Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Copy of cam hung hoai co trong tho nguyen traida sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.41 KB, 16 trang )

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nguyễn TrÃi là ngời anh hùng suốt đời mang hoài bÃo
lớn đợc đem tài năng cống hiến cho nớc, cho dân. Nguyễn TrÃi
đồng thời là nhà văn lớn, nhà thơ lớn đà để lại một di sản văn
chơng đồ sộ với những kiệt tác trên nhiều thể loại. Riêng thơ
còn lại đến ngày nay bao gồm thơ chữ Hán trong ức Trai thi
tập và thơ chữ Nôm đợc tập hợp trong Quốc âm thi tập.
Thơ Nguyễn TrÃi là tâm hồn Nguyễn TrÃi, là nơi thi nhân
giÃi bày nỗi lòng của mình. ĐÃ 600 năm rồi, dẫu đến 6000 năm
qua nữa, dễ gì ngời muôn sau hiểu đợc ngời muôn xa [7,9].
1.2. Thơ Nguyễn TrÃi, đặc biệt thơ Quốc âm phần lớn đợc viết ở cuối đời, khi tác giả đà trải qua những năm tháng gian
khổ, oanh liệt và có cả những điều bất nh ý. Bởi vậy bên cạnh
cảm hứng yêu nớc, t tởng nhân nghĩa, chủ nghĩa nhân văn,
tinh thần nhân đạo, thấm đẫm trong các trang thơ còn là
cảm hứng hoài cổ.
1.3. Nghiên cứu cảm hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi sẽ
hiểu thêm lí tởng chính trị - xà hội, lí tởng thẩm mĩ của một
trong những nhà thơ lớn nhất Việt Nam thời trung đại, và một
trong những nhân cách đẹp đẽ nhất thời quá khứ góp phần
hiểu thêm những nội dung phổ biến của thơ trung đại và
những nội dung cá biệt của cảm hứng này ở thơ Nguyễn TrÃi.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn TrÃi là một thi hào kiệt xuất, có vị trí đặc biệt
trong nền văn học trung đại Việt Nam. Nhiều công trình của
giới nghiên cứu, phê bình về Nguyễn TrÃi trên nhiều phơng diÖn

1


khác nhau đà khẳng định tầm vóc và những đóng góp vĩ


đại của ông trong nền văn hoá - văn học dân tộc. Trong phạm vi
quan tâm của đề tài và giới hạn của t liệu bao quát đợc chúng
tôi xin điểm lại một số vấn đề cơ bản sau.
2.1. Hoài cổ là một trong những cảm hứng cơ bản góp
phần làm nên đặc trng thi pháp của nền văn học cổ - trung
đại, thể hiện t tởng, quan niệm thẩm mĩ của con ngời trung
đại. Trong thơ Nguyễn TrÃi, đây là một ngồn cảm hứng nổi
bật và đặc sắc. Tuy nhiên cảm hứng hoài cổ mới chỉ đợc đề
cập đến ở một vài khía cạnh trong hai tập thơ riêng biệt.
Trong những công trình về Quốc âm thi tập các tác giả
đà đi vào khai thác trên các phơng diện từ nội dung, t tởng
đến hình thức nghệ thuật của tập thơ, trong đó cảm hứng
hoài cổ cũng đà đợc đề cập trong một số công trình sau: Đọc
Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi trong sách Bình luận các nhà
thơ cổ điển Việt Nam (Nxb Trẻ 2006) của Xuân Diệu; Các bài:
Một vài nét về con ngời Nguyễn TrÃi qua thơ Nôm của Hoài
Thanh, Thiên nhiên trong thơ Nguyễn TrÃi của Nguyễn Thiên
Thụ, Cảm quan mùa xuân trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi của
Nguyễn Hữu Sơn đều đợc in trong sách Nguyễn TrÃi về tác gia
và tác phẩm (Nxb Giáo dục, 2007).
Nhóm bài viết này đà đề cập đến một số khía cạnh của
cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm thi tập. Xuân Diệu khi bình
luận về vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Nguyễn TrÃi đà phát hiện
ra con ngời Nguyễn TrÃi bâng khuâng tiếc tuổi trẻ bởi khi
tuổi trẻ qua rồi phải lỡ bao nhiêu ớc hẹn tốt lµnh” [6, 40]. Cịng
nh vËy, Hoµi Thanh trong khi chØ ra nét riêng trong con ngời
Nguyễn TrÃi qua thơ Nôm cũng nhận thấy nỗi niềm tiếc nuối
2



của Nguyễn TrÃi đối với tuổi trẻ của mình. Nguyễn Thiên Thụ,
Nguyễn Hữu Sơn đi vào khai thác cảm hứng thiên nhiên, mùa
xuân trong thơ Nguyễn TrÃi, đà khẳng định vẻ đẹp của thiên
nhiên, mùa xuân nh một nguồn mĩ cảm, một biểu tợng của
chân- thiện- mĩ có thể thanh lọc tâm hồn con ngời. Đồng
thời các tác giả cũng chỉ ra đợc thiên nhiên, mùa xuân trong
cảm nhận về thời gian của Nguyễn TrÃi còn gắn với một nỗi lo
về thời gian, về hạnh phúc đang đi qua, gợi lên trong lòng thi
nhân bao nỗi niềm tâm sự. Đó là niềm tâm sự vừa trân
trọng vừa luyến tiếc thời gian, luyến tiếc tuổi trẻ [41,638], là
tâm trạng lo âu của con ngời đứng trớc buổi chiều xế bóng
[41,788]. Mặc dù các tác giả đà đề cập đến một số biểu hiện
của cảm hứng hoài cổ, tuy nhiên đó mới chỉ là những khía
cạnh cha đầy đủ và hầu hết cảm hứng hoài cổ đợc chỉ ra nh
một ý nhằm dẫn dắt, làm rõ nội dung, cảm hứng khác trong
thơ Nguyễn TrÃi.
Giá trị của Quốc âm thi tập trong nền văn học ngày càng
đợc khẳng định. Sức hút của tập thơ không chỉ hấp dẫn với
các chuyên gia, học giả, các nhà lí luận, phê bình mà còn trở
thành đề tài nghiên cứu của nhiều luận văn, khoá luận trong
các trờng cao đẳng, đại học. Liên quan đến đề tài, đáng chú
ý là hai khoá luận tốt nghiệp Hình tợng Èn sÜ trong Qc ©m
thi tËp (Ngun Tr·i) cđa sinh viên Phạm Thị Thành, trờng ĐH
Vinh, 2005 và Cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm thi tập của
Nguyễn TrÃi của sinh viên Phạm Thị Hiền, trờng ĐH Vinh, 2006.
Sinh viên Phạm Thị Thành đà xem xét hình tợng ẩn sĩ trong
mối liên hệ với quá khứ qua những hồi cố về quê nhà, về hình
ảnh vua và cái nhìn về những cổ nhân Trung Hoa. Với khoá

3



luận Cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm thi tập, tác giả Phạm
Thị Hiền đà xác định rõ hơn những biểu hiện của cảm hứng
hoài cổ trong tập thơ trên ba phơng diện: Nguyễn TrÃi viết về
tuổi trẻ của mình, viết về các nhân vật Việt Nam trong quá
khứ, và viết về các nhân vật trong lịch sử Trung Hoa. Qua đó,
bớc đầu tác giả đà lí giải đợc căn nguyên trực tiếp từ cuộc đời
nhà thơ ảnh hởng đến cảm hứng này: Có lẽ cũng nên tìm
nghe tiếng nói của ngời xa cả trong những cảnh đời không
thuận. Mà phần lớn thơ Nôm Nguyễn TrÃi đợc viết ra từ cảnh
đời nh thế (...) Và để tìm cho mình một sự an ủi, Nguyễn
TrÃi đà tìm lại với quá khứ, một quá khứ hào hùng. Trong Quốc
âm thi tập ta bắt gặp một nỗi niềm hoài cổ, một sự quay
đầu nhìn lại [14,69]. Có thể nói, hai khoá luận đà có ý thức
xem xét cảm hứng hoài cổ ở tập thơ trong tính hệ thống của
vấn đề. Tuy nhiên khoá luận cha hệ thống đợc cơ sở hình
thành và phát triển của cảm hứng này trong văn học trung đại
nói chung và thơ Nguyễn TrÃi nói riêng. Đây chính là những
khơi gợi cho chúng tôi trong việc hình thành luận điểm.
2.2. Về thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi, các thi nhân, học giả xa
khi bàn về văn chơng ức Trai thì đều xem xét đánh giá tập
thơ này. Bởi truyền thống văn học xa quan niệm văn chơng
chữ Hán mới là thứ văn chơng cao nhÃ, thể hiện cốt cách thanh
cao của thi nhân. Hàng loạt các bài thơ xớng hoạ, các lời đề tựa
cho ức Trai thi tập đà khẳng định ý nghĩa của tập thơ trong
đời sống văn học xa. Và chặng đờng nghiên cứu ức Trai thi tập
do vậy cũng là một lịch sử dày dặn và đồ sộ. Cảm hứng hoài
cổ trong tập thơ cũng đà đợc nhắc tới trong các bài viết của
các nhà nghiên cứu. GS. Ngun H Chi trong bµi viÕt: NiỊm


4


thao thức lớn trong thơ Nguyễn TrÃi (Trên đờng tìm hiểu sự
nghiệp thơ văn Nguyễn TrÃi, Nxb Văn học 1980) đà đi sâu
phân tích nỗi niềm tiên u, tấm lòng ức Trai luôn luôn băn
khoăn, trăn trở, dằn vặt trớc cuộc đời, trớc vận mệnh dân tộc
và số phận nhân dân. Sự vĩ đại của Nguyễn TrÃi là vợt lên trên
nỗi đau riêng để nhận thức về vai trò của mình đối với lịch
sử, cảm đợc cái đẹp hùng tráng của đất nớc rộng lớn, và càng
nhìn sâu vào quá khứ càng thấm thía hơn trách nhiệm của
chính mình. Nhà thơ nh đang đứng giữa bớc ngoặt của
quá khứ và tơng lai mà đặt dấu hỏi với non sông, đất nớc.
[55,169-170]
Trong cuốn Nguyễn TrÃi về tác gia và tác phẩm do Nguyễn
Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu (Nxb Giáo dục, 2007) có
những bài viết liên quan đến cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ
Hán Nguyễn TrÃi nh: ức Trai thi tập những vần thơ nặng chất
suy t của Trơng Chính; Hồn thơ Nguyễn TrÃi của Đức Mậu; Thơ
chữ Hán của Nguyễn TrÃi của Tôn Quang Phiệt; Anh hùng và
cảm quan anh hùng qua thơ văn Nguyễn TrÃi - Bùi Duy Tân; Hồ
Quý Ly qua thơ văn Nguyễn TrÃi (Bùi Duy Tân); Nguyễn TrÃi và
đề tài thiên nhiên trong dòng văn học yêu nớc Việt Nam của GS.
Đặng Thanh Lê. Các tác giả đà chỉ ra đợc một số biểu hiện của
cảm hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi. Trơng Chính và Đức
Mậu phân tích hồn thơ thao thức, đậm chất suy t và nỗi xót
xa của tác giả trớc cảnh quê hơng bị tàn phá, trớc những vấn
đề của thời đại, của dân tộc cũng nh sự đổ vỡ của lí tởng trớc
thực tại phũ phàng. Từ đó đà đa nhà thơ nhìn về quá khứ mà

suy ngẫm chuyện đời, tởng nhớ mà tìm về làng cũ hay
đắm mình trong cảnh trí non sông, đến với các di tích lÞch

5


sử nơi từng ghi dấu chiến công của dân tộc thuở trớc [41,472
- 488]. Nhng Nguyễn TrÃi hồi đầu là hớng về quá khứ để nói
về tơng lai chứ không hoài vọng [41,573]. Các tác giả Tôn
Quang Phiệt, Bùi Duy Tân, Đặng Thanh Lê trong các bài viết
của mình lại nhận thấy cảm quan về ngời anh hùng trong thơ
Nguyễn TrÃi. Đó là niềm cảm khái về sự nghiệp của ngời anh
hùng trên dòng vận động của thời gian và trong mèi quan hƯ víi
cc sèng, Ngun Tr·i dêng nh ®· thÊy bi kÞch cđa ngêi anh
hïng trong x· héi cũ. [41,540]. Đấy chính là những cảm xúc
sâu sắc có tính chất truyền thống về sự đối lập giữa cái
vĩnh hằng của thiên nhiên của vũ trụ và cái hữu hạn của con ngời [41,802].
2.3. Nh vậy, dù cha đi sâu nghiên cứu cảm hứng này, nhng các tác giả cũng đà có những phát hiện và đồng cảm với
nhà thơ trong nỗi niềm hoài cổ. Tuy nhiên cho đến nay cha có
một công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về cảm hứng
hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi, mặc dầu nó đợc thừa nhận nh
một cảm hứng đậm nét trong thơ ông. Đề tài của chúng tôi có
thể xem là sự phát triển trên ý tởng và gợi mở của ngời đi trớc.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Nhận thức đợc cơ sở triết học, cơ sở lịch sử - xà hội và
những nhân tố thuộc cuộc đời Nguyễn TrÃi làm nảy sinh cảm
hứng hoài cổ trong thơ của tác giả.
- Làm rõ nội dung chủ yếu của cảm hứng này và quan hệ
của nó với các cảm hứng chủ đạo khác trong thơ Nguyễn TrÃi.
- ở mức độ nhất định, đối sánh cảm hứng hoài cổ trong

thơ Nguyễn TrÃi với cảm hứng hoài cổ trong thơ một vài tác giả
Việt Nam thời trung đại.
6


4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn khảo sát cảm hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn
TrÃi ở 2 tập thơ: Thơ chữ Hán bao gồm 99 bài trong ức Trai thi
tập và thơ chữ Nôm bao gồm 254 bài trong Quốc âm thi tập in
trong Nguyễn TrÃi hợp tuyển thơ do Gia Dũng biên soạn, Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội, 2009.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu văn học phổ
biến nh: Thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cảm hứng hoài cổ trong thơ của nhà nho Việt
Nam. Cơ sở của cảm hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi.
Chơng 2: Những nội dung chủ yếu của cảm hứng hoài cổ
trong thơ Nguyễn TrÃi.
Chơng 3: Những hình tợng và thủ pháp biểu hiện cảm
hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn Tr·i.

7


Chơng 1
Cảm hứng hoài cổ trong thơ của nhà nho Việt Nam.
cơ sở của cảm hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi

1.1. Cảm hứng hoài cổ trong thơ nhà nho Việt Nam
1.1.1. Cơ sở triết học
1.1.2. Cơ sở lịch sử - xà hội
1.2. Cơ sở của cảm hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn
TrÃi
1.2.1. Hoàn cảnh xà hội đơng thời
1.2.2. Những yếu tố thuộc cuộc đời nhà thơ

8


Chơng 2
Những nội dung chủ yếu của cảm hứng hoài cổ
trong thơ Nguyễn TrÃi
2.1. Nỗi niềm nuối tiếc tuổi trẻ
2.1.1. Kí ức bằng thơ về thời trẻ đầy hoài bÃo
2.1.2. Dấu ấn tơi đẹp thuở tuổi xuân hào hoa,
yêu đời
2.2. Nuối tiếc những ngày tháng gian khổ, oanh liệt
của bản thân
2.2.1. Những tháng ngày hào hùng của bản thân
2.2.2. Niềm hoài cảm xót xa khi lí tởng tan vỡ
2.3. Nuối tiếc quá khứ vẻ vang của dân tộc và ngày
tháng đẹp đẽ của tân triều
2.3.1. Quá khứ vẻ vang của dân tộc
2.3.2. Ngày tháng đẹp đẽ của tân triều

9



Chơng 3
Hình tợng và thủ pháp biểu hiện cảm hứng
hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi
3.1. Hình tợng
3.1.1. Hình tợng thiên nhiên
3.1.2. Hình tợng mái đầu
3.2. Thủ pháp
3.2.1. Sử dụng điển cố, điển tích
3.2.2. Thủ pháp đối lập

10


kết luận
1. Nguyễn TrÃi là sự kết tinh cao đẹp nhất tất cả những
phẩm chất của thời đại, những tinh hoa của dân tộc.ở ông, ta
không chỉ bắt gặp một nhân cách anh hùng mà còn là một
nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp cho nền văn học dân tộc.
Thơ Nguyễn TrÃi là tiếng nói tâm hồn Nguyễn TrÃi trớc cuộc đời
gắn bó máu thịt với vận mệnh dân tộc và số phận nhân dân.
Tác phẩm của ông có những giọng hùng tráng thể hiện hào khí
của thời đại, lại có cả những giọng tâm tình của con ngời luôn
thao thức, suy t về nỗi thăng trầm của cuộc đời. Và chính từ
những cảnh đời không thuận đó Nguyễn TrÃi đà trở về với quá
khứ trong nỗi niềm hoài cổ để tìm cho mình niềm an ủi, sẻ
chia, một chỗ dựa vững chắc trớc cuộc đời.
2. Hoài cổ là một nguồn cảm ứng sâu đậm, xuyên suốt
trong thơ Nguyễn TrÃi. Đó không phải là hiện tợng lặp lại ngẫu
nhiên mà đó là một nguồn mạch tất yếu. Nó có c¬ së tõ trong
céi nguån t tëng triÕt häc, quan niệm thẫm mỹ của thơ ca cổ

phơng Đông nói chung, văn học cổ Việt Nam nói riêng. Đồng
thời những tất yếu từ hiện thực xà hội đơng thời, từ số phận
đầy thăng trầm, bất nh ý của chính cuộc đời nhà thơ đà tác
động mạnh mẽ đến t tởng tình cảm của ông làm nảy sinh cảm
hứng hoài cổ.
3. Trở về với quá khứ, trớc hết là nhà thơ đà trở về với tuổi
trẻ đầy hoài bÃo của ngời trí thức luôn ôm ấp sự nghiệp giúp
dân cứu nớc. Đó cũng là khoảng đời thanh xuân tràn đầy lòng

11


yêu đời, một phong cách vừa hào hoa vừa đằm thắm của ngời
thanh niên trẻ tuổi.
Bằng dòng ký ớc đầy xao xuyến, Nguyễn TrÃi đà trở về với
những tháng ngày gian khổ nhng cũng đầy hào hùng của bản
thân khi tôi hiền gặp chúa thánh minh trên sự nghiệp cứu
nớc cứu dân. Viết về thời gian này, dòng thơ Nguyễn TrÃi thật
hào hùng, sảng khoái. Thế nhng, niềm vui mừng cha đợc lâu
thì nỗi buồn lại xâm chiếm tâm trạng nhà thơ. Hoài bÃo của
ông lớn lao là vậy nhng lại bị vùi dập bởi thực tế phũ phàng.
Chính thực tế ấy đà làm cho mọi mơ ớc, mọi hi vọng trong ông
sụp đổ. Niềm hoài cổ chất chứa đắng cay và chua sót. Đó
thực sự là một bi kích lớn.
Không tìm thấy sự đồng cảm từ cuộc sống hiện tại,
Nguyễn TrÃi tìm về với quá khứ hào hùng của lịch sử dân tộc,
với những ngời anh hùng và những danh nhân văn hóa. Đó là
những bậc tiền bối, những bậc anh hùng hào kiện trong lịch
sử. Và chính ở đó Nguyễn TrÃi đà tìm thấy sự tri âm tri kỷ tạo
nên chỗ dựa tinh thần vững chắc để nhà thơ đứng vững trớc

cuộc đời.
4. Cảm hứng hoài cổ nh một nội dung tất yếu khiến
Nguyễn TrÃi tìm tới những hình tợng và thủ pháp thể hiện phù
hợp. Hình tợng thiên nhiên đà phát huy tác dụng trong việc thể
hiện tâm trạng của nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên vũ trụ mênh
mông rộng lớn tạo ra ám ảnh về cuộc đời, số phận ngắn ngủi
của con ngời, vẻ đẹp bình dị gần gũi của thiên nhiên lại mang
đến cảm giác ấm áp cho con ngời muốn đợc trở về với quê cũ.
Cảm thức về thời gian còn đợc thể hiện trên hình ảnh về mái
tóc bạc. Đó chính là nỗi niềm luyến tiếc quá khứ tuổi trẻ một đi
12


không trở lại. Đồng thời cũng cho thấy tấm lòng luôn luôn u t,
trăn trở của tác giả trớc vận mệnh dân tộc và số phận nhân
dân. Sử dụng điển cố, điển tích và so sánh đối lập cũng là
những yếu tố nghệ thuật đắc lực trong việc thể hiện cảm
hứng hoài cổ trong thơ Nguyễn TrÃi.
5. Có thể nói hoài cổ là tâm trạng, là nỗi niềm chung của
những nhà nho thời phong kiến, những con ngời bất đắc chí
gặp nhiều sóng gió trong cuộc sống hiện tại. Bất lực trớc cuộc
sống đầy nguyệt ngà đó họ quay về với quá khứ xa xa tìm lại
những giá trị truyền thống tốt đẹp, tìm lại những ớc mơ hoài
bÃo tung hoành một thời và cũng tìm lại những ngời bạn tri âm
tri kỷ, hiểu và thông cảm với nỗi đau khổ của mình mặc dù
đó chỉ là những con ngời trong quá khứ xa xôi không hề tồn
tại trong xà héi hiƯn thùc nµy.

13



Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn
gốc đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà
Nội.
3. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phơng pháp dạy thơ
văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Huệ Chi (2003), Mấy đặc trng loại biệt của văn
học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Tạp chí Văn
học, (5), tr.7-14.
5. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ
thơ Đờng, Nxb Văn học, Hà Nội.
6. Xuân Diệu (2006), Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt
Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Gia Dũng (soạn, 2009), Nguyễn TrÃi- Hợp tuyển thơ, Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
8. Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm Đờng luật, Nxb Văn học, Hà Nội.
9. Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Tấn (1971), Tuyển tập văn thơ
Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Hà Minh Đức (chủ biên, 2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
11. Nguyễn Thạch Giang (phiên khảo và chú giải, 2000),
Nguyễn TrÃi- Quốc âm thi tập, Nxb Thuận Hoá.
12. Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận
Hoá.
14


13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Thị Hiền (2006), Cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm
thi tập của Nguyễn TrÃi, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trờng ĐH
Vinh, Tp Vinh.
15. Lu Hiệp (Phan Ngọc giới thiệu, dịch và chú thích, 2007),
Văn tâm điêu long, Nxb Lao động.
16. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung
đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
17. Đoàn Hơng (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội.
18. Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mĩ học đại cơng, Nxb ĐHQG,
Hà Nội.
19. Đinh Gia Khánh chủ biên, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San
(1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà
Nội
20. Đinh Gia Khánh, Hồ Nh Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội.
21. Đinh Gia Khánh chủ biên, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng
(2008), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XVIII),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2008), Điển cố văn học, Nxb KHXH,
Hà Nội.
23. Hàn Triệu Kỳ (Cao Tự Thanh dịch, 2000), ẩn sĩ Trung Hoa,
Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Phan Huy Lê, Nguyễn TrÃi (1380-1442) 560 năm sau vụ án
Lệ

Chi

Viên,


/>
15


%20viet/suky/NguyenTrai-560NamSauVuAnLeChiVienPhanHuyLe.htm.
25. I.X. Lixêvích (Trần Đình Sử dịch, 2000), T tởng văn học cổ
Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Đoàn ¸nh Loan (2000), “¶nh hëng cđa quan niƯm thÈm mÜ
cỉ phơng Đông trong việc sử dụng điển cố, Tạp chí Văn học,
(3), tr.70-74.
27. Vơng Lộc (2005), Từ ngữ lịch sử- từ ngữ văn thơ Nôm, Nxb
Nghệ An.
28. Lê Nguyễn Lu (1999), Nguồn suối nho học và thơ ca Bạch
Vân c sĩ, Nxb Thuận Hoá.
29. Phơng Lựu (1985), Về quan niệm văn chơng cổ Việt Nam,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Phơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm
văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội.
31. Phơng Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
32. Nguyễn Đăng Na (2007), Con đờng giải mà văn học trung
đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong
truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
34. Bùi Văn Nguyên (phiên âm, chú thích, giới thiệu, 1989), Thơ
văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1- Bạch vân quốc ngữ thi tập,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Bùi Văn Nguyên (biên khảo, chú giải, giới thiệu, 1994), Thơ
quốc âm Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


16


36. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình
thức và thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
37. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế
giới, Việt Nam.
38. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đờng, Nxb Đà Nẵng.
39. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc
Vơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về con ngời
cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Nuyễn Hữu Sơn (2000), Về cảm quan phật giáo trong thơ
văn Nguyễn TrÃi, Tạp chí Văn học, (6), tr.75-80.
41. Nuyễn Hữu Sơn (tuyển chọn và giới thiệu, 2007), Nguyễn
TrÃi về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
42. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
43. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung
đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
44. Trần Đình Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb
ĐHQG, Hà Nội.
45. Trần Đình Sử (2003), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
46. Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
47. Trần Đình Sử ( chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb
ĐHSP, Hà Nội.

17



48. Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số thể loại tác giatác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
49. Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số thể loại tác giatác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
50. Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại
Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
51. Khâu Chấn Thanh (Mai Xuân Hải dịch, 2001), Lí luận văn
học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội.
52. Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học
trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội.
53. Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (tuyển chọn và giới thiệu,
2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
54. Phạm Thị Thành (2005), Hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm
thi tập (Nguyễn TrÃi), Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trờng ĐH
Vinh, Tp Vinh.
55. Chơng Thâu (tuyển, 1980), Trên đờng tìm hiểu sự
nghiệp thơ văn Nguyễn TrÃi, Nxb Văn học, Hà Nội.
56. LÃ Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
57. LÃ Nhâm Thìn (2000), ảnh hởng của đạo gia trong thơ
văn Nguyễn TrÃi, Tạp chí Văn học, (6), tr.69-74.
58. LÃ Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung
đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18


59. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dới góc

nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
60. Nguyễn Khắc Thuần (2003), Danh tớng Việt Nam, tập2Danh tớng Lam Sơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
61. Lê Thị Thu Trang (2003), Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ
Hán Nguyễn TrÃi và thơ chữ Hán Nguyễn Du, Khoá luận tốt
nghiệp đại học, Trờng ĐH Vinh, Tp Vinh.
62. Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
63. Viện Văn học (1980), Nguyễn TrÃi khí phách và tinh hoa của
dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội.
64. Viện Văn học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
65. Trần Ngọc Vơng (1995), Nhà nho tài tử và văn học Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
66. Trần Ngọc Vơng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa
nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
67. Trần Ngọc Vơng ( chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam thế
kỉ X- XIX những vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

19


Mục lục

Trang
Mở đầu..........................................................................
1. Lí do chọn đề tài.......................................................
2. Lịch sử vấn đề .........................................................
3. Mục đích nghiên cứu.................................................
4. Phạm vi nghiên cứu......................................................
5. Phơng pháp nghiên cứu..............................................

6. Cấu trúc luận văn........................................................
Chơng 1. Cảm hứng hoài cổ trong thơ của nhà nho
Việt Nam và những cơ sở khác của cảm hứng hoài cổ
trong thơ Nguyễn TrÃi.........................................................
1.1.Cảm hứng hoài cổ trong thơ nhà nho Việt Nam ....
1.1.1. Cơ sở triết học.....................................................
1.1.2. Cơ sở lịch sử- xà hội.............................................
1.2. Những cơ sở khác của cảm hứng hoài cổ trong thơ
Nguyễn TrÃi..............................................................................
1.2.1. Hoàn cảnh xà hội đơng thời.................................
1.2.2. Những yếu tố thuộc cuộc đời nhà thơ................
Chơng 2. Những nội dung chủ yếu của cảm hứng
hoài cổ trong th¬ Ngun Tr·i.........................................
20


2.1. Nỗi niềm nuối tiếc tuổi trẻ......................................
2.1.1. Kí ức bằng thơ về tuổi trẻ đầy hoài bÃo.............
2.1.2. Dấu ấn tơi đẹp thuở tuổi xuân hào hoa, yêu đời
................................................................................................
2.2. Nuối tiếc những ngày tháng gian khổ, oanh liệt của
bản thân.................................................................................
2.2.1. Những tháng ngy hào hùng của ban thân
2.2.2. Niềm hoài cảm xãt xa khi lÝ tëng tan vì..............
2.3. Ni tiÕc qu¸ khứ vẻ vang của dân tộc và những ngày
tháng đẹp đẽ của tân triều..................................................
2.3.1. Quá khứ vẻ vang của dân tộc...............................
2.3.2. Những ngày tháng đẹp đẽ của tân triều...........
Chơng 3. Hình tợng và thủ pháp biểu hiện cảm
hứng hoài cổ trong thơ nguyễn TrÃi................................

3.1. Hình tợng.................................................................
3.1.1. Hình tợng thiên nhiên...........................................
3.1.2. Hình tợng mái đầu...............................................
3.2. Thủ pháp..................................................................
3.2.1. Sử dụng điển cố...................................................
3.2.2. Thủ pháp đối lập..................................................
Kết luận.........................................................................
Tài liệu tham khảo......................................................

21



×