Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955 – 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 151 trang )

Trang
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN NGỮ VĂN
NGUYỄN THỊ TUYẾT MỸ
Luận văn tốt nghiệp Đại học
Ngành Sư phạm Ngữ Văn
Cán bộ hướng dẫn: Th.s. TRẦN VĂN MINH
Cần Thơ, 5 -
2009
Trang
2
ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề
tài
2. Lịch sử vấn
đề
3. Mục đích nghiên
cứu
4. Phạm vi nghiên
cứu
5. Phương pháp nghiên
cứu
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Thơ 1955 – 1975 trong văn học cách mạng giai đoạn 1945 –
1975
1.1.Thơ ca cách mạng 1955 – 1975 – một thời và mãi
mãi
1.1.1. Bối cảnh lịch


sử
1.1.2. Những chặng đường phát triển của thơ ca 1955 –
1975
1.1.3. Thành tựu nổi
bật
1.2. Thơ ca cách mạng 1955 – 1975 – một khúc ca giàu cung
bậc
1.2.1. Phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến
đấu
1.2.2. Mang đậm tính thời sự và chất chính luận – suy
tưởng
1.2.3. Mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn
1.2.4. Lực lượng sáng tác trẻ, đông đảo, giàu nhiệt
huyết
Chương 2: Khuynh hướng sử thi trong thơ 1955 –
1975
2.2. Khái
niệm
2.1.1. Sử
thi
2.1.2. Khuynh hướng sử
thi
2.2. Biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong thơ 1955 –
1975
2.2.1. Ở phương diện đề tài – chủ
đề
Trang
3
2.2.2. Ở phương diện khắc họa hình

tượng
2.2.3. Ở phương diện giọng
điệu
Chương 3: Cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955 –
1975
3.1. Khái
niệm
3.1.1. Lãng
mạn
3.1.2 Cảm hứng lãng
mạn
3.2. Biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955 –
1975
3.2.1. Thi vị hóa hiện thực xây dựng và chiến
đấu
3.2.2. Lý tưởng hóa tương
lai
3.2.3. Tuyệt đối hóa giữa thiện và ác, giữa ta và
địch
PHẦN KẾT
LUẬN
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
Trang
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hai mươi năm chiến tranh chống Mỹ đã qua đi và một giai đoạn văn học cũng
đã
khép lại. Nhưng những ngày kháng chiến gian khổ, vĩ đại ấy lúc nào cũng sống

mãi
trong lòng mỗi người dân Việt Nam không chỉ qua những trang sử, thước phim tài
liệu
mà còn sống rất mãnh liệt qua những trang thơ. Thơ ca 1955 - 1975 đã ghi lại nét
đẹp
tuyệt vời của con người Việt Nam anh hùng, dũng cảm, giữa tột cùng gian khổ, hi
sinh
mà lòng vẫn tràn đầy lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng. Khi chọn đề
tài
“Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955 - 1975” trước hết
với
bản thân người viết xuất phát từ niềm yêu thơ và lòng tự hào dân tộc. Bởi không ở
đâu
mà quá khứ hào hùng ấy có thể hiện lên phong phú, sinh động, đầy màu sắc, cung
bậc
và gây nhiều xúc động như những vần thơ của thơ ca giai đoạn này. Mặt khác, khi
đi
vào nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho người viết bổ sung những kiến thức về thơ
ca
cách mạng 1945 - 1975 nói chung và thơ ca 1955 - 1975 nói riêng với những nét
đẹp
sáng ngời của đất nước, dân tộc để thêm yêu, thêm tự hào hơn nữa về Tổ quốc
Việt
Nam thân
yêu.
Đó là những lý do để người viết chọn vấn đề “Khuynh hướng sử thi và cảm
hứng
lãng mạn trong thơ 1955 - 1975” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của
mình.
2. Lịch sử vấn đề

“Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955 - 1975” không
phải
là một đề tài hoàn toàn mới. Viết về đề tài này đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu,
bài viết, chuyên luận của các tác giả khác
nhau.
Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như
sau:
Công trình đầu tiên cần kể đến là quyển Thơ Tố Hữu của Lê Đình Kỵ (Nhà
xuất
bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - 1979). Đây là quyển sách trình
bày
rất hay về sự nghiệp sáng tác, phong cách thơ Tố Hữu. Trong phần ba, khi trình
bày
những nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, tác giả đã dành trọn chương 8 để viết
về
“lãng mạn cách mạng, trữ tình cách mạng” trong thơ Tố Hữu. Lê Đình Kỵ đã chỉ
ra
rằng: “Lãng mạn cách mạng ở đây là nhân sinh quan, nhiệt tình cách mạng cất
lên
thành tiếng hát, là tiếng gọi của tự do, là mệnh lệnh của chính nghĩa, là hào khí
của
tuổi trẻ khao khát được hiến dâng” [12; tr. 340]. Từ đó tác giả đã phân tích để làm

yếu tố lãng mạn trong thơ Tố Hữu. Lê Đình Kỵ đi từ khía cạnh cách mạng cho đến
sự
Trang
5
kết hợp giữa chủ nghĩa anh hùng cách mạng và lãng mạn của chiến tranh nhân
dân,

giữa chủ nghĩa anh hùng cách mạng và lãng mạn của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Đình Kỵ đã trình bày rằng: “từ trong nô lệ, từ gậy tầm vông và súng kíp đứng
lên
giành lấy độc lập tự do, chống kẻ địch mạnh hơn gấp bội, đó là anh hùng và lãng
mạn.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nước nghèo nàn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn
phá
nặng nề, thực hiện ước mơ từ bao đời, mở ra trước mắt nhân dân ta những viễn
cảnh
huy hoàng, đó cũng là lãng mạn” [12;tr. 358]. Dù chỉ dừng lại ở một tác giả Tố
Hữu
nhưng qua việc làm rõ nét yếu tố lãng mạn cách mạng trong phong cách thơ Tố
Hữu,
bài viết của Lê Đình Kỵ đã có ý nghĩa nhất định trong việc nghiên cứu về cảm
hứng
lãng mạn trong thơ ca cách
mạng.
Năm 1995, nhân kỷ niệm những ngày lễ lớn, Nhà xuất bản Văn học đã cho
in
quyển Một thời đại mới trong văn học. Khi nhận định về “Nền văn học mới từ
sau
cách mạng tháng Tám”, Nguyễn Đăng Mạnh đã đưa ra ba đặc điểm cơ bản của
văn
học 1945 – 1975. Một trong những đặc điểm đó là: “Một giai đoạn văn học chủ
yếu
sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn”. Nguyễn Đăng Mạnh
đã
viết khá kỹ và khá hay về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn
học

1945 - 1975. Tác giả đã nhận xét rằng: “Ba mươi năm chiến tranh giải phóng dân
tộc
hướng về lý tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội, cả dân tộc chủ yếu sống với
tâm
lý lãng mạn - một chủ nghĩa lãng mạn thấm nhuần tinh thần chiến thắng và chủ
nghĩa
anh hùng” [21;tr. 18.] Tiếp sau lời nhận định ấy, Nguyễn Đăng Mạnh đã phân tích

làm rõ bằng những vần thơ cụ thể. Ở cuối phần trình bày về cảm hứng lãng mạn,
tác
giả đã khẳng định lại một lần nữa rằng “cảm hứng lãng mạn là đặc trưng mỹ học
của
giai đoạn văn học 1945 - 1975” [21; tr. 24]. Và chính nhờ cảm hứng lãng mạn đó

dân tộc Việt Nam đã vượt qua những gian khổ tột cùng, hy sinh tột độ để hướng
về
ánh sáng rực rỡ của lý tưởng, của tương
lai.
Quyển Nhìn lại một chặng đường văn học của Trần Hữu Tá, Nhà xuất bản
Thành
phố Hồ Chí Minh, 2000, là công trình có nhiều đóng góp quan trọng. Trần Hữu Tá
đã
đi vào nghiên cứu những thành tựu, đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của khuynh
hướng
văn học yêu nước, cách mạng ở các thành thị miền Nam. Ở chương ba của phần
thứ
nhất “Sau hai mươi lăm năm, nhìn lại”, tác giả đã dành khá nhiều giấy mực để viết
về
thành tựu của khuynh hướng văn học yêu nước, cách mạng, trong đó đặc biệt là
lĩnh

vực thơ ca. Khi nói về những thành tựu của thơ ca cách mạng miền Nam trong
những
năm tháng chống Mỹ ác liệt, hào hùng, Trần Hữu Tá đã khẳng định chắc chắn
rằng:
“Yếu tố lãng mạn anh hùng là một đặc trưng quan trọng của thơ ca yêu nước
các
thành thị miền Nam” [28; tr. 87]. Tiếp theo lời nhận định đó, Trần Hữu Tá đã chỉ rõ
ra
Trang
6
những nét biểu hiện của yếu tố lãng mạn “Với cảm hứng lãng mạn đặc biệt này,
nhiều
nhà thơ đã thể hiện cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, đã phát huy triệt để trí tưởng
tượng
phong phú và khát vọng tốt đẹp. Họ gây cho ta ấn tượng mạnh về cái dữ dội, cái
tuyệt
mỹ, cái cao cả”. Và tác giả đi vào phân tích một số dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. Dù
chỉ
dừng lại nghiên cứu về thơ ca cách mạng miền Nam nhưng những đóng góp của
Trần
Hữu Tá có tác dụng rất nhiều trong việc xác định và làm rõ đặc điểm nổi bật trong
thơ
ca cách mạng 1945 – 1975 là mang đậm cảm hứng lãng
mạn.
Nói về khuynh hướng sử thi cũng đã có khá nhiều những ý kiến, những bài
viết
của các tác giả khác
nhau:
Năm 1988, Nhà xuất bản Giáo dục đã cho in quyển Văn học Việt Nam 1945
-

1975, tập 1, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên. Đây là công trình nghiên cứu mang
tính
khái quát những đặc điểm chung của văn học giai đoạn 1945 - 1975. Trong
chương
một, khi trình bày về “Những đặc điểm cơ bản của nền văn học mới”, tác giả đã
khẳng
định rằng một trong những nét riêng của nền văn học ba mươi năm chiến tranh này

“xu hướng sử thi hóa là chủ đạo, chi phối từ tiểu thuyết, thi ca đến kịch bản sân
khấu”
[20; tr. 20]. Ý kiến này đã khẳng định nét nổi bật của thơ ca nói riêng và văn học
1945
- 1975 nói chung, đó chính là xu hướng sử thi hóa. Tuy nhiên Nguyễn Đăng Mạnh
chỉ
dừng lại ở ý kiến mà chưa góp phần làm sáng tỏ bằng những dẫn chứng, chi tiết cụ
thể.
Trong quyển Một thời đại mới trong văn học (Nhà xuất bản Văn học,
1995)
Nguyễn Đăng Mạnh đã đi vào trình bày khuynh hướng sử thi trong văn học ba
mươi
năm chiến tranh đau thương nhưng rất đỗi hào hùng bằng lời nhận định “Văn học
giai
đoạn 1945 - 1975 là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của
chủ
nghĩa anh hùng. Nhân vật trọng tâm của nó là những con người đại diện cho giai
cấp,
dân tộc, thời đại và kết tinh một cách chói lọi những phẩm chất cao quý của
cộng
đồng” [21; tr. 22]. Để lời nhận định của mình có sức thuyết phục cao, tác giả đã
chứng

minh bằng những bài thơ, câu thơ tiêu biểu. Dù chưa đi vào nghiên cứu nhiều
nhưng
những nhận định của Nguyễn Đăng Mạnh có ý nghĩa rất nhiều trong việc gợi mở
cho
những công trình nghiên cứu
sau.
Những thế giới nghệ thuật thơ là một trong những công trình nghiên cứu có
giá
trị của Trần Đình Sử (Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội, 1997). Khi viết về thơ
cách
mạng bao hàm cả thơ 1955 – 1975, tác giả đã có những nhận xét rất xác đáng về
nghệ
thuật thơ cách mạng: “Về mặt nghệ thuật, thơ cách mạng đã sáng tạo ra một thế
giới
sử thi độc đáo” [25; tr.100]. Theo ông “Thế giới sử thi cũng có tình yêu đôi
lứa,
nhưng tình yêu nam nữ ấy mang nội dung Tổ quốc” [25; tr.101]. Và Trần Đình
Sử
khẳng định rằng thơ cách mạng mang “Một thế giới sử thi đậm đặc, các giới hạn

nhân bị phá vỡ để hòa chung trong cuộc sống lớn” [25;
tr.102]
Trang
7
Việt Nam – nửa thế kỷ văn học (1945 – 1995) là tên một quyển sách được
Hội
Nhà văn xuất bản năm 1997, đồng thời cũng là tên của một Hội thảo văn học nhân
kỷ
niệm “50 năm, một nền văn học mới”. Quyển sách đã tập hợp các bài tham luận tại
hội

thảo, trong số đó bài “Nghĩ về đặc trưng thẩm mỹ của văn học cách mạng 1945

1975” của Trần Đình Sử ít nhiều có đề cập đến khuynh hướng sử thi trong văn
học
cách mạng 1945 – 1975. Trần Đình Sử đã trình bày ba đặc trưng thẩm mỹ cơ bản và

đặc trưng thứ ba, tác giả đã viết “Là văn học thuộc loại hình sử thi, cái đẹp trong
văn
học cách mạng gắn với ý niệm về Tổ quốc trường tồn. Mọi cá nhân hữu hạn sẽ bất
tử
trong Tổ quốc của mình” [29; tr. 158]. Dù chỉ dừng lại ở ý kiến nhưng rõ ràng
qua
tham luận của Trần Đình Sử đã hé mở và gợi ý rất nhiều cho những người nghiên
cứu
đi
sau.
Trần Đình Sử trong Thi pháp thơ Tố Hữu (Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin –

Nội 2001) đã đi vào tìm hiểu và đi đến kết luận “sự kết hợp các chủ đề chính trị
với
thể tài lịch sử - dân tộc làm cho thơ trữ tình của Tố Hữu trở thành thơ chính trị sử
thi”
[26; tr. 101]. Tiếp sau đó tác giả đã chỉ ra rằng: “Nhìn theo con mắt sử thi mới có
thể
phát hiện được tầm vóc to lớn hùng vĩ, trách nhiệm nặng nề của thời đại hôm nay.
Do
đó, việc chuyển sang thể tài sử thi đánh dấu một bước tiến trong tư duy nghệ thuật

tiếng thơ Tố Hữu”. Từ việc nghiên cứu tính sử thi trong thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử
đã

khái quát lên thành nét chung của các nhà thơ cách mạng 1945 – 1975: “Tư duy sử
thi
cho phép nhà thơ thể hiện tình yêu nước, tình yêu nhân loại, yêu chủ nghĩa xã hội

quy mô lớn nhất và thuần khiết
nhất.”
Nhận xét của Trần Đình Sử đã có ý nghĩa nhất định trong việc làm rõ về tính
sử
thi trong
thơ.
Nguyễn Văn Long trong Văn học Việt Nam trong thời đại mới (Nhà xuất
bản
Giáo dục, 2003) đã tập hợp một số bài tiểu luận nghiên cứu, phê bình tập trung
vào
những vấn đề và hiện tượng của văn học giai đoạn 1945 – 1975. Tác giả đã trình
bày
quyển sách gồm 3 phần. Ở phần một: Quan điểm tiếp cận và đánh giá, người viết
đã
trình bày về “Con người trong văn học mười năm cả nước chống đế quốc Mỹ (1965

1975)”, trong đó có đoạn “Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học
chống
Mỹ cứu nước là sự tiếp tục của quan niệm con người trong văn học hai mươi
năm
trước đó, nhưng được phát triển tập trung vào một hướng lớn và đi tới đỉnh cao
của
nó là quan niệm con người sử thi” [16; tr.37]. Tác giả đã chỉ ra rằng con người
trong
văn học chống Mỹ cứu nước vẫn chủ yếu được khai thác và thể hiện trên phương
diện

biểu hiện tập trung của ý chí, khát vọng và sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc,
của
thời đại, của nhân loại. Mặc dù không đi vào phân tích cụ thể, chi tiết nhưng ý
kiến
Trang
8
của Nguyễn Văn Long đã phần nào tạo cơ sở lý luận vững chắc cho việc nghiên
cứu
về khuynh hướng sử thi trong thơ chống
Mỹ.
Ở phần hai, khi viết về “Thơ giai đoạn 1945 – 1975, tiến trình và các
khuynh
hướng” Nguyễn Văn Long đã dành nhiều trang viết để đề cập đến vấn đề “Thơ
với
cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc”. Ở phần này, tác giả lại trở về với ý kiến
cái
tôi trữ tình trong thơ kháng chiến chống Mỹ là cái tôi sử thi. Nguyễn Văn Long
đã
khẳng định rằng chính cái tôi sử thi đã cho các nhà thơ có chỗ đứng ở đỉnh cao
của
thời đại mà bao quát cả thời gian và không gian, lịch sử và hiện tại, dân tộc và
nhân
loại. Nhờ thế mà thơ thời kỳ chống Mỹ đã có sự mở rộng rất đáng kể về không gian

thời gian được chiếm lĩnh trong thơ. Nối liền quá khứ lịch sử với hiện tại và tương
lai,
liên kết dân tộc với thời đại và nhân
loại.
Nhà văn - hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo là quyển sách tập hợp rất
nhiều

bài viết của Trần Đăng Suyền từ 1979 - 2002. Có thể nói đây là công trình nghiên
cứu
có ý nghĩa quan trọng trong suốt chặng đường nghiên cứu của Trần Đăng
Suyền.
Trong số những bài viết rất hay đó, tác giả đã dành rất nhiều trang để trình bày
về
“Một đặc điểm của thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975”. Trần Đăng Suyền khẳng
định
một trong những đặc điểm cơ bản nhất của thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975 là “sự
hồi
sinh của cái tôi đời tư theo xu hướng hòa hợp với cái ta chung và sự đậm dần,
mở
rộng, phát triển mạnh mẽ của cái tôi sử thi, tính chất sử thi” [24; tr.66]. Tác giả đã
chỉ
ra rằng cái tôi đời tư trong thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975 tồn tại trong một hoàn
cảnh
đặc biệt là công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuộc chiến tranh chống Mỹ
cứu
nước. Vì thế, không cho phép con người nghĩ đến cái tôi cá nhân riêng tư mà
phải
thống nhất, hòa hợp với cái ta chung. Tiếp theo đó, Trần Đăng Suyền đã đưa ra
nhận
xét: “Thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975 phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cái
tôi
sử thi, tính chất sử thi càng ngày càng đậm dần, càng ngày càng được tăng cường,
mở
rộng” [24; tr.70]. Và tác giả đã chứng minh bằng những biểu hiện của chất sử thi
trong
những vần thơ về đề tài xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa và những bài
thơ

khẳng định, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đồng thời, Trần Đăng Suyền
đã
dẫn ra những khía cạnh thể hiện của chất sử thi như: Khám phá về Tổ quốc Việt
Nam
trong những năm tháng chống Mỹ, nhân vật trữ tình trong thơ là những con người
đại
diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của toàn dân tộc. Từ đó Trần
Đăng
Suyền đã đi đến kết luận: Khuynh hướng chủ đạo của thơ Việt Nam từ 1955 đến
1975
là khuynh hướng sử thi, là “tập trung thể hiện những vấn đề, những sự kiện có ý
nghĩa
lịch sử và tính cách toàn dân tộc” [24; tr.74]. Phần nghiên cứu của Trần Đăng
Suyền
đã góp phần làm rõ hơn về đặc điểm khuynh hướng sử thi trong thơ 1955 - 1975.
Tuy
nhiên bài viết chỉ dừng lại ở một số nét, chưa đi sâu và có sức bao
quát.
Trang
9
Bên cạnh những bài viết, những công trình nghiên cứu riêng lẻ về khuynh
hướng
sử thi, cảm hứng lãng mạn, Sách Ngữ văn lớp 12, tập một do Phan Trọng Luận
làm
tổng chủ biên (Nhà xuất bản Giáo dục tháng 6 - 2008) đã có nhận xét tổng hợp
về
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Khi trình bày về những đặc điểm cơ
bản
của nền văn học 1945 - 1975, sách đã nêu: “Nền văn học chủ yếu mang khuynh
hướng

sử thi và cảm hứng lãng mạn”. Ngay ở những lời viết đầu tiên, tác giả đã chỉ ra
rằng
“Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt ba mươi năm, vấn đề dân tộc
nổi
lên hàng đầu, văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 không thể là tiếng nói
riêng
của mỗi cá nhân mà tất yếu phải đề cập tới số phận của cả cộng đồng, của toàn
dân
tộc”. Tiếp sau, sách đã làm rõ khuynh hướng sử thi trong việc tập trung phản
ánh
những vấn đề có ý nghĩa lịch sử của toàn dân tộc, trong hình ảnh nhân vật trữ tình

những con người tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, đại diện cho cả cộng
đồng.
Lời thơ sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một
cách
tráng lệ, hào hùng. Sách đã đi vào trình bày những biểu hiện ấy qua dẫn chứng
tiêu
biểu, cụ
thể.
Cùng với khuynh hướng sử thi, văn học 1945 - 1975 còn mang đậm cảm
hứng
lãng mạn. Các tác giả đã khẳng định rằng: “Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ
con
người Việt Nam có thể vượt lên mọi thử thách, trong máu lửa chiến tranh đã hướng
tới
ngày chiến thắng, trong gian khổ cơ cực đã nghĩ tới ngày ấm no, hạnh phúc”
[17;
tr.13]. Cùng với nhận xét đó, sách đã chỉ ra những biểu hiện của cảm hứng
lãng

mạn.Và các tác giả đã thể hiện sáng tỏ những nhận xét ấy qua những dẫn chứng
tiêu
biểu. Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12, tập 1 đã góp phần làm rõ và cụ thể đặc
điểm
của văn học 1945 - 1975 là mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
Trên đây là những bài viết, những công trình nghiên cứu có liên quan về vấn
đề
“Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955 - 1975”. Có công
trình
nghiên cứu trực tiếp, có công trình nghiên cứu gián tiếp, có công trình có qui mô
lớn,
sâu sắc nhưng cũng có công trình ngắn gọn, đơn giản. Dù thế nào, đây vẫn là nguồn

liệu quan trọng, bổ ích giúp người viết có thể tham khảo để hoàn thành luận văn
của
mình.
3. Mục đích nghiên cứu
Đến với đề tài này, mục đích đầu tiên mà người viết hướng tới đó là có thể
khám
phá, đánh giá và làm sáng tỏ được nét nổi bật, bao trùm, xuyên suốt của thơ ca 1955
-
1975 là mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Và từ đây có thể
cảm
nhận trọn vẹn hơn, sâu sắc hơn hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong
cuộc
chiến đấu chống Mỹ gian khổ, hào hùng. Ngoài ra việc thực hiện đề tài này sẽ
giúp
người viết có thêm điều kiện rèn luyện một số kỹ năng cần thiết như phân tích,
tổng

Trang
10
hợp, so sánh và kỹ năng viết. Mặt khác đây còn là cơ hội tốt để người viết làm
quen
với công việc nghiên cứu và trau dồi thêm kiến thức cho
mình.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài “Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ 1955
-
1975” người viết chỉ dừng lại ở một giai đoạn thơ cách mạng 1955 - 1975 và

phương diện, đặc điểm nổi bật của thơ ca cách mạng hai mươi năm này là mang
đậm
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Đi vào khảo sát, tìm hiểu và làm sáng
tỏ
nét bao trùm ấy của thơ ca chống Mỹ bằng những vần thơ cụ thể. Nhưng vì khối
lượng
sáng tác ở mảng thơ này rất lớn người viết sẽ chỉ đưa ra những dẫn chứng về một
số
tác phẩm, khổ thơ, câu thơ mà bản thân cho là tiêu biểu và phù hợp với nội dung
cần
chứng
minh.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện luận văn này, người viết đã vận dụng và phối hợp một số phương
pháp
khác nhau. Đầu tiên người viết sử dụng phương pháp hệ thống để phân loại những
câu
thơ, những đoạn thơ theo một tiêu chí, một hệ thống có trước. Từ đó rút ra nhận
xét

giúp người đọc nắm bắt các sự việc trong cùng mối quan hệ tổng thể, bao quát.
Bên
cạnh đó, người viết còn sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích. Đây là
hai
phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong quá trình thực hiện đề tài. Để quá
trình
nghiên cứu đi đúng hướng, cách thức lựa chọn, tổng hợp nguồn tài liệu là những
yếu
tố quan trọng góp phần vào việc lý giải, làm sáng tỏ đặc điểm nổi bật trong thơ
ca
1955 – 1975 là mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Trong
quá
trình phân tích có sự kết hợp nhiều thao tác như: giải thích, chứng minh, bình luận,
so
sánh,… để làm nổi bật vấn đề nghiên
cứu.
Trang
11
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
THƠ 1955 - 1975 TRONG VĂN HỌC CÁCH MẠNG
GIAI ĐOẠN 1945 - 1975
1.1. Thơ ca cách mạng 1955 - 1975 - một thời và mãi mãi
1.1.1. Bối cảnh lịch sử:
1945 - 1975, ba mươi năm chiến tranh triền miên và ác liệt, ba mươi năm
đất
nước dường như không ngủ. Đây là khoảng thời gian đất nước không ngớt tiếng
súng.
Một thời kì đau thương nhưng vĩ đại mà dân tộc Việt Nam đã trải
qua.

Hai mươi năm kháng chiến chống Mỹ 1955 - 1975 như một dấu son sáng
chói,
viết nên những trang sử vẻ vang, hào hùng. Hai mươi năm biết bao quả cảm, gian
lao,
vui buồn và hy vọng. Đó là những năm tháng thực sự phi thường trong tâm hồn
dân
tộc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đưa đến Hiệp nghị Giơnevơ công nhận độc lập
tự
chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ nước ta. Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp
kết thúc thắng lợi, cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. Miền Bắc
hòa
bình bắt đầu cuộc sống lao động khẩn trương hàn gắn vết thương chiến tranh,
xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Cả nước tiếp tục chiến đấu chống Mỹ - Ngụy, thống nhất
đất
nước. Hào khí mùa hè Điện Biên đã tiếp sức cho ta bước tiếp chặng đường hai
mươi
năm sau. Sau hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc.
Lịch
sử ta có thêm những trang chống Mỹ cứu nước sáng ngời, nó truyền đi lời tố cáo
đanh
thép và kết thành bản hợp xướng chiến đấu và chiến thắng của cả đân
tộc.
Miền Bắc hòa bình, nhưng đó là những năm tháng chúng ta phải đương đầu
với
nhiều khó khăn và thử thách. Trong mỗi bữa ăn, trong từng giấc ngủ, miền Bắc
luôn
hướng về miền Nam ruột thịt, phải lo toan đêm ngày cho một nửa nước đau

thương
bên kia vĩ tuyến mười
bảy.
Ngày 5-8-1964, đế quốc Mỹ cho máy bay bắn phá một số địa điểm ở miền
Bắc.
Từ đầu năm 1965, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ
với
miền Bắc ngày càng ác liệt. Đồng thời đội quân viễn chinh của Mỹ ồ ạt đổ quân
vào
Trang
12
miền Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước sang một
giai
đoạn mới gay go, căng thẳng và vô cùng ác liệt. Tình hình đó đã buộc chúng ta
phát
huy cao độ không chỉ sức mạnh của hiện tại và thời đại mà còn phải khơi dậy
sức
mạnh truyền thống, tinh thần yêu nước ngàn đời của dân tộc để tiếp sức cho
cuộc
chiến đấu. Nhân dân hai miền Nam Bắc kề vai sát cánh tiến hành một cuộc chiến
tranh
chống Mỹ cứu nước oanh liệt trên toàn quốc. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu,
vừa
sản xuất, nhân dân miền Nam liên tiếp phá tan các cuộc tiến công mùa khô của địch

tiến lên thực hiện cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968. Trên đà thắng lợi
ấy,
phong trào dân tộc, dân chủ ở các thành thị có bước phát triển mới. Bị thất bại
lớn,
tháng 11/1968, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại ở miền Bắc và đầu năm

1969,
phải ngồi vào bàn hội nghị đàm phán với đại biểu của Việt Nam dân chủ cộng hòa

đại biểu của Mặt trận dân tộc giải phóng. Nhưng đế quốc Mỹ ngoan cố không
cam
chịu thất bại. Năm 1971, Mỹ áp dụng kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh, kế
hoạch
của chúng nhanh chóng bị sụp đổ. Ở miền Bắc, ngày 17/10/1972, nhân dân vui
mừng
ghi nhận chiếc máy bay thứ bốn nghìn của không lực Hoa Kì bị bắn rơi. Mười
hai
ngày đêm tháng 12/1972, ta bắn rơi hàng loạt B52 của Mỹ. Thất bại về quân sự, cô
lập
về chính trị, Mỹ buộc phải kí hiệp định Pari về Việt Nam (27/1/1973). Theo đó
Mỹ
phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, rút hết quân đội Mỹ và chư hầu ra khỏi
miền
Nam Việt Nam. Sau khi kí hiệp định Pari, miền Bắc lo khôi phục và phát triển kinh
tế.
Ở miền Nam, bọn Mỹ - Ngụy ngoan cố không chịu thi hành Hiệp định Pari, chúng
huy
động toàn lực lấn chiếm vùng giải phóng. Tháng 10/1973, Bộ chỉ huy mặt trận
miền
Nam ra lệnh cho các lực lượng vũ trang kiên quyết đánh trả những hành động
chiến
tranh của chúng. Tháng 3/1975, chúng ta mở cuộc tổng tiến công quy mô và liên
tục,
bắt đầu bằng việc giải phóng Buôn Mê Thuột. Kế đó là Tây Nguyên, tiếp theo
đến
Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng. Trong tháng tư, chúng

ta
giải phóng phần còn lại của Tây
Ngu
yên, miền Nam trung bộ và mở chiến dịch Hồ
Chí
Minh lịch sử, giải phóng thành phố Sài Gòn - thủ phủ của Ngụy quyền vào ngày
30/4
và thu hồi toàn phần Nam bộ. Trong cuộc tiến công và nổi dậy bảy tuần lễ, quân

dân ta đã giải phóng toàn miền Nam, những tên Mỹ cuối cùng phải chạy trốn
thục
mạng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài nhiều năm, qua nhiều giai
đoạn
cùng với những diễn biến phức tạp, những hy sinh to lớn và thắng lợi trọn vẹn,
xứng
Trang
13
đáng là một trong những cuộc kháng chiến vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh giữ
nước
của dân tộc
ta.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ
quốc là một thử thách vô cùng ác liệt đối với con người Việt Nam, Tổ quốc Việt
Nam.
Lòng yêu nước, ý chí căm thù, ý chí quyết thắng, sức sáng tạo, lòng kiên nhẫn,
tình
thương yêu, đoàn kết, cưu mang nhau, niềm tin tưởng, chung thủy, tinh thần lạc
quan
được động viên tới mức chưa từng có. Đất nước và con người Việt Nam đã

sống
những ngày đau thương nhất mà hào hùng nhất, đằm thắm nhất mà cao cả nhất.
Chủ
nghĩa anh hùng cách mạng nảy nở khắp mọi nơi, từ tiền tuyến đến hậu phương,
ngoài
chiến trận cũng như trong sinh hoạt hàng
ngày.
Hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt đã tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm của
con
người Việt Nam và để lại dấu ấn rõ nét trong văn học. Văn học ta vốn có truyền
thống
gắn bó với cuộc sống và chiến đấu của nhân dân, đã kịp thời phản ánh con người,
thời
đại. Thơ cũng như mọi thể loại khác đã trở thành vũ khí tinh thần, thành một sức
mạnh
tham gia vào cuộc chiến đấu, gắn bó với vận mệnh của dân tộc, nhân dân. Lòng
yêu
nước, tinh thần dân tộc, ý chí độc lập, tự do, những tình cảm lớn lao ấy đã trở
thành
nguồn mạch dồi dào cho cảm hứng thơ ca. Thơ ca 1955 - 1975 là một giai đoạn
trong
tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, với diện mạo và đặc điểm riêng, với những thành
tựu
đặc sắc, kế tục chặng đường thơ Cách mạng trước đó. Đây thực sự là giai đoạn thơ
ca
rực rỡ, để lại dấu ấn không bao giờ phai nhòa trong lòng người đọc bao thế
hệ.
1.1.2. Những chặng đường phát triển của thơ ca 1955 - 1975:
Thơ 1955 - 1975 đã trải qua chặng đường hai mươi năm. Một khoảng thời
gian

không dài so với toàn bộ lịch sử phát triển của thơ ca. Nhưng trong thời gian ấy,
bằng
thực tiễn, kinh nghiệm và sức sáng tạo của mình, thơ đã lớn vượt, vươn lên xứng
đáng
với tầm vóc của dân tộc và thời đại, đi song song với những bước đi kì vĩ của lịch
sử.
Trải qua những chặng đường phát triển, vượt qua những thử thách, sức sống của
nền
thơ ca càng tỏ ra dồi dào và đi lên không
ngừng.
Thơ ca 1955 - 1975 bao gồm hai chặng đường phát triển: từ 1955 đến 1964 và
từ
1965 đến
1975.

Chặng đường 1955 -
1964:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, đất nước tạm chia làm hai
miền.
Miền Bắc hòa bình bắt đầu cuộc sống lao động khẩn trương hàn gắn vết thương
chiến
Trang
14
tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội, cả nước tiếp tục chiến đấu chống Mỹ - ngụy,
giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trên nền hiện thực sôi động, hào hùng đó
thơ
1955 - 1964 có bước phát triển mới, phong phú, đa dạng và vững chắc. Thơ ca 1955
-
1964 tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất

nước
và con người trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn,
tràn
đầy niềm vui, niềm lạc quan tin tưởng. Tiếng thơ cất lên từ nhiều cung bậc tình
cảm,
nhiều nỗi niềm tâm sự. Niềm vui đất nước hòa bình, sự hồi sinh của đất nước
sau
những năm kháng chiến chống thực dân Pháp đầy hi sinh gian khổ, thành tựu bước
đầu
của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hòa hợp giữa cái riêng với cái chung.

lòng nhớ thương quê hương cách trở, nỗi đau chia cắt hai miền Nam - Bắc là
những
nguồn cảm hứng lớn của thơ
ca.
Cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong nhiều gian truân, vất
vả
nhưng cũng rất sôi nổi, hào hùng là một trong những đề tài nổi bật của thơ ca.
Huy
Cận, Xuân Diệu, Tố Hữu, Hoàng Trung Thông… là những nhà thơ tiêu biểu có
nhiều
đóng góp trong đề tài
này.
Khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, chúng ta có điều kiện trao đổi tiếp xúc, giao
lưu
với bạn bè quốc tế. Thơ có thêm cảnh vật, con người, sự nghiệp xây dựng ở các
nước
bạn. Thơ góp phần mở rộng tiếng nói bạn bè, đồng chí. Với Lênin, Em ơi…Ba Lan
của
Tố Hữu, Bài thơ Hắc Hải của Nguyễn Đình Thi, Thăm nhà một nhà thơ Xô Viết

của
Tế Hanh, Trò chuyện với kim tự tháp của Huy Cận…. là những bài thơ hay viết về
chủ
đề này. Những trang thơ thể hiện tình cảm bạn bè, đồng chí chan hòa đằm thắm
nhưng
vẫn xuất phát từ cảm hứng dân tộc
.
Dòng thơ đấu tranh thống nhất đất nước bùng lên mạnh mẽ khi miền Nam
đồng
khởi đứng lên cầm vũ khí, giết giặc. Thơ bừng bừng khí thế, có sức tác động lớn.
Các
nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Tố Hữu… hướng ngòi bút mình
vào
những trang thơ biểu hiện lòng yêu nước, nỗi đau xót, nhớ thương miền Nam, căm
thù
giặc sâu sắc. Và đã có những bài thơ hay: Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh,
Sóng
vỗ cửa Tùng của Lưu Trọng Lư, Đêm sao sáng của Nguyễn Bính, Thù muôn đời
muôn
kiếp không tan của Tố Hữu. Thơ đã góp phần khắc sâu trong nhận thức và tình
cảm
của mỗi người Việt Nam một chân lí lớn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam

một”, thống nhất Tổ quốc là khát vọng sâu xa, cháy bỏng của cả dân tộc. Mạch
tình
cảm ấy sẽ được kế tục và phát triển cao rộng hơn nữa ở chặng đường
sau.
Trang
15
Một đề tài lớn thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà thơ và đã tạo nên nhiều

tác
phẩm đặc sắc, tác động sâu xa đến tình cảm và tư tưởng của mỗi người Việt Nam đó

tình cảm của miền Nam và khát vọng thống nhất đất nước. Tình cảm quê hương
đất
nước vẫn là nguồn mạch dồi dào tạo nên cảm hứng cho thơ ca Việt Nam ở nhiều
thời
đại. Từ cuối năm 1954, đất nước bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc. Nỗi đau ấy
được
dồn vào nỗi nhớ thương hướng về miền Nam của Tổ quốc và bật lên thành ý chí ,
khát
vọng, niềm tin vào cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Hoàng Tố Nguyên, Tố
Hữu,
Xuân Diệu, Tế Hanh, Lê Anh Xuân… là những nhà thơ thành công trong đề tài
này.
Ngay trên tuyến đầu chống Mỹ đã xuất hiện những bài thơ hay, xúc động về
miền
Nam yêu thương và anh dũng như: Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ của Thanh
Hải
và Lá thư thành phố, Quê hương của Giang
Nam.
Bên cạnh đó, thơ ca 1955 - 1964 đã đề cập đến vấn đề riêng – chung. Nếu
như
trước đó, trong thơ thời kì kháng chiến chống Pháp, vấn đề cái riêng hầu như
không
được đặt ra, bởi vì con người cá nhân hòa tan trong cộng đồng, hiện diện trong tập
thể.
Thì nay cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội lại đòi hỏi phải giải quyết mối quan
hệ
riêng chung, cá nhân và tập thể, mỗi người và mọi người. Các nhà thơ từ phong

trào
Thơ mới đến với thơ cách mạng đã giải đáp vấn đề riêng chung bằng những
trải
nghiệm, qua chính con đường đi của cuộc đời và thơ mình. Con đường “từ chân
trời
của một người đến chân trời của mọi người”. Xuân Diệu, Chế Lan Viên là những
nhà
thơ tiêu biểu thể hiện thành công vấn đề này
.
Sự mở rộng các đề tài, chủ đề và cảm hứng trong thơ đi liền với sự phát triển
theo
hướng đa dạng và thống nhất của cái “tôi” trữ tình. Cái “tôi” trữ tình trong thơ
giai
đoạn này, so với thơ thời kì kháng chiến chống Pháp đã có sự mở rộng và phát
triển
đáng kể, mang tính đa dạng và thống nhất mà nền tảng tư tưởng của nó là sự
thống
nhất riêng - chung. Một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của sự phát triển và
mở
rộng ấy là sự hiện diện trở lại của cái “tôi” riêng tư. Trong thơ kháng chiến
chống
Pháp nổi bật lên cái tôi quần chúng, nói tiếng nói chung của giai cấp, tầng lớp, của
đại
chúng. “Trong thơ từ 1955, cái “tôi” riêng của tác giả đã dần xuất hiện trở lại
cùng
với nó, xu thế trữ tình hướng nội tăng lên. Vẫn chủ yếu đề cập đến những vấn đề

tình cảm mang ý nghĩa chung, như khẳng định cuộc sống mới, tình cảm với miền
Nam,
ý chí thống nhất Tổ quốc, nhưng trong nhiều trường hợp, các tác giả đã tiếp cận


cảm nhận những cái chung ấy từ cách nhìn, sự trải nghiệm hay kỉ niệm, ấn tượng
của
Trang
16
riêng mình, gắn với cái “tôi” của chủ thể trữ tình. Những tình cảm chung, chân

chung của đời sống nhờ thế mà có thêm sức thuyết phục cảm hóa mọi người”
[16;
tr.95]. Viết về tình cảm với miền Nam, nhiều nhà thơ đã đem vào đó một phần
cái
“tôi” riêng của mình với những kỉ niệm tuổi thơ, những ấn tượng riêng về quê
hương,
gia đình, nỗi nhớ thương về những người thân còn ở bên kia giới tuyến. Nhớ mưa
quê
hương của Lê Anh Xuân, Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh… là những bài
thơ
rất hay viết về điều
ấy.
Bên cạnh sự xuất hiện trở lại của cái “tôi” riêng tư, thơ trong giai đoạn này
còn
hướng tới sáng tạo hình tượng cái “tôi” trữ tình trong dạng khái quát, đại diện
cho
cộng đồng, đất nước, cách mạng – cái “tôi” sử thi. Cái “tôi” sử thi xuất hiện ở
những
bài thơ có tính khái quát, tổng hợp về đất nước hay một chặng đường lịch sử của
dân
tộc, của cách mạng như Cách mạng tháng Tám của Trần Dần, Bài ca mùa xuân
1961
của Tố Hữu, Ở đâu? ở đâu? ở đất anh hùng của Chế Lan Viên. Cái “tôi” sử thi này


sự tiếp nối một hướng đã mở ra trong thơ giai đoạn 1945 - 1954 nhưng được tăng
sức
khái quát và chú trọng khắc họa tư thế, tầm vóc của đất nước, của cách mạng
trong
tương quan với thời đại và lịch
sử.
Chặng đường 1955 - 1964 đánh dấu sự trưởng thành của giai đoạn thơ. Đó là
kết
quả của một quá trình tích lũy chuyển biến gắn liền với những năm tháng cách
mạng.
Thơ đã biểu hiện cuộc sống mới trong biến đổi. Thơ vượt qua những lời kể mộc
mạc
của giai đoạn trước, cố gắng khám phá ra vẻ đẹp bên trong của cuộc sống và tạo
ra
những hình tượng có sức khái quát. Sự trưởng thành ấy chứng tỏ các nhà thơ đã có
sự
thay đổi về chất, có trình độ tư tưởng cao, nghệ thuật vững vàng, có bản lĩnh trong
một
đội ngũ đông đảo. Một đội ngũ bao gồm các nhà thơ đã sáng tác từ trước cách
mạng
tháng Tám 1945, các nhà thơ ra đời và lớn lên trong kháng chiến chống Pháp. Các
nhà
thơ trẻ xuất hiện trong những năm miền Bắc hòa bình. Lớp trẻ này thật sự nổi lên

có đóng góp tích cực khi đất nước bước vào thời kỳ mới: cả nước trực tiếp chống
đế
quốc
Mỹ.


Chặng đường 1965 -
1975
Ngày 5/8/1964 chiến tích của quân dân miền Bắc bắn rơi máy bay hiện đại Mỹ
đã
làm náo nức lòng người. Tiếp theo, những tin vui chiến thắng khắp nơi, từ những
ngày
tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968 ở miền Nam đến những
ngày
lập chiến công “Điện Biên Phủ trên không” của Hà Nội và cuối cùng là chiến dịch
Hồ
Trang
17
Chí Minh lịch sử đại thắng. Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của nhân dân ta
đã
kết thúc oanh liệt, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước.
Hành động xâm lược, gây biết bao tội ác của Mỹ đã chạm đến tình cảm sâu xa

thiêng liêng của mỗi người Việt Nam, làm bừng dậy sức mạnh lớn lao của lòng
yêu
nước, tinh thần dân tộc, ý chí độc lập tự do. Những tình cảm ấy đã trở thành
nguồn
mạch dồi dào cho cảm hứng thơ
ca.
Tạm gác lại một số đề tài và cảm hứng về đời sống thường ngày trong hòa
bình,
thơ tập trung hướng vào cuộc chiến đấu chống Mỹ của cả dân tộc. Chủ đề bao
trùm
thơ ca giai đoạn này là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách
mạng.

Thơ tập trung thể hiện cuộc ra quân vĩ đại của toàn dân tộc, khám phá sức mạnh
của
con người Việt Nam, nhận thức và đề cao sứ mệnh lịch sử, tầm vóc và ý nghĩa
nhân
loại của cuộc kháng chiến chống
Mỹ.
Cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ đặt dân tộc ta trước những thử
thách
gay gắt, vận mệnh của đất nước đứng trước nguy cơ một mất, một còn. Trong
những
năm tháng ấy, đời sống và số phận của mỗi người tất yếu phải gắn chặt với vận
mệnh
của đất nước, với cuộc chiến đấu của dân tộc. Thơ đã trở thành tiếng nói chung của
cả
cộng đồng, cho ý chí, khát vọng, tình cảm chung rộng lớn và thống nhất của
mọi
người, của toàn dân tộc. Nói như Chế Lan Viên, đó là: “những năm đất nước có
chung
tâm hồn, có chung khuôn mặt”. Cái “tôi” sử thi đã xuất hiện trong thơ thời kì
kháng
chiến chống Pháp và được tiếp tục ở mười năm hòa bình sau đó, giờ đây đã trở
thành
hình tượng cái “tôi” trữ tình chủ đạo. Mười năm thơ kháng chiến chống Mỹ cũng

chặng đường mà cái “tôi” sử thi đã đi qua suốt một cuộc chiến tranh dữ dội, quyết
liệt.
Từ cái náo nức say sưa với cảm hứng lãng mạn của buổi đầu, đến sự trải nghiệm
với
nhiều suy tư, trầm tĩnh… Cái “tôi” sử thi tạo cho các nhà thơ tâm thế trữ tình
cao

rộng, nói lên tiếng nói cho cả dân tộc, đất nước, nhân
dân.
Chủ nghĩa yêu nước là nguồn động lực tinh thần lớn nhất của hết thảy mọi
người
trong cuộc kháng chiến cũng là nguồn cảm hứng lớn bao trùm và thấm sâu trong
mọi
tác phẩm thơ ca. Kế tục truyền thống, tư tưởng yêu nước của nền thơ dân tộc,
trong
thơ ở giai đoạn này chủ nghĩa yêu nước được phát triển tới những chiều cao và độ
sâu
mới, được biểu hiện hết sức phong phú, đa dạng. Đề tài Tổ quốc là đề tài bao quát
,
trung tâm của thơ chặng đường này. Cảm xúc chân thành nồng cháy và suy nghĩ
chín
chắn đã giúp các nhà thơ viết nên những vần thơ thật hay về đất nước. Hình tượng
Tổ
Trang
18
quốc được cảm nhận trong bề rộng của không gian, trong chiều dài thời gian lịch sử

bề sâu văn hóa, tinh thần với lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc. Đất nước, dân
tộc
còn được nhìn nhận trong mối tương quan với nhân loại, với thời đại, để khẳng định
sứ
mệnh của dân tộc Việt Nam, vai trò và ý nghĩa của cuộc chiến đấu chống Mỹ của
nhân
dân ta. Cuộc chiến tranh càng lan rộng và quyết liệt, thơ càng bám sát hiện thực
chiến
tranh, với nhiều hình ảnh cụ thể, chân thực và sinh động. Không chỉ thế, thơ chống
Mỹ

còn theo sát cuộc chiến đấu của dân tộc trên những sự kiện lớn, những vấn đề hệ
trọng
trong đời sống chính trị, tư tưởng. Theo hướng đó, thơ giàu tính thời sự và đậm
chất
chính luận. Không chỉ Tố Hữu, Chế Lan Viên chuyển mạch theo hướng chính
luận
thời sự, mà cảm hứng ấy cũng chi phối sáng tác của Xuân Diệu, Huy Cận, Tế
Hanh,
Hoàng Trung Thông và nhiều nhà thơ khác. Tăng cường tính chính luận, chất
suy
tưởng triết lý và gia tăng chất liệu hiện thực đời sống là những xu hướng chính
trong
sự vận động phát triến của thơ thời kì chống
Mỹ.
Lịch sử của thơ ca chặng đường này đặc biệt ghi nhận sự xuất hiện và
những
đóng góp của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước. Các nhà thơ
đã
thường trực chiến đấu bằng ngòi bút và bằng cả xương máu của mình, đã đem đến
cho
nền thơ Việt Nam hiện đại tiếng thơ mới: trẻ trung, sôi nổi mà vẫn thấm đượm
chất
suy tư, triết luận. Đó là Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân,
Bằng
Việt, Nguyễn Mỹ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ
Dạ,
Nguyễn Đức
Mậu…
Thơ ca giai đoạn này đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đối với đất nước và
cách

mạng trong một thời kì đầy thử thách, gian lao. Thơ chống Mỹ đã hoàn thành vẻ
vang
của một nền thơ chiến đấu, là tiếng nói tâm tình, thơ đồng thời là công cụ nhận thức,

tiếng kèn xung trận, để cổ vũ, dẫn đường cho nhân dân ta. Cuộc kháng chiến
chống
Mỹ đã kết thúc thắng lợi nhưng ý nghĩa lớn lao và vẻ đẹp của nó mãi mãi sẽ còn

nguồn hấp dẫn vô tận với
thơ.
Giai đoạn 1955 - 1975, hai mươi năm của sự phát triển cực kì phong phú,
đầy
sáng tạo và cũng đầy biến động của thơ ca Việt Nam hiện đại. Hai mươi năm
cách
mạng cũng là hai mươi năm thơ ca đã làm một cuộc lên đường hùng vĩ. Nó là
sự
trưởng thành mau chóng và toàn diện của thơ ca Việt Nam hiện đại, bắt nguồn
từ
những giá trị đã hình thành từ trước. Thơ ca 1955 - 1975 phát triển trong máu
lửa,
trong những khó khăn chồng chất và những thử thách khắc nghiệt của cuộc sống.

Trang
19
đã trải qua những trăn trở của việc “nhận đường”, trải qua cuộc đấu tranh với các
xu
hướng, trường phái, quan điểm khác nhau để tự bổ sung, hoàn chính mình. Thời
đại
chắp cho thơ đôi cánh lớn. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và tầm vóc dân tộc đem
lại

cho thơ tầm cao và hướng bay xa. Trải qua hai chặng đường phát triển, ở mỗi
chặng
đường thơ, thành tựu có thể ở những mức độ khác nhau, nhưng tất cả đều được soi
rọi
từ một lý tưởng, bồi đắp từ những chất liệu phong phú của hiện thực cách mạng

được sáng tác theo những nguyên tắc và tiêu chuẩn thẩm mĩ gần gũi thống nhất.
Quá
trình phát triển của hai mươi năm thơ ca cách mạng 1955 - 1975 cũng là quá trình
hình
thành và lớn mạnh của nền thơ xã hội chủ nghĩa trên một thực tế cách mạng vĩ đại

một truyền thống phong phú của hàng nghìn năm thơ ca dân
tộc.
1.1.3. Thành tựu nổi bật
Giai đoạn 1955 - 1975, hai mươi năm của sự phát triển cực kỳ phong phú,
đầy
sáng tạo của thơ ca Việt Nam hiện đại.Vượt qua chướng ngại của một thời sóng
gió,
của những năm tháng chiến tranh ác liệt, thơ ca giai đoạn này đã đạt được những
thành
tựu rực
rỡ.
Tiếp nối thành tựu của thơ ca Cách mạng thời kỳ chống Pháp, thơ ca thời kỳ
này
đã có những sự trưởng thành vượt bậc về đội ngũ nhà thơ, có những tác phẩm xuất
sắc,
giàu giá trị tư tưởng và đạt được những thành tựu nghệ thuật đặc sắc. Mỗi nhà thơ
đều
có những đóng góp xứng đáng vào nền thơ đương thời và bằng phong cách riêng

của
mình, họ đã đem đến một cách nhìn, một cách cảm nhận riêng về cuộc chiến tranh

đại của dân tộc, khắc họa hiện thực lớn lao của đất
nước.
Trước hết, cần nhận thấy lớp nhà thơ trước cách mạng sau thời gian nhận
đường
đã khẳng định vị trí của mình trong cuộc đời mới. Họ có quan niệm thơ đúng đắn

có nhiều đóng góp nghệ thuật, giữ vai trò quan trọng trong sáng tác và cả trong
việc
hướng dẫn, dìu dắt các nhà thơ trẻ. Tố Hữu say sưa mà trang trọng, đằm thắm mà
dữ
dội với Gíó lộng, Ra trận, Máu và Hoa, Nước non ngàn dặm… ông tiếp tục là
“con
chim sơn ca” của cách
mạng.
Các nhà thơ mới như bừng tỉnh, bộc lộ một sức sáng tạo dồi dào. Xuân Diệu,
một
tâm hồn thơ khỏe khoắn, chan chứa tình yêu và hạnh phúc, dạt dào tình cảm đã cho
ra
đời hàng loạt tập thơ nổi tiếng: Riêng chung, Mũi Cà Mau - Cầm tay, Tôi giàu
đôi
mắt… Qua những trang thơ, qua những kỉ niệm thắm thiết của lòng mình, Xuân
Diệu
thể hiện sự gắn bó, lòng biết ơn đối với đất nước và cách mạng. Xuân Diệu cảm
nhận
Trang
20
được sự thay đổi lớn lao trong tình cảm, cảm xúc của mình, để dứt khoát hơn

với
những ám ảnh của quá khứ, để càng gắn bó tâm hồn mình với đất nước, nhân dân

cuộc sống hiện tại. Chế Lan Viên là nhà thơ thể hiện sâu sắc nhất cuộc hành trình
gian
khổ “từ chân trời một người đến chân trời của mọi người”, “từ thung lũng
đau
thương ra cánh đồng vui”. Trước Cách mạng Tháng Tám, Chế Lan Viên đã lạc quá
xa
vào cõi thần bí, siêu hình nên trở về với cuộc sống thực trên mặt đất, với đất nước

nhân dân của nhà thơ là một con đường dài phải trải qua nhiều trăn trở, day dứt, tự
phủ
định để vượt lên mình. Trong cuộc đấu tranh thầm lặng mà quyết liệt này, Chế
Lan
Viên đã giành được chiến thắng. Nhà thơ đã trút bỏ những dĩ vãng buồn thương để
dến
với niềm vui của dân tộc, trở về với đời sống của nhân dân để hòa nhập với cuộc
sống
mới, gắn bó với cuộc chiến đấu của dân tộc. Thơ ông giàu chất trí tuệ, đậm đà
tính
chính luận, thời sự và luôn có những sáng tạo mới mẻ cả về nội dung và hình
thức…
Huy Cận, sau một thời gian dài dường như vắng bóng, đã mở rộng tâm hồn đón
lấy
những âm thanh của cuộc đời mới với niềm tin yêu, thiết tha, mãnh liệt trong
cuộc
sống xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ cứu nước. Cảm hứng vũ trụ và nhân
sinh
là hai nguồn cảm hứng lớn bao trùm thơ Huy Cận. Thơ Huy Cận đã kết hợp hiện

thực
và lãng mạn, tiêu biểu như các tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng, Bài thơ cuộc
đời,
Chiến trường gần đến chiến trường
xa….
Đặc biệt, Tế Hanh trong lòng miền Bắc luôn hướng về miền Nam với nỗi
nhớ
thương da diết và tràn đầy niềm tin vào ngày đất nước thống nhất, ngày trở lại với
quê
hương. Những giọt nước mắt trong thơ ông đau đáu một niềm tin đất nước phải
được
nối liền. Tiếng sóng, Hai nửa yêu thương, Khúc ca mới… là những tập thơ nổi bật
của
Tế Hanh được người đọc đón nhận với niềm trân trọng yêu
thương.
Nguyễn Đình Thi với sự tìm tòi, thể nghiệm trong quá trình sáng tạo đã đem
lại
nhiều nét đẹp độc đáo và mới mẻ cho thơ. Thơ Nguyễn Đình Thi vừa có sự thâm
trầm
của suy tư, vừa dạt dào cảm xúc. Nếu ở thời kì 1946 - 1954, ông có những bài thơ
hay
như: Đất nước, Nhớ, thì ở thời kỳ này người đọc không thể không nhớ đến: Bài
thơ
Hắc Hải, Chia tay trong đêm Hà Nội, Lá đỏ… Vẻ đẹp của hình tượng Tổ quốc và
dân
tộc trong đau thương, chiến đấu được ông khám phá, thể hiện rất đặc
sắc.
Hoàng Trung Thông với hồn thơ khỏe khoắn, sự nhạy bén sắc sảo và bao
quát
trong cách nhìn cuộc sống, tình cảm dạt dào sâu lắng đã viết nên những vần thơ

thật
Trang
21
hay. Ở đề tài nào Hoàng Trung Thông cũng có được sự thành công mà tiêu biểu là
các
bài thơ: Ở nông trường cà phê, Bài thơ báng súng, Mẹ
Bường…
Chính Hữu sáng tác không nhiều nhưng mỗi bài thơ của ông là biểu hiện một
sự
tìm tòi, vươn tới, mang bản sắc dân tộc một cách sáng tạo. Ông đã đóng góp cho
thơ
Việt Nam thời kỳ này nhiều bài thơ hay như: Đường ra mặt trận, Ngọn đèn đứng
gác,
Một
nửa…
Người đọc cũng không thể quên tiếng thơ dào dạt nghĩa tình của nhà thơ
miền
Nam tập kết Hoàng Tố Nguyên với những vần thơ “từ nhớ đến thương” lay động
tâm
hồn mọi người. Ngoài ra cũng cần khẳng định sự đóng góp của các nhà thơ khác
như:
Trần Hữu Thung, Xuân Hoàng, Lương An, Minh Huệ… và cũng cần nói đến sự
góp
phần đáng kể của hai nhà thơ miền núi: Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn trong
việc
làm nên hương sắc đậm đà của thơ ca 1955 -
1975.
Nhưng có lẽ ấn tượng mạnh mẽ nhất về thơ ca thời kỳ này là sự xuất hiện lớp
nhà
thơ trẻ, họ đã góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho thơ Việt Nam hiện đại.

Đây
là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, những con người
trẻ
trung, tươi mới, tràn trề sức sống và lý tưởng, có tri thức cao và giàu tình yêu
quê
hương đất nước. Họ là những người trực tiếp chiến đấu với quân thù trên chiến
trường
đầy bom đạn mà sự sống chết chỉ cách nhau trong gang tấc. Họ cũng là những
người
đổ mồ hôi trực tiếp trên đồng ruộng, nhà máy, công trường hay trên mọi công
việc
hằng ngày của cuộc sống. Đây là lớp nhà thơ đại diện tiêu biểu nhất của thời
chống
Mỹ. Tên tuổi của các anh luôn gắn liền với những năm tháng chiến tranh hào hùng

gian khổ, hy sinh. Đó là lớp những nhà thơ như Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa
Điềm,
Phạm Tiến Duật, Giang Nam, Dương Hương Ly, Thu Bồn, Bằng
Việt…
“Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp”, “thơ chỉ tràn
ra
khi trong tim ta cuộc sống thật đầy”. Hiện thực sôi động, hào hùng của những
năm
tháng chống Mỹ vĩ đại của dân tộc là nguồn mạch dạt dào, vô tận cho cảm hứng
thơ
ca, đã chắp cho thơ đôi cánh lớn. Để từ đó thơ viết nên những vần thơ thiết tha,
say
đắm, tràn đầy xúc động. Cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống
nhất
đất nước và ra trận là những đề tài nổi bật của thơ ca giai đoạn này. Đã thu hút sức

bút
sáng tạo mãnh liệt của các nhà thơ và để lại những thành tựu rực rỡ, đáng ghi
nhận.
Cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc tuy nhiều gian truân, vất
vả
nhưng cũng rất sôi nổi, hào hùng đã thổi luồng gió mới trong thơ ca. Thơ ca 1955
-
Trang
22
1975 tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, cất lên tiếng hát ngợi ca những
đổi
thay của đất nước và con người trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với
cảm
hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan tin
tưởng.
Tố Hữu với tập thơ “Gió lộng” tươi trẻ đã thể hiện niềm tự hào và niềm tin
lộng
thổi trên miền Bắc ở những con người chiến thắng đang ra sức xây dựng cuộc
sống
mới. Chế Lan Viên hóa thân vào con tàu với khát vọng mãnh liệt được đến Tây Bắc

mọi miền đất xa xôi của Tổ quốc để bắt đầu cuộc sống xây dựng mới trong “Tiếng
hát
con tàu”. Hay khi trở về với đời sống của nhân dân, là niềm hạnh phúc dâng đầy
qua
hình ảnh “trái cây rơi trên áo người ngắm quả”, là niềm tự hào, niềm vui bất tận
khi
nhà thơ cảm nhận “Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?”. Chế Lan Viên với những
lời
thơ âm vang, sôi động, hào hùng đã truyền được chất lửa của trái tim đến với

mọi
người trong suy nghĩ dạt dào về cuộc sống mới, con người
mới.
Xuân Diệu sau khi đã giải quyết sự hòa hợp riêng chung, nghĩa là tình cảm
riêng
tư đã bắt đầu hòa được trong tình dân nghĩa nước (tập thơ Riêng chung, 1960), nhà
thơ
mở rộng cánh cửa cho cuộc sống lao động vào thơ, để thơ đến thẳng với cuộc
sống.
Chủ nghĩa xã hội đã mở ra cho thơ đối tượng và khả năng phản ánh rộng lớn, dồi
dào.
Và bằng tài năng, cảm xúc của mình, các nhà thơ đã viết nên những vần thơ thật
hay,
với nhiều góc độ cảm nhận khác nhau đã đem lại cho người đọc niềm tươi vui
trước
những hạnh phúc đơn sơ, ước mơ nho nhỏ giữa cuộc đời
mới.
Đề tài đấu tranh thống nhất đất nước bùng lên mạnh mẽ và đem lại cho thơ
sức
tác động lớn. Các nhà thơ hướng ngòi bút mình vào những trang thơ biểu biện
lòng
yêu nước, đau xót nhớ thương miền Nam và căm thù giặc sâu
sắc.
Đất nước bị chia cắt đã tạo nên nỗi đau lớn và bao niềm trăn trở, thao thức
cho
mỗi con người Việt Nam khi đứng trước cảnh: “Sông Bến Hải bên bồi bên lở/
Cầu
Hiền Lương bên nhớ bên thương”. Tình cảm Bắc – Nam cất lên da diết, đau đớn,
hùng
tráng và dường như “đẩy đến cung bậc cuối cùng” của cảm xúc. Hơn ai hết, Tố

Hữu
có nhiều vần thơ xúc động về đề tài này. Nỗi đau, niềm xót xa về cảnh đất nước
chia
cắt luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ. Miền Nam chính là “miền sâu
thẳm”
trong cõi lòng ông, là điều ông không thể nào yên. Nhà thơ tự hào về đồng bào
miền
Nam bất khuất anh hùng, gắn bó thủy chung son sắt với cách mạng. Tế Hanh cũng

nhà thơ viết thành công về đề tài đấu tranh thống nhất đất nước. Tế Hanh gây
ấn
tượng cả về số lượng và chất lượng các bài thơ. Ông “Nhớ con sông quê hương”,
nhớ
Trang
23
“Mặt quê hương”, ông “Chiêm bao” gặp lại người thân, ông căm giận kẻ thù rãi
thuốc
độc xuống “Cái giếng đầu làng”. Xuyên suốt các bài thơ ông là trách nhiệm, tình
yêu
đối với quê hương miền Nam tha
thiết.
Bên cạnh đó, Lưu Trọng Lư nói tới nỗi đau trước cảnh đất nước chia cắt thật
cảm
động qua bài thơ Sóng vỗ cửa Tùng. Xuân Diệu có cả một phần thơ Mũi Cà Mau
trong
tập thơ Mũi Cà Mau – Cầm tay viết về đề tài đấu tranh thống nhất đất nước. Chế
Lan
Viên nói một cách thấm thía, sâu sắc về những kỷ niệm khó quên trong xa cách
qua
các bài thơ Đêm tập kết, Mẹ, Gốc nhãn cao,… Lê Anh Xuân với cảm xúc ngọt

ngào,
tươi mát đã bộc lộ nỗi nhớ thương da diết về quê hương, về kỷ niệm của tuổi thơ
qua
“Nhớ mưa quê hương” và bày tỏ khát vọng được “Trở về quê nội” để góp sức
mình
vào cuộc chiến đấu vì sự thống nhất đất nước. Đặc biệt ở đề tài này, tiếng thơ của
các
nhà thơ cách mạng và của quần chúng yêu nước ở miền Nam vẫn luôn ngân
vang
trong gian khổ, mất mát, hy sinh. Đồng bào miền Nam luôn vững niềm tin vào
Đảng
và Bác, hướng về một ngày mai thống nhất. Tiêu biểu là những bài thơ: Quê
hương,
Nghe em vào đại học của Giang Nam, Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ của
Thanh
Hải... Thơ là tiếng nói của trái tim. Từ tình cảm tha thiết của lòng mình, các nhà thơ
đã
thể hiện chân thật, gợi cảm những tâm tư tình cảm, nguyện vọng của cả dân tộc về
một
đất nước thống nhất và khẳng định niềm tin mãnh liệt vào điều
đó.
Cùng với cảm hứng về cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội, về miền Nam

đấu tranh thống nhất, các nhà thơ còn hướng ngòi bút của mình vào đề tài ra trận.
Viết
về đề tài này, mỗi nhà thơ có cách khám phá, thể hiện khác nhau. Tố Hữu gọi

“dòng thơ lửa cháy”, Chế Lan Viên quan niệm là “những bài thơ đánh giặc”,
với
Huy Cận đó là “chiến trường gần đến chiến trường xa”. Thơ viết về đề tài ra trận

đã
thể hiện được sự ra quân hùng mạnh của dân tộc với khí thế “Xẻ dọc Trường Sơn
đi
cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Cả dân tộc đều ra trận “Lớp cha
trước,
lớp con sau/ Đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Nhiều cảnh chia tay, đưa
tiễn
được thơ ca thể hiện với nhiều ý nghĩa cao đẹp: Kỷ niệm có gì, Đêm hò từ tạ của
Chế
Lan Viên, Hương thầm của Phan Thị Thanh Nhàn, Chia tay trong đêm Hà Nội
của
Nguyễn Đình Thi. Nguyễn Mỹ, một nhà thơ trẻ trước khi lên đường vào chiến
trường
đã viết bài Cuộc chia ly màu đỏ tràn đầy tin
tưởng.
Ở đề tài ra trận, tình cảm gắn bó sâu sắc, máu thịt, niềm tự hào của người
Việt
Nam về Tổ quốc, về Đảng, về Bác Hồ vĩ đại được các nhà thơ ngợi ca, khẳng định

Trang
24
nhiều bài thơ Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng, Sao chiến thắng của Chế Lan
Viên;
Việt Nam máu và hoa của Tố Hữu; Quê hương của Giang Nam; Vàm cỏ đông của
Hoài
Vũ; Đất Viên An của Nguyễn Bá… Thành tựu nổi bật nhất của thơ ca ở giai đoạn
này
là đã thể hiện vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Vẻ đẹp ấy đã
được
các nhà thơ thể hiện từ nhiều phương diện thông qua sự cảm nhận sâu sắc về tâm

hồn
và tình cảm của dân tộc Việt Nam ở hình tượng người mẹ (Mẹ Suốt của Tố Hữu,
Đất
quê ta mênh mông của Dương Hương Ly, Hơi ấm ổ rơm của Nguyễn Duy,…). Ở
hình
tượng anh chiến sĩ giải phóng quân: Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật,
Nấm
mộ và cây trầm của Nguyễn Đức Mậu, Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân,… và

nhiều hình tượng khác như: cô giao liên, cô thanh niên xung phong,… đã được
thể
hiện thật đẹp, chan chứa xúc động trong những bài Ngã ba Đồng Lộc của Huy
Cận,
Khoảng trời hố bom của Lâm Thị Mỹ Dạ, Gửi em cô thanh niên xung phong của
Phạm
Tiến Duật… Trong chiến đấu, giữa bao nhiêu mất mát và hy sinh tình yêu của
con
người Việt Nam càng trở nên cao đẹp, điều ấy đã để lại trong lòng mỗi người chúng
ta
ấn tượng không bao giờ phai mờ. Và những bài thơ: Trường Sơn Đông, Trường
Sơn
Tây của Phạm Tiến Duật, Bài thơ tình yêu của Dương Hương Ly… vẫn mãi để
lại
trong lòng mọi người tình yêu thương, kính
phục.
Có thể nói hiện thực hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ đã “tỏa nắng
cho
thơ”, góp phần làm nên sức sống mãnh liệt cho thơ. Những vần thơ ra đời trong
hoàn
cảnh lịch sử này với những giá trị, ý nghĩa to lớn của nó là những bông hoa nở

dọc
chiến hào điểm tô thêm vẻ đẹp và tâm hồn, tính cách của con người Việt
Nam.
Sâu sắc, phong phú về nội dung, thơ ca 1955 - 1975 cũng đã giàu thêm rất
nhiều
trong phương thức phản ánh và hình thức thể
hiện.
Thơ giai đoạn này vừa coi trọng việc kế thừa những kinh nghiệm nghệ thuật
của
thơ các giai đoạn trước, vừa có những tìm tòi, sáng tạo theo hướng mở rộng sự tự
do
hóa hình thức thơ. Về mặt thể thơ, hầu hết thể thơ quen thuộc trong thơ ca
truyền
thống và hiện đại đều được các nhà thơ ở thời kỳ này sử dụng nhuần nhuyễn, linh
hoạt
và ở thể thơ nào họ cũng đạt được thành công rực rỡ. Thơ tự do đã có vị trí chắc
chắn
trong thơ kháng chiến chống Pháp, nay đã trở nên quen thuộc và được sử dụng
ngày
một phổ biến hơn, có khả năng diễn tả được sâu sắc, trọn vẹn hơn những vấn đề cốt
lõi
của cuộc sống. Đặc biệt, thể thơ văn xuôi xuất hiện ngày một nhiều hơn và từng
bước
tìm được chỗ đứng trong thi đàn. Chế Lan Viên với một số bài thơ dài Cành phong
lan
Trang
25
bể, Tàu đến, tàu đi,… đã thể nghiệm thành công. Huy Cận cũng đi theo hướng ấy

một số bài thơ giàu chất suy tưởng trong tập thơ Bài thơ cuộc đời. Sự mở rộng và

tìm
tòi những khả năng biểu hiện mới của thơ đã dẫn đến những phát triển đáng chú ý
về
thể loại. Thể trường ca trước đây mới xuất hiện giờ đã khởi sắc và phát triển
mạnh.
Con đường đi đến trường ca là con đường đi từ nhỏ đến lớn, từ ngắn đến dài. Đó

quá trình ấp ủ cảm xúc, nghiền ngẫm suy nghĩ qua những bài thơ nhỏ để đi đến
những
trường ca lớn có tính chất tổng hợp, khái quát. Trong trường ca, phương thức tự sự
kết
hợp với trữ tình, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kết cấu và bút pháp
giàu
biến hóa phải đạt đến sự thành thục nhất định. Với ý nghĩa như vậy, sự phát triển
mạnh
của trường ca và sự thành công của một số trường ca đã đánh dấu bước phát triển
mới
của thơ ca chống Mỹ về mặt nội dung cũng như về mặt thể loại. Thông qua thể
trường
ca, các nhà thơ đã phản ánh cả một khoảng không gian, thời gian rộng lớn, dựng
nên
những chân dung và tính cách hoàn chỉnh của người anh hùng, của nhân dân, đất
nước
Việt Nam trong thời đại chống Mỹ. Trường ca Bài ca chim Chơ rao của Thu
Bồn,
Theo chân Bác của Tố Hữu, Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm,… đã
đánh
dấu sự thành công của thể loại
này.
Nhằm diễn đạt một cách cụ thể, trực tiếp nhất những vấn đề của đời sống,

thơ
giai đoạn này tìm một cách nói tự nhiên, gần với lời nói hằng ngày. Ngôn ngữ thơ
đời
thường hơn, góc cạnh, sù sì hơn và cũng dân dã hơn. Nhịp điệu câu thơ giờ đây
uyển
chuyển hơn, trải rộng hơn, phóng túng hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ thơ ca 1955

1975 xuất phát từ ngôn ngữ đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến
chống
Mỹ của dân tộc. Cho nên, trong thơ xuất hiện một hệ thống từ ngữ không có ở thơ
ca
trước đó. Biểu hiện cụ thể qua một số câu thơ
sau:
“Và những đoàn xe lại nối đuôi
dài
Những hố bom vừa lấp đã xanh
khoai”
(Xuân 69 – Tố
Hữu)
“Lấp lánh cánh đồng đang gặt đang
hái
Xuôi ngược công trường những bánh xe
reo”
(Đường ra mặt trận - Chính
Hữu)
“Trường giặc, đốt rồi còn lại ánh
trăng

×