nội dung khảo sát:
- Xác định dạy học mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính nhằm mục tiêu gì?
- Nhận xét về nội dung chƣơng trình, phân phối thời gian trong mô đun lắp ráp
và cài đặt máy tính.
- Chất lƣợng giảng dạy mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính hiện nay tại trƣờng
Trung cấp nghề Bình Dƣơng.
- Các phƣơng pháp dạy học sử dụng phổ biến khi giáo viên tham gia giảng dạy
mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính .
- Những khó khăn khi áp dụng định hƣớng tích hợp vào dạy học mơ đun lắp
ráp và cài đặt máy tính.
- Ý kiến đề xuất của giáo viên khi áp dụng định hƣớng tích hợp vào giảng dạy
mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
2.1.2 Khảo sát học sinh học nghề quản trị mạng máy tính.
Ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát số học sinh học nghề quản trị mạng máy
tính tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng, số học sinh tham gia khảo sát là 57.
Mục tiêu khảo sát:

Trang 10



Luận văn rút gọn

Tìm hiểu thực tiễn mơi trƣờng học tập của học sinh học nghề quản trị mạng
khi học tập mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
Nội dung khảo sát:
+ Trình độ nhận thức của học sinh trƣớc khi học mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.
+ Ý thức, động cơ học tập của các em khi học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy
tính.
+ Nhận thức của học sinh khi học tập mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính trong
nghề quản trị mạng máy tính.
+ Đánh giá của học sinh về điều kiện, tài liệu, giáo trình khi tham gia học tập
mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
+ Đánh giá của học sinh khi học chƣơng trình mơ đun lắp ráp và cài đặt máy
tính và cảm nhận của các em khi tham gia học tập mô đun này.
+ Phƣơng pháp học tập mà học sinh muốn nhận khi học tập mơ đun lắp ráp và
cài đặt máy tính.
+ Những kỹ năng học sinh có thể thực hiện đƣợc khi học tập mơ đun lắp ráp
và cài đặt máy tính.
2.2 Phƣơng pháp khảo sát.
- Dùng phiếu thăm dò khảo sát giáo viên và học sinh tại Trƣờng Trung cấp
nghề Bình Dƣơng.
- Phân tích, đánh giá kết quả thống kê.
2.3 Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát.
2.3.1 Đối với học sinh học nghề quản trị mạng máy tính.
Các em vào học tập hệ trung cấp nghề có trình độ khơng đồng đều, có một số
tốt nghiệp phổ thơng trung học, có một số học hết lớp 12, số còn lại học hết lớp 9 và
học bổ sung 1 năm văn hóa học nghề. Khi đăng ký học nghề quản trị mạng thì có
43,86% khơng biết mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính (25/57), 38,6% biết mơ đun
Trang 11



Luận văn rút gọn

này qua bạn bè (22/57), số còn lại 17,54% biết mô đun này qua mạng internet
(10/57). Trƣớc khi vào học, có 68,42% học sinh chƣa bao giờ cài đặt máy tính
(39/57), 26,32% học sinh đã từng cài đặt nhƣng chƣa hồn chỉnh (15/57), và có
5,26% đã từng cài đặt máy tính (3/57).
 Ý thức, động cơ học tập mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính của
học sinh.
Khảo sát cũng cho thấy, học sinh đồng ý cho rằng động cơ học tập của các em
khi tham gia học tập mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính là để hồn thành chƣơng
trình học chiếm 89,47%. Số đồng ý giải quyết một số vấn đề cho cuộc sống chiếm
82,45%, số đồng ý gắn bó với nghề nghiệp trong tƣơng lai chiếm 78,95%. Điều này
chứng tỏ tỷ lệ học sinh đồng ý hồn thành chƣơng trình học là cao nhất (89,47%), tỷ
lệ học sinh đồng ý giải quyết một số vấn đề cho cuộc sống và số đồng ý gắn bó với
nghề nghiệp trong tƣơng lai khơng bằng nhƣng tỷ lệ đồng ý cũng khá đông (chiếm
82,45%, chiếm 78,95%). Nhƣ vậy động cơ học tập của các em cơ bản đã có định
hƣớng đúng, các em đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của mô đun lắp ráp và cài
đặt máy tính trong nghề quản trị mạng. Tuy nhiên, một số học sinh có động cơ chƣa
đúng. Chính từ khả năng ý thức kém dẫn đến ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả
học tập của các em. Mặt khác, qua thăm dò cũng cho thấy, các em đã nhận thức
đƣợc tầm quan trọng của mô đun này trong chƣơng trình học nghề. 21/57 học sinh
cho rằng việc học tập mô đun này là rất quan trọng (chiếm 36,84%), 33/57 học sinh
cho rằng việc học tập mô đun này là quan trọng (chiếm 57,90%), chỉ có 3/57 học
sinh cho rằng việc học tập mô đun này là không quan trọng (chiếm 5,26%).

Trang 12



Luận văn rút gọn

Bảng 2.1: Ý thức, động cơ học tập mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính của học
sinh.
Động cơ học tập

Giải quyết một số Gắn với nghề
nghiệp
trong
vấn đề trong thực
tƣơng lai
tế cuộc sống
Số
phiếu

Tỷ lệ

Số
phiếu

Tỷ lệ

Hoàn thành
chƣơng trình học
để thi tốt nghiệp
Số phiếu

Tỷ lệ

Rất đồng ý


15

26,31%

22

38,6%

13

22,8%

Đồng ý

32

56,14%

23 40,35%

38

66,67%

Phân vân, chƣa rõ

8

14,04%


12 21,05%

5

8,77%

Không đồng ý

2

3,51%

0

0%

1

1,76%

57

100%

57

100%

57


100%

Tổng cộng

 Thực trạng tổ chức dạy học mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
Kết quả khảo sát cho thấy, số học sinh đồng ý cho rằng việc tổ chức dạy học
của mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính gắn liền với thực tiễn chiếm 12,28%, hình
thành các kỹ năng nghề nghiệp chiếm 12,28%, coi trọng tính rèn luyện kỹ năng
chiếm 8,77%, coi trọng phần lý luận (lý thuyết) chiếm 70,17%. Với kết quả trên cho
chúng ta thấy rằng thực trạng tổ chức dạy học mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại
trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng chƣa thực sự phù hợp, nhận xét của học sinh
cho thấy, hình thức tổ chức dạy học chƣa gắn liền với thực tiễn, việc hƣớng nghiệp
cho học sinh hình thành kỹ năng nghề chƣa cao, chƣa coi trọng tính rèn luyện kỹ
năng nghề cho ngƣời học, cịn đề cao tính lý thuyết.
Bảng 2.2: Thực trạng tổ chức dạy học mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
Hình thức tổ
chức dạy
học

Rất đồng ý

Gắn liền với
thực tiễn
Số
phiếu
0

Tỷ lệ
0%


Coi trọng tính
rèn luyện kỹ
năng

Hình thành các
kỹ năng nghề
nghiệp
Số
phiếu

1

Tỷ lệ

Số
phiếu

1,75%

Trang 13

2

Tỷ lệ

3,51%

Coi trọng phần
lý luận (lý

thuyết)
Số
phiếu

12

Tỷ lệ

21,05%


Luận văn rút gọn

Đồng ý
Phân vân,
chƣa rõ
Không đồng
ý
Tổng cộng

7 12,28%
41 71,93%

4 7,02%
42 73,68%

5
40

8,77%

70,18%

28
17

49,12%
29,82%

9 15,79%

10 17,54%

10

17,54%

0

0%

57

57

100%

57

100%


57

100%

100%

 Điều kiện sử dụng phƣơng tiện học tập mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.
Qua khảo sát thực tế của tác giả, đồng thời qua phiếu thăm dò ý kiến từ học
sinh cho thấy: Đƣợc sự tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng nên giáo trình,
tài liệu tham khảo tƣơng đối tốt, 89,47% đồng ý đầy đủ giáo trình, 64,9% đồng ý
đầy đủ tài liệu tham khảo. Về phƣơng tiện dạy học tƣơng đối đầy đủ, mặc dù chất
lƣợng máy tính khơng tốt, nhƣng cũng đầy đủ cho học sinh thực tập, 73,68% đồng ý
đầy đủ phƣơng tiện dạy học, 78,95% đồng ý đầy đủ máy tính thực hành.
Bảng 2.3: Điều kiện sử dụng phƣơng tiện học tập mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.
Điều kiện

Rất đầy đủ
Đầy đủ
Thiếu
Khơng có
Tổng cộng

Giáo trình
Số
phiếu
2
49
6

0
57

Tỷ lệ
3,5%
85,97%
10,53
0%
100%

Tài liệu tham
Phƣơng tiện dạy
khảo
học
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
phiếu
phiếu
2
3,5%
10
17,54%
35 61,40%
32
56,14%
19 33,34%
15
26,32%

1
1,76%
0
0
57
100%
57
100%

Máy tính thực
hành
Số
Tỷ lệ
phiếu
13 22.81%
32 56.14%
12 21.05%
0
0.00%
57
100%

 Những biểu hiện của học sinh khi học mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.
Qua bảng tổng hợp khảo sát cho thấy: Đa số học sinh tập trung chú ý nghe
giảng trong giờ học (chiếm 68,43%), các em đã chú ý quan sát thao tác mẫu của
giáo viên (87,72%). Tuy vậy sau tiết học, việc ghi nhớ mục tiêu của tiêu bài học mà
giáo viên đƣa ra, sau đó suy nghĩ đƣa ra hƣớng giải quyết chƣa cao, chỉ chiếm

Trang 14



Luận văn rút gọn

42,11%. Việc tích cực tham gia các hoạt động trong lớp cũng chƣa nhiều, chỉ chiếm
tỷ lệ 36,85%. Đa số là thỉnh thoảng mới tham gia vào các hoạt động, điều này có
nghĩa là các em đang bị động trong học tập tại lớp. Cá biệt có 5,26% không bao giờ
tham gia hoạt động của lớp, điều này chứng tỏ trong giờ học giáo viên quan sát
chƣa hết lớp, có một số học sinh khơng cùng tham gia hoạt động, có thái độ thờ ơ
với việc học tập nhƣng giáo viên chƣa để ý tới.
Bảng 2.4: Những biểu hiện của học sinh khi học mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.
Biểu hiện

Tập trung chú
ý nghe giảng

Ghi nhớ mục
Tích cực tham
tiêu bài học mà
gia hoạt động
giáo viên đƣa học tập trong lớp
ra, sau đó suy
nghĩ đƣa ra
hƣớng giải
quyết
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ

Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
phiếu
phiếu
phiếu
phiếu
thƣờng
7 12.28%
18 31.58%
7 12.28%
4 7.03%

Rất
xuyên
Thƣờng
xuyên
Thỉnh thoảng
không bao giờ
Tổng cộng

Quan sát thao
tác mẫu của
giáo viên

32 56.15%

32 56.14%


17 29.83%

17 29.82%

17 29.82%
1 1.75%
57 100%

7 12.28%
0 0.00%
57 100%

33 57.89%
0 0.00%
57 100%

33 57.89%
3 5.26%
57 100%

 Sở thích và nhận xét của học sinh khi học tập mô đun lắp ráp và cài
đặt máy tính.
Lắp ráp cài đặt máy tính là mơn học mới, đƣợc đƣa vào giảng dạy khi khoa
học kỹ thuật và cơng nghệ phát triển. Qua thăm dị ý kiến, đa số các em đều hứng
thú khi học môn này 10/57 học sinh rất hứng thú (17,54%), 42/57 học sinh hứng thú
(73,68%), 5/57 học sinh ít hứng thú (8,78%). Có thể do cơng nghệ ngày càng phát
triển làm cuốn hút sự đam mê của các em, hay giáo viên đã tạo đƣợc hứng thú cho
các em khi học tập. Nhƣng cuối cùng thì sự hứng thú đó đã tác động vào động cơ
học tập của các em, dẫn đến ý thức học tập tốt hơn.


Trang 15


Luận văn rút gọn

Về chƣơng trình và nội dung mơ đun: Đa số các em đƣợc thăm dò đồng ý rằng
chƣơng trình ít phù hợp (31/57 ý kiến, chiếm 54,39%), số cịn lại cho rằng khơng
phù hợp 10/57 ý kiến (chiếm 17/54%), phù hợp 6/57 ý kiến (chiếm 10,53%), rất phù
hợp 5/57 ý kiến (chiếm 8,77%), không phù hợp 5/57 ý kiến (chiếm 8,77%).
 Thái độ của học sinh khi giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học.
Bảng 2.5: Thái độ của học sinh khi giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học
Sử dụng
phƣơng
pháp

Giáo viên giải
thích kỹ, hƣớng
dẫn thao tác mẫu
nội dung của bài,
cho ví dụ minh
họa

Giáo viên hƣớng
dẫn giải quyết một
số vấn đề quan
trọng, các vấn đề
cịn lại nhóm tự tìm
hiểu

Số

phiếu

Số
phiếu

Rất thích
Thích
Bình thƣờng
Khơng thích
Tổng cộng
Qua khảo sát

Tỷ lệ

33 57.89%
6
21 36.85%
11
3
5.26%
28
0
0.00%
12
57
100%
57
cho thấy, đa số các em thích

Tỷ lệ


Giáo viên giao vấn
đề, gợi ý tài liệu
tham khảo, sau đó tự
thảo luận và đƣa ra
hƣớng giải quyết
Số
phiếu

10.53%
19.30%
49.12%
21.05%
100%
giáo viên giải

Tỷ lệ

8
14.03%
18
31.58%
15
26.32%
16
28.07%
57
100%
thích kỹ, hƣớng dẫn


thao tác mẫu nội dung của bài, cho ví dụ minh họa (54/57 ý kiến, chiếm 94,74%),
phƣơng pháp giáo viên hƣớng dẫn giải quyết một số vấn đề quan trọng, các vấn đề
cịn lại nhóm tự tìm hiểu hoặc giáo viên giao vấn đề, gợi ý tài liệu tham khảo, sau
đó tự thảo luận và đƣa ra hƣớng giải quyết thì các em khơng thích (chỉ chiếm
29,83% và 45,61%). Điều này chứng tỏ, trong học tập các em chƣa muốn mình tự
tìm hiểu vấn đề, cần có sự hƣớng dẫn của giáo viên, có sự làm mẫu từng chi tiết.
Đây là một nhƣợc điểm chung của học sinh chúng ta do chúng ta chƣa áp dụng các
phƣơng pháp dạy học hiện đại vào môi trƣờng giáo dục nên các em chƣa quen với
những cơng việc mình phải tự giải quyết. Từ đó cũng cho thấy, khi học tập mơ đun
này, kỹ năng tự lập kế hoạch giải quyết vấn đề của các em chƣa cao, hầu hết chỉ
nhận ở mức trung bình hoặc yếu (chiếm 71,93%). Tự thu thập thơng tin và giải
quyết vấn đề cũng ở mức trung bình hoặc yếu 54,39%, Vận dụng kiến thức vào tình

Trang 16


Luận văn rút gọn

huống thực tế ở mức trung bình hoặc yếu chiếm 78,94%. Việc hoạt động nhóm và
tự tin trƣớc tập thể cũng chỉ ở mức trung bình hoặc yếu chiếm đa số.
 Kỹ năng học tập của học sinh.
Bảng 2.6: Kỹ năng học tập của học sinh
Kỹ
năng

Tự lập kế
hoạch để
giải quyết
vấn đề


Tự thu thập
thông tin và
giải quyết
vấn đề

Xác định
vấn đề trọng
tâm cần giải
quyết

Mức
độ
thực
hiện

Vận dụng
kiến thức
vào tình
huống thực
tế

Tự tin trình
bày các vấn
đề trƣớc lớp

Phối hợp và
giúp bạn
trong nhóm
học tập khi
cần


Tốt

0
0.00% 7 12.28% 8 14.04% 5
8.77% 1
1.75% 3
5.26%
Khá
16 28.07% 19 33.33% 15 26.32% 7 12.28% 4
7.02% 7 12.28%
Trung 32
27
31
42
44
38
56.14%
47.37%
54.39%
73.68%
77.19%
66.67%
bình
Yếu
9 15.79% 4
7.02% 3
5.26% 3
5.26% 8 14.04% 9 15.79%
Tổng

cộng

57 100% 57 100% 57 100% 57 100% 57 100% 57 100%
Qua thăm dò cho thấy 64,91% (37/57) có ý kiến cho rằng phƣơng pháp dạy

học hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của học sinh, mức độ ứng dụng
thực tế chƣa đạt đƣợc, 52,63% (30/57) cho rằng sau khi học xong mô đun này hiểu
biết về kiến thức nội dung chỉ ở mức đạt. Thậm chí có một số chƣa hiểu (4/57 ý
kiến, chiếm 7%). Nhƣ vậy so với mục tiêu đƣa ra của mơ đun thì chƣa đạt đƣợc.
2.3.2 Đối với giáo viên dạy nghề quản trị mạng máy tính.
 Thơng tin cá nhân.
Qua khảo sát cho thấy, 100% giáo viên giảng dạy tại trƣờng có trình độ đại
học. Tuy nhiên, cũng 100% giáo viên học các trƣờng đại học khác, ngoài sƣ phạm
kỹ thuật. Nhƣng tất cả đã đƣợc bổ sung kiến thức sƣ phạm bậc 2, trong đó có 2/5
giáo viên đã có chứng chỉ sƣ phạm nghề. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho công
việc dạy học tại trƣờng.
Phần lớn giáo viên có tuổi đời còn trẻ, từ (25 – 30 tuổi). Giáo viên trẻ có ƣu
điểm là năng động, sáng tạo trong cơng việc, tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy chƣa

Trang 17


Luận văn rút gọn

nhiều, với điều kiện cơ sở vật chất vừa phải, giáo viên chƣa có nhiều kinh nghiệm
thực tế, nên có đơi lúc cịn bị động trong giảng dạy.
 Nhận xét của giáo viên về nội dung, chƣơng trình, mục tiêu và cách
thực hiện giảng dạy mơ đun.
Khảo sát cũng cho thấy, cơ bản giáo viên nhận thức về mục tiêu dạy học mô
đun lắp ráp và cài đặt máy tính nhằm mục đích là hồn thành nhiệm vụ đƣợc phân

công (4/5 ý kiến đồng ý, chiếm 80%), qua đó cho thấy giáo viên chƣa đề cao vấn
đề rèn luyện thái độ tích cực trong học tập hoặc vận dụng kiến thức, kỹ năng vào để
giải quyết các vấn đề thực tế.
Qua khảo sát cũng cho thấy có 4/5 (80%) ý kiến đồng ý với mục tiêu đào tạo
của mơ đun là chƣa hợp lý hoặc ít hợp lý, 3/5 (60%) ý kiến cho rằng nội dung của
mô đun chƣa hợp ý hoặc ít hợp lý. Riêng thời gian bố trí trong mơ đun thì 5/5
(100%) ý kiến đồng ý rằng việc bố trí chƣa hợp lý. 4/5 ý kiến cho rằng phƣơng pháp
giảng dạy hiện tại tạm đƣợc, mặc dù trong q trình giảng dạy đã có projector giáo
viên sử dụng. 100% đồng ý rằng chất lƣợng đào tạo mô đun này hiện tại là tạm
đƣợc, điều này chứng tỏ rằng chất lƣợng đào tạo chƣa cao. Là ngƣời trực tiếp làm ra
những sản phẩm kỹ thuật mà chƣa hài lịng với những gì mình làm ra thì khi ra
trƣờng các em khó thích nghi với u cầu của xã hội.
 Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học.
Qua kết quả khảo sát cho thấy: Giáo viên cho rằng những yếu tố ảnh hƣởng
đến chất lƣợng giảng dạy mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính tại trƣờng là phƣơng
pháp dạy học chiếm đa số 4/5 ý kiến (chiếm 80%), phân vân chƣa rõ 20%. 100%
đồng ý rằng yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng dạy học là do phƣơng tiện dạy học, 80%
đồng ý rằng yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng dạy học là do hình thức tổ chức dạy học
và 100% đồng ý rằng chất lƣợng dạy học cũng bị ảnh hƣởng bởi trình độ học sinh
đầu vào. Qua đó chúng ta thấy rằng phƣơng pháp dạy học ảnh hƣởng rất lớn đến
chất lƣợng dạy học, tuy nhiên để chất lƣợng dạy học tốt cũng cần phải có phƣơng
tiện dạy học đầy đủ, trình độ học sinh đầu vào phải tƣơng xứng với trình độ đào tạo.

Trang 18


Luận văn rút gọn

Bảng 2.7: Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học
Phƣơng pháp

dạy học
Số
phiếu
Rất đồng ý
1
Đồng ý
3
Phân vân,
1
chƣa rõ
Khơng đồng
0
ý
Tổng cộng
5

Phƣơng tiện
dạy học

Tỷ lệ

Số
phiếu
20%
3
60%
2
20%
0


Hình thức, tổ
chức dạy học

Tỷ lệ

Số
phiếu
60%
2
40%
2
0%
1

Tỷ lệ

Trình độ của
học sinh

40%
40%
20%

Số
phiếu
3
2
0

Tỷ lệ

60%
40%
0%

0%

0

0%

0

0%

0

0%

100%

5

100%

5

100%

5


100%

 Sử dụng các phƣơng pháp dạy học cho mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.
Kết quả khảo sát cho thấy 100% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng phƣơng
pháp thuyết trình, đàm thoại. Số giáo viên sử dụng phƣơng pháp trực quan chiếm
40%, đa số còn lại thỉnh thoảng sử dụng phƣơng pháp này. Về phƣơng pháp thảo
luận nhóm hầu nhƣ khơng sử dụng, chỉ có 1/5 ngƣời đƣợc hỏi thỉnh thoảng sử dụng,
cịn lại là không sử dụng. 100% thƣờng xuyên hƣớng dẫn thực hành, đa phần giáo
viên ít sử dụng định hƣớng tích hợp trong dạy học. Về những phƣơng pháp khác thì
hầu nhƣ khơng sử dụng. Qua bảng tổng hợp cho chúng ta thấy rằng, cơ bản giáo
viên vẫn sử dụng phƣơng pháp cũ, đó là thuyết trình, đàm thoại. Cịn những phƣơng
pháp mới nhƣ thảo luận nhóm hay áp dụng định hƣớng tích hợp thì hầu nhƣ ít dùng
đến trong dạy học. Điều này có thể do thói quen của giáo viên hoặc giáo viên chƣa
thực sự đủ kiến thức áp dụng phƣơng pháp dạy học mới trong dạy nghề hiện nay.
Khảo sát cũng cho thấy 4/5 ý kiến (80%) cho rằng dạy học tích hợp chỉ áp
dụng khi thực hiện khi tham gia hội giảng, 1/5 ý kiến (20%) đã từng áp dụng định
hƣớng tích hợp vào dạy học hiện nay. Giáo viên khái quát dạy học tích hợp là: Một
dạng vừa lý thuyết, vừa thực hành chiếm 60%, giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn

Trang 19


Luận văn rút gọn

chiếm 20% và hình thành năng lực cho ngƣời học chiếm 20%. 100% giáo viên cũng
cho rằng, áp dụng định hƣớng tích hợp vào dạy học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy
tính là phù hợp và rất phù hợp.
Bảng 2.8: Sử dụng các phƣơng pháp dạy học cho mô đun lắp ráp và cài đặt
máy tính.

Thuyết trình

Thƣờng xun
Thỉnh thoảng
Ít dùng
Khơng dùng
Tổng cộng

Số
phiếu
5
0
0
0
5

Tỷ lệ
100%
0%
0%
0%
100%

Đàm thoại
Số
phiếu
5
0
0
0

5

Thực hành theo
hƣớng dẫn
Thƣờng xun
Thỉnh thoảng
Ít dùng
Khơng dùng
Tổng cộng

Số phiếu
5
0
0
0
5

Tỷ lệ
100%
0%
0%
0%
100%

Tỷ lệ
100%
0%
0%
0%
100%


Trực quan
Số
phiếu
2
3
0
0
5

Áp dụng định
hƣớng tích hợp
Số phiếu
0
1
4
0
5

Tỷ lệ
0%
20%
80%
0%
100%

Thảo luận nhóm

Tỷ lệ
40%

60%
0%
0%
100%

Số
phiếu
0
1
1
3
5

Tỷ lệ
0%
20%
20%
60%
100%

Phƣơng pháp khác
Số phiếu
0
1
1
3
5

Tỷ lệ
0%

20%
20%
60%
100%

 Khó khăn của giáo viên khi áp dụng định hƣớng tích hợp vào dạy
học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
Kết quả khảo sát cho thấy:
Về xác định tình huống khi dạy học có 80% ý kiến đồng ý cho rằng khó khăn
để xác định tình huống dạy học, 20% cịn phân vân chƣa rõ.
Thiết kế bài giảng: Có 60% ý kiến đồng ý cho rằng khó khăn khi thiết kế bài
giảng tích hợp, 40% còn phân vân chƣa rõ vấn đề.
Soạn giáo án: Có 100% ý kiến đồng ý cho rằng khó khăn khi soạn bài giảng
tích hợp vào dạy học, 20% còn phân vân chƣa rõ. Nhƣ vậy mặc dù đã có cơng văn
hƣớng dẫn số 1610/TCDN-GV ngày 15/09/2010 của Tổng cục dạy nghề nhƣng khi
triển khai thực hiện vẫn còn nhiều vƣớng mắc.

Trang 20


Luận văn rút gọn

Bảng 2.9: Khó khăn của giáo viên khi áp dụng định hƣớng tích hợp vào dạy
học mơ đun lắp ráp và cài đặt máy tính.
Xác định tình
huống

Thiết kế bài giảng

Soạn giáo án


Tỷ lệ
20%

Tổng cộng

Số phiếu
1
3
1
0
5

60%
40%
20%
0%
0%
0%
100%
100%
Trình độ chuyên Cơ sở vật chất của Tiến độ giảng dạy
môn, nghiệp vụ
nhà trƣờng
của giáo viên
của giáo viên.

Rất đồng ý
Đồng ý
Phân vân, chƣa rõ

Không đồng ý

Số phiếu
1
3
0
1
5

Tỷ lệ
20%

Rất đồng ý
Đồng ý
Phân vân, chƣa rõ
Không đồng ý

Tổng cộng

60%
0%
20%
100%

Số phiếu
2
1
2
0
5


Tỷ lệ
Số phiếu
40%
3
2
20%
0
40%
0
0%
5
100%

Tỷ lệ
60%

Số phiếu
1
2
1
1
5

Tỷ lệ
Số phiếu
20%
0
1
40%

1
20%
3
20%
5
100%

Tỷ lệ
0%

20%
20%
60%
100%

80% ý kiến cho rằng khó khăn cơ bản về trình độ chun mơn, nghiệp vụ của
giáo viên. Đây là những nhƣợc điểm của giáo viên, do khi ra trƣờng việc phân công
dạy lý thuyết hoặc thực hành riêng nên khơng phát huy hết những gì đã học tập trên
giảng đƣờng đại học, kỹ năng nghề đã bị mai một theo thời gian. 60% đồng ý cho
rằng khó khăn là cơ sở vật chất của nhà trƣờng. Hiện nay việc đầu tƣ trang thiết bị
dạy nghề cho các trƣờng nghề nói chung cịn lạc hậu, những thiết bị dạy học hầu
nhƣ cũ và không đáp ứng nhu cầu học tập để học sinh tiếp cận khoa học kỹ thuật
ngoài xã hội, do vậy giáo viên đồng ý về khó khăn của cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy nghề là có cơ sở.
Về tiến độ thực hiện thì đa số giáo viên đƣợc hỏi không đồng ý, Kế hoạch
giảng dạy sẽ đƣợc khoa đƣa ra sau khi có kế hoạch chung của trƣờng. Do vậy việc
thực hiện theo tiến độ khơng cần phải quan tâm.
Cũng qua thăm dị cho thấy, để áp dụng định hƣớng tích hợp vào dạy học mơ
đun lắp ráp và cài đặt máy tính thì 80% ý kiến cho rằng điều kiện cần tài liệu, giáo


Trang 21


×