Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

HIỆN TƯỢNG tản đà TRONG LỊCH sử THƠ CA VIỆT NAM và sự HÌNH THÀNH một PHONG CÁCH THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.08 KB, 132 trang )

Mở ĐầU
1.Lý do chọn đề tài.
1.1. Nhà văn Nguyễn Tuân đà khẳng định rằng Một nền văn
học lớn là nền văn học có nhiều nhà văn lớn . Nền văn học Việt
Nam mặc dầu ra đời muộn hơn so với các nớc trong khu vực nhng những thành tựu mà nó đạt đợc cũng xứng tầm và đáng tự
hào là một nớc thơ. Bởi nó có một lịch sử phát triển cho dù có
lúc thăng trầm nhng giai đoạn nào cũng có sự xuất hiện của
những tác giả có phong cách lớn và đóng góp một khối lợng tác
phẩm đồ sộ cũng nh nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật
có giá trị. Vào những năm đầu của thế kỷ XX mặc dầu không
có sự xuất hiện rầm rộ hàng loạt tác giả có phong cách nh
những năm cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, những năm
cuối thế kỷ XIX hay những năm 1930-1945 nhng văn học Việt
Nam lại đợc chứng kiến sự xuất hiện của một hiện tợng lớn, có
phong cách lớn và khá phức tạp - Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Ơ
Tản Đà đà hội tụ đầy đủ nhất, tập trung nhất những giá trị
và đặc điểm của thơ ca giai đoạn đầu thế kỷ( Trần Huyền
Sâm). Tản Đà là nhân chứng bớc ra từ một giai đoạn đầy biến
động và phức tạp nh vậy và đạt đợc những thành tựu nhất
định nên việc tìm hiểu về tác giả là nhu cầu thiết yếu, lâu
dài trong lịch sử văn học .
1.2. Tản Đà cũng là một tác giả có có sức sáng tạo dồi dào, để
lại cho nền văn học nớc nhà một khối lợng tác phẩm lớn, với nhiều
thể loại: thơ, văn, kÞch, tiĨu thut , dÞch tht víi néi dung
phong phó, sâu sắc, mỗi thể loại đều có lối đi riêng biệt , tuy
nhiên thơ vẫn là lĩnh vực độc đáo hơn cả và thể hiện rõ nét
nhất phong cách nhà thơ

thế nhng cha có tác giả nào tìm

hiểu sâu vấn ®Ị , nÕu cã cịng chØ dõng l¹i ë mét sè bµi giíi


-1-


thiệu sơ lợc. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn cấp thiết.
1.3.Tản Đà là tác giả có một vị trí quan trọng trong lịch sử văn
học dân tộc. Ông là ngời có tính chất chuyển tiếp , vạch nối
của hai thời đại văn học trung đại và hiện đại . Ông đà thổi
một cơn gió lạ vào tâm hồn ngời Việt lúc bấy giờ. Ông đà làm
bật nứtmột cái tôi trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ. Trong
thơ mình ông đà khẳng định một cái tôi độc đáo với những
nét ngông, mộng, đa tình, xê dịch...Thơ văn Tản Đà cũng
chính là cuộc đời ông- chất liệu thơ ca đợc chắt lọc từ cuộc
sống bản thân, nét độc đáo trong phong cách của Tản đà
cũng bởi cá tính mà nhà thơ biểu hiện, gửi gắm, đó là một
tâm hồn thi sĩ, một tâm hồn dệt bằng tất cả màu sắc của
núi, sông, hoa cỏ , bằng chua cay mặn chát của thế tình,
bằng tất cả mộng đẹp của yêu đơng, bằng tất cả nhạc điệu.
Cuộc đời, thơ văn Tản Đà đà hấp dẫn bao thế hệ bạn đọc,thu
hút giới nghiên cứu văn học. Việc tìm hiểu vấn đề phong cách
nghệ thuật của thơ ông một cách hệ thống, khoa học sẽ phục
vụ tốt trong việc dạy- học Tản Đà trong nhà trờng đợc tốt hơn,
trớc hết là cho tác giả luận văn.
1.4. Tản Đà cũng là tác giả mà bản thân thấy tâm đắc.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

-2-


2.1.Khái quát lịch trình nghiên cứu về Tản Đà nói chung.

Tản Đà là tấm gơng lao động nghệ thuật chân chính, là tài
năng , cá tính sáng tạo độc đáo , là một phong cách văn học
lớn, có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam nên đÃ
gây sự chú ý cho giới nghiên cứu, phê bình phẩm bình, đánh
giá trên nhiều bình diện ngay từ khi xuât hiện trên thi đàn
văn học. Hàng tram bài viết giới thiệu , tìm hiểu, phê
bình...về ông và nhiều vấn đề dợc đề cập , có những vấn
đề đợc thống nhất , khẳng định là Tản Đà là nhà văn của
buổi giao thời,là nhà thơ dân tộc, có phong cách riêng...nhng
cũng nhiều vấn đề đang trao đổi, tranh luận.
Khi Khối tình con ra đời đà gây xôn xao trong công
chúng, đợc cổ vũ về giọng mới, ý lạ, Phạm Quỳnh kịp thời ca
ngợi thế nhng sau đó với Giấc mộng con xuất hiện ông lại phê
phán về nội dung nh cái tôi vợt ngỡng, sự thở than , buồn bÃ,
phạm tội diệt chủng,răn đe cái vạ h văn từ trớc tới nay đà gây
-3-


ra cái gơng vong quốc rồi đó(dẫn theo Nguyễn Đức Mậu) và
ngợi ca các quyển khuyên răn đạo lý nh Đài gơng, Lên sáu.
Cho đến khi thơ mới xuất hiện,cộc tranh luận về thơ Mới,
thơ Cũ diễn ra,thì Tản Đà bị phê phán về sự cổ lỗ, Lu trọng L
cho rằngnàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò...
Khi Tản Đà qua đời (1939) thì có nhiều bài viết về ông, ông
đợc đề cao, Xuân Diệu ,Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân... khẳng
định cá tính, cái tôi. Xuân Diêu ghi công cho việc mở đầu
cho thơ Việt Nam hiện đại, dám có cá tính, dám có một cái
tôi. Đặc biệt Hoài Thanh, Hoài Chân , và Vũ Ngọc Phan khẳng
định tính giao thời mà Xuân Diệu đà nêu. Hoài Thanh cho
rằng Tản Đà là ngời mở đầu của hai thế kỷ,đà dạo những bản

đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa
Đến cuối những năm 50 đến những năm 70, Tản Đà đợc
tranh luận ở mặt t tởng: giai cấp, yêu nớc, thái độ chính trị, t
sản hay phong kiến.Tính chất giao thời ở Tản Đà đợc khẳng
định trong cuốn Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 19001930 của Trần Đình Hợu.Tản đà dợc xếp vào mẫu nhà nho tài
tử.
Cuối những năm 70, đầu những năm 80 Tản Đà đợc Xuân
Diệu khẳng định đà da cái tôi cá nhân vào văn học.
Năm 1989, hội nghị khoa học về Tản Đà do Viện văn học tổ
chức tại Hà nội đà quan tâm nhiều mặt hơn. Trần Ngọc Vơng
tìm về Sự thống nhất giữa các mâu thuẫn trong sáng tác của
Tản Đà: khía cạnh hình thức lúc bấy giờ đợc đánh giá nhiều
hơn.
Nh vậy hơn nửa thế kỷ nghiên cứu, các tác giả đều chú ý
đến t tởng ,vai trò, vị trí, của Tản Đà trong lịch sử văn học
dân tộc. Còn phong cách nghệ thuật của Tản Đà cha đợc
nghiên cứu cụ thể.
-4-


2.2.Lịch sử nghiên cứu về thơ Tản Đà
Thơ Tản Đà đà chiếm một số lợng lớn trong toàn bộ sáng tác
của Tản Đà, ..........................................Thơ là lĩnh vực thể hiện
rõ tài năng, phong cách nghệ thuật của Tản Đà.Bởi vậy thơ ông
đợc thẩm bình qua nhiều bài viết.

3. Đối tợng nghiên cứuvà phạm vi,giới hạn của đề tài.
3.1.Đối tợng
Phong cách thơ Tản Đà.
3.2.Phạm vi, giới hạn của đề tài.

-5-


Luận văn khảo sát toàn bộ thơ Tản Đà, các thể loại khác của
nhà thơ chỉ là đối tợng để tham chiếu .
Tài liệu mà luận văn lựa chọn khảo sát là các văn bản của Tản
Đà đợc tập hợp trong : Tản Đà toàn tâp (5 tập) do tác giả
Nguyễn Khắc Xơng su tầm, biên soạn và giới thiệu, Nxb Văn
học .2000.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1.Phân tích, tìm hiểu ,xác định những cơ sở hình thành
phong cách thơ Tản Đà.
4.2.Xác định t tởng nghệ thuật và cái nhìn của Tản Đà về con
ngời, thế giới và bản thân mình xem đây nh là yếu tố tiên
quyết trong sự hình thành phong cách thơ Tản Đà.
4.3.Tìm hiểu, phân tích, xác định đặc điểm của phong
cách Tản Đà trên phơng diện bút pháp, giọng điệu và ngôn ngữ
thơ ca Tản Đà.
Cuối cïng rót ra mét sè kÕt ln vỊ phong c¸ch thơ Tản Đà, đề
xuất một số ý kiến về giảng dạy và tiếp nhận thơ tản Đà.
5.Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề này luận văn sử dụng nhiều phơng pháp
khác nhau, trong đó có những phơng pháp chính : Phơng pháp
thống kê- phân loại, phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơng
pháp so sánh- loại hình, phơng pháp cấu trúc -hệ thống.
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn.
6.1.Đóng góp:
Luận văn là công trình tập trung tìm hiểu, xác định phong
cách thơ Tản Đà với cái nhìn hệ thống.
-6-



Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc
dạy học , tìm hiểu, nghiên cứu thơ Tản Đà.
6.2. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính của luận văn
gồm 3 chơng:
Chơng 1. Hiện tợng Tản Đà trong lịch sử thơ ca Việt Nam và sự
hình thành phong cách thơ Tản Đà
Chơng 2.T tởng nghệ thuật và cái nhìn của Tản Đà về con ngời
và thế giới
Chơng 3. Bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ thơ Tản Đà

-7-


Chơng 1
hiện tợng tản đà trong lịch sử thơ ca việt nam và sự
hình thành một phong cách thơ
1.1. Hiện tợng Tản Đà trong lịch sử thơ ca Việt Nam
1.1.1. Tản Đà- con ngời, cuộc đời và thơ
Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu(1889 -1939) sinh tại
làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, Tỉnh Sơn Tây, một làng nhỏ
bên Sông Đà, cách núi Tản Viên 10 km. Chính dòng sông , ngọn
núi ấy đà khơi nguồn, theo suốt văn nghiệp Tản Đà.
Đợc sinh ra trong nền học vấn nho gia của gia đình, Tản Đà
chịu ảnh hởng của thân mẫu có học thức, hát hay, thơ giỏi.
Hơn thế nữa ông đuợc hai ngời anh cùng cha khác mẹ là
Nguyễn Tái Tích và Nguyễn Mạn đều thuộc vào loại thời danh
nuôi nấng. Trong suốt thời niên thiếu, Tản Đà đợc ảnh hởng nền

học vấn đó là điều kiện tốt để phát triển tài năng và ông đÃ
mang trong mình hy vọng tiến sĩ, đại khoa để kế chí phụ
huynh.
Tản Đà là ngời học giỏi nhng thi cử gặp nhiều trở ngại. Năm
1912, ông lều chõng đi thi nhng đến ngày xem bảng, bảng
không tên. Theo ông sự thất bại đó là bởi có sự vênh nhau giữa
tài năng của ông không hợp với khuôn mẫu quan trờng, đó là do
sự hỏi mẹo bẩn thỉu, và cho rằng:
Bởi ông hay quá ông không đỗ
Không đỗ ông càng tốt bộ ngông
( Tự trµo)
-8-


Chí lớn không thành, hy vọng tiến sĩ đại khoa nhng thất bại.
Sự học lại có quan hệ với tình duyªn. Trong thêi gian häc ë Trêng Quy Thøc, cËu ấm Hiếu có mối tình đầu với cô gái họ Đỗ ở
phố hàng Bồ, nhan sắc, dịu dàng, lễ phép, biết chữ Nho và
và chữ Quốc ngữ, nàng muốn xe duyên cùng cử nhân, tri
huyện. Tản Đà càng hăm hở học hành để toại nguyện đôi đờng. Nhng khi thất bại trong công danh cũng là lúc Tản Đà đau
xót chứng kiến cảnh ngời đẹp lên xe hoa. Rồi tiếp đến những
mối tình khác ( mối tình thứ hai, là mối tình đẹp nhng tuyệt
vọng, mối tình thứ ba là yêu cô đào hát, đợc sản sinh dới ánh
đèn sân khấu, mối tình thứ t là với ngời con gái ở Vĩnh Yên).
Nhiều mối tình nhng có lẽ mối tình đầu vẫn là sự đeo đẳng
trong cuộc đời ông, ảnh hởngđến cách nhìn đời và văn chơng của ông.
Tản Đà là ngời đà tự nhận về mình cái trách nhiệm là gánh
cái tài tình của cặp tài tử giai nhân của thân mẫu và thân
phụ ông để lại.
Gặp cảnh gia đình éo le từ nhỏ, mất bố từ năm lên ba, bốn
tuổi thì mẹ trở về quê cũ với nợ lầu hồng với tiếng cời câu hát,

Tản Đà cho là không chính đáng nên u uất, buồn rầu. Điều này
trở thành nỗi đau tê tái trong suốt cuộc đời ông.
Tình duyên trắc trở, tình mẫu tử bị chia lìa từ tấm bé, thất
chí, thất tình, đà để lại nỗi buồn đau này bàng bạc trong sáng
tác của Tản Đà.
Lớn lên gặp cảnh Thực dân Pháp đặt ách cai trị, đô hộ, giày
xéo đất nớc,Tản Đà nhận thấy giang sơn gấm vóc nay chỉ còn
là mảnh bản đồ rách Sao đến bây giờ rách tả tơi. Tản Đà
vốn đa sầu đa cảm: Đêm trờng tôi đứng ngồi sầu thảm. ở ông
đeo đẳng một nỗi sầu, tơng t, buồn chán, mơ mộng, khao
khát tình cảm, khát khao tri kỷ.
-9-


ông cố quên nỗi buồn, tìm đến vùng sơn cớc , rồi tế Chiêu
Quân :
ái ân thôi có ngần này,
Thề nguyền non nớc đợi ngày tái sanh
Thất vọng, Nguyễn Khắc Hiếu đến ở nhà anh rể Nguyễn
Thiện Kế sống nhng đợc anh khuyên nhủ đọc Tân th ở nhà họ
Bạch, Nguyễn Khắc Hiếu đà có sự thay đổi trong suy nghĩ,
bắt đầu một lý tởng mới, từ bỏ con đờng cử nghiệp.
Một trang sử mới mở ra, Tản Đà bắt đầu cới vợ, sinh con, phải
lăn lộn nuôi sống vợ con và dùng văn thơ để mu sinh.
Tản Đà viết báo, hợp tác với tờ Đông Dơng tạp chí, viết tuồng,
viết văn xuôi, thơ... Ông vào Nam ra Bắc, xoay đủ nghề để
kiếm sống, thế nhng rồi: Cái nghèo khôn xiết, cái lo khôn cùng.
Và ông vẫn lấy điều đó để mà tự trào:
Ngời ta hơn tớ cái phong lu
Tớ cũng hơn ai cái sự nghèo.

( Sự nghèo)
Nghèo nhng Tản Đà vẫn theo đuổi sự nghiệp văn chơng, dù
việc viết văn gặp nhiều khó khăn, đồng tiền có hạn, đồng lơng eo hẹp, thu không đủ chi, lo văn ế... Ông viết thuê vở chèo
ở các rạp hát rồi xoay ra nghề viết báo, mở báo kiếm ăn. Làm
báo , ông lại không đủ phơng tiện làm một ông chủ báo , không
thể đủ trang trải để điều khiển một tờ báo cho đợc hoàn bị.
An Nam tạp chí mở ra rồi đóng lại, cái khó bó cái khôn, ông phải
lăn lộn
Chốn ba đào phong vũ vẫn cời reo
Thuyền một lái một chèo ai với nớc
(Cảm hoài ANTC lại ra đời)
Tản Đà tâm sự Việc đáng vài ba nghìn làm đợc ở mình
thời nếu chỉ có một trăm là đủ làm mà không thể nào có , ở
- 10 -


đời thật có những lúc đáng buồn (Giấc mộng lớn). Nghề báo
không nuôi sống đợc làng văn, gia đình đông ngời, cuộc sống
của tiên sinh càng thêm túng quẫn:
Quanh năm gạo chịu tiền vay
Vợ chồng lo tính hôm này hôm mai
(Cảnh vui nhà nghèo)
Cuộc sống tạm bợ, nay đây mai đó , một túp lều trú chân
cũng không yên ổn:
Nhà ở thuê chật hẹp quanh co
Tạm yên đủ ấm vừa no
Cái buồn khôn xiết cái lo khôn cùng
Cảnh vui nhà nghèo)
Ông đà phải kêu lên với trời rằng Trần gian thớc đất cũng không
có. Lại còn nợ nần , lÃi suất ảnh hởng đến hứng thú sáng tác

Bây giờ nhà xiêu vách nát vợ đói con rét, dễ anh ngồi sao
yên ; Hết tháng ba qua tháng chín, bao nhiêu cái lo phiền
khốn nhục (Gửi ngời tri âm). Nghèo túng lại còn thuê mớn, gặp
bọn chủ nhà in bóc lột, một ớc mơ thật bình dị nhng đối với
ông vẫn chỉ là mơ :
Ước sao tháng tháng sẵn tiền
Tiền nhà cứ tháng ta liền đóng ngay
Rồi ra thơ nghĩ mới hay
Tri âm ai đó mới say vì tình
(Ngẫu hứng)
Ông viết về cái nghèo của mình một cách thành thực, cay
đắng. Dẫu nghèo, Tản Đà vẫn không chịu cấu kết với bọn phản
quốc, không chịu bợ đỡ Tây, không luồn cúi, dựa dẫm. Tản Đà
nghèo nhng thanh bạch. Ông luôn trăn trở về thiên lơng về vận
mệnh của đất nớc. Ông dồn hết tâm lực vào văn chơng, sáng
tác không chỉ vì lẽ mu sinh mà là lẽ sống Tuy nó là cái nghề
- 11 -


bạc bẽo nhng phải thành tâm với nó thì mới đợc. Có thành tâm
với nghề thì mới thành nghề đợc. Bây giờ đi buôn gỗ lÃi ngay
tiền vạn, Hiếu đây cũng không buôn, bổ đi làm tổng đốc lơng tháng bốn trăm, Hiếu đây cũng không làm, Hiếu chỉ
phụng sự nghề văn mà thôi ( Lâm tuyền khách- một tháng với
Tản Đà. Ngày nay số 17). Ông không bận tâm đến cách lập
thân khác giữa xà hội ba đào.
Cuộc đời của Tản Đà là cuộc đời của một con ngời sinh ra
trong gia đình dòng dõi nhng lại ít gặp may mắn, tình
duyên không toại nguyện, cái tài không đợc khẳng định nhng
ở ông vẫn giữ đợc khí tiết của mét con ngêi thanh cao, b¶n
lÜnh, phãng tóng .

Trong x· hội thực dân nửa phong kiến lúc này , nền khoa học
hiện đại đang phát triển, xà hội đang đô thị hoá , những sinh
hoạt của nền văn học hiện đại đang từng bớc hình thành, công
chúng đà đợc mở rộng, nhất là ở thành thị, điều kiện in ấn,
xuất bản thay đổi... tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà văn
chú tâm vào việc sáng tác văn chơng, cho phép các nhà văn
lựa chọn sáng tác văn chơng làm sự nghiệp chính của đời
mình. Làm văn cũng giống nghề nghiệp, nó cũng giống nh bao
nghề khác, nó đà cứu sống đợc cho các nhà Nho đang ở giai
đoạn thất thế trong đó có Tản Đà. Gia đình trông chờ vào
ngọn bút của ông. Tản Đà từ một nhà Nho tài tử đà ra thành thị
viết văn để kiếm sống.
Ông để lại một gia tài văn học phong phú, khối lợng tác phẩm
đồ sộ với nhiều thể loại, thơ, văn xuôi, dịch thuật, tuồng, chèo,
chú giải truyện Kiều, viết báo. ở thể loại nào Tản Đà cũng đạt
đợc những thành tựu nhất định ...
Nhận xét về văn nghiệp Tản Đà, Xuân Diệu cho rằng Phải
đọc kỹ lại văn xuôi của ông mới hiểu hết bản lĩnh của ông. Văn
- 12 -


tài của Tản Đà phát tiết nhiều nhất trong thơ ông. Thơ ca là
lĩnh vực đa ông lên vị trí chói rực trên thi đàn Việt Nam đầu
thế kỷ. Ông là ngời đi tiên phong trong việc phá bỏ những rào
chắn của văn học trung đại, mở đờng cho văn học hiện đại
phát triển. Trong sáng tác của mình , Tản Đà đà thể hiện cái tôi
bản lĩnh, lÃng mạn, cái ngông riêng.
Ông để lại một khối lợng thơ lớn, đa dạng về thể loại, có thể
loại vay mợn Trung Hoa nh thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đờng
luật, thơ trờng thiên..., một số lợng khá lớn viết theo thể thơ

dân tộc nh hát nói, lục bát, song thất lục bát, và một số bài
không định thể.
Ông vừa đa thể thơ dân tộc lên đỉnh cao, vừa là ngời mạnh
dạn có những cách tân, phá vỡ dần tính quy phạm, chọn thể
loại ít gò bó, dùng ít điển tích điển cố, có những bài thơ
hình thức cũ nhng nội dung, ý tởng mới lạ phù hợp với tâm lý, thị
hiếu chung của thời đại nh Tơng t, Nhớ mộng...Thơ Tản Đà thể
hiện rõ một cái tôi đa tình, cái tôi xê dịch và cái tôi ngông và
tập trung nhất ở cái tôi đa tình. ở đây ông luôn cảm thấy cô
đơn, sầu, khát khao giao cảm, muốn giải sầu, muốn lấp chỗ
trống của tâm hồn bằng tình cảm của ngời tri kỷ, nhng ngời tri
kỷ hợp với Tản Đà lại là ngời phụ nữ, ngời đẹp. Lấy tình cảm
luyến ái làm thứ thuốc tiêu sầu, Tản Đà nhìn tri kỷ bằng tình
yêu nam nữ, ở ông điều đó hình nh thành một thứ lăng kính
để nhìn thế giới.
Với thể thơ dân tộc Tản Đà đà thu hút đợc sự chú ý ở ngời
đọc bởi nó đà thể hiện đợc một giọng nói dịu dàng , trong
trẻo, nhẹ nhàng, có duyên, ngời ta bắt gặp một tấm lòng chân
thành, một hồn thơ đằm thắm.
ở những bài thơ không định thể, hình thức thơ tự do và
gần với những bài thơ míi nh: C¶m thu, TiƠn thu, Tèng biƯt.
- 13 -


Ông cũng thành công trong thể thơ dịch. ở đây, Tản Đà đÃ
thể hiện đợc ý tởng , nội dung nguyên tác vừa thể hiện đợc cái
hồn dân tộc vừa thể hiện đợc cái riêng độc đáo của một nhà
thơ tài năng (nh dịch Hoàng Hạc Lâu, thơ của Thôi Hiệu, một
nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc).
Nhìn chung thơ Tản Đà dù ở thể loại nào cũng thể hiện một

phong cách riêng, một hồn thơ độc đáo , ở đó diễn tả một cái
tôi riêng, nổi lên một chân dung của con ngời mang một nỗi
buồn thấm thía trớc cảnh tang thơng của đất nớc, sự phức tạp
của xà hội ba đào, của một con ngời đa tài đa tình, nhạy cảm
với mọi biến thái của xà hội đang trong sù chun m×nh - x· héi
giao thêi. ë x· hội đó ông quan tâm đến mọi kiếp ngời bất
hạnh đặc biệt là số phận những con ngời tài tử, giai nhân với
lòng cảm thông chia sẻ... và ông đà chọn cho mình một cách
viết riêng với thể loại, giọng điệu phù hợp với cái ý tởng của
mình.
Tiếp xúc với cuộc đời, thân thế, cá tính của Tản Đà, có nhà
nghiên cứu cho rằng con ngời Tản Đà là bài thơ hay nhất trong
sự nghiệp Tản Đà.
Đến với văn nghiệp Tản Đà ta hiểu đợc con ngời ông Một
tâm hồn thi sĩ, một tâm hồn dệt bằng tất cả màu sắc của núi
,sông, hoa, cỏ, bằng chua cay, mặn chát của thế tình, bằng
tất cả mộng đẹp của yêu đơng, bằng tất cả nhạc điệu .[

]

1.1.2. Tản Đà Ngêi cđa hai thÕ kû”, Nhµ nho tµi tư
trong x· hội t sản
Tản Đà là tác giả khá đặc biệt của văn học Việt Nam. ông là
ngời mang sắc màu của hai thời đại. Ông vừa là quá khứ vừa
là hiện đại, vừa cổ học, vừa tân học,là một nhà nho mà cũng
là một tiểu t sản thị dân( Hoàng Đúc Khoa - Tôn Thất Dụng,
Gtvh VN từ đầu thế kỷ XX đến 1930). Tản Đà đà làm bật
- 14 -



nứt cái tôi của chủ nghĩa lÃng mạn với cái buồn, cái sầu, cái
mộng, cái đa tình với nhiều màu sắc. Sáng tác của ông vừa cổ
điển vừa hiện đại. Nó vừa tải đạo nh việc giáo dục thiên lơng... mang dáng dấp của các nhà nho, vừa chứa đựng những
nét tân kỳ hấp dẫn .
Thấm sâu về truyền thống gia đình, sự đào tạo của Nho
giáo với đạo lý Khổng -Mạnh, vốn Hán học phong phú,Tản Đà ớc
mơ làm ngời học trò Khổng Phu Tử ở á Đông suốt đời day
dứt về việc trời giao đem thiên luơng của nhân loại xuống
thuật cho đời hay, ông muốn có cái đời dài gấp 3,4 đời ngời
thờng và cái số tiền nh tiền của chính phủ để truyền bá
Khổng học, và sửa đổi những khuôn vàng thớc ngọc của nho
giáo. Tản Đà quan niệm: Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo
tắc hiện (Thiên hạ có đạo thì ra, thiên hạ không có đạo cũng
cứ ra làm việc với đời) Dụng chi tắc hành, xà chi bất tàng
( Đời dùng thì đem ra làm, đời bỏ cũng chẳng xếp lại). Ông yêu
thích cuộc sống nhàn tản, cuộc sống tao nhÃ, đạo nghĩa. Cũng
xuất phát từ chỗ cho rằng tiêu chí của ngời quân tử là lập đức,
lập công và lập ngôn, Tản Đà dồn tâm huyết với sự nghiệp văn
chơng. Đó là sứ mệnh, sự nghiệp và cũng là thú bất tận của
tiên sinh.
Ông lại lớn lên trong cơn bÃo táp của lịch sử, thực dân Pháp
xâm lợc, cũ mới giao nhau, á Âu xáo trộn, lại đợc học ở trờng Quy
Thức do Pháp mở nên Tản Đà ảnh hởng của hai nền văn hoá, văn
học Đông Tây, truyền thống và hiện đại.
Tản Đà thông thạo các thể loại văn học truyền thống, sáng tác
theo tính quy phạm nhng ông cũng đặt những bớc chân đầu
tiên để mở ra một nền văn học hiện đại đó là khẳng định
bản ngÃ, viết về tình cảm riêng t sâu kín của chính mình,
góp phần mở đờng cho chủ nghĩa lÃng mạn của văn học Việt
- 15 -



Nam. Ông đà sử dụng thể thơ không định thể, thể loại thơ cha có trong truyền thống, thích hợp với những nội dung mới của
thời đại.
ở Tản Đà có sự đan xen giữa ý thức hệ phong kiến và t
sản, t tởng cũ và mới, sáng tác của ông vừa ảnh hởng của Hán
học vừa ảnh hởng của văn học phơng Tây nhng phần Hán học
vẫn chủ yếu. Chính ông đà dạo những bản đàn mở đầu cho
cuộc hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa (Hoài Thanh). Ông đợc
xem là Ngời của hai thế kỷ là nhà nho tài tử trong xà hội t
sản.
Tản Đà đa tài, đa tình nhng khi cử tú không, rể cũng
không, thất chí, thất tình Tản Đà tìm đến những thú vui
riêng nh sáng tác văn chơng, và thú xê dịch, thú vui chơi, tìm
đến thiên nhiên, sông núi
Túi thơ đeo khắp ba kỳ
Lạ chi rừng biển thiếu gì gió trăng.
( Thú ăn chơi)
ở điểm này Tản Đà mang cốt cách của các nhà nho ẩn dật có
màu sắc phóng túng, vô vi của LÃo Trang. Ông cũng là đồ đệ
của Lu Linh, Lý Bạch về thơ rợu:
Trăm năm thơ túi rợu vò
Nghìn năm thi sĩ tửu đồ là ai
(Thơ rợu)
Rồi có dáng dấp của Tú Xơng, Yên Đổ. ông yêu thích , ca tụng
ông L Thoa, cuộc chơi kỳ thú, những cuộc tình không bến
đậu, mạnh dạn đa ra một cái tôi ngông rất nhân bản.
Xà hội mà Tản §µ sèng lµ x· héi giao thêi. PhÝa tríc lµ sáng tác
của các nhà nho mang tính quy phạm riêng, trong sáng tác của
họ có sự giống nhau giữa đề tài, nội dung, phơng pháp sáng

tác. Cũng có khi trong sáng tác của một tác giả lại có sự khác
- 16 -


nhau, cùng một tác giả lại sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm nh
Nguyễn Du, hay Cao Bá Quát sáng tác cả thơ chữ Hán và hát
nói. Nhà nho hành đạo gắn văn với đạo, lý (văn dĩ tải đạo, thi
dĩ ngôn chí), quan tâm đến chức năng giáo hoá của văn học
Nhà nho ẩn dật có lối sống tự do tự tại, họ muốn thoát khỏi sự
ràng buộc khắt khe của xà hội phong kiến và Nho giáo, nhng
cách xử thế của họ cũng dựa trên Đạo, vẫn hợp với thánh hiền. ẩn
dật hay hành đạo thì vẫn là sự thống nhất trong mỗi ngời, nó
không phải là sự đối lập. Lại có một mẫu nhà nho đối lập với
hai mẫu nhà nho trên đó là nhà nho tài tử. Họ xem tài và tình
làm nên giá trị của con ngời. Tản Đà là ngời thuộc mẫu nhà nho
này.
Ông xuất thân từ một nhà nho, đợc đào tạo trong nhà trờng
Khổng học. Con đờng mà Tản Đà lựa chọn cũng là học hànhthi cử -đỗ đạt- làm quan. Ông đèn sách đi thi nhng hỏng thi ở
Nam Định, thi vào trờng Hậu bổ cũng trợt vấn đáp. Thất bại ở
khoa cử, cay cú bởi không đợc kế chí phụ huynh,và lại liên quan
đến tình duyên. Nhng Tản Đà vẫn tự hào về văn chơng của
mình: Xuống ngọn bút ma sa gió táp, Vạch câu thơ quỷ thảm
thần kinh. Mặc đầu thi hỏng nhng đối với ông đó là điều
kiện khách quan, do xà hội , do chế độ thi cử , do không hợp
thời, còn bản thân ông vẫn tự xem hơn ngời là có tài:
Vùng đất Sơn Tây này một ông
Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hùng
Sông Đà núi Tản ai hun đúc
Bút thánh câu thần sớm vÃi vung
( Tự trào)

Bất mÃn với thực tại , ông trở nên ngông nghênh với đời, thách
thức với đời.
- 17 -


Ông có những giấc mộng lên tiên thoát khỏi cảnh trần gian tù
túng, gò bó, không có ngời tri kỷ, mơ lên hầu trời và đợc:
Trời lại phê cho Văn thật tuyệt,
Văn trần nh thế chắc có ít
( Hầu trời)
ông muốn có sự nghiệp để xứng với tài năng, thế nhng x· héi
kh«ng cho «ng thùc hiƯn méng khoa cư, chế độ thi cử không
hợp với ngời phóng túng nh ông :
Bởi ông hay quá ông không đỗ
Không đỗ ông càng tốt bộ ngông
( Tự trào)
Ông muốn sống một cuộc sống tự do, tự tại, theo sở thích cá
nhân. Trong sinh hoạt đời thờng Tản Đà có lối sống riêng khiến
có lúc ngời ta thấy khó chịu.
Trong văn chơng, cách viết, nội dung cũng bộc lộ bản lĩnh của
mình, muốn giải phóng nhân cách, tình cảm trần thế. Thơ, rợu, những cuộc chơi kỳ thú là những thú vui bất tận, là đề tài
chính trong sáng tác của ông:
Chơi cho biết mặt sơn hà
Cho sơn hà biết ai là mặt chơi
( Chơi Huế)
Trớc Tản Đà đà có một loạt nhà nho tài tử nh Cao Bá Quát
Uống mấy chung lếu láo cho tiêu sầu, hay Nguyễn Công Trứ
Thú gì hơn nữa thú ăn chơi
Chi giàu khó sang hèn là phận cả
Đủ lếu láo với ngời thiên hạ

Tính đà quen đài các bấy lâu
Đan một cung, cờ một cuộc, thơ một
túi, rợu một bầu
Khi đắc chí phiêu du ờ cũng ph¶i
- 18 -


( ThÝch ngao du)
Nhng ë Ngun C«ng Trø dï dâng dạc tuyên bố về công danh,
sự nghiệp, ăn chơi, hởng lạc, nhàn tản... thì cuối cùng ông vẫn
thực hiện Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung . Cái thú đó
ở Tản Đà lại có nét độc đáo riêng. Cái ngông của trích tiên,
cái ngông không phá phách , cái chơi cũng đợc ông miêu tả tỉ
mỉ vào thơ văn Thú ăn chơi, Còn chơi...
Ông lại tự nhận mình là ngời đa tình , cái tình của ông cũng
riêng, ông đề vào thơ:
Ngời đâu cũng giống đa tình,
Ngỡ là ai , lại là mình với ta.
(Nói chuyện với ảnh)
Trong cuộc sống ông cũng nặng lòng với mối tình không thành,
mộng thành danh để kết duyên cùng ngời đẹp tan vỡ đà khiến
ông vô cùng thất vọng:
Vì ai cho tớ phải lênh đênh.
Nặng lắm ai ơi một gánh tình
(Chơi Hoà Bình)
Trong sự nghiệp ông đà dành nhiều trang viết cho cái tình,
nhìn sự vật hiện tợng qua lăng kính phong tình ân ái, cái
tình mà ông đem ra cũng qua cách nhìn mới mẻ, của một con
ngời phóng túng, muốn phá cách, tình yêu ngoài hôn nhân,
không bị ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến

Nhác thấy không đành mắt
Cho nên tiếc của đời
... Tôi thấy ngời ta sao lại nói
Có chồng càng lại dễ hơn cha
( Tiếc của đời)
Ông làm thơ Th đa ngời tình nhân không quen biết, Th
lại trách ngời tình nhân không quen biết, mơ về cuộc gặp gỡ
- 19 -


với Tây Thi, Chiêu Quân...và cũng lần đầu tiên trong văn chơng Việt Nam nói đến tình yêu ngoài hôn nhân và hơn thế
nữa đối lập với hôn nhân ( Phạm Xuân Thạch).
Tài tình và coi trọng, đề cao nó, tạo nét riêng, khác biệt , nhng trong hoàn cảnh này nó có số phận ra sao?
Sống trong môi trờng thành thị t sản hoá, chủ nghĩa cá
nhân có mảnh đất phát triển. Nhng cũng ở đây đồng tiền là
thớc đo của các giá trị . Đối với Tản Đà thì giá trị lại ở thiên lơng.
Thị hiếu thẩm mỹ của công chúng khác trớc, kinh tế và mọi
điều kiện thay đổi. Tản Đà cũng ôm mộng lập nghiệp bằng
văn chơng : Quyết đem bút sắt mà mài lòng son ( Xuân
sầu). Dù sao tài tình của ông vẫn khó đợc đối đÃi tử tế nhng
Tản Đà không kiêu ngạo thị tài nh Nguyễn Công Trứ và Cao Bá
Quát. Tuy đa tình nhng cũng không quá khó tính đến mức cố
chấp ( PCĐ, TĐHơu...VHVN 1930-1945). Cái ngông cuồng của
Tản Đà cũng không đến nỗi phá phách nh các nhà nho tài tử
trong xà hội phong kiến mà cái ngông ấy cũng hiền lành hơn.
Ông chỉ sống theo sở thích riêng, mơ mộng về mỹ nhân,
phóng túng, hởng lạc. Ông lên tiếng :
Rủ nhau quang gánh với đời
Mặc cho thiên hạ chê cời cũng hay
Tản Đà sống bắt nhịp đợc với thời đại mới đó là coi trọng cái

tôi cá nhân, thế nhng không mang lối sống thực dụng, ích kỷ
của lối sống t sản. Ông đồng cảm, xót thơng cho những ngời
tài tình nhng bất hạnh . Bài thơ Thăm mả cũ bên đờng đà thể
hiện rõ tâm sự đó. Ông cho rằng Trong cái sớng chung, thờng
lại có ngậm một chút luỵ , trong cái sớng cao cách thờng có
ngậm một chút sầu.
Ông lại không nhập cuộc đợc với cuộc sống t sản, ông giữ khí
tiết thanh cao, không để tài tình bị mua chuộc mặc đầu
- 20 -


cuộc sống trăm bề khổ cực . Nên trong tình hình đó cái tài và
tình ông cũng phải cất lên rằng: Tài tình luỵ lắm bạn tình
ơi.
Đúng nh Trần Ngọc Vơng nhận xét: Nếu nh Tản Đà chỉ lặp
lại những chủ đề, đề tài , cũng nh sử dụng lại các thể loại ,
phong cách bút pháp ... của các nhà Nho tài tử trớc đây thì
đâu còn là nét riêng, nét độc đáo , mới lạ trong sáng tác của
Tản Đà nữa[

]

Tóm lại, Tản Đà là một nhân vật khá đặc biệt, là con ngời
của hai thế kỷ, là nhà nho tài tử cuối cùng đà kế thừa các thành
tựu của các nhà thơ tài tử Việt Nam và kết thúc một kiểu tác
giả của văn học thời kỳ giao thời mà mÃi sau này những năm
30-45 ta thÊy tiÕp nèi nÐt tµi tư Êy ë nhµ văn Nguyễn Tuân.
1.1.3. Vị trí củaTản Đà trong lịch sử thơ ca dân tộc
Đối với lịch sử thơ ca Việt Nam, Tản Đà có một vị trí đặc
biệt. Với tài năng độc đáo ông để lại một khối lợng tác phẩm

lớn, đạt đợc những thành tựu nhất định trên nhiều thể loại.
Đặc biệt văn chơng Tản Đà đà phản ánh đợc giai đoạn giao
thời- giai đoạn mà văn học Việt Nam đang chuyển mình để
thay đổi từ phạm trù văn học trung đại sang văn học hiện đại.
Tản Đà chính là chiếc cầu nối của hai thời đại văn học ấy.
Ông có tài về việc sử dụng các thể thơ ca dân tộc. Là ngời
học trò đi thi, Tản Đà am hiểu thơ văn phú lục, văn chơng chữ
Hán, thông thạo ca trù, thơ song thất lục bát, tuồng chèo, ca lý.
Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá Tản Đà là thi sĩ rất An Nam.
Ông lại là ngời mạnh dạn đặt những bớc chân đầu tiên mở
đầu cho một nền văn học hiện đại. Khi văn chơng quốc ngữ
đang ở giai đoạn phôi thai, bớc đầu tìm các cuộc thử nghiệm
thì ngòi bút của ông đà xông xáo trên mọi lĩnh vực... Ông sáng
- 21 -


tác những bài thơ với những vần điệu phóng túng, ý tởng mới
lạ:
Nếu không phá cách vứt điệu luật
Khó cho thiên hạ đến bao giờ.
Từ những bứt phá đầu tiên đó ông đà ơm mầm cho thể thơ tự
do sau này .
ĐÃ có nhiều ý kiến bàn luận khác nhau nhng đều khẳng
định về vấn đề này.
Ngô Tất Tố đánh giá về Tản Đà : Trong cái trang thi sĩ của
cuốn Việt Nam văn học sử này, dầu sao mặc lòng, ông Tản Đà
vẫn là ngời đứng đầu của thời đại này. Và điều làm cho ông
có thể đứng đầu đó theo Xuân Diệu là Tản Đà là thi sĩ đầu
tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là ngời thứ
nhất đà có can đảm làm thi sĩ một cách đờng hoàng, bạo

dạn,dám giữ một bản ngÃ, dám có một cái tôi. Nguyễn Tuân
cũng cho rằng Trong chốn tài tình, Tản Đà xứng đáng ngôi
hội chủ... ai dám ngồi chung chiếu với Tản Đà... Không phải
ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong bài tổng luận về phong trào
Thơ mới 1932-1945 đà cung chiêu anh hồn Tản Đà và khẳng
định Tản Đà là con ngời của hai thế kỷ, là ngời dạo bản đàn
mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa. Tản Đà
là nhà nho trong xà hội t sản, nhà văn chuyên nghiệp đầu tiên
xem văn chơng là một nghề.
Tản Đà đà kết thúc một thế kỷ thơ ca trung đại, là ngời mở
đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Ông là ngời đà bắt đợc nhịp
cầu truyền thống của thơ văn Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân
Hơng, Chu Mạnh Trinh, Tú xơng, với lớp sau nh Thế Lữ, Xuân
Diệu, Huy Cận, Bích Khê, Hàn Mặc Tử... Hoài Thanh khẳng
định Có tiên sinh ngời ta sẽ thấy rõ chúng tôi không phải lµ
- 22 -


những quái thai của thời đại, những đứa thất cớc không có liên
lạc với quá khứ giống nòi.
Ông đà góp một tiếng nói riêng vào diễn đàn văn học đầu
thế kỷ, vào tiến trình lịch sử văn học Việt Nam một bản ngÃ,
cái tôi cá nhân, đÃcắm một cái mốc cho bớc ngoặt tiến trình
văn học (Nguyễn Khắc Xơng). Xuân Diệu cho rằng : thi sĩ
Tản Đà những chục năm đầu của thế kỷ 20 đà làm cái nắp xì
hơi cho xà hội, đà là ngời tiêu biểu nhất đa ra cái nỗi Buồn, cái
Sầu của chủ nghĩa lÃng mạn , và đà đa ra bằng những văn thơ
hay mà những thi sĩ cùng thời không ai bì nổi.
Khi xà hội Việt Nam đang đi vào con đờng t sản hoá, ở Tản
Đà mặc dầu vẫn tồn tại trong mình dấu vết của nhà nho song

đà mang dấu ấn của cái tôi tiểu t sản. Ông đa vào thơ ca một
hơi thở mới, nó là sự trỗi dậy của một thứ tình cảm không chịu
đựng đợc sự chật chội của khuôn khổ , muốn bộc bạch, phơi
trải, không giấu giếm mọi tâm tình. Đó là điều đà bắt nhịp
đợc với bao tâm hồn của thế hệ thanh niên lúc bấy giờ. Ông là
ngời đầu tiên nói đến cái sầu của cá nhân một cách thành
thực, mạnh mẽ: Sầu không có mối , chém sao cho dứt. Sầu
không có khối đập sao cho tan.
Tản Đà đà nói lên đợc cái sầu bàng bạc trong đất trời , tiềm
tàng trong tim gan con ngời. Đó cũng chính là cái mầm của
căn bệnh thế kỷ của phong trào thơ mới sau này.
Tản Đà lại mạnh dạn nói đến cái tình một cách táo bạo so với
văn học trung đại. Ông cho rằng mình là kẻ đa tình, thuộc
tình chủng. Gặp thất vọng trong tình duyên, ông tìm đến
ngời tình trong mộng, đó là những ngời đẹp, giai nhân mỹ
nữ. Đây là điều đà chi phối trong đề tài sáng tác, hình tợng
nghệ thuật thơ Tản Đà, tạo nên nét độc đáo trong phong cách
nghệ thuật thơ ông. Ông nói đến tình yêu ngoài hôn nhân,
- 23 -


nhìn tình yêu một cách phóng khoáng hơn so với các nhà nho
phong kiến : có nhớ mong, tơng t, giận hờn vô cớ. Đó là nhu cầu
tình cảm của bao thế hệ mà đến bây giờ mới đợc tìm sự
đồng điệu trong thơ Tản Đà. Sau này đề tài đó là đề tài
tiểu biểu của thơ ca Việt Nam những năm 1930 - 1945, tiêu
biểu nh ở ông hoàng thơ tình Xuân Diệu, hay ở những năm
80 với nữ sĩ Xuân Quỳnh - tình yêu đợc thể hiện nồng nàn ,
cuồng nhiệt , dữ dội hơn.
Thơ Tản Đà viết về cái mộng, cái ngông, cái say một cách say

sa. Đó chính là thể hiện một cái tôi muốn khẳng định, muốn
vợt thoát khỏi rào chắn của cái ta phi ngÃ. Nh vậy Tản Đà chính
là ngời mở màn cho trào lu lÃng mạn của văn học Việt Nam
Với cá tính, cái tôi ấy Tản Đà sử dụng một cách thức thể hiện
phù hợp, ông vẫn sử dụng các thể thơ dân tộc và đà đem vào
chất phóng túng gần với lối thơ mới sau này. Chính Tản Đà là ngời đà dạo những bản đàn cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ
đang sắp sửa ( Hoài Thanh)
1.2.

Sự hình thành phong cách thơ Tản Đà

1.2.1. Khái niệm phong cách và phong cách thơ
Từ điển thuật ngữ Văn học định nghĩa: Phong cách nghệ
thuật là một phạm trù thẩm mỹ , chỉ sự thống nhất tơng đối
ổn định của hệ thống hình tợng của các phơng tiện biểu
hiện nghệ thuật , nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của
một nhà văn, trong tác phẩm riêng lẻ, trong trào lu văn học hay
văn học dân tộc.
Tiến sĩ Biện Minh §iỊn trong cn “ Phong c¸ch nghƯ tht
Ngun Khun” giíi thuyết về phong cách tác giả nh sau:
Phong cách là biểu hiện độc đáo của tài năng sáng tạo nghệ
thuật, có tính thống nhất và tơng đối ổn định, đợc lặp đi
lặp lại trong nhiều tác phẩm của nhà văn, thể hiện cái nhìn
- 24 -


và sự chiếm lĩnh nghệ thuật dộc đáo của nhà văn đối với con
ngời và thế giới.
Chỉ có những nhà văn có tài năng, có bản lĩnh mới có phong
cách riêng độc đáo. Cái nét riêng ấy thể hiện ở các tác phẩm

của nhà văn làm cho ta có thể cảm nhận sự khác nhau.
1.2.2. Cơ sở hình thành phong cách thơ Tản Đà
Nói đến phong cách thơ Tản Đà chúng ta cần tìm hiểu đến
các yếu tố ảnh hởng quan trọng đó là thời đại mà ông sống,
những truyền thống văn học dân tộc và sự ảnh hởng của văn
học phơng Tây để xác định nét thống nhất trong sự lựa chọn
của ông là gì.
Thời đại Tản Đà sống và sáng tác văn học là thời đại xà hội ViƯt
Nam cã nhiỊu biÕn ®éng lín. Níc ViƯt Nam cịng nh á Châu,
Đông Nam á đang ở thời kỳ đầu của quá trình Âu hoá. Thực
dân Pháp khai thác thuộc địa, chế độ thực dân nửa phong
kiến đợc xác lập, với quan hệ sản xuất mới khác trớc: quan hệ
sản xuất t bản mang hình thức thuộc địa. Cơ cấu xà hội thay
đổi, nhiều tầng lớp mới xuất hiện (công nhân, nông dân, tiểu
t sản, t sản... ), kinh tế thay đổi, thành thị mọc lên nh nấm,
giai cấp tiểu t sản hình thành với sự phân hoá phức tạp , cã bé
phËn yªu níc, cã bé phËn quay lng với dân tộc lại có bộ phận lng
chừng , không tham gia cách mạng mà tìm nơi lẩn tránh vào
văn chơng. Những năm 1920, ý thức hệ t sản có mặt ở Việt
Nam ... XÃ hội Việt Nam bị xáo trén , chun biÕn m¹nh mÏ
X· héi ViƯt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX là xà hội
giao thời. Trên nền xà hội ấy mọi hiện tợng có sự biến đổi. Về
chính trị , chính quyền thực dân Pháp đợc củng cố còn chính
quyền phong kiến Việt Nam trở thành bù nhìn, tay sai. Còn về
kinh tế thì kinh tế nông nghiệp lạc hậu vẫn tồn tại bên cạnh
kinh tế t bản chủ nghĩa đà xâm nhập vào Việt Nam nªn nã chi
- 25 -



×