Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Xây dựng ứng dụng mô phỏng hỗ trợ học tập môn lắp ráp và cài đặt máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian làm nghiên cứu tại trường đã giúp chúng em học hỏi thêm
được nhiều điều và củng cố vững vàng hơn những kiến thức chuyên môn mà em đã học
tại trường.
Có được điều đó là nhờ sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô. Chúng em xin gửi
lời cảm ơn và kính trọng đến nhà trường cũng như đến tập thể các thầy cô đã dìu dắt
chung em trong suốt thời gian qua. Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy
giảng viên hướng dẫn Phan Mạnh Thường người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
chúng em thực hiện bài nghiên cứu này.
Trong thời gian nghiên cứu để cho ra kết quả cùng những hạn chế của bản thân
nên chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự đóng góp
ý kiến của quý thầy cô. Đó là hành trang kiến thức quay báu cho chúng em trong tương
lai.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Biên Hòa, Ngày 30 tháng 11 năm 2013
Đặng Thị Quỳnh Nga- Lê Huy Trúc
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
5. Những đóng góp mới của đề tài và những vấn đề mà đề tài chƣa thực hiện
đƣợc 3


5.1. Những đóng góp mới 3
5.2. Những vấn đề chƣa đƣợc thực hiện 4
6. Kết cấu của đề tài 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG 5
1.1. Giới thiệu về IT Essentials Vituarl Desktop 5
1.1.1. LEARN 5
1.1.2. TEST 5
1.1.3 EXPLORER 6
1.2. Ƣu điểm, khuyết điểm của IT Essentials Vituarl Desktop 6
1.3. Các bài báo, nghiên cứu, luận văn trong nƣớc về đề tài liên quan đến cấu trúc
máy tính 6
1.4. Các chƣơng trình mô phỏng khác 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9
2.1. Tổng quan phần cứng 9
2.1.1. Lịch sử của máy tính cá nhân 9
2.1.2. Nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống máy tính . 13
2.2. .NET Framework 17
2.2.1. Tổng quan 17
2.2.2. Kiến trúc .NET Framework 18
2.2.3. Lịch sử phát triển 20
2.2.4. Các thành phần chính của .NET Framework 21
2.3. WPF 26
2.4. XAML 29
2.4.1. XAML là gi? 29
2.4.2. Các biến thể của XAML 30
2.4.3. Biên dịch XAML 31
2.5. Ngôn ngữ C# 32
2.5.1. C# là ngôn ngữ đơn giản 32
2.5.2. C# là ngôn ngữ hiện đại. 33
2.5.3. C# là ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng 33

2.5.4. C# là ngôn ngữ ít từ khóa 33
2.5.5. C#là ngôn ngữ hƣớng module 34
2.5.6. C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và cũng mềm dẻo 35
2.5.7. C# sẽ là một ngôn ngữ phổ biến 35
2.5.8. Ngôn ngữ C# và những ngôn ngữ khác 35
2.6. Hệ quản trị Cơ Sở Dữ Liệu Microsoft SQL Server 2008 Developer Edition37
2.6.1. Tổng quan 37
2.6.2. Những điểm mới trong SQL Server 2008 38
2.7. Actionscript 3.0 46
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 51
3.1.Qui trình 51
3.2 Phân tích và thiết kế 51
3.2.1 Xác định thực thể 51
3.2.2. Mô hình ERD (Entity Relationship DiagRAM) 55
3.2.3. Mô hình vật lý 56
3.2.4. Sơ đồ phân cấp chức năng (BFD - Business Functional DiagRAM) 57
3.2.5.Sơ đồ ngữ cảnh (DFD mức 0) 57
3.2.6. Sơ đồ DFD mức 1 58
3.3. Báo cáo kết quả đạt đƣợc 58
3.3.1. Ứng dụng chạy trên chế độ Step by step 58
3.3.2. Ứng dụng chạy trên chế độ luyện tập 59
3.3.3. Chức năng xây dựng cấu hình máy tính 59
3.3.4. Các chức năng quản lý các linh kiện máy tính 60
3.3.4. Các chức năng quản lý bài tập 61
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1

Máy tính PC đầu tiên trên thế giới Altair
9
Hình 2.2
Máy tính PC hàng Apple sản xuất năm 1977
9
Hình 2.3
Máy tính PC của hãng IBM sản xuất năm 1981
10
Hình 2.4
CPU Pentium 4 sản xuất năm 2006
12
Hình 2.5
Sơ đồ hệ máy tính
12
Hình 2.6
Bo mạch chủ
13
Hình 2.7
CPU – Bộ vi xử lý trung tâm
13
Hình 2.8
RAM - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
14
Hình 2.9
Ổ đĩa cứng - HDD
14
Hình 2.10
Ổ đĩa CD ROM
15
Hình 2.11

Bàn phím - Keyboard
15
Hình 2.12
Chuột - Mouse
15
Hình 2.13
Video Card
16
Hình 2.14
Monitor CRT Monitor LCD
17
Hình 2.15
Người sử dụng có thể lập trình với nhiều ngôn ngữ khác
nhau trên nền NET Framework của Visual Studio
20
Hình 2.16
Mô tả các thành phần trong .NET
22
Hình 2.17
Base class library – thư viện các lớp cơ sở của. NET
24
Hình 2.18
ADO.NET và XLM
24
Hình 2.19
Các thành phần của ASP .NET
25
Hình 2.20
Declarative Management FRAMework
42

Hình 2.21
LINQ cho các thực thể
45
Hình 3.1
Qui trình của chương trình
51
Hình 3.2
Mô hình thực thể kết hợp (ERD)
55
Hình 3.3
Mô hình dữ liệu mức vật lý
56
Hình 3.4
Sơ đồ phân cấp chức năng (BFD)
57
Hình 3.5
Sơ đồ ngữ cảnh (DFD mức 0)
57
Hình 3.6
Sơ đồ DFD mức 1
58
Hình 3.7
Form Main
58
Hình 3.8
Form Step by step
59
Hình 3.9
Form Do Excercies
60

Hình 3.10
Form Manage Components
60
Hình 3.11
Form Update Components
61
Hình 3.12
Form Manage Exercies
61
Hình 3.13
Form Information of Exercises
62

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1
Các phiên bản của .NET Framework
21
Bảng 2.2
Thành phần giao diện theo yêu cầu và những công nghệ
chuyên biệt của WPF.
27
Bảng 2.3
Từ khóa của ngôn ngữ C#.
34

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADO .NET
ActiveX Data Object .NET
AJAX
Asynchronous JavaScript And XML

ALU
Arithmetic Logic Unit
API
application program interface
AS
ActionScript
BAML
Binary Application Markup Language
CLR
Common Language Runtime
CPU
Central Processing Unit
CTS
Common Type System
DLL
Dynamic Link Library
DMF
Declarative Management Framework
DTS
Data Transform Service
ECMAScript
ECMAScript là tên của ngôn ngữ kịch bản được chuẩn hóa trong
ECMA-262, tương tự như JavaScript
FSB
Front Site Bus
GDI+
Graphics Device Interface
GUI
Graphical User Interface
HTML

HyperText Markup Language
IC
Integrated Circuit
IDE
Integrated Development Environment
IIS
Internet Information Services
JIT
Just-in-Time
LINQ
Language Integrated Query
MC
Movieclip
MSIL
Microsoft Intermediate Language
MTS
Micrsoft Transaction Server
NGWS
Next Generation Windows Services
ODBC
Open Database Connectivity
OLEDB
Object Linking and Embedding Database
RAM
Radom Access Memory
RC
Release Candidate
RDBMS
Relational Database Management System
ROM

Read Only Memory
SQL
Structured Query Language
T-SQL
Transact-SQL
UCSD
University of California at San Diego
VB
Visual Basic
WCF
Windows Communication Foundation
WF
Windows Workflow Foundation
WPF
Windows Presentation Foundation
XAML
Extensible Application Markup Language
XBAP
XAML Browser Application
XML
eXtensible Markup Language
XPS
XML Paper Specification
ADO .NET
ActiveX Data Object .NET

1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong nhữ năm cuối của thế kỉ trƣớc, máy tính còn rất xa lạ với chúng ta vì
khi đó ngành Công Nghệ Thông Tin vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi ở nƣớc ta.
Công Nghệ Thông Tin là một thuật ngữ rộng bao quát gồm phƣơng pháp,
phƣơng tiện, kỹ thuật máy tính, viễn thông và kĩ thuật lập trình… để khai thác
và sử dụng các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và đa dạng phục vụ lợi ích
con ngƣời.
Ngày nay máy tính ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong các lĩnh vực
kỹ thuật và cuộc sống hàng ngày. Sự phát triển nhanh chóng của cả công nghệ
phần cứng lẫn phần mềm đã tạo nên các thế hệ máy mới cho phép thu thập và xử
lý dữ liệu ngày càng nhanh mạnh hơn. Nhờ đó mà năng suất lao động của con
ngƣời đƣợc tăng lên đáng kể, chúng có thể thay thế con ngƣời hoàn thành công
việc một cách nhanh chóng mà có khi con ngƣời phải mất một thời gian rất lâu
để hoàn thành nó. Máy tính có ích với con ngƣời nhƣ vậy có khi nào ngƣời sử
dụng tự hỏi: máy tính có cấu trúc nhƣ thế nào? Máy tính đƣợc lắp ráp ra sao?
Các linh kiện máy tính gồm có những thông số kỹ thuật gì? Đó là những câu hỏi
mà không phải sinh viên mới vào trƣờng nào cũng có thể giải đáp.
Có một vấn đề khác mà sinh viên phải đối mặt trong môn học cài đặt lắp ráp
máy tính hiện tại là chƣa cung cấp đƣợc thiết bị thật, linh kiện mới để sinh viên
có thể thực hành. Thay vì việc phải mua thiết bị tốn chi phí thì việc xây dựng
một chƣơng trình mô phỏng hỗ trợ môn học cài đặt lắp ráp máy tính, giúp cho
sinh viên thực hành việc kéo thả chọn lựa linh kiện để lắp ráp máy tính.
Bên cạnh việc mua thiết bị tốn chi phí thì việc quản lý linh kiện cũng gây
khó khăn cho ngƣời quản lý thì chƣơng trình cũng đã đƣa ra đƣợc ứng dụng giúp
cho ngƣời quản lý cập nhật linh kiện mới, quản lý linh kiện trên hệ thống một
cách dễ dàng.
Đứng trƣớc những câu hỏi nhƣ vậy chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Xây
dựng ứng dụng mô phỏng hỗ trợ học tập môn lắp ráp cài đặt máy tính”để có thể
2

giải đáp thắc mắc của chính bản thân mình cũng nhƣ với nhiều ngƣời. Bên cạnh

đó tại trƣờng Đại học Lạc Hồng nói chung và ngành Công nghệ thông tin nói
riêng thì khi các bạn sinh viên vào học tại trƣờng năm đầu tiên với bộ môn cài
đặt lắp ráp máy tính để làm quen với máy tính nhƣng thiết bị để cho các bạn thực
hành vẫn còn hạn chế do đó việc xây dựng một chƣơng trình mô phỏng quá trình
chọn lựa linh kiện để lắp ráp máy là vô cùng thiết thực.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện với mục tiêu xây dựng phần mềm cho phép tạo cách lắp ráp
1 thùng máy tính, cho phép kết nối đến cơ sơ dữ liệu có sẵn, nội dung chi tiết
gồm:
 Xây dựng cơ sở dữ liệu các thiết bị linh kiện phục vụ việc chọn lựa thiết
bị để lắp ráp máy tính
 Xây dựng phần mềm ứng dụng trên máy tính mô phỏng việc chọn thiết
bị lắp ráp. Phần mềm có chức năng: quản lý danh mục linh kiện, mô
phỏng bƣớc chọn lựa thiết bị để lắp ráp.
 Xây dựng thêm một số chức năng cho ngƣời dùng: xây dựng cấu hính
máy tính theo nhu cầu, lựa chọn linh kiện theo yêu cầu bài tập có sẵn…
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
 Thiết bị linh kiện phần cứng máy tính
 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Sever 2008
 Ngôn ngữ lập trình C#
 Adobe flash actionscript 3.0
3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Tổng quan thiết bị phần cứng
 Kết nối, thao tác với cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2008
 Xây dựng ứng dụng bằng ngôn ngữ lập trình C# 2010
3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Bƣớc 1: Khảo sát nhu cầu thực tế từ sinh viên mới vào trƣờng vào ngành

còn bỡ ngỡ chƣa hiểu rõ thông tin về các thiết bị phần cứng, nhu cầu mua
thiết bị cần bổ sung hoặc thiết bị mới trong phòng thiết bị từ nhân viên kỹ
thuật, nhu cầu cho ngƣời tiêu dùng muốn tự mình mua những thiết bị cần
thiết khi để ráp 1 máy tính hoàn chỉnh.
 Bƣớc 2: Tìm hiểu, khảo sát về thiết bị, linh kiện phần cứng máy tính và
tìm hiểu một số tài liệu, phần mềm có liên quan tới đề tài.
 Bƣớc 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu các thiết bị linh kiện hỗ trợ việc chọn lựa
thiết bị để láp ráp máy tính trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 2008 sao
cho tối ƣu và đáp ứng đƣợc các yêu cầu đề tài.
 Bƣớc 4: Xây dựng phần mềm ứng dụng trên máy tính mô phỏng các thao
tác chọn lựa thiết bị để láp ráp máy tính. Phần mềm có chức năng: quản
lý danh mục linh kiện, mô phỏng quy trình và chọn lựa các thiết bị để láp
ráp máy tính, chức năng luyện tập và chức năng xây dƣng cấu hình máy
tính theo nhu cầu ngƣời dùng bằng ngôn ngữ lập trình C#
 Bƣớc 5: Chỉnh sửa giao diện, hình ảnh, kiễm tra lỗi, thử nghiệm và hoàn
thiện dần chƣơng trình.
5. Những đóng góp mới của đề tài và những vấn đề mà đề tài chƣa thực hiện
đƣợc
5.1. Những đóng góp mới
 Đã đƣa ra đƣợc thông tin dữ liệu cho từng linh kiện máy tính, kiểm tra
đƣợc thông số kỹ thuật ràng buộc giữa các linh kiện trong quá trình kéo
thả để lựa chọn linh kiện máy tính.
 Xậy dựng đƣợc chức năng lựa chọn linh kiện theo cấu hình mà ngƣời
dùng yêu cầu.
5.2. Những vấn đề chƣa đƣợc thực hiện
 Hình ảnh chƣa đƣợc sắc nét, tốc độ kéo thả thiết bị chƣa đƣợc mƣợt.
4

 Dữ liệu về các linh kiện máy tính vẫn chƣa thực sự đầy đủ
 Các thao tác lắp ráp cần sát với thực tế hơn

6. Kết cấu của đề tài
Luận văn đƣợc chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết
luận.
Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, tổng quan tính hình phát triển, mục tiêu
nghiên cứu của đề tài, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ
những đóng góp mới của đề tài. Bên cạnh đó cũng chỉ ra mặt hạn chế mà đề tài
chƣa thực hiện đƣợc để cho mọi ngƣời có cái nhìn rõ hơn.
Phần nội dung chính: Phần này gồm có 3 chƣơng:
 Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu chung
 Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
 Chƣơng 3: Xây dựng chƣơng trình
Phần kết luận: Đƣa ra những két luận và thắc mắc về chƣơng trình đã xây dựng

5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG
1.1. Giới thiệu về IT Essentials Vituarl Desktop
Rõ ràng, dễ hiểu, dễ học là những gì mà IT Essentials Vituarl Desktop đem
lại cho những ai có sẵn một vốn tiếng Anh vừa phải, muốn làm quen với việc lắp
ráp một chiếc máy vi tính. Sau khi đã theo dõi chƣơng trình mô phỏng này vài lần,
chắc chắc các bạn sẽ thấy công việc không có gì là khó.
Chƣơng trình mô phỏng việc lắp ráp các thiết bị phần cứng bên trong máy
tính nhằm giúp ngƣời dùng có thể nắm đƣợc thông tin cũng nhƣ các kỹ năng cơ bản
để ráp thành một chiếc máy hoàn chỉnh.
Chƣơng trình bao gồm ba mục chính: LEARN (hƣớng dẫn từng bƣớc lắp ráp
các linh kiện), TEST (thực hành việc ráp máy), EXPLORER (mô tả sơ lƣợc về linh
kiện cũng nhƣ công dụng).
1.1.1. LEARN
Chƣơng trình sẽ đƣa ra các hƣớng dẫn để bạn làm theo. Để lắp thành một
chiếc máy hoàn chỉnh bạn sẽ trải qua 7 bƣớc. Tại khung bên trái bạn sẽ thấy các

bƣớc thực hiện, và khung bên phải sẽ là mô phỏng hình ảnh các linh kiện. Bạn lần
lƣợt lắp các linh kiện theo thứ tự từ trái qua phải bằng cách kéo thả các linh kiện đó
vào trong khung chính. Khi một linh kiện đã đƣa vào khung chính, bạn bấm vào các
dấu mũi tên xoay để chỉnh linh kiện theo đúng hƣớng, bạn có thể kiểm tra bằng
cách bấm vào dấu mũi tên đi xuống, nếu sai sẽ hiện màu đỏ, còn nếu đúng thì linh
kiện sẽ tự động lắp vào. Khi thực hiện xong một bƣớc, bạn bấm OK ở khung bên
trái và chọn xuống bƣớc tiếp theo để thực hiện tiếp.
1.1.2. TEST
Bây giờ là lúc bạn tự tay mình lắp ráp thành một chiếc máy hoàn chỉnh và
chƣơng trình sẽ không còn hƣớng dẫn bạn cụ thể nữa. Bạn sẽ phải tự nhớ thứ tự, vị
trí của các linh kiện để có thể lắp chúng vào đúng chỗ, nhƣng cách dễ nhớ nhất là
bạn cứ theo thứ tự từng bƣớc và lắp các linh kiện theo thứ tự từ trái qua phải, và lƣu
ý đến việc đóng 2 cần của thanh RAM, nắp bảo vệ CPU, ấn chốt định vị và gắn
6

nguồn cho quạt CPU sau khi lắp. Bạn bấm vào RETURN TO PREVIOUS
LAYER để trở lại bƣớc đầu tiên và bắt đầu ráp.
1.1.3 EXPLORER
Bạn bấm vào dấu “+” trƣớc các linh kiện để xem công dụng của chúng. Mục
AVAILABLE VIEW cho phép xem hình ảnh dƣới các góc độ khác nhau. Ngoài ra
trong quá trình thực hành, bạn cũng có thể bấm vào LEARN MORE để tìm hiểu
thêm.
1.2. Ƣu điểm, khuyết điểm của IT Essentials Vituarl Desktop
 Ƣu điểm:
- Mô phỏng các bƣớc lắp ráp rõ ràng từng góc cạnh có thể thấy rõ đƣợc chi
tiết từng góc quay của linh kiện khi lắp ráp.
- Hình ảnh thiết bị thật rõ ràng sắc nét
 Khuyết điểm:
- Là mô hình chung cho thiết bị lắp ráp một case.
- Chƣa cho thấy đƣợc thông số kỹ thuật của từng chi tiết linh kiện rõ ràng

- Chƣa kiểm tra đƣợc thông số kỹ thuật khi láp ráp các linh kiện với nhau
- Chƣa lƣu trữ đƣợc thông tin dữ liệu của từng thiết bị
Nhìn chung tổng quan tình hình nghiên cứu về phần mềm mô phỏng hỗ trợ học
tập môn cài đặt láp ráp máy tính ngoài IT Essentials Vituarl Desktop thì trong nƣớc
chƣa đƣa ra đƣợc phần mềm nào để hỗ trợ học tập môn cài đặt láp ráp máy tính mà
chủ yếu là lý thuyết về phần cứng lý thuyết về các bƣớc cài đặt.
1.3. Các bài báo, nghiên cứu, luận văn trong nƣớc về đề tài liên quan đến cấu
trúc máy tính
Nhìn chung, các bài báo, nghiện cứu, luận văn, báo cáo tốt nghiệp về đề tài
liên quan đến cấu trúc máy tính và linh kiện máy tính đều nói rõ vể các bƣớc thao
tác để lắp ráp và cài đăt máy tính một cách kỹ lƣỡng và chi tiết, nhƣng chỉ mang
tính chất lý thuyết và hầu nhƣ không có chƣơng trình mô phỏng, và chỉ áp dụng cho
các trƣờng trung cấp, cao đằng nghề thực hành lắp ráp máy tính.

7

1.4. Các chƣơng trình mô phỏng khác
 Chƣơng trình mô phỏng chụp X-Quang trong Y học
Phần mềm mô phỏng đƣợc thiết kế và hoàn thành bằng chƣơng trình biên tập
Macromedia Flash Professional 8. Các movie clip mô phỏng đƣợc thực hiện bằng
điều khiển timeline, bằng lập trình AS2 (ActionScript); sử dụng các Component
(nhƣ Button, Tree, Window, Quizz) có sẵn, các hàm và đối tƣợng XML trong Flash.
Chƣơng trình mô phỏng đã đạt đƣợc các mục đích cơ bản, đó là: thực hiện mô
phỏng cấu tạo, nguyên lý hoạt động các máy X quang chẩn đoán tiêu biểu: máy X
quang thƣờng quy, X quang tăng sáng truyền hình, X quang chụp răng, chụp hộp
sọ, máy X quang chụp vú; nguyên lý hoạt động của bóng X quang và mô phỏng
quá trình chỉnh lƣu. Thực hiện tạo một cơ sở dữ liệu hình ảnh (thƣ viện ảnh) về các
bộ phận cũng nhƣ các máy X quang hiện đang đƣợc sử dụng. Thiết lập hỗ trợ vui
học cho ngƣời sử dụng bằng các câu hỏi trắc nghiệm kiến thức.
 Chƣơng trình mô phỏng Phòng Kế Toán

Đề tài tập trung nghiên cứu toàn diện và sâu sắc qui trình hạch toán kế toán
những loại hình doanh nghiệp nhƣ sau: Công ty xây dựng (Nhập kho, xuất kho
nguyên vật liệu dùng cho xây dựng xây lắp, nhân công lao động thời vụ, chi phí sử
dụng máy thi công, giá thành các hạng mục công trình…); Dịch vụ nhà hàng khách
sạn (Doanh thu dịch vụ, trích khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ
cho các bộ phận, lƣơng thƣởng lễ, giá thành dịch vụ…); Doanh nghiệp sản xuất
(Nhập kho nguyên vật liệu thô, xuất kho để sản xuất, nhập kho thành phẩm, xuất
bán, gia công cho các doanh nghiệp khác…); Công ty xuất nhập khẩu (Nhập hàng
hóa trong nƣớc, xuất khẩu, nhận xuất khẩu ủy thác, dịch vụ phí giao nhận hàng, xử
lý chênh lệch tỷ giá, chiết khấu bộ chứng từ…). Với mỗi loại hình, chúng tôi đã
đƣợc các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ chứng từ thực trong 1 năm hoạt động .
Đồng thời chúng tôi cũng đã đƣợc những công ty này hỗ trợ xây dựng quy trình
thực hiện các nghiệp vụ kế toán nhƣ thực tế tại công ty của họ.
Đề tài “Xây dựng Phòng kế toán mô phỏng” đƣợc thực hiện để nối liền
những kiến thức trong sách vở với hoạt động thực tế của doanh nghiệp, giúp cho
8

sinh viên thực tập làm quen, và hiểu rõ những công việc của phòng kế toán, và có
thể làm việc ngay sau khi ra trƣờng.
Nhìn chung tổng quan tình hình nghiên cứu về phần mềm mô phỏng hỗ trợ học
tập môn cài đặt láp ráp máy tính ngoài IT Essentials Vituarl Desktop thì trong nƣớc
chƣa đƣa ra đƣợc phần mềm nào để hỗ trợ học tập môn cài đặt láp ráp máy tính mà
chủ yếu là lý thyết về phần cứng lý thuyết về các bƣớc cài đặt. Vì vậy chúng tôi đã
nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng để hỗ trợ học tập môn cài đặt láp ráp máy
tính với mô hình chúng tôi đƣa ra đáp ứng đƣợc:
 Nhu cầu lƣu trữ thông tin dữ liệu cho các thiết bị
 Kiểm tra đƣợc thông số kỹ thuật khi lắp ráp
 Hiển thị đƣợc thông tin dữ liệu cho ngƣời dung khi muốn tìm hiểu thêm về
các thiết bị khác
 Tiểu kết

Từ những nhu cầu thực tế và tham khảo các chƣơng trình bài báo cáo trên chúng
tôi đã nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng để hỗ trợ học tập môn cài đặt láp ráp
máy tính với mô hình chúng tôi đƣa ra đáp ứng đƣợc:
 Nhu cầu lƣu trữ thông tin dữ liệu cho các thiết bị
 Kiểm tra đƣợc thông số kỹ thuật trƣớc khi lắp ráp
 Hiển thị đƣợc thông tin dữ liệu cho ngƣời dung khi muốn tìm hiểu thêm
về các thiết bị khác.
9

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan phần cứng
2.1.1. Lịch sử của máy tính cá nhân
Năm 1975 công ty MITS ( Mỹ) giới thiệu chiếc máy tính cá nhân
Altair đầu tiên trên thế giới, chiếc máy này sử dụng bộ vi xử lý 8080 của
Intel, chiếc máy tính đầu tiên không có màn hình mà chỉ hiện kết quả thông
qua các đèn Led.
Hình 2.1: Máy tính PC đầu tiên trên thế giới Altair
Năm 1977 công ty Apple đƣa ra thị trƣờng máy tính AppleII có màn hình và
bàn phím
Hình 2.2: Máy tính PC hàng Apple sản xuất năm 1977
Năm 1981 công ty IBM sản xuất máy tính PC có hệ thống mở, tức là
máy có nhiều khe cắm mở rộng để có thể cắm thêm các thứ khác vào đó, sau
này thiết kế này đã phát triển thành tiêu chuẩn của máy tính ngày nay.
10

Công ty IBM ( một công ty khổng lồ lúc đó ) đã tìm đến một công ty nhỏ có
tên là Microsoft để thuê viết phần mềm cho máy tính PC của mình , đó là cơ hội
ngàn năm có một để cho Microsoft trở thành công ty phần mềm lớn nhất thế giới
hiện nay.
Hình 2.3: Máy tính PC của hãng IBM sản xuất năm 1981

Sau khi phát minh ra chuẩn PC mởrộng, IBM đã cho phép các nhà sản xuất
PC trên thế giới nhái theo chuẩn của IBM và chuẩn máy tính IBM PC đã nhanh
chóng phát triển thành hệthống sản xuất máy PC khổng lồtrên toàn thế giới. IBM
không có thoả thuận độc quyền với MS DOS cho nên Microsoft có thểbán phần
mềm MS DOS cho bất cứai, vì vậy mà Microsoft đã nhanh chóng trở thành một
công ty lớn mạnh.
Billgate năm 1981 ông làm việc suốt ngày để hoàn thành hệ điều hành MS
DOS cho công ty IBM, hợp đồng của ông chỉ đáng giá bằng 5 phút thu nhập hiện
nay, nhƣng ông muốn cả thế giới biết đến sản phẩm đó, đểrồi một ngày không xa
ông sẽlàm chủ thế giới trong lĩnh vực phần mềm, đó là tầm nhìn của một tỷ phú.
Phần mềm máy tính PC đã đƣợc Microsoft kiểm soát và thống trịtrong suốt
quá trình phát triển của máy tính cá nhân .
Từ năm 1981 đến 1990 là hệ điều hành MS DOS phát triển qua nhiều phiên
bản và đã có trên 80% máy tính PC trên thế giới sử dụng hệ điều hành này.
11

Năm 1991 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 3.1 và có trên 90%
máy tính PC trên thế giới sử dụng .
Năm 1995 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 95 và có khoảng 95%
máy tính PC trên Thế giới sử dụng.
Năm 1998 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window 98 và có trên 95%
máy tính PC trên Thế giới sử dụng.
Năm 2002 Microsoft cho ra đời hệ điều hành Window XP với khoảng 97%
máy tính PC sử dụng .
Một điều đặc biệt quan trọng đó là có trên 95% máy tính PC trên thế giới sử
dụng các sản phẩm Windows của Microsoft, vì vậy các công ty sản xuất thiết bị
ngoại vi muốn bán đƣợc ra thị trƣờng thì phải có trình điều khiển do Microsoft cung
cấp hoặc một thoả thuận với Microsoft để sản phẩm ấy đƣợc Windows hỗ trợ. Một
thiết bị máy tính mà không đƣợc Window hỗ trợ thì coi nhƣ không bán cho ai đƣợc,
đó là lý do làm cho Microsoft trở thành không những là nhà thống trị phần mềm mà

còn đóng vai trò điều khiển sự phát triển phần cứng PC.
IBM là nhà phát minh và phát triển hệ thống máy tính PC nhƣng họ chỉ nắm
đƣợc quyền kiểm soát trong 7 năm từ 1981 đến 1987, sau đó quyền kiểm soát đã
thuộc về công ty Intel đƣợc thành lập năm 1968.
Năm 1971 Intel đã phát minh ra vi xử lý đầu tiên có tên 4004 có tốc độ là 0,1 MHz
Năm 1972 Intel giới thiệu chip 8008 có tốc độ 0,2 MHz
Năm 1979 Intel giới thiệu chip 8088 có tốc độ 5 MHz hãng IBM đã sử dụng chip
8088 để lắp cho chiếc PC đầu tiên của mình .
Năm 1988 Intel giới thiệu chip 386 có tốc độ 75 MHz
Năm 1990 Intel giới thiệu chip 486 có tốc độ 100 -133 MHz
Năm 1993 - 1996 Intel giới thiệu chip 586 có tốc độ 166 - 200MHz
Năm 1997-1998 Intel giới thiệu chip Pentiun 2 có tốc độ 233 - 450 MHz
Năm 1999 - 2000 Intel giới thiệu chip Pentium 3 có tốc độ 500- 1200 MHz
Từ năm 2001 - nay Intel giới thiệu chip Pentium 4 có tốc độ từ 1500 MHz
đến 3800MHz (và chƣa có giới hạn )
12

Hình 2.4: CPU Pentium 4 sản xuất năm 2006
Intel không những dẫn đầu trong lĩnh vực sản suất CPU mà còn là nhà cung
cấp hàng đầu về Chipset và Mainboard kể từ năm 1994 đến nay.
Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị đƣợc liên kết với nhau thông
qua một bo mạch chủ, sự liên kết này đƣợc điều khiển bởi CPU và hệ thống phần
mềm hƣớng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thống có một chức năng riêng biệt trong đó
có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM .
Hình 2.5: Sơ đồ hệ máy tính
13

2.1.2. Nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống máy tính .
 Mainboard (Bo mạch chủ)
Hình 2.6: Bo mạch chủ

Mainboard đóng vai trò liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với
nhau tạo thành một bộ máy thống nhất. Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ
làm việc, cách thức hoạt động khác nhau nhƣng chúng vẫn giao tiếp đƣợc với nhau
là nhờ có hệ thống Chipset trên Mainboard điều khiển.[2]
 CPU ( Central Processing Unit ) - Bộ vi xử lý trung tâm
Hình 2.7: CPU – Bộ vi xử lý trung tâm
14

CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chƣơng
trình khi phần mềm nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủyếu vào
linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhƣng đắt nhất trong máy vi tính.
 RAM ( Radom Access Memory ) - Bộnhớtruy cập ngẫu nhiên
Hình 2.8: RAM - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
RAM là bộ nhớ tạm thời, lƣu các chƣơng trình phục vụ trực tiếp cho CPU xửlý,
tất cả các chƣơng trình trƣớc và sau khi xử lý đều đƣợc nạp vào RAM, vì vậy dung
lƣợng và tốc độ truy cập RAM có ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy .
 Case và bộ nguồn
Case: Là hộp máy đểgắn các thành phần nhƣ Mainboard, các ổ đĩa, các card mở
rộng .
Nguồn: Thƣờng đi theo Case, có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho Mainboard và
các ổ đĩa hoạt động .
 Ổ đĩa cứng - HDD ( Hard Disk Drive )
Là thiết bịlƣu trữ chính của hệ thống, ổ cứng có dung lƣợng lớn và tốc độ truy
cập khá nhanh, vì vậy chúng đƣợc sử dụng để cài đặt hệ điều hành và các chƣơng
trình ứng dụng, đồng thời nó đƣợc sử dụng để lƣu trữ tài liệu.[3]
Hình 2.9: Ổ đĩa cứng - HDD
15

 Ổ đĩa CD ROM
Là ổ đĩa lƣu trữquang học với dung lƣợng khá lớn khoảng 640MB, đĩa CD

Rom gọn nhẹ dễ dàng di chuyển đi xa, tuy nhiên đa sốcác đĩa CD Rom chỉ cho phép
ghi đƣợc 1 lần, ổ đĩa CD Rom đƣợc sử dụng để cài đặt phần mềm máy tính, nghe
nhạc, xem phim
Hình 2.10: Ổ đĩa CD ROM
 Bàn phím - Keyboard
Bàn phím là thiết bị chính giúp ngƣời sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ
thống, trình điều khiển bàn phím do BIOS trên Mainboard điều khiển .
Hình 2.11: Bàn phím - Keyboard
 Chuột - Mouse.
Là thiết bị nhập bằng các giao diện đồ hoạ nhƣ hệ điều hành Window và một
sốphần mềm khác, trình điều khiển chuột do hệ điều hành Window nắm giữ.
Hình 2.12: Chuột - Mouse
16

 Video Card
Video Card là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình, trên Card Video
có bốn thành phần chính .
- Ram: Lƣu dữ liệu video trƣớc khi hiển thịtrên màn hình, bộ nhớ RAM của
Card Video càng lớn thì cho hình ảnh có độ phân giải càng cao .
- IC DAC (Digital Analog Conveter): đây là IC đổi tín hiệu ảnh từ dạng
sốcủa máy tính sang thành tín hiệu tƣơng tự.
- IC giải mã Video
- BIOS: Là trình điều khiển Card Video khi Window chƣa khởi động .
Card Video có thể đƣợc tích hợp trực tiếp trên Mainboard. [2]
Hình 2.13: Video Card
 Màn hình (Monitor)
Màn hình hiển thị các thông tin vềhình ảnh, ký tự giúp cho ngƣời sử dụng
nhận đƣợc các kết quả xử lý của máy tính , đồng thời thông qua màn hình ngƣời sử
dụng giao tiếp với máy tính để đƣa ra các điều khiển tƣơng ứng.
17


Hình 2.14: Monitor CRT Monitor LCD
2.2. .NET Framework
2.2.1. Tổng quan
Đầu năm 1998, sau khi hoàn tất phiên bản Version 4 của Internet
Information Server (IIS), các độ i ngũ lập trình ở Microsoft nhận thấy họ còn rất
nhiều sáng kiến để kiện toàn IIS. Họ bắt đầu xây dựng một kiến trúc mới trên nền
tảng ý tƣởng đó và đặt tên là Next Generation Windows Services (NGWS).
Sau khi Visual Basic đƣợc trình làng vào cuối 1998, dự án kế tiếp mang tên
Visual Studio 7 đƣợc xác nhập vào NGWS. Đội ngũ COM+/MTS góp vào một
universal runtime cho tất cả ngôn ngữ lập trình chung trong Visual Studio, và tham
vọng của họ cung cấp cho các ngôn ngữ lập trình của các công ty khác dùng chung
luôn. Công việc này đƣợc xúc tiến một cách hoàn toàn bí mật mãi cho đến hội nghị
Professional Developers‟s Conference ở Orlado vào tháng 7/2000. Đến tháng
11/2000 thì Microsoft đã phát hành bản Beta 1 của .NET gồm 3 đĩa CD. Tính đến
lúc này thì Microsoft đã làm việc với .NET gần 3 năm rồi, do đó bản Beta 1 này
tƣơng đối vững chắc.
.NET mang dáng dấp của những sáng kiến đã đƣợc áp dụng trƣớc đây nhƣ
p-code trong UCSD Pascal cho đến Java Virtual Machine. Có điều là Microsoft góp
nhặt những sáng kiến của ngƣời khác, kết hợp với sáng kiến của chính mình để làm
nên một sản phẩm hoàn chỉnh từ bên trong lẫn bên ngoài. Hiện tại Microsoft đã
công bố phiên bản release của .NET

×