Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Hinh tuong nghe thuat tho van viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.73 KB, 33 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong tiến trình pháp triển của thơ ca Việt nam bộ phận viết về hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ chiếm một vị trí đặc biệt
nhất là thơ ca kháng chiến chống Mỹ. Nó góp phần đưa nèn văn học mới của
chúng ta trở thành một đỉnh cao: Xứng đáng vào hàng ngữ tiên phong của nền
văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay.
1.2. Trong mảng thơ ca kháng chiến thì mảng thơ viết về Tổ Quốc là
mảng thơ để lại nhiều ấn tượng nhất với người đọc bởi vì đọc những bài thơ viết
về tổ quốc chúng ta cảm nhận những con người đất nước, tất cả điều biểu hiện
muôn màu muôn vẻ. Tổ hữu từng ca ngợi.
“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sơng Lơ hị ơ tiếng hát
Chuyến phà dào dạt, bến nước bình ca”
(Ta đi tới)
1.3. Những bài thơ kháng chiến viết về Tổ Quốc gắn liền với tên tuổi của
những nhà thơ lớn như Tố Hứu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm,
Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Hồng Cầm, Viễn Phương…. Tùy theo phong cách
và bút pháp của từng nhà thơ mà họ đưa đến cho chúng ta những bài thơ hay,
độc đáo về tổ quốc.
Chẳng hạn như tổ quốc hiện lên với vẻ đẹp:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cị bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”

1


1.4. Mảng thơ kháng chiến viết về tổ quốc cũng là mảng thơ có nhiều bài


thơ hay nhất của thơ ca Việt nam được nhiều người ưu thích và được đưa vào
chương trình phổ thơng trung học chẳng hạn như Nguyễn Khoa Điềm với “Đất
nước” Hoàng Cầm với “Bên kia Sông Đuống” Tố Hữu với “Việt Bắc” “Người
con gái Việt nam” “Mẹ Tơn” “Hoan hô chiến sĩ” “Điện Biên” … Chính Hữu với
“Đồng Chí” Chế Lan Viên với “Người đi tìm hình của nước”
2. Lịch sử vấn đề
Hình tượng tổ quốc trong thơ ca kháng chiến Việt Nam đã trở thành đề tài
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, thể hiện ở nhiều cơng trình
nghiên cứu, các bài báo, bài đánh giá trên phương diện khác nhau.
Chẳng hạn như là những bài báo đăng trên các tạp chí như: Hình ảnh Bác
Hồ qua những chặng đường thơ Tố Hữu (Nguyễn Văn Hạnh – tạp chí văn học số
6, 1969). Hình ảnh Bác Hồ qua thơ Tố Hữu (Tế Hanh, tạp chí tác phẩm mới số 9
– 1970)…
Tiếp đến năm 1998 Nguyễn Duy Bắc trong cơng trình “Bản sắc dân tộc
trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945- 1975) (NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội,
1998)
Và cơng trình nghiên cứu gần đây nhất của Vũ Duy Thông “Cái đẹp trong
thơ kháng chiến Việt Nam” 1945 – 1975 (NXB GD – 2001)
Cùng thời gia, cịn có một số bài viết khác “Tổ Quốc Việt nam, con người
Việt Nam trong thơ Tố Hữu” của Chế Lan Viên.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Đi vào tìm hiểu hình tượng nghệ thuật trong thơ kháng chiến chúng tôi
thực hiện những nhiệm vụ sau:
1. Hiểu và nêu lên được các khái niệm: hình tượng nghệ thuật, hình tượng
Tổ Quốc.

2


2. Hình tượng tổ quốc biểu hiện trên các phương diện: các biểu trưng về

tổ quốc, các hình ảnh hình tượng cụ thể về con người, lịch sử văn hóa truyền
thống đặc biệt là trong thơ Hồ Chí Minh
3. Đây là vấn đề được nhiều nhà thơ kháng chiến quan tâm: Tố Hữu, Chế
Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh…. Mỗi nhà thơ có một phong cách riêng. Do vậy
cần phải chỉ ra được phong cách riêng đó qua việc thể hiện cùng một đề tài
4. Chỉ ra được hình thức biểu hiện hình tượng nghệ thuật – hình tượng tổ
quốc trong thơ ca kháng chiến.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đó là những phương pháp: Phương pháp thống kê, phân loại, phương
pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu , phương pháp hệ thống…
5. Cấu trúc đề tài
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Nhiệm vụ của đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc đề tài
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm hình tượng nghệ thuật
1.2. Khái niệm hình tượng tổ quốc
CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG VIỆT NAM TRONG THƠ CA THỜI QUÁ
KHỨ.
CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG THƠ CA KHÁNG
CHIẾN 1951 – 1975
3.1. Bối cảnh lịch sử
3


3.2. Quan niệm của các nhà thơ về hình tượng tổ quốc

3.3. Hình tượng Tổ quốc trong thơ chống mỹ
3.3.1. Hình tượng tổ quốc khắc họa từ bề dày lịch sử.
3.3.2. Hình tượng tổ quốc trong thời hiện tại
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

4


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm hình tượng nghệ thuật
- Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm về phương thức chiếm lĩnh thể hiện
và tái tạo hiện thực trong quy luật của nghệ thuật
- Hình tượng nghệ thuật nó khác với các ngành khoa học khác ở chổ nó
khơng gạt bỏ các chi tiết cụ thể, tiêu biểu qua hình tượng cuộc sống hiện lên một
cách cụ thể, sinh động như nó vốn có, qua hình tượng ta có thể hiểu được tâm tư
nguyện vọng của người nghệ sĩ, qua hình tượng ta tiếp xúc với hình tượng cụ thể
có số phận, hồn cảnh riêng.
- Hình tượng nghệ thuật chính là khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện
một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật.
- Nói đến hình tượng người ta thường nghĩa đến hình tượng con người,
bao gồm cả hình tượng tập thể người với chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú.
Chúng ta cũng biết rằng mỗi một loại hình nghệ thuật sử dụng một loại chất liệu
riêng biệt để xây dựng hình tượng. Chất liệu của Hội họa là đường nét, màu sắc,
của cấu trúc là mảng khối của âm nhạc, là giai điệu âm thanh. Văn học lấy ngơn
từ làm chất liệu, hình tượng văn học là ngôn từ.
- Đặc trưng nghệ thuật của hình tượng được xác định khơng chỉ bởi việc
nó phapr ảnh và lý giải hiện thực, thực tại mà còn bởi việc nó sống sáng tạo ra
một thế giới mới, khác thế giới thường, thế giới mang tính hư cấu, bên cạnh bản

chất nhân thức hình tượng cịn có bản chất sáng tạo, hình tượng nghệ thuật là kết
quả hoạt động tưởng tượng nhằm tạo ra một thế giới ứng với những nhu cầu và
định hướng về tinh thần của con người.
Hình tượng là sự kết hợp của cái chủ quan và cái khách quan, của cái đơn
nhất và cái phổ biến; của cái lý tưởng và cái thực tại. Tất cả những yếu tố và lĩnh
vực đối lập nhau của tồn tại sống – đều được, điều hòa ở hình tượng.

5


- Hình tượng thơ là sự thống nhất giữa chủ thể sáng tạo và khách thể thẩm
mỹ được thể hiện trong mối liên hệ hữu cơ toàn vẹn của những yếu tố ngôn ngữ
như âm thanh, vần, điệu được nhà thơ sử dụng. Hình tượng thơ được xây dựng
từ hình ảnh. Tự thân hình ảnh, khi đạt đến một trình độ điển hình hóa cao có thể
là hình tượng, chẳng hạn như hình ảnh anh giải phóng qn đã hi sinh nhưng
vẫn đứng vững trong tư thế tấn công trên đường băng sân bay Tân Sơn Nhất,
trong bài “Dáng đứng Việt Nam” của Lê Anh Xn. Nhưng thơng thường, hình
tượng là hình ảnh được lặp đi lặp lại ở những góc độ, trạng thái khác nhau, để lại
trong người đọc ấn tượng nào đấy.
Hình tượng nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa như vậy nên mỗi thời ký văn
học, mỗi khuynh hướng sáng tác đều có một số hình tượng nổi bật in đậm dấu
ấn của mình.
Thời kháng chiến đã khắc họa được nhiều hình tượng mới mẻ trong đó
nổi bật lên là hình tượng tổ quốc.
1.2. Khái niệm hình tượng tổ quốc
Tổ quốc là từ để gọi đật nước của mình một cách trìu mến thiêng liêng.
Hình tượng Tổ quốc chiếm một vị trí trang trọng trung tâm trong thơ ca
cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Đó là những bài thơ về Tổ quốc
Việt Nam, về làng quê, quê mẹ, về những con sông, cánh đồng, con đường, về
với nhân dân, về với lịch sử cha ông… Tổ quốc không chỉ là không gian cư trú,

làm ăn sinh sống mà cịn là văn hóa lịch sử, là tình cảm thiêng liêng, là tất cả
những gì thân thuộc tạo thành cuộc sống Việt Nam.

6


CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG VIỆT NAM TRONG THƠ CA THỜI
QUÁ KHỨ.
Hình tượng Tổ quốc khơng phải xa lạ trong thơ Việt Nam nó đã xuất hiện
rất sớm và in đậm trong thơ ca xưa. Nó được cảm nhận và miêu tả thể hiện qua
các biểu tượng, mơ típ được lặp đi lặp lại và các hình ảnh tượng trưng khác. Đó
là các biểu tượng về Tổ quốc trong cái nhìn sinh thái – nhân văn, trong chiều sâu
văn hóa lịch sử và trong hình ảnh nhân dân.
Lý Thường Kiệt đã khẳng định quyền độc lập tự do của Đại Việt
“Nam quốc Sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên đình phận tại thiên thu
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Như đẳng hành khan thủ bại thư”
(Nam quốc Sơn hà)
Nguyễn Trãi khẳng định truyền thống văn hóa của dân tộc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vấn xưng nền văn hiến đã lâu
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Đến đầu thế kỷ XX, hình tượng Tổ quốc lại được đặt lên hàng đầu trong
thơ nhiều người phu yêu nước, nổi bật là Phan Bội Châu. Hình tượng Tổ quốc
trong thơ Phan Bội Châu cịn trừu tượng ước lệ. Ơng quan niệm “Hồn nước”
chưa được thức tỉnh, lòng người còn phân tán, chưa đồng tâm để tuốt gươm ra,
cho nên ông gọi hồn quốc dân, ơng xót thương đất Việt trong tâm trạng có phần
bi quan:

“Hồn mê mải, tỉnh chưa, chưa tỉnh
Anh em ta phải tính sao đây”
(Đề quốc dân ca)
7


Trong phong trào thơ mới, thấp thống hình ảnh tổ quốc trong thơ nhà
nho yêu nước Tản Đà. Ông từng hé cho ta tâm sự u uất của một con người có
chí khí:
“Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương”
Ông căm ghét bọn quan lại tay sai, ví chúng như chim họa mi trong lồng,
ngày ngày nước trong gạo trắng, quên đi nhân dân, đất nước. Nhưng tổ quốc
trong con mắt yếm thế của Tản Đà suy cho cùng chỉ là một bước dư đồ chính
sách:
“ Nọ bức dư đồ đứng thử coi
Sơng sơng, núi núi khó bia cười
Biết bao lúc mới cơng vờn vẽ
Sao đến bây giờ rách tả tơi
Ấy tước ông cha mua để lại
Mà sao con cháu lấy làm chơi
Thơi thơi có trách chi đàn trẻ
Thôi để rồi ta sẻ liệu bồi”
(Bức dư đồi sách)
Và sao Tản Đà hình tượng tổ quốc hầu như vắng hẳn chỉ đến khi đến với
cách mạng tham gia vào cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc, các nhà thơ mới
tìm lại niềm tự hào về đất nước ở tất cả những chiều cạnh của nó và cất lên lời
ca ngợi đất nước mình.

8



CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG THƠ CA
KHÁNG CHIẾN 1954 – 1975
3.1. Bối cảnh lịch sử
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc và đất nước bước sang thời kỳ
mới đó là xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở
miền Nam với những khó khăn gian khổ thiếu thốn, những tâm tư về tình yêu
cao đẹp, về tình bạn, tình đất nước và cuộc sống lao động chiến đấu… là nguồn
cảm xúc lớn cho các nhà thơ, nhà văn. Không phải là ngẫu nhiên mà trong
những thời kỳ dân tộc chống xâm lăng, nhiều áng thơ hay xuất hiện.
Càng không phải ngẫu nhiên mà trên con đường hoạt động cách mạng,
các chiến sĩ cách mạng dù nhiều người không chuyên làm thơ đã sáng tác những
vần thơ bất hủ.
Như vậy, cuộc sống chiến đấu đã có tác dụng quyết định đến sự chuyển
biến tư tưởng nhà thơ, khơi gợi những tình cảm tốt đẹp, những nhận thức đúng
đắn và cách cảm nghĩ về đối tượng của nhà văn
Các nhà thơ tiêu biểu như Huy Cận, Yến Lan, Chế Lan Viên, Xuân Diệu,
Tế Hanh, Tố Hữu…
3.2. Quan niệm của các nhà thơ về hình tượng tổ quốc
Trước hết, các nhà thơ cho rằng hình tượng Tổ quốc gắn với làng quê Việt
Nam, làng là biểu tượng của Tổ quốc, đất nước, là hình ảnh Tổ quốc, đất nước
thu nhỏ là tổ quốc bao la trong phần thân thiết nhất, gần giũ nhất của mọi người.
Tổ quốc được các nhà thơ quan niệm và miêu tả như một cơ thể tồn vẹn,
Tổ quốc cịn được miêu tả như một con người đang vươn mình đứng dậy.
“Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng hịa”
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)

9



Trong thơ văn xưa quan niệm về Tổ quốc còn hạn chế, nó chỉ gắn với
những người đại diện cho lợi ích của vương triều phong kiến. Đến đầu thế kỷ
XX đã có sự đổi mới trong quan niệm về tổ quốc với sự đề cao vai trò to lớn của
nhân dân. Và hình tượng tổ quốc ở đây cũng có nhiều nét mới, nét sáng tạo.
Như vậy, có thể hệ thống hóa các biểu trưng của hình tượng Tổ quốc
trong thơ ca cách mạng Việt Nam (1951 – 1975) ta thấy trong tầm thức người
Việt Nam, Tổ quốc là môi trường sinh thái của con người xét cả trong ý nghĩa tự
nhiên lẫn trong ý nghĩa xã hội, văn hóa, Tổ quốc trước hết là làng quê với mái rạ
cánh đồng, bến sơng, lũy tre, mái đình rộng ra là dịng sơng, bầu trời, đất nước,
là con đường các vùng quê sâu hơn.
Bảo vệ Tổ quốc có nghĩa là bảo vệ mơi trường sinh thái Việt Nam, văn
hóa Việt Nam, nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, quan niệm tổ quốc này có
truyền thống lâu đời từ trong văn hiến và văn hóa văn nghệ Việt Nam và hình
tượng Tổ quốc trong thơ ca hiện đại được phát trieenrtheo quỹ đạo của truyền
thống đó.
Có thể nói thơ ca hiện đại đã nhìn Tổ quốc bằng con mắt truyền thống hóa
triệt để hình tượng tổ quốc. Hiển nhiên hình tượng tổ quốc cũng có nhiều nét
mới, sáng tạo mới. Nhưng chủ yếu là cái mới về nội dung xã hội và tư tưởng,
cách nhìn, cách cảm vẫn chủ yếu thuộc về q khứ, truyền thống vẫn đóng vai
trị chủ yếu trong việc sáng tạo hình tượng tổ quốc của các nhà thơ hiện đại, với
những sắc thái và diện mạo quen thuộc.
3.3. Hình tượng Tổ quốc trong thơ chống mỹ
3.3.1. Hình tượng tổ quốc khắc họa từ bề dày lịch sử.
Tổ quốc Việt Nam vốn đẹp đẽ vô cùng từ xa xưa với truyền thống dựng
nước và đấu tranh giữ nước, có biết bao chiến cơng oanh liệt, nó gắn liền với
từng tên tuổi, với những địa danh đã đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc ta. Câu
nói của Bác Hồ kính u “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta


10


phải cùng nhau giữ nước” câu nói ấy như khẳng định vị trí, trách nhiệm cơng lao
của các Vua Hùng.
Xuất phát từ truyền thống vẻ vang đó của dân tộc, nhiều nhà thơ đã có
những áng thơ bất hủ thể hiện niềm tự hào ca ngợi Tổ quốc.
Chế Lan Viên nhìn về cội nguồn của lịch sử và đặt ra câu hỏi:
“ Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng”
Khi so sánh hiện tại với quá khứ bằng cây thước đo là tầm cỡ những chiến
cơng thì tác giả chợt nhận ra rằng Tổ quốc ta thời kỳ chống Mỹ đang ở vào thời
điểm huy hoàng nhất trong chiều dài vô tận của thời gian.
“Hỡi Sông Hồng tiếng hát 4000 năm
Tổ quốc bao giờ đẹp thế chăng?
Chưa đâu và cả những ngày đẹp nhất
Khi Nguyễn Trãi là thơ đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn
Khi Nguyễn Hệ cưỡi Voi vào cửa Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sông Bạch Đằng”
Niềm tư hào về Tổ quốc dân tộc là sự cảm hứng lớn bao trùm trong thơ
kháng chiến. Ta tự hào về những thời điểm rực sáng của dân tộc trong quá khứ
ta lại càng tự hào hơn về tổ quốc trong thời kỳ chống Mỹ.
Sức mạnh lớn lao tư thế, vị trí của Tổ quốc trước nhân loại trong cuộc
chiến đấu chống Mỹ là điều mà cả thế hệ ch ơng chưa có được.
“ Cha ơng xưa có bao giờ bố trí các binh đồn
Trên vạn đỉnh Trường Sơn, dọc bờ Đơng Hải
Tên Tổ quốc vang ngồi bờ cõi
Ta đôi triêu tấn ban mà hái mặt trời hồng
Ta mọc dậy trước mắt nhìn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng”


11


Hình tượng Tổ quốc trong quá khứ được các nhà thơ cảm nhận và miêu tả
với dáng vẻ đau thương mà anh hùng đã tạo nên nét đẹp truyền thống lịch sử văn
hóa dân tộc.
Các nhà thơ khi đứng ở tầm cao hiện tại nhìn về quá khứ thì họ thương
cho cha ông ta sống cuộc đời cơ cực.
“Cha ông xưa từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời
Cửa vẫn đóng và đời im ỉm quá
Những pho tượng chùa Tây Phương khơng biết cách trả lời
Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ
Văn chiêu hồn từng thấm giọt mưa rơi.”
(Chế Lan Viên)
Và ơng thương cho đất nước mình sống những năm tháng le lói:
“Ơi thương thay những thế kỷ vắng anh hùng
Những đất nước thiếu người cầm thanh gươm ra trận”
Như vậy, viết về đất nước trong quá khứ các nhà thơ đã thể hiện niềm cảm
thông sâu sắc với cha ông ta đồng thời cũng khắc họa được cái vẻ đẹp truyền
thống của bề dày văn hóa lịch sử.
3.3.2. Hình tượng tổ quốc trong thời hiện tại
Với vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp của những chiến công oai hùng và nó hiện
lên một cách cụ thể sinh động. giàu chi tiết và nên thơ. Các nhà thơ: Chế Lan
Viên. Tố Hữu, Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Nguyễn Khoa Điềm, Tế
Hanh là nhà thơ viết khá thành cơng về hình tượng Tổ quốc trong giai đoạn này,
tuy nhiên mỗi nhà thơ có cách nhìn, cách cảm riêng về đất nước.
Đối với Chế Lan Viên ta bắt gặp hình tượng Tổ quốc đẹp tươi, lộng lẫy
trong vẻ đẹp sinh sôi ngày thay da đổi thịt, vẻ đẹp mới của một tâm hồn mới:


12


“Tâm hồn tơi khi Tổ quốc soi vào
Thấy nghìn núi trăm sông diễm lệ”
Từ đây hồn thơ của Chế Lan Viên như là cánh chim trời. Bay nhảy trên
mình Tổ quốc, từ núi rừng Việt Bắc xa xôi đến núi đồi Điện Biên đã xanh màu
cuộc sống. Từ màu xanh bát ngát của núi rừng Trường Sơn đến màu xanh bất
tận của biển trời hải đảo. Đâu ta cũng thấy Tổ quốc đang vươn mình sống dậy
như là đất trời buổi bình minh
“Ngày sinh nhật tháng năm đồng bằng Bắc Bộ
Lúa chiêm phơi chiếu bạc chiếu bàng
Khắp trung châu những xóm làng hết khổ
Hết đêm rồi đời lật dở sang trang”
Hình ảnh tổ quốc trong thơ Chế Lan Viên đẹp đẽ muôn màu như vậy một
phần là nhờ tác giả thi bị hóa lãng mạn hóa nó lên.
Viết về đất nước bao giờ Chế Lan Viên cũng bộc lộ một tình cảm thiêng
liêng máu thịt.
“ Ơi! Tổ quốc ta u như máu thịt
Như mẹ, cha ta, như vợ, như chồng
Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi non sơng”
Và tình u này nó đã nâng tầm vị trí nhà thơ lên tầm cao mới:
“ Cho tơi sinh ra giữa những ngày diệt Mỹ
Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy
Bên những chiến sỹ đuổi xe tăng ngoài đồng
Và hạ trực thăng rơi”
Đến với Tố Hữu ta lại bắt gặp những cảm nhận khác về đất nước. Tố Hữu
giới thiệu cho chúng ta thấy được cái rất đáng tự hào của đất nước “Những cánh
đồng xanh bốn mùa hoa lá” những dòng thi ca nhạc họa:

13


“Đồng lúa làng tre nắng vàng sắc phấn
Sương lung linh núi phấn mây tơ
Như trong mơ không biết tự bao giờ
Nghìn năm cũ đang hồi xuân thắm lại
Quê hương ta đang phấp phới trong lòng”
(Trên đường thiên lý)
Cảm hứng về quê hương đất nước đậm đà và da diết hơn cả là khi nhà thơ
viết về Miền Nam trong “Nước non ngàn dặm” Miềm Nam thành đồng Tổ quốc,
quê hương của hai miền vượt qua mưa bom bão đạn, quê hương giành lấy sự
sống tương lai, vận mệnh của mình:
“Lộc Ninh xin một cụm Hồng
Ai hay đất lửa, máu hồng đơm hoa”
(Nước non ngàn dăm)
Đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi là một trong những hình ảnh được
thể hiện rõ nhất và xuyên suốt các bài thơ theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua
những biểu hiện cụ thể ở các miền quê đất nước.
Tác giả thể hiện cảm nghĩ về đất nước ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Đất nước đẹp một cách tự nhiên:
“Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
Đất nước vất vả đau thương “Nước non quằn quại bóng cờ đồn Tây”
nhưng rất quật cường “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” và đi tới tương lai:
“Chán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh”
Đất nước gắn liền với những miền quê yêu dấu

14



“Quê hương ta núi sông lộng lẫy
Mỗi lần vùng dậy lại đẹp hơn”
Tổ quốc khơng cịn trừu tượng, khơng dừng ở đo đếm số học, chiều dài,
chiều rộng, Tổ quốc trở thành máu thịt, tình cảm:
“Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị địn roi
Nay u q hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi”
(Quê hương – Giang Nam)
Từ niềm tự hào về Tổ quốc với dáng vẻ tự nhiên trong nét đẹp văn hóa
truyền thống, kế thừa và phát huy cao độ nét đẹp ấy nhân dân ta đã đấu tranh
chống lại kẻ thù xâm lược là đế quốc Mỹ. Và hình tượng Tổ quốc lại được hiện
lên trong những chiến công oai hùng qua cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
Từ cuộc sống của dân tộc, tinh thần đồn kết, đồng cam cộng khổ, sống
chất có nhau là những đức tính quý báu để chúng ta chiến đấu và chiến thắng kẻ
thù xâm lược. Hoàn cảnh mới cùng với cơng việc khẳng định ý chí lạc quan tin
tưởng … nhiều bài thơ muốn nhắc nhở mọi người về lịng chung thủy, u
thương nghĩa tình. Chính vì vậy hình tượng Tổ quốc giờ đây được nâng lên một
tầm cao hơn.
Chế Lan Viên nhận thức rõ sức mạnh và tu thế mới của Tổ quốc ở thời
điểm mà cha ông không thể có được:
“Cha ông xưa có bao giờ bố trí các binh đồn
Trên vạn đỉnh Trường Sơn, dọc bờ Đơng Hải
Tên Tổ quốc vang ngồi bị cõi
Ta dội triệu tấn bom hái mặt trười hồng
Ta mọc dậy trước mắt nhìn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng”
15



Vẻ đẹ của Tổ quốc không chỉ biểu hiện ở sắc màu thiên nhiên mà là ở vẻ
đẹp anh hùng nhưng cái anh hùng ở đây không chỉ kết đọng ở một chiến công
lừng lẫy hoặc ở những thắng lợi huy hoàng mà cái anh hùng ở đây cũng gắn với
nhuãng cái gì bình dị, bình thản:
“ Kẻ chiến thắng không cần chi phải thét
Ở đất này im lặng cũng xung phong”
Trang thơ Huy Cận, Tổ quốc không mang màu sắc triết lý như trong thơ
Chế Lan Viên mà là một hình ảnh tượng trưng – một thanh gươm của một dũng
sỹ qua một ngịi bút giàu chất nhân văn.
“Sơng vững chãi bốn nghìn năm lịch sử
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa
Trong và đẹp sáng hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa”
Chủ đè này cũng được Tố Hữu thể hiện rất sâu sắc trong thơ ơng qua các
thời kỳ, tình cảm về q hương, đất nước ngày càng rõ dần:
“Xóm làng phảng phất quê hương
Nước non man mác tình thương mặn nồng”
Là tất cả cái gì thiết tha thì quả thiết tha, nhưng cụ thể vẫn là chưa cụ thể.
Tác giả mới chỉ nói lên được cái tình mà chưa vẽ được cái hình.
Trước kia Tơ Hữu đã từng bao qt nhìn Tổ quốc, xem Tổ quốc là ai, ở
huonwgs nao?
“Trơng lại nghìn xưa, trông tới mai sau
Hỏi cả hai mươi thế kỷ
Ở đâu? mỗi ngọn núi dịng sơng
(...) Ở đâu? mỗi mũi chơng, một ngọn tầm vông”
Đấu tranh thống nhất đất nước như một nỗi niềm thơi thúc. Dịng thơ
kháng chiến dùng lên mạnh mẽ, khi miền Nam đồng khởi đứng dây, cầm vũ khí
16



giết giặc, thơ khơng cịn như ngày nào cứ xot xa, day dứt hình ảnh một nhịp cầu,
một dịng sơng ngăn cách. Thơ đã bừng khí thế, nhiều bài thơ hay đã ra đời kịp
thời và có sức tác động lớn, thơ đã nhuần nhụy lại niều sắc thái. Hầu hết các nhà
thơ đều tập trung biểu hiện lòng yêu nước, đau xót, nhớ thương miền Nam, căm
thù bọn cướp nước, ban nước. Tế Hanh “nói chuyện với sơng Hiền Lương”: ”
hai bờ nghịch cảnh, hai bờ Nam Bắc nhìn đau”. Đăt nước liền một dải, cớ sao lại
chia cắt:
“Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị
Tận chân trời mây núi có chia đâu”
Ca ngơị non sơng, gấm vóc, Chế Lan Viên không quên nghĩ đến miền
Nam, đến nhiệm vụ đấu tranh, thống nhất nước nhà. Cũng như các nhà thơ khác,
Chế Lan Viên mỗi lần nói về Tổ quốc, nhà thơ lại nói đến nỗi đau chia cắt và
niềm tin vào cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Mỗi đau Tổ quốc bị chia cắt ở
trong thơ ông thực sự như một vết thương lịng, ln nhức nhối đau thương:
“Cho tôi nghe tiếng kêu gào thấu ruột
Tiếng đau thương người dỡ mái kêu trời
Tiếng đồng chí gọi nhân dân, tiếng thét
Tiếng trẻ cào chảy máu cả vành môi”
Với Chế Lan Viên nỗi đau như của riêng ơng, bởi vì tình u Tổ quốc
trong thơ ơng, cùng chính là tấm lịng của ơng với Tổ quốc. Chính vì thế cái ân
tình cảu nhà thơ thể hiện rất rõ tong những suy nghĩ hàng ngày về nọi đổi thay
của cuộc sống, ơng thấy lịng mình cháy bỏng vết thương.
Trước vụ thảm sát Phú Lợi ông thông cảm một cách chân thành với những
đấu tranh của nhân dân miền Nam và ông ao ước được trở về quê đẻ chia sẻ nỗi
đau “ Giữa ngày Phú Lợi”
“Cho lịng tơi, cho lịng tơi về đất cũ
Làm một nhành hoa ôm lấy mặt ngừơi


17


Làm mặt đất nâng dòng máu đỏ
Một mảnh tường che đạn các anh tơi”
Tố Hữu cũng hịa nhịp với khơng khí chiến đáu, hình ảnh miền Nam hiện
lên có sức lơi cuốn (có thể nào n) lá thư Bến Tre miền Nam “Đất anh hùng
của thế kỷ XX – miền Nam anh dũng tuyệt vời! Có thể nào yên”. Băng chiều
sâu của tình cảm, băng biện pháp câu hỏi tu từ láy láy lại bài thơ dội vào người
đọc “như nỗi niềm nhức nhối tim gan”. Có thể nào yên? có thể nào ngi? có
thể nào khy? có thể nào qn? Đầu bài thơ là tự hỏi mình có xót xa bùi ngùi
nhưng cũng là đánh thức mọi lương tâm, có thái độ đứng trước thực tế của đất
nước.
Cuối bài thơ là âm hưởng ca ngợi tự hào:
“Đầu Tổ quốc, chính đây là tiên tuyến
Mũi Cà Mau nhon hoắt mũi chơng
Xưa cung kích tầm vơng kháng chiến
Nay hiên ngang một dãy Thành Đồng”
Bên cạnh đó hình tượng Tổ quốc gắn liền với Đảng, lãnh tuh và với quần
chúng
Trước hết ta thấy rằng hình tượng Tổ quốc gắn liền với Đảng, sự gắn kết
này được thể hiện qua cách nói rất trừu tượng của nhà thơ Chế Lan Viên:
“Hình của Đảng lồng trong hình của nước”
Đưa ra hình ảnh Đảng lồng trong hình ảnh của nước là một khám phá độc
đáo của nhà thơ.
Có thể nỏi răng Tố Hữu là nhà thơ viết được đầy đủ về Bác, khắc họa Bác
đúng nhất. Tố Hữu nhiều lần viết về Bác nhưng không lần nào giống lần nào. Ta
thấy rằng trong thơ Tố Hữu có sự đổi thay qua sự nhận thức về Bác được nâng
lên qua cuộc sông tiếp xúc, am hiểu quần chúng tâm tư, tình cảm của quần


18


chúng đối vơi lãnh tụ. Tổ Hữu đã đưa được hình ảnh Bác vào trong thơ mình
ngày càng đúng hơn.
Tố Hữu dựng lên chân dung của Bác trong tư thế:
“Tiếng gieo núi vọng sông rền
Đêm nay chắc cũng về bên Bác Hồ
Bác đang cúi xuống bản đồ
Chắc là nghe tiếng quân hò, quân reo
Từ khi vượt núi qua đèo
Ta đi Bác vẫn nhìn theo từng ngày
Tin về mừng thọ đêm nay
Chắc vui long Bác giờ này đợi trông’’
Ở cuối tập “Từ ấy” trong bại thơ Hồ Chí Minh, Tố Hữu khắc họa ở khía
cạnh anh dũng kiên cường:
“Hồ Chí Minh
Đã quyết chiến hi sinh
Cho Vietj nam độc lập
Cho thế giới hịa bình”
Tố Hữu ngay từ bài đầu viết về người lãnh tụ đã có nhưng đúng đắn tránh
được khuynh hướng thần thánh hóa lãnh tụ, ơng nói đến cái giản dị, gần gũi với
cuộc sống, với nhân dân:
“Hồ Chí Minh
Người lính già”
Phải đợi đen khi kháng chiến bùng nổ Tố Hứu đã lên căn cứ địa Việt Bắc,
được nhiều lấn tiếp xú với Bác. Hình ảnh chân thực về Bác mới được khắc họa
khá đầy đủ trong thơ mà đánh dấu mốc chuyển biến đó là bài “Sáng tháng năm”

19



ở tập thơ “Ra trận”, tác giả đã giành hai bài thơ viết về Bác và đó cũng là
những tác phẩ xuất sắc nhất viết về Bác Hồ. bài “Bác ơi” được viết ngay khi
lãnh tụ của Đảng và dân tộc vừa qua đời, như một lời điếu bi hùng banwngf thơ,
tràn đầy nỗi đau xót, tiếc thương vơ hạn nhưng cũng rất tuej háo. Trong niềm
đau thueong lớn, nhf tho đã cảm nhận chính xác và đã thấu hiểu sâu sắc phẩm
chất và đạo đức cao cả, tuyệt vời trong sáng của Bác Hờ. Có những câu thơ đạt
đến sự cơ đúc, chính xác và giản dị như một chân lý:
“Bác ơi tim Bác mênh mơng thế
Ơm cả non sông, mọi kiếp người”
“Theo chân Bác” là bản trường ca tái hiện cuộc đời hoạt động cách mạng
của kanhx tuh Hồ Chí Minh trong một thời kỳ lích sử hơn nửa thế kỷ đầy biến
động, nhiều đau thương nhưng cũng rât đỗi hào hùng với những bước ngoặt
trọng đại của dân tộc và thời đại.
Như vậy viết về Bác cũng chính là xây dựng hình tượng con người Viêt
Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất, kết tinh phẩm chất dân tộc qua nhiều thời đại.
Hai cuộc kháng chiên chống Pháp và chông Mỹ đặc biệt là cuộc kháng
chiến chống Mĩ một lần nữa đã chứng minh sức mạnh to lớn của nhân dân,
những anh hùng vô danh đã làm nên lịch sử. Có những anh hùng vơ danh để lại
dáng đứng Việt Nam nhu những người liệt sĩ trong thơ Lê Anh Xuân. Đó là tư
thế lẫm liệt đày bi tráng nhưng còn nhiều hơn những anh hùng đang sống quanh
ta được kháng chiến khắc họa dưới cái tên chung là nhân dân. Bởi vậy Nguyễn
Khoa Điềm đã khái quát:
“Đất nước này là đât nước của nhân dân
Đất nước của nhân dân, đât nước của ca dao thần thoại”
Tổ quốc Việt Nam không chỉ đẹp, chỉ anh hùng qua biểu tượng người anh
hùng dân tộc vĩ đại : Hồ Chí Minh mà cịn hiện lên cụ thể hơn qua hình tượng
người lính cách mang, từ anh vệ quốc quân, anh vệ quốc đồn, bộ đội, giai
phóng qn, là hình tượng người lính kiểu mới lần đầu tiên xuất hiện trong thơ.

20


Hình tượng người lính cách mạng với hinh tượng anh hùng rất gần gũi nhưng
không phải là một vần những người lính ấy, vào một thời điểm họ bộc lộ phẩm
chất anh hùng bên trong qua một hành động anh hùng như Phan Đình Giót,
Nguyễn Viết Xn, Mạc Thị Bưởi... đã làm.
Trần Đăng Khoa đã dựng lên hình ảnh Mạc Thị Bưởi trước giờ phút bị
giặc bắn bỗng hiện lên lồng lộng, rực rỡ như thiên thần:
“Trên đầu cô: Rực vàng năng gió
Dưới chân cơ: Trắng xóa sơng Kinh Thầy
Trước mắt cô: lúa nát cả nền mây
Chân trời xanh non trong hơi mưa và tiếng sấm”
Cuộc kháng chiên chống Mĩ càng tàn khốc, gánh nặng càng đè nặng lên
vai người lính:
“Khẩu súng trường tinh vi gắn lại
Đường chúng tơi ra trận lại dài thêm”
Ý thức về Tổ quốc trong chiến tranh ác liệt mà vượt qua khó khăn, gian
khổ, hi sinh chính là vẻ đẹp riêng tạo nên những người chiến sĩ:
“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang vui với gió đèo”
Hình tượng người lính già là hình ảnh tiêu biểu của lớp thanh niên thời đai
Hồ Chí Minh được nhân dân tin yêu, đùm bọc.
bên cạnh đó một đối tượng khác mà thơ chống MĨ quan tâm đó là hình
ảnh người phụ nữ Việt Nam cần cù, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi
sinh đã trở thành biểu tượng của Tổ quốc Việt Nam thân yêu. Đã có rất nhiều
nhà thơ tâm đắc về hình ảnh người phụ nữ và họ đã có nhiều bài thơ hay về họ
như nhà thơ Tố Hữu, Trần Hữu Thung, Xuân Diệu...

21


Có thể nói, thơ Tố Hữu đặc biệt mến thương là khi nói đến những người
phụ nữ Việt Nam, những người mẹ, người vợ, người chị từ nghìn đau thương
của lịch sử đã chứng tỏ sức sống, đức yêu thương của dân tộc, đã tạo nên cảm
hứng cho thơ ca. Trong thơ mới, người mẹ thường là nhân vật phụ, làm nền cho
nỗi nhớ quê hương, những mối tình. Tác giả thơ mới nhắc đến mẹ nhiều nhất có
lẽ là Nguyễn Bính. Nguyễn Bính hơn một lần nhắc đến bà mẹ của minh: “Thấy
rét u tôi bọc lại mền/ Mẹ mất khi chưa lập bạc đầu:. Nhưng ngay với Nguyễn
Bính hình ảnh của nguời mẹ chỉ có tính chất dẫn chuyện tạo khơng khí. Chỉ đến
thơ kháng chiến, người mẹ mới trở thành nhân vật trung tâm, nhiều khi là duy
nhất trong một bài thơ. Người mẹ là kết tinh của đức hi sinh, lịng nhân hậu,
người hành động vì lý tưởng. Sự hi sinh trước hết là sự hi sinh âm thầm về tình
cảm. Là những bà mẹ có con đi chiến đấu ở chiến trường, xa và nhớ con ở ngồi
mặt trận.
Những người mẹ kháng chiến ln hướng tâm hồn tới một đất nước hịa
bình, ấm no hạnh phúc. Do vậy mà tâm tư, ý chí sống, góp sức vào sự nghiệp,
vào giải phóng dân tộc là thường trực, mẹ sống, lao động sản xuất hết mình dù
chỉ là:
“Xa xa trong bóng hàng dương
Mẹ hiền vun gốc cây non mới trồng
Lá choàng lên dáng lưng cày
Nhưng thân đứng thẳng là cơng mẹ hiền”
Cùng với hình tượng người mẹ, thơ kháng chiến còn dành nhiều yêu
thương cho nhân vật người chị, người em của anh bộ đội. Trong thơ ca kháng
chiến nhân vật người tình, người u ít hơn thời kỳ thơ Mới. Thay vào đó là
hình tượng người vợ, người em gái, người chị đảm đang, dũng cảm hai vai gánh
nợ nước thù nhà. Người em gái trong thơ Hoàng Cầm, Hữu Loan, Hồ Vi, Thanh
Hải, Phạm Tiến Duật là những cô gái hiền hậu, nết na:


22


“Em là cơ gái đồng xanh
Tóc dài vương hoa lúa”
Trong cuộc chiên tranh chống Mĩ ác liệt, các chị, các em cũng đều trở
thành những người chiến sĩ, người dân công, cô giáo liên, cô thanh niên xung
phong, cô bộ đội vận tải...trở thành “Cô gái – nang tiên” của đất nước.
Đó là hình ảnh người con gái Bắc Giang tuy bận rộn việc nhà nhưng vẫn
theo chông đi phá đường quan, ngăn cản bước tiến của kẻ thù. Người phụ nữ ấy
hiện lên với vẻ đẹp của một ngưới mới muốn góp sức mình váo sự nghiệp chung
của đất nước:
“Em là con gai Bắc Giang
Rét thì mặc rÐt nước làng em lo
Nhà em phơi lúa chưa khô
Ngô chưa vào bồ sắn thái chưa xong
Nhà em con bế con bồng
Em vẫn theo chồng đi phá đường quan”
Từ đó, chị đã nhanh chóng làm quen với cơng việc, với tập thể và nhập
vào khơng khí chung của dân tộc. Lúc đầu chị theo chồng đi làm, nhưng bây giờ
người con gái Bắc Giang cùng các chị em không chịu thua mà cịn thử thách với
cả chồng cả nam giới:
“Anh tài thì em cũng tài
Đường dài ta sẽ sức dai ngại gì
Đường dài ngoắt ngéo chữ chi
Hố ngang hố dọc chữ i chữ tờ
(Phá đường – Tố Hữu)
Thơ ca kháng chiến chống Mĩ khơng chỉ khắc họa hình tượng Tổ quốc,
hình ảnh biểu trưng trên mà bằng một số bài thơ tình yêu kháng chiến. Các tác

giả thơ kháng chiến đã bổ sung nhằm hồn thiện hình tượng Tổ quốc Việt Nam.
23


Nét nổi bật trong lẽ sống cao cả của con người vì nghĩa, vì đại nghĩa. Hầu
như mọi nhà thơ đều biểu hiện sự hi sinh cá nhân tiêng tư thành tình u đơi lứa
hạnh phúc cá nhân...của người anh hùng và chuyển tình yêu hạnh phúc cá nhân
riêng tư thành tình yêu đất nước, yêu giai cấp, yêu nhân dân. Sự hi sinh và bước
chuyển này đòi hỏi còn người phải có ý chí, nghị lực và niềm tin phi thường...
Tình yêu của người anh hùng mà Nguyễn Đình Thi cảm nhận và biểu hiện
cũng là tình cảm riêng, chung, đạt tới sự hài hịa cao đẹp. Tình u, nỗi nhớ và
lý tưởng cách mạng dều được nhà thơ tơn trọng, chúng hịa kết và nâng cánh cho
người anh hùng:
“Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm, mỗi miếng anh ăn
Ngôi sao trong đêm không bao giờ tắt
Chúng ta yêu nhau chiến đấu suốt đời
Ngọn lửa trong rừng bập bùng đỏ rực
Chúng ta yêu nhau kiêu hãnh làm người
(Nhớ)
Nhà thơ đã tạo được sự hài hịa giữa hai mạch tình cảm riêng – chung,
nhân bản – cách mạng, tình yêu tuổi trẻ - tình yêu đát nước của con người anh
hùng, và tình yêu đất nước, tình cảm cách mạng bao giờ cũng được nhà thơ cảm
nhận như là nền tảng để tôn thêm ý nghĩa và màu sắc mới mẻ của tình u lứa
đơi, chính vì điều đó con người anh hùng trở nên cao đẹp hơn: “Chúng ta yêu
nhau kiêu hãnh làm người”, “Chúng ta yêu nhau chiến đấu suốt đời” : Họ xa lạ
với thứ tình u ích kỷ cá nhân chủ nghĩa chia tay, khơng chỉ cảm nhận tình yêu
của người anh hùng “Không ngừng vẫn nở hoa” trong “Cơn bão lửa” chiến

tranh, Nguyễn Đình Thi cịn muốn miêu tả độ bền chặt thủy chung của tình yêu

24


ấy. Xưa nay các nhà thơ hay nói đến sự chia ly, xa cách nhau “mơi trường”
“hồn cảnh” như thế, nhưng nét khác biệt làm nên vẻ đặc sắc, độc đáo trong sự
miêu tả “hồn cảnh” ấy của ơng là sự hốn cải vị trí của người ra đi và người xa
cách (thơng thường là nam giới với Nguyễn Đình Thi lại là nữ giới): Khơng nói,
chia tay trong đêm hà nơi...Ý nghĩa của sự “hốn cải” ấy khơng phải chỉ diễn tả
trạng thái đời sống chính trị của đất nước: để chiến thắng giặc ngoại xâm đòi hỏi
sức mạnh của tồn dân và khơng phải chỉ có mình nam giới lên đường mà quan
trọng hơn là sự biểu đạt ý chí và tình cảm của những con người ra đi, con người
xa cách. Là chỉ sự ra đi bao giợ cũng mang tính chất quyết liệt hơn, lí trí hơn.
Người con trai ra đi: “không thê nhi” dầu day dắt nhưng dễ hơn người phải xa
người yêu, người thân, người đàn bà phải xa con, ra đi vao chiến trường với bao
thử thách gay gắt và khốc liệt. Một “phái yếu” cần được che chở, nâng đỡ lại
vẫy vùng trong gian khổ, chơng gai, tình mẫu tử lại phải chia lìa, phải hi sinh
cho Tổ quốc, cho cách mạng...Sự cao cả về tinh thần của người con gái anh
hùng ra đi chiến đấu đã được Nguyễn Đình Thi tinh tế cảm nhận và miêu tả chỉ
qua chi tiết “hoàn cảnh” tưởng chừng đơn giản ấy. Tình yêu của những con
người buổi chia tay trong đêm Hà Nội qua suy cảm của nhà thơ có nỗi đau thẳm
sâu nỗi day dứt nhưng vượt lên trên là sự cao cả, không mềm yếu, ủy mị, nó
đem lại cho người đọc ấn tượng bình tĩnh, tươi khỏe:
“Nhớ nhau chân cứng đá mềm em nhé
Đánh xong trại Mĩ sẽ về tìm nhau”
Kết thúc bài thơ là một biểu tượng về tình yêu “trần thế” của những người
anh hùng thời đại mới:
“Em
Anh ôm chặt em và ôm cả khẩu súng trường bên vai em”

“Người u” và “khẩu súng” là hình ảnh sóng đơi tượng trưng cho sắc
thái tình yêu thời chiến của nhưng người anh hùng chiến đấu.Đó cũng là sự thể
hiện quan niệm về tình yêu của con người Việt Nam. Truyền thống mà chính
25


×